Đây là hiện tượng tự nhiên xảy ra do mật độ tế bào vi tảo gia tăng lên đến hàng triệu tế bào/lít thông thường có khoảng 10 - 100 tế bào vi tảo/ml, nhưng trong trường hợp “nở hoa” mật độ
Trang 1TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM – THÁI NGUYÊN
KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Chuyên đề:
SỰ NỞ HOA CỦA NƯỚC
Giảng viên: TS Đỗ Thị Lan.
Sinh viên thực hiện:
Đặng Ngọc Cường.
Hoàng Đạt Cường.
Thái Nguyên, 2013
Trang 2Hình ảnh của hiện tương thủy triều đỏ
Trang 3Hiện tượng thủy triều đỏ tại cảng New York
Trang 4Hình ảnh của hiện tương thủy triều đỏ
Trang 6Phần I :
1 Khái niệm về hiện tượng thủy triều đỏ.
1.1 Giới thiệu.
Hiện tượng thủy triều đỏ.
Hiện tượng thủy triều đỏ (Red Tide) hay hay sự
quanh đó
Trang 7Đây là hiện tượng tự nhiên xảy ra do mật độ tế bào vi tảo gia tăng lên đến hàng triệu tế bào/lít (thông thường có khoảng 10 - 100 tế bào vi
tảo/ml, nhưng trong trường hợp “nở hoa” mật
độ có thể lên trên 10.000 tế bào/ml) làm biến
đổi màu của nước biển từ xanh lục đậm, đỏ cho đến vàng xám
Trang 8Hiện tượng thủy triều đỏ.
Đợt tảo biển bùng phát nở hoa đầy ấn tượng tại Leigh,
gần Cape Rodney, New Zealand.
Trang 9Hiện tượng nước nở hoa ở Hồ Xuân Hương – Đà Lạt
(Do vi khuẩn lam gây ra).
Trang 101.2 Sơ lược về hiện tượng tảo nở hoa
(Harmful Algal Blooms).
- Hiện tượng do một loài
tảo độc và có hại gây ra
chúng là những thực vật
vi sinh đơn bào Sự nở
hoa của các loài tảo độc
mới ngây nên thủy triều
Trang 111.3 Nguyên nhân hình thành thủy triều đỏ.
• Do môi trường tự
nhiên
- Thủy triều đỏ thương
xuất hiện ở dọc bờ
biểm vào mùa hè và
mùa thu, nhờ gió từ
đại dương thổi các tế
bào tảo từ ngoài khơi
vào đất liền Thủy triều đỏ ở bãi biển Clovelly của Sydney
Trang 13• Do hoạt động của con người.
Trang 14Phía nam Bột Hải, xuất hiện tảo lục dày đặc.
Trang 15 Yếu tố chính ảnh hưởng đến sự xuất hiện thuỷ triều đỏ bao gồm: Sự gia tăng nhiệt độ bề mặt biển, giảm nồng độ muối, tăng lượng chất dinh dưỡng trong môi trường biển, biển lặng, những đợt mưa sau suốt mùa hè nắng nóng Ngoài ra, thuỷ triều đỏ có thể lây lan trên diện rộng bởi gió, dòng chảy, những cơn bão hoặc tàu
thuyền
Các yếu tố khác như sự khuếch tán một lượng lớn bụi giàu sắt từ các sa mạc rộng lớn như sa mạc Sahara cũng có thể được xem như là một trong những nguyên nhân gây ra thuỷ triều đỏ Một số sự kiện tảo nở hoa trên bờ biển Thái
Bình Dương có liên quan đến những biến đổi khí hậu trên qui mô lớn như El Nino
Trang 16Phần II:
2.1 Khái niệm chung.
• Các loài tảo biển này có khả năng tiết ra một số
chất độc, là những thực vật phiêu sinh (phytoplankton) đơn bào
Trang 172.2 Phân loại.
