TRUY XUẤT NHANH điểm PHÁT CÔNG SUẤT cực đại của HỆTHỐNG PIN QUANG điện dựa TRÊN GIẢI THUẬT NHIỄU LOẠN và QUAN sát điều CHỈNH

12 3 0
TRUY XUẤT NHANH điểm PHÁT CÔNG SUẤT cực đại của HỆTHỐNG PIN QUANG điện dựa TRÊN GIẢI THUẬT NHIỄU LOẠN và QUAN sát điều CHỈNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Số 57, 2022 TRUY XUẤT NHANH ĐIỂM PHÁT CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI CỦA HỆ THỐNG PIN QUANG ĐIỆN DỰA TRÊN GIẢI THUẬT NHIỄU LOẠN VÀ QUAN SÁT ĐIỀU CHỈNH TRƯƠNG VIỆT ANH1, BÙI VĂN HIỀN1,2, PHẠM QUỐC KHANH3, DƯƠNG THANH LONG3 * Khoa Điện-Điện Tử, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Cơng Nghệ Điện – Điện tử, Trường Đại Học Công nghiệp Thực Phẩm Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Cơng Nghệ Điện, Trường Đại Học Cơng nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh *Tác giả liên hệ: duongthanhlong@iuh.edu.vn DOIs: https://doi.org/10.46242/jstiuh.v57i03.4392 Tóm tắt Hiệu suất pin quang điện (PV) phụ thuộc nhiều vào môi trường vận hành xạ nhiệt độ thay đổi, điểm phát công suất cực đại (MPP) thay đổi theo Các kỹ thuật truy xuất điểm phát công suất cực đại (MPPT) để nâng cao hiệu suất sinh điện ngày hiệu xác chúng phức tạp hơn, chi phí cao khó sử dụng Trong đó, giải pháp truyền thống cải tiến tỏ đơn giản, thiết thực hiệu suất không Nội dung viết giới thiệu giải pháp MPPT dựa phương pháp nhiễn loạn quan sát (P&O) cải tiến thông qua ước lượng điểm cực trị ban đầu nhằm giảm bước lặp, gia tăng tốc độ hội tụ Những kết mô thu môi trường PSIM cho thấy tổn thất công suất giảm đáng kể tốc độ hội tụ cải thiện, từ nâng cao hiệu suất sinh điện điều kiện thay đổi môi trường vận hành đồng hệ thống Từ khóa: Giải thuật nhiễu loạn quan sát (P&O), pin quang điện (PV), hệ thống pin mặt trời, đặc tính P-V GIỚI THIỆU Khi nguồn nguyên liệu truyền thống ngày khó đáp ứng nhu cầu sử dụng điện lượng tái tạo chọn lựa thay hữu hiệu Một lượng tái tạo phổ biến lượng mặt trời chuyển đổi thành điện hệ thống quang điện Tuy nhiên, hiệu suất chuyển đổi tương đối thấp phụ thuộc nhiều vào điều kiện vận hành [1] Để khắc phục điều này, nhiều giải pháp cải tiến MPPT đề xuất [2-4] Có nhiều kỹ thuật MPPT giới thiệu phát triển rộng rãi đa số chúng dựa tảng giải pháp truyền thống gọi thuật toán leo đồi (hill clembing) Một số phải kể đến phương pháp P&O trở nên phổ biến ứng dụng rộng rãi Tuy nhiên, có số nhược điểm định dần cải tiến nghiên cứu ứng dụng để mang lại hiệu Trong tài liệu [5] giới thiệu nhiều phương pháp nhằm cải thiện hiệu suất PV liên quan đến giải thuật Mỗi giải pháp đề xuất khác độ phức tạp, số lượng thơng số điều khiển, chi phí hiệu Kỹ thuật đơn giản phương pháp chu kỳ đóng điện cố định khơng cần tín hiệu phản hồi để thực nhiệm vụ Nhưng nhược điểm hiệu suất thấp mơi trường hoạt động thay đổi [6] Điện áp hở mạch (Voc) dòng điện ngắn mạch (Isc) cho phương pháp ngoại tuyến dễ cho MPPT [7, 8] Đối với phương pháp Voc, điện áp MPP (VMPP) xấp xỉ điện áp hở mạch (Voc) hệ thống PV với hệ số k1 cho VMPP ≈ k1VOC [9] Tương tự với phương pháp Isc, dịng MPP (IMPP) có liên quan gần tuyến tính với dịng ngắn mạch (ISC) hệ thống PV, cho IMPP ≈ k2ISC [5] Tuy nhiên, điểm công suất tối đa (MPP) thu từ phương pháp xác Nó cải thiện cách quét điện áp dòng điện hệ thống PV để cập nhật trình quét trở nên phức tạp tổn thất nhiều điện Bộ điều khiển logic mờ (FLC) sử dụng để thay đổi kích thước bước cho phù hợp với giải thuật nhiễu loạn bị trượt khỏi MPP [10] Bên cạnh đó, tài liệu nghiên cứu [11] nhóm tác giả sử dụng số điều chỉnh A để thay đổi chu kỳ đóng điện Một cách cải tiến khác kết hợp nhiễu loạn kích thước bước thay đổi theo dõi điện áp liên tục đề xuất [8] Nhược điểm chung cải tiến giới hạn kích thước bước Nếu muốn tăng tốc độ hội tụ khơng thể chọn © 2022 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh TRUY XUẤT NHANH ĐIỂM PHÁT CƠNG SUẤT… kích thước nhỏ, ngược lại, muốn tăng hiệu suất giảm dao động quanh vị trí MPP cần phải chọn bước nhỏ Điều dẫn tới khó đạt đồng thời hai mục tiêu với giải pháp nêu Hình Ảnh hưởng thay đổi xạ hai lần lấy mẫu Tốc độ hội tụ khả đáp ứng động chậm gải thuật P&O thể rõ nét hình Khi có thay đổi xạ hai lần lấy mẫu, bước điều chỉnh điện áp cho kết không mong đợi Cụ thể; trước lần lấy mẫu mà điều kiện vận hành thay đổi làm đặc tuyến P-V thay đổi khiến cho điểm phát công suất xác định B so với A lần lấy mẫu trước Do PB > PA VB > VA, điểm bước tính cho kết P.V>0 nên phải tăng điện áp (tiến tới mục tiêu A Pmax1) Kết sau bước lặp giải thuật nhận rời xa thay tiến lại gần điểm cực trị (Pmax2) Điều khiến tốc độ hội tụ chậm môi trường vận hành thay đổi liên tục [11] Mặt khác, nghiên cứu trước nghiên cứu mô điều kiện thay đổi thông số xạ nhiệt độ so với điều kiện làm việc tiêu chuẩn Nó cho thấy rằng, thơng số bị thay đổi, đường cong đặc tính hệ thống PV có thay đổi theo quy luật tuyến tính Điều dễ dàng cho việc chọn lựa giải thuật MPPT phán đoán chiều hướng dịch chuyển điểm MPP Nhưng hai thông số ảnh hưởng xạ nhiệt độ bị thay đổi khiến cho điểm làm việc khơng cịn tuyến tính Nghĩa xạ tăng theo lý thuyết tọa độ điểm việc tăng kèm theo nhiệt độ bề mặt làm việc PV tăng lên khiến cho cơng suất phát tăng khơng mong muốn, chí giảm Rõ ràng điều kiện vận hành thực tế, việc chọn giải pháp phù hợp trở nên khó khăn Nội dung viết đề xuất giải pháp cải tiến P&O N_P&O dựa thuật toán truyền thống để tăng tốc độ hội tụ, tăng hiệu suất, giảm dao động công suất đầu hệ thống PV điều kiện thay đổi đồng thời hai thơng số ảnh hưởng nói CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Hệ thống pin quang điện Trong tài liệu [12, 13] điều kiện vận hành đồng nhất, mối quan hệ đại lượng V, I P hệ thống PV có kiểu liên kết chung đặc tính phần tử PV Nghĩa chúng có chung hình dạng đặc tuyến khác trị số Với tế bào quang điện có sơ đồ thay hình mối quan hệ hai đại lượng dòng điện điện áp biểu diễn theo phương trình (1)  q V I.R S   V  I.R S I  I SC  I e kT  1  RP   (1) Trong đó; V, I điện áp (V) dòng điện (A) ngõ PV; ISC dòng ngắn mạch (A); I0 dòng bão hòa ngược diode (A); q = 1,602.10-19 (C); k =1,381.10-23 (J/K); T (0K); RS, RP điện trở