• Các loài không chứa độc tố nhưng khi nở hoa
làm thay đổi màu nước, dưới những điều kiện đặc biệt chẳng hạn như trong các vịnh kín, tảo
nở hoa có thể tăng đến mật độ rất cao làm chết
cá và các động vật không xương sống có trong thủy vực đó do cạn kiệt oxy
Trang 18• Tiêu biểu trong nhóm này là các loài:
Gonyaulax polygramma
Tảo Gonyaulax polygramma
Trang 19Tảo Noctiluca scintillans (tảo giáp)
Trang 20Tảo Trichodesmium erythraeum (tảo lam).
Trang 21• Các loài sản sinh ra các độc tố mạnh mà ta có
thể phát hiện được thông qua chuỗi thức ăn tới con người, gây nên một loạt các chứng bệnh về thần kinh và tiêu hóa, trong đó các đại diện của tảo Giáp, có các loài thuộc chi Dinophysis, Goniaulax và Prorocentrum có tính độc rất cao
Trang 22Loài Prorocentrum.
Trang 24Loài Dinophysis.
Trang 25Loài Dinophysis.
Trang 26Loài Goniaulax.
Trang 30• Các loài không độc với người nhưng lại độc
với cá và các động vật không xương sống (đặc biệt trong các hệ thống nuôi thâm canh) do phá hủy hoặc làm tắc các mang của chúng; bao
gồm các loài tảo khuê Chaetoceros convolutus, tảo giáp Gymnodinium mikimotoi, gây nên
Trang 31Tảo khuê Chaetoceros convolutus
Trang 32Tảo giáp Gymnodinium mikimotoi
Trang 332.3 Một số loài tảo độc điển hình gây hiện tượng
thủy triều đỏ.
• Ostreopsis spp: kích thước khoảng 100 μm
Những chi phân bố rông ở vùng nhiệt đới với
đại diện một số loài độc hại (CFP)
- Ostreopsis spp gây ra
tình trạng thiếu oxy hoặc
nghiêm trọng hơn tỷ lệ tử
vong trong sinh vật đáy
không xương sống như
thân mềm và động vật da
gai
Trang 34• Lingulodinium polyedrum (L polyedrum): Là
tên loài tảo phát quang sinh học, kích thước khoảng 50 μm Phù hợp với nền nhiệt độ ấm trong vùng nước nhiệt đới,
trong vùng nước nhiệt đới, là một cựu thủy triều đỏ đã được gắn liền với các sự kiện tử vong cá và tôm, cua, sò, hến (PSP)
Trang 35L.polyedrum trong những con sóng ngoài khơi Solana
Beach, California vào ngày 25/9/2011
Trang 36• Pseudo-nitzschia pseudodelicatissima :
Kích thước khoảng 200 μm Hình thành nhiều mắt xích, phân phối rộng khắp; độc hại bởi khả năng sản xuất domoic
axit.
Trang 37• Karenia brevis: Đây là loài phổ biến nhất gây ra hiện
tượng thủy triều đỏ trên bờ biển phía Tây của Florida Sinh sản ô tính bằng cách phân chia nhị phân xiên, phát triển nhất vào tháng chín – tháng hai Với số lượng vượt quá 106 tế bào trong mỗi lít nước
Trang 38• Prorocentrum
hoffmannianum: kích
thước khoảng 100 μm Độc hại, được tìm thấy trong neritic và vùng cửa sông trong trầm tích hoặc kèm theo
substrate; phát triển
mạnh trong nước có nhiệt độ ấm
Trang 39Phần III.
Độc tính do thủy triều đỏ.
3.1 Nhiễm độc ở người.
• Khi có hiện tượng thủy triều đỏ thì các loài
trai, sò, hến… là những loài thường tích tụ các chất độc do tảo tiết ra trong cơ thể chúng và khi con người ăn vào sẽ bị nhiễm độc, tùy theo loại độc chất, nếu nặng có thể dẫn đến tử vong ở
người
Trang 41 PSP (Paralytic Shellfish Poisoning)
- Loài tảo gây ra: Dinoflagellates
Trang 42 DSP (Diarrhetic Shellfish Poisoning).