nối tiếp song song () 68 Tác giả: Trương Việt Anh Cộng Hình Sơ đồ thay tế bào quang điện Các ứng dụng PV khác có yêu cầu điện áp công suất khác Để đạt thơng số ngõ mong muốn chọn lựa cấu hình liên kết khác Có nhiều kiểu cấu hình PV giới thiệu [13] chúng cải tiến từ ba kiểu liên kết nối tiếp (series connect – SC), song song (parallel connect – PC) nối tiếp – song song (series_parallel connect – S_PC) (hình 3) Đối với ứng dụng cần mức điện áp công suất lớn, thường ưu tiên chọn lựa cấu hình 3c tính linh hoạt liên kết Trong PV lên kết với kiểu SC tạo thành chuỗi (Ns) sau chúng mắc song song chuỗi (Np) lại tạo thành hệ thống Mối quan hệ đại lượng ngõ cấu hình thể biểu thức (2) a b c Hình Cấu hình liên kết hệ thống PV: a SC, b PC, c S_PC  q V  Ns I.RS   V  N I.R s S I  N p ISC  N p I0 e Ns kT  1  N R s P   (2) Như thông qua việc thay đổi thông số Ns Np có cấu hình liên kết khác tương ứng với giá trị dòng điện điện áp mong muốn Ngoại trừ kiểu liên kết PC cấu hình có chung nhược điểm tạo nhiều cực trị mơi trường bóng che gây khó khăn cho việc chọn giải pháp MPPT hệ thống PV 2.2 Thuật toán P&O truyền thống Đây phương pháp thông dụng với thông số nhiễu loạn V để quan sát thay đổi công suất ngõ P trình MPPT dựa vào đường cong P-V hệ thống Nguyên lý hoạt động thuật toán dựa vào hai thông số đầu vào điện áp VPV dòng điện IPV hệ thống PV với lưu đồ giải thuật P&O truyền thống trình bày hình Các bước tính tốn chi tiết giải thuật tìm thấy tài liệu [14, 15] 69 TRUY XUẤT NHANH ĐIỂM PHÁT CÔNG SUẤT… Hình Lưu đồ giải thuật P&O PHƯƠNG PHÁP ĐỀ XUẤT Hiệu suất PV bị ảnh hưởng trực tiếp hai thông số xạ mặt trời nhiệt độ bề mặt Những nghiên cứu trước rằng, công suất phát hệ thống PV đồng biến với xạ nghịch biến với nhiệt độ a b Hình Quan hệ dòng điện điện áp thay đổi: a xạ; b nhiệt độ Trong hình từ đến cho thấy mối quan hệ công suất, dịng điện điện áp mơi trường vận hành thay đổi Chúng ta dễ dàng thấy rằng; thay đổi xạ, dòng điện điểm MPP bị ảnh hưởng nhiều so với điện áp (hình 5a) Ngược lại, nhiệt độ vận hành PV bị thay đổi khả ổn định điện áp lại so với dòng điện Điều nhận thấy đường đặc tuyến P-V P-I hình 70 Tác giả: Trương Việt Anh Cộng a b Hình Các đặc tuyến a P-V b P-I thay đổi xạ a b Hình Đặc tuyến a P-V b P-I thay đổi nhiệt độ a b Hình Đặc tuyến a P-V b I-V thay đổi xạ nhiệt độ Không may xạ bề mặt tăng lên nhiệt độ làm việc pin theo gia tăng Điều có nghĩa điều kiện vận hành thực tế, hai thông số dòng điện điện áp bị dao động dẫn đến điểm MPP hệ thống PV thay đổi khó nhận định Điều có nghĩa xạ gia tăng, lẽ công suất hệ thống theo cải thiện, việc gia tăng nhiệt độ bề mặt chúng mà dẫn đến mức tăng công suất không mong muốn Những mơ hình cho thấy vị trí MPP khơng cịn theo quy luật hình trước 71 TRUY XUẤT NHANH ĐIỂM PHÁT CÔNG SUẤT… Việc thay đổi đồng thời hai thơng số nói khiến tốc độ MPPT giải thuật P&O truyền thống gặp bất lợi giới thiệu hình Để giải vấn đề này, viết đề xuất giải pháp khởi động đa vị trí tìm kiếm nhằm giới hạn nhanh chóng khơng gian chứa MPP tiềm Lưu đồ giải thuật trình bày hình với nội dung chủ yếu sau: Hình Lưu đồ giải thuật đề xuất   Bước 1: kiểm tra điểm đường cong đặc tuyến P - V Bằng việc thiết lập tỷ số đóng điện D[i] phạm vi tìm kiếm Các giá trị cơng suất phát tương ứng tính thơng qua V[i] I[i] tương ứng Trong đó, hai giá trị khống chế biên D[0] D[1] chọn 0,1 0,8 Chúng thiết lập với mục đích giới hạn phạm vi tìm kiếm MPP giải pháp [15] Bước 2: chọn phạm vi rải thơng số cịn lại Với i =  n – (n số phần tử D) Nếu i  xác định vị trí rải thơng số D cịn lại theo quy luật sau: Xác định Max{|V[i] − V[i − 1]|} 72 Tác giả: Trương Việt Anh Cộng D[i+1] = 0,5*(D[i] + D[i - 1]) (3) Nghĩa giá trị D chèn vào hai vị trí có độ chênh lệch điện áp lớn Sau lưu trữ tất giá trị P[i] = V[i]*I[i]    Bước 3: xác định phạm vi tìm kiếm MPP Ngay có đủ lượng mẫu P[i] bước 2, thực phép so sánh để tìm giá trị cơng suất lớn Nó chọn làm cơng suất tham chiếu cho vòng lặp nhằm giảm bước lặp so với việc thiết lập giá trị từ cách truyền thống Bên cạnh đó, giá trị điện áp tỷ số đóng điện D[i] chọn làm tham chiếu khởi tạo cho vòng lặp thay đổi lượng D tương ứng bước lặp Bước 4: xác định độ sai lệch công suất P điện áp V Bộ điều khiển MPPT đo giá trị V(n), I(n) sau tính sai số cơng suất điện áp so với giá trị tham chiếu bước trước Bước 5: kiểm tra hội tụ giải thuật Nếu sai số công suất nhỏ giá trị cho phép giải thuật khơng thay đổi giá trị tham chiếu bước sau Ngược lại, có khác biệt tiến hành kiểm tra điều chỉnh theo nguyên tắc: o Nếu P.V > tăng giá trị điện áp tham chiếu Vref o Nếu P.V < giảm giá trị điện áp tham chiếu Vref Sau thay đổi giá trị điện áp cập nhật lại giá trị tham chiếu thực phép đo cho chu kỳ Hình 10 Cấu trúc hệ thống mơ PSIM Tính khả thi giải pháp đề xuất khơng kiểm tra môi trường vận hành tiêu chuẩn, thay đổi xạ liên tục mà điều kiện thay đổi xạ nhiệt độ Ngoài ra, so sánh trực tiếp với giải pháp nguyên thủy điều kiện vận hành để đánh giá tốc độ khả bám MPP nhằm giảm tổn thất công suất hệ thống PV KẾT QUẢ MƠ PHỎNG VÀ THẢO LUẬN Mơ hình hệ thống đề xuất xây dựng mô phần mềm PSIM có cấu trúc hình 10 với mơ hình vật lý loại 72cell-338W có Isc = 9,5A, Voc = 46,2V giá trị Vmpp = 37,3V Impp = 9,04A Trường hợp đầu tiên, hai giải thuật truyền thống giải pháp đề xuất ứng dụng MPPT điều kiện tiêu chuẩn, kết trình bày hình 11 cho thấy: Tốc độ hội tụ giải pháp đề xuất khoảng 27% so với tốc độ chưa cải tiến Các giá trị tương ứng 0,024s 0,096s Sở dĩ đạt khả hội tụ nhanh nhờ phân bố vị trí tìm kiếm nhằm giảm số bước lặp Cụ thể, khơng tính bước rải thơng số D ban đầu giải pháp cần 10 bước điều chỉnh đạt tới giá trị hội tụ Thơng số giải thích sau: từ ba bước đầu giải thuật xác định thông số Dn = D[Pref] 73 TRUY XUẤT NHANH ĐIỂM PHÁT CƠNG SUẤT… = 0,45 Với kích thước bước chọn D = 0,01, để giải thuật hội tụ giá trị D = 0,53 cần bước tới cộng thêm bước điều chỉnh quanh vị trí cân để hội tụ Trong với giải thuật truyền thống cần phải 55 bước điều chỉnh với kích thước bước khởi động từ giá trị D = 0,1 Như vậy, từ hình 11 cho thấy lượng bị thất thoát giải thuật P&O so với phiên cải