- Loài tảo gây ra: nhóm dinoflagellates loài Dinophysis spp, Aurocentum, prorocentrumlima
- Độc tố gây ra: Axit Okadaic, Pectenotoxin,
Diophysistoxin.
- LD50 192µg/kg ở chuột.
- Xâm nhập: Đường miệng.
Trang 43 ASP (Amnesic Shellfish Poisoning)
- Loài tảo gây ra: tảo đỏ Chondiria
armuta, sản sinh từ tảo đỏ Digenea
simplex, Pseudo – nitzschia pungren
f multiseries
- Độc tố gây ra: Saxitoxin và
Derinatives.
- LD50 4µg/kg ở chuột.
- Cơ chế tác động: Hoạt hóa thụ
quan Kainate Glutamate, kết quả làm
- Đặc tính trọng lượng phân tử: 311,14
- Đường xâm nhập: Ăn phải
Trang 44 NSP (Neurotoxin Shellfish Poisoning)
- Loài tảo gây ra: trùng roi đáy Gymnodinium breve, và loài trùng roi khủng Ptychodiscus
trevis là một loại dinoflagellate.
- Độc tố gây ra: Brevetoxins 1- 9 (PbTx1 -9) và Derinatives (Trong đó: PbTx1 – 3 là dạng
chiếm ưu thế, PbTx1 có tác dụng mạnh nhất)
- LD50 180ng/kg ở chuột, 4ng/kg ở cá
- Cơ chế tác động: gây ra sự giải phóng thần
kinh phá huỷ Acetylcholine gây co cơ
- Xâm nhập: Đường miệng
- Đặc tính trọng lượng phân tử: 900
Trang 45 CFP (Ciguatera Fish Poisoning)
- Loài tảo gây ra: trùng roi đáy Gambierdicus toxicus ký sinh trên cá.
- Độc tố gây ra: Gồm 2 độc tố chính
là: Ciguatoxin và Maitotoxin.
- LD50 0,1g/kg Maitotoxin, 0,4g/kg Ciguatoxin ở chuột.
- Cơ chế tác động: Ciguatoxin tan trong dầu, ngăn cản kênh
cực của màng (depolarization) làm ngừng xung điện thần kinh Gây ra chứng tắt nghẽn thần kinh Nạn nhân tử vong
do tê liệt hô hấp
- Xâm nhập: Đường miệng.
- Đặc tính trọng lượng phân tử: ciguatoxin
1.000, Maitotoxin 3.400
Trang 46NHỮNG TRIỆU CHỨNG CỦA CON NGƯỜI KHI BỊ NHIỄM CÁC ĐỘC TỐ TRÊN
vong
dạ dày
đau dạ dày, ruột: tiêu chảy, đau bụng ngoài ra còn buồn nôn, nôn mửa
Gây ngứa ngáy tay, chân, mệt kéo dài từ 2.-3 ngày có khi cả năm, có thể gây vỡ mạch máu, tắt nghẽn thần kinh, và tử vong
do tê liệt hô hấp
môi, các đầu ngón tay, ngón chân, nhức đầu, chóng mặt, buồn nôn, nôn mửa
Tiêu chảy
Cơ bắp tê liệt, nói và hô hấp khó khăn, nghẹt thở, hô hấp tê liệt và có thể bị liệt trong vòng 2- 24 h
Trang 47VECTO CHUYỂN ĐỘC TỐ
Trang 483.2 Tác động của thủy triều đỏ lên sinh vật.
• Đối với môi trường biển và môi trường xung quanh
Trang 49• Đối với các sinh vật biển.
Trang 51• Tuần hoàn máu chậm
hơn bình thường và khi