tiến N_P&O thời gian ổn định công công suất đầu là: 0,096 ∆A = ∫0,024 (Pn_p&o − Pp&o )dt = 339,5*0,072 = 24,44 (Ws) (4) Hình 11 So sánh hai giải pháp MPPT điều kiện tiêu chuẩn Bảng Kết MPPT hai giải pháp điều kiện Pmax (W) Giải pháp T (s) Bước lặp P&O 0,096 55 N_P&O 0,024 14 P&O 0,075/0,086 45/49 N_P&O 0,026/0,013 15/4 1490,2 476,1 P&O 0,078/0,072 45/41 N_P&O 0,026/0,012 15/6 834,6 1195,9 P&O 0,126/0,163 75/90 N_P&O 0,036/0,04 11/13 STT Bức xạ (W/m2) Nhiệt độ (oC) Pout (W) 1000 25oC 1694,5 1693,27 Từ 800 xuống 200 25oC 25oC 1351,9 321,5 1350 319,5 Từ 1000 xuống 300 55oC 33oC 1504,1 483,9 Từ 500 lên 750 25oC 40oC 834.,9 1196,8 A (Ws) 24,44 19,61 14,66 23,53 Trong trường hợp thứ hai, hệ thống giải định có thay đổi xạ đột ngột từ 800W/m2 xuống 200W/m2 thời điểm 0,2s Những kết thể hình 12 cho thấy, sau bước điều chỉnh hệ thống bắt kịp tốc độ thay đổi công suất ngõ xạ giảm sâu Trong đó, giải thuật truyền thống phải 45 bước điều chỉnh bám đuổi kịp tốc độ thay đổi Qua cho thấy tốc độ cải thiện đáng kể nhờ giảm bước tìm kiếm kết giảm tổn thất công suất đáng kể môi trường vận hành thay đổi Bức xạ thay đổi thời điểm t = 0,2s giải pháp đề xuất hội tụ t = 0,213s với công suất 319,5W thời điểm này, giải pháp truyền thống tìm giá trị cơng suất 97,32W Cho tới thời điểm t = 0,272s giải pháp hội tụ Lượng công suất bị thất 74 Tác giả: Trương Việt Anh Cộng thoát hội tụ chậm sau 111,09W tương ứng với 6,55Ws Tương tự xác định tổn thất điện mức xạ 800W/m2 12,46Ws trường hợp khác Như vậy, sau lần thay đổi xạ hệ thống, giải pháp đề xuất giảm bớt đáng kể tổn thất cơng suất ổn định giá trị công suất nhanh Các thông số thống kê so sánh giải pháp đề xuất N_P&O với phương pháp truyền thống trình bày bảng Hình 12 MPPT xạ thay đổi nhiệt độ 25oC Chưa dừng lại đó, tính khả thi giải pháp cịn kiểm chứng điều kiện thay đổi hai thông số nhiệt độ xạ Như phân tích trên, thay đổi hai thông số theo hai chiều hướng khác nhau, giá trị dòng điện điện áp MPP biến động nhiều khiến cho tọa độ điểm Pmax có nhiều biến động Trong trường hợp này, hệ thống giả định hoạt động điều kiện 1000W/m2 nhiệt độ bề mặt làm việc 55oC Tại thời điểm t = 0,2s xạ giảm xuống 300W/m2 nên nhiệt độ PV theo giảm xuống cịn 30oC Kết MPP thể hình 13 cho thấy: giải pháp đề xuất hội tụ t = 0,026s nhanh 0,05s so với phương pháp truyền thống Qua giảm đáng kể lượng cơng suất tổn thất 404,69W Ngay sau thời điểm t = 0,2s điều kiện vận hành thay đổi bước điều chỉnh hệ thống đạt tới giá trị hội tụ nhanh 0,06s từ giảm lượng cơng suất tổn thất tương ứng 151,55W Kết tổng lượng tiết kiệm trường hợp 14,66Ws Trong trường hợp xạ nhiệt độ tăng giới thiệu hình 14 Giải pháp đề xuất cho thấy khả truy xuất điểm MPP với tốc độ cải thiện đáng kể, từ giảm tổn thất lượng gia tăng khả ổn định công suất phát hệ thống Như vậy, môi trường đồng nhất, điều kiện xạ lượng suy yếu hay trạng thái thay đổi đột ngột thông số vận hành, giải pháp đề xuất đạt tốc độ MPPT nhanh chóng, xác với tổn thất công suất giảm đáng kể Những số liệu thống kê trình bày chi tiết bảng 75 TRUY XUẤT NHANH ĐIỂM PHÁT CƠNG SUẤT… Hình 13 So sánh MPPT thay đổi giảm xạ nhiệt độ Hình 14 So sánh MPPT thay đổi tăng xạ nhiệt độ KẾT LUẬN Nội dung viết giới thiệu giải pháp cải tiến N_P&O nhằm MPPT hệ thống điều kiện vận hành thay đổi khác Những kết mô chứng minh rằng, với phương pháp đơn giản cần điều chỉnh, bổ sung hợp lý mang lại hiệu đáng kể Cụ thể, phạm vi nghiên cứu, tốc độ hội tụ giảm nửa so với trước có hiệu chỉnh Hơn nữa, tổn thất lượng giảm theo đáng kể từ nâng cao hiệu suất sinh điện sớm ổn định công suất phát hệ thống 76 Tác giả: Trương Việt Anh Cộng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] F A O Aashoor, F V P Robinson, “A variable step size perturb and observe algorithm for photovoltaic maximum power point tracking,” Universities Power Engineering Conference (UPEC), IEEE, (2012), 38 [2] M Abdolzadeh, M Ameri, “Improving the effectiveness of a photovoltaic water pumping system by spraying water over the front of photovoltaic cells,” Renewable Energy, (2009), 91–96 [3] P Rupendra, M O Prakash, S Abhishek, B Jianbo, K Y Chauhan, B Khan, H H Alhelou, “Impact of Partial Shading on Various PV Array Configurations and Different Modeling Approaches: A Comprehensive Review,” IEEE Access, (2020), 181375 - 181403 [4] F Belhachat, C Larbes, “A review of global maximum power point tracking techniques of photovoltaic system under partial shading conditions,” Renewable and Sustainable Energy Reviews, (2018), 513-553 [5] T Esram, P L Chapman, “Comparison of photovoltaic array maximum power point tracking techniques,” IEEE Transactions on Energy Conversion, (2007), 439-449 [6] M A Eltawil, Z Zhao, “MPPT techniques for photovoltaic applications,” Renewable and Sustainable Energy Reviews, (2013), 793-813 [7] E Koutroulis, F Blaabjerg, “A new technique for tracking the global maximum power point of PV arrays operating under partial shading condition,” IEEE Journal of Photovoltaics, (2012), 184-190 [8] K Zhang, P Cheng, L He, “A Maximum Power Point Tracking Method Combined with Constant Voltage Tracking & Variable Step-Size Perturbation” Sensors & transducers, (2014), 150-155 [9] R A Mastromauro, M Liserre, A Dell'Aquila, “Control issues in single-stage photovoltaic systems: MPPT, current and voltage control,” IEEE Transactions on Industrial Informatics, (2012), 241-254 [10] S Abdourraziq, R E Bachtiri, “A Perturb and Observe Method using Dual Fuzzy Logic Control for PV pumping system,” International Conference on Multimedia Computing and Systems (ICMCS), IEEE, (2014), 1-5 [11] N Femia, G Petrone, G Spagnuolo, M Vitelli, “Optimization of Perturb and Observe Maximum Power Point Tracking Method,” IEEE transactions on power electronics, (2005), 963-973 [12] L X Truong, B V Hien, D D Tri, Q T Hai and T V Anh, “An Improvement of Maximum Power Point Tracking Algorithm Based on Particle Swarm Optimization Method for Photovoltaic System,” International Conference on Green Technology and Sustainable Development (GTSD), Ho Chi Minh City, Vietnam, (2020), 53-58, doi: 10.1109/GTSD50082.2020.9303110 [13] T T Chuong, N D Minh, B V Hien, F Yang, T V Anh, “Optimizing the Performance of the Photovoltaic System using the Micro DC-DC Converter,” International Conference on Smart Power & Internet Energy Systems (SPIES) IEEE, (2021), 28 [14] A Jusoh, T Sutikno, T K Guan, S Mekhilef, “A Review on Favourable Maximum Power Point Tracking Systems in Solar Energy Application,” Telecommunication Computing Electronics and Control, (2014), 6-22 [15] B Yang, T Zhu et all, “Comprehensive overview of maximum power point tracking algorithms of PV systems under partial shading condition,” Journal of Cleaner Production, (2020), 121983 doi: https://doi.org/10.1016/ j.jclepro.2020.121983 MAXIMUM POWER POINT TRACKING OF PHOTOVOLTAIC SYSTEM BASED ON THE MODIFIED PERTURB & OBSERVE ALGORITHM VIET ANH TRUONG1, VAN HIEN BUI1,2, PHAM QUOC KHANH3, THANH LONG DUONG3,* Department of Electrical and Electronics Engineering, Ho Chi Minh City University of Technology and Education Department of Electrical and Electronics Engineering, Ho Chi Minh City University of Food Industry Ho Chi Minh City Faculty of Electrical Engineering Technology, Industrial University of Ho Chi Minh City *Coresponding: duongthanhlong@iuh.edu.vn Abstract The performance of a photovoltaic (PV) cell is highly dependent on the operating environment due to changes in radiation and temperature, which makes its maximum power point (MPP) also vary MPPT techniques to improve power efficiency are becoming more efficient and accurate, but they are also more complex, expensive, and difficult to use Meanwhile, the traditional solution and its improvements showed quite simple, practical, and effective This paper introduces an improved MPPT solution based on the perturbation and observation (P&O) method by estimating the initial points in order to reduce the iteration step and increase the convergence speed The simulation results in PSIM environment pointed that 77 TRUY XUẤT NHANH ĐIỂM PHÁT CÔNG SUẤT… the power loss is significantly reduced due to the increased convergence speed, thereby improving the performance in the condition of changing the uniform operating environment on the system Keywords: Perturb & Observe algorithm, Partial shading, photovoltaic (PV) solar cell, solar system, P-V characteristic Ngày gửi bài: 11/12/2021 Ngày chấp nhận đăng: 01/03/2022 78 ... với thông số nhiễu loạn V để quan sát thay đổi công suất ngõ P trình MPPT dựa vào đường cong P-V hệ thống Nguyên lý hoạt động thuật tốn dựa vào hai thơng số đầu vào điện áp VPV dòng điện IPV hệ... giải thuật P&O truy? ??n thống trình bày hình Các bước tính tốn chi tiết giải thuật tìm thấy tài liệu [14, 15] 69 TRUY XUẤT NHANH ĐIỂM PHÁT CƠNG SUẤT… Hình Lưu đồ giải thuật P&O PHƯƠNG PHÁP ĐỀ XUẤT... điểm t = 0,2s giải pháp đề xuất hội tụ t = 0,213s với công suất 319,5W thời điểm này, giải pháp truy? ??n thống tìm giá trị công suất 97,32W Cho tới thời điểm t = 0,272s giải pháp hội tụ Lượng công

Ngày đăng: 25/10/2022, 08:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan