Kỹ thuật nuôi Chồn Nhung Đen ppt

10 504 0
Kỹ thuật nuôi Chồn Nhung Đen ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 2 3 Kỹ thuật nuôi Chồn 4 Nhung Đen 5 6 Chồn nhung đen còn có tên gọi là “hắc thốn”, có nguồn gốc từ Nam Mỹ, có 1 nhiều ở vùng núi Andes, được Tây Ban Nha nhập vào nuôi cách đây hàng 2 trăm năm. Sau được nuôi ở một số nước Châu âu, rồi phát triển sang Châu Á, 3 chủ yếu nuôi nhiều ở khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc. 4 Điều kiện sinh thái của chồn nhung đen rất giống chuột và thỏ. có tầm vóc 5 nhỏ như chuột và bản tính hiền lành như thỏ nên khu vực nuôi động vật thí 6 nghiệm của y tế Trung Quốc nuôi nhiều để nghiên cứu cấy truyền các loại vi 7 sinh vật, các bệnh lý hóa học… 8 1. Lựa chọn mặt bằng chăn nuôi 9 10 - Người chăn nuôi khi chăn nuôi chồn nhung đen thì đầu tiên phải chọn được 11 địa điểm chăn nuôi tốt. Nơi chăn nuôi phải đáp ứng được những yêu cầu phù 12 hợp với tập tính sinh hoạt của chồn nhung đen, những yêu cầu về môi trường, 13 số lượng đàn chồn định nuôi, cũng như đặc điểm sinh sản và những yếu tố về 14 điều kiện môi trường khí hậu, trình độ chăn nuôi khác biệt ở các vùng khác 15 nhau; tùy theo điều kiện mặt bằng và khả năng tài chính để xây dựng chuồng 16  trại cho phù hợp. 17 - Chồn nhung đen có tính tình hiền lành, thích sống bầy đàn, nhưng rất nhút 18 nhát, không thích bị quấy rầy, kích động, khá mẫn cảm đối với những âm 19 thanh và kích thích từ bên ngoài. Những thau đổi đột ngột của môi trường 20 như: quá nóng hay quá lạnh đều ảnh hưởng rất lớn tới sự sinh trưởng và phát 21 triển của chồn nhung đen. Do đó, nên chọn môi trường yên tĩnh, tránh xa 1 những nơi ồn ào như đường ray, nhà ga xe lửa; nơi nuôi dưỡng cần phải được 2 cung cấp đầy đủ nước sạch, mùa đông phải tránh được gió lùa, mùa hè thì lại 3 phải thoáng gió, đồng thời phải cách xa khu chăn nuôi gia cầm, gia súc để 4 giảm bớt sự ôm nhiễm và phòng tránh các bệnh truyền nhiễm, ở vùng lân cận 5 phải có nơi cung cấp đầy đủ nguồn thức ăn xanh cho chồn. 6 7 2. Yêu cầu cơ bản đối với chuồng trại chăn nuôi 8 - Chuồng trại chăn nuôi không cần phải quá đặc biệt đầu tư, các phòng ở 9 thông thường hoặc có thể dùng những phòng cũ, chuồng lợn cũ cải tạo lại là 10 có thể sử dụng được. Dựng lều ngoài trời cũng có thể tiến hành nuôi dưỡng, 11 yêu cầu không cao. Nhưng để đảm bảo cho chồn có thể thoải mái sinh sống, 12 nanhh cao hiệu quả và số lượng chăn nuôi thì vẫn phải đáp ứng một số các 13 điều kiện sau: 14 + Phải thoáng khí: Kể cả chuồng trại mới xây hay là cải tạo lại thì chuồng 15 nuôi tốt nhất là ở hướng Bắc quay hướng cửa về hướng Nam, không hạn chế 16 kích thước to hay nhỏ. Trong chuồng nuôi thì tốt nhất là đông ấm, hè mát, 17 không khí lưu thông, thoáng mát và không bị ô nhiễm, hạn chế bị nhiễm bụi 18 và ẩm ướt; ở cửa ra vào và cửa sổ tốt nhất nên bố trí cao hơn so với tầm với 1 của chồn nhung đen để tránh gió lạnh trực tiếp thổi thẳng vào người chồn 2 khiến chồn bị nhiễm lạnh. 3 + Yêu cầu về nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng: Dựa trên tập tính sinh hoạt ưa ấm 4 áp, thích khô ráo thì chuồng trại nên được duy trì nhiệt độ và độ ẩm thích hợp, 5 vào mùa hè nắng nóng nên thiết kế sao cho đảm bảo nhiệt độ khống chế ở 6 khoảng 25 – 30 độ C, vào mùa đông lạnh giá nên duy trì nhiệt độ ẩn định ở 7 khoảng 20 độ C, không được thấp dưới 10 độ, và độ ẩm không khí là khoảng 8 50 – 60 %; môi trường ẩm ướt không chỉ ảnh hưởng đến sinh sản và phát triển 9 của chồn nhung đen mà còn dễ dẫn đến việc phát sinh bệnh dịch; chuồng trại 10 nên được bảo đảm ánh sáng phù hợp, duy trì môi trường ánh sáng yếu cho 11 chồn nhung đen, không được để ánh sáng chiếu trực tiếp vào người chồn 12 nhưng đồng thời lại không được để trong chuồng quá tối. 13 + Phải yên tĩnh và chống được chuột: Chồn nhung đen rất nhát gan, nên khi 14 xây dựng chuồng trại phải lựa chọn nơi có môi trường xung quanh yên tĩnh. 15 Cửa ra vào chuồng chồn phải được che kín, nền chuồng nuôi tốt nhất là phải 16 láng bằng xi măng; cửa sổ nên lắp lưới sắt nhằm chống chuột và các loại thú 17 khác vào gây hại, quấy nhiễu chồn nhung đen, ngăn chặn việc giao phối nhầm 18 với loài chuột. 19 - Việc chăn nuôi chồn nhung đen khá đơn giản, dễ nuôi, có thể áp dụng nhiều 20 phương pháp chăn nuôi khác nhau; mỗi vùng có thể dựa theo tập tính sinh 21 hoạt của loài chồn nhung đennhững điều kện thức tế ở địa phương để áp 22 dụng những phương pháp thích hợp. Nên chọn những phương pháp chăn nuôi 23 đơn giản, dễ thực hiện để giảm giá thành. Những phương pháp chăn nuôi 24 thường được áp dụng có: nuôi nhốt trong lồng, nuôi nhốt trong phòng lớn, 25 nuôi công nghiệp quy mô lớn. 26 + Nuôi nhốt trong lồng: Phương pháp này nên áp dụng đối với nuôi chồn 27 nhung đen với số lượng ít; ưu điểm là dễ dàng quản lý, dễ cung cấp đầy đủ 1 nguồn thức ăn, dễ khống chế việc sinh sản của chồn, cho ăn cũng rất thuận 2 tiện, dễ dàng làm vệ sinh phân và nước tiểu cho chồn , duy trì được vệ sinh 3 sạch sẽ và không khí lưu thông thoáng mát, dễ dàng di chuyển, người lớn hay 4 trẻ nhỏ đều có thể dễ dàng thao tác. Lồng nuôi có thể làm từ gỗ, tre trúc hoặc 5 là làm bằng sắt, chiều dài 60 cm, chiều sộng 50 cm và chiều cao 40 cm, một 6 lồng có thể nuôi 1 – 2 cặp chồn trưởng thành, hoặc 8 – 12 chồn con. 7 + Nuôi nhốt trong phòng lớn: Phương pháp này phù hợp với việc nuôi 1 đàn 8 lớn chồn nhung đen trong điều kiện có diện tích chăn nuôi lớn và bằng phẳng. 9 Ưu điểm của phương pháp này là có thể sử dụng thiết bị cơ giới để vận 10 chuyển thức ăn xanh, thức ăn tinh, tiết kiệm được nhân công, tiết kiệm thời 11 gian, nâng cao năng suất lao đọng; mặt bằng rộng rãi, ánh sáng đầy đủ, không 12 khí dễ dàng lưu thông, thoáng mát, gió nam có thể thổi vào qua cửa chính và 13 cửa sổ, nên không khí được thay mới liên tục, dễ dàng dọn vệ sinh, thích hợp 14 với việc dùng xe tải để vận chuyển chồn nhung đen, có thể dùng ván gỗ để 15 phân cách thành nhiều gian, ở giữa chừa lối đi cho người chăn nuôi. 16 + Chăn nuôi công nghiệp quy mô lớn và khép kín: Phương pháp này phù hợp 17 với chăn nuôi công nghiệp quy mô lớn, ưu điểm là quy mô lớn, thuận lợi cho 18 việc tập trung quản lý, thao tác đơn giản, có thể lợi dụng được không gian của 19 phòng chăn nuôi, tiết kiệm diện tích, dễ dàng lựa chọn con giống thuần 20 chủng, đánh số. Trong chuồng nuôi có thể dùng tấm gạch mỏng, tấm ván gỗ 21 hoặc lưới sắt để ngăn thành 3 – 5 tầng, kích thước chiều dài, chiều rộng và 22 chiều cao là 80x60x50, mỗi tầng nuôi 1 – 2 cặp chồn bố mẹ, và 8 – 12 chồn 23 con. Ở nền của mỗi tầng thì bố trí lưới sắt có lỗ rộng khoảng 1 – 2 cm, để cho 24 phân dễ rơi xuống, nền của mỗi tầng cách lưới khoảng 5 – 10 cm và hơi 25 nghiêng, trên bề mặt phủ lớp ni lông hoặc tấm ván trơn nhẵn để phân dễ dàng 26 rơi thẳng xuống thùng đựng phân. Mỗi tầng như thế phải bố trí một cái cửa 27 nhỏ có kích thước rộng 35cm và cao 30 cm, để tiện đưa thức ăn và dễ dàng 1 bắt được chồn nhung đen. Phương pháp này tuy rằng có thể lợi dụng triệt để 2 không gian rộng lớn, quy mô chăn nuôi cũng khá lớn nhưng mà không thuận 3 tiện trong việc cho ăn, bắt giữ chồn nhung đen và quan sát tình hình mang 4 thai của chồn nhung đen, hộ chăn nuôi có thể tùy theo điều kiện thực tế mà có 5 thể có những cải tiến mới nhằm nâng cao chất lượng và sản lượng chăn nuôi. 6 3. Dinh dưỡng và cho ăn 7 Thức ăn sau khi mà chồn nhung đen đã ăn thì sẽ đi qua đường tiêu hóa và 8 được hấp thu một phần dinh dưỡng ở đây, đường tiêu hóa bao gồm: miệng, 9 thực quản, gan, tuyến tụy, đường ruột, ở đây sẽ tiết ra dịch tiêu hóa, thức ăn 10 sẽ được tiêu hóa 1 phần ở đây và được cugn cấp cho cơ thể. Chồn nhung đen 11 là loại động vật ăn cỏ, cơ hàm phát triển, thành dạ dày mỏng, ruột thừa lớn, 12 chiếm tới khoảng 1/3 khoang bụng, nên lượng ăn là rất lớn, nhu cầu chất xơ là 13 rất nhiều. Chồn nhung đen có khả năng tiêu hóa chất xơ khá tốt, tới 38,2%, 14 đối với chất xơ có trong cỏ thì tỷ lệ tiêu hóa là 33%, cho nên các loài cỏ 15 thường dùng cho chăn nuôi gia súc rất thích hợp làm thức ăn xanh đối với 16 chồn nhung đen. Ngoài ra thì chồn nhung đen cũng rất thích ăn củ cải, cà rốt, 17 lá rau, các loại cỏ, lá cây, ngọn cây ngô, lá cây mía, rơm rạ. 18 - Nhu cầu dinh dưỡng: 19 + Chồn nhung đen cần phải hấp thu 1 lượng thức ăn nhất định để duy trì sự 20 sinh tồn, sinh trưởng và sinh sản, và cũng chỉ có thể ăn những loại thức ăn 21  hợp khẩu vị mới có thể cung cấp được đầy đủ dinh dưỡng. Đối với điều kiện 22 của người chăn nuôi, tỷ lệ thức ăn tinh có thể chiếm 20 – 30% lượng thức ăn 23 của chồn nhung đen, còn lại là thức ăn xanh chiếm từ 70 – 80%. Để đảm bảo 24 được chất lượng thịt chồn thơm ngon thì sau đây giới thiệu những yêu cầu về 25 dinh dưỡng như sau, mọi người cùng tham khảo và có những điều chỉnh thích 26 hợp. 27 + Hàm lượng thành phần các chất dinh dưỡng cơ bản (%): 6.00 nước, 47,75 1 thực phẩm chiết xuất không có Nitơ; 0,24 sắt; 20,54 protein thô; 311,1 calo; 2 0,24 Magiê; chất béo: 6,34; 1,10 can xi; 0,53 Natri; 15,06 chất xơ; 0,69 phốt 3 pho. 4 + Hàm lượng các axit amin có trong thức ăn (%): histidine thô: 1,31; 5 Phenylalanine: 0,53; axit amin tổng hợp: 0,49; threonine: 0,66; tyrosine: 0,55; 6 lysine: 0,90; high-acid: 1,28; aspartate: 1,64; tryptophan: 0,27; Systine: 3,05; 7 glycine: 0,87; proline: 1,02; isoleucine: 0,74; cysteine: 0,27; methionin: 0,27; 8 valine: 0,83. 9 + Trong thức ăn hàng ngày phải không được thiếu Vitamin D, mỗi 100 gam 10 thể trọng cần tới 1,6 mg Vitamin D, thời gian mang thai cần tới 10 mg, việc 11 thiếu Vitamin D làm cho xương sườn của chồn mềm đi, không cứng chắc, các 12 khớp xương sưng to, kém ăn, sinh trưởng và phát dục kém, khả năng chống 13 bệnh cũng giảm, hậu quả là làm cho chồn ngày càng yếu và thậm chí sẽ bị 14 chết; nếu như trong thời gian dài không kịp thời bổ sung chất Vitamin D sẽ 15 phát hiện thấy hiện tượng rụng lông rất nghiêm trọng. Ngoài ra còn cần phải 16 bổ sung Vitamin E. Trong quá trinh nuôi dưỡng cũng phải chú ý bổ sung các 17 loại khoáng chất. 18 - Cung cấp nước: Nước là thành phần cần thiết cho cơ thể của chồn nhung 19  đen. Bất kể là hấp thụ, vận chuyển chất dinh dưỡng hay bài tiết, điều chỉnh 20 nhiệt độ thân thể cũng thể không tính đến vai trò của nước. Mất nước sẽ làm 21 cho phổi bị khô, ngoài ra còn bị táo bón không thể bài tiết phân ra ngoài cơ 22 thể, làm cho chồn mắc bệnh, làm cho chồn bị gầy mòn rồi tử vong. Chồn 23 nhung đen chủ yếu thông qua hàm lượng nước có trong thức ăn xanh để cung 24 cấp lượng nước cần thiết cho cơ thể, đặc biệt là vào lúc thời tiết hanh khô của 25 mùa hè và mùa thu, cần phải tăng lượng nước có trong nguồn thức ăn xanh 26 của chồn để đảm bảo lượng nước cung cấp đầy đủ, lúc thời tiết nóng bức cũng 27 phải cung cấp nhiều nước, còn vào thời tiết lạnh thì có thế cung cấp nước ít đi 1 hoặc thậm chí là không cho uống nước, cũng chú ý giảm bớt lượng nước 2 trong nguồn thức ăn xanh, phải chú ý là nước cung cấp cho chồn phải là nước 3 sạch. 4 4. Các loại thức ăn 5 6 - Chồn nhung đen là loài ăn tạp, có thể ăn được nhiều loại thức ăn, thức ăn 7 cho chồn trong tự nhiên có sẵn rất nhiều, nhưng chủ yếu là thực vật. Những 8 loài thực vật có hàm lượng nước ít (nguồn thức ăn xanh). 9 - Thường bao gồm các loại thức ăn xanh dành cho gia súc có sẵn trong thiên 10  nhiên hoặc là sản phẩm thừa của trồng trọt. 11 - Trong quá trình chăn nuôi thì thường dùng cỏ voi, cỏ voi lá ngắn… Trong 12 đó, nhiều nhất là cho ăn cỏ voi: chứa tới 9,98% chất abumin, 3,4% chất béo 13 thô; chất xơ và chứa tới 17 loại axit amin, so với lá ngô cao gấp 2,1 lần, cao 14 hơn lúa mạch tới 1,33 lần. Chồn nhung đen thích ăn các loại cỏ và phần ngọn 15 của các loại cây leo có hàm lượng chất xơ cao, ngoài ra còn rất thích ngọn cây 16 ngô, ngọn cây cao lương, lá mía và các loại lá cây khác; Chồn nhung đen 17 thích ăn các loại rau quả có: cà rốt, các loại khoai, vỏ dưa. Vỏ của những loại 18 thức ăn này có hàm lương abumin cao, ít chấp béo lại chứa nhiều nước và các 19 chất vitamin, có thể bổ sung lượng nước và vitamin cần thiết cho chồn nhung 20 đen, giúp chồn nhung đen phát triển tốt. Tỷ lệ các chất dinh dưỡng cần thiết 1 cho chồn nhung đen trong các loại thức ăn thể hiện như bảng sau: 2 3 5. Vệ sinh thú y – phòng trị bệnh 4 Chồn nhung đen là loại động vật rất ít bệnh tật. Trong thực tế (nghiên cứu tại 5 VCN) thường gặp những bệnh sau: 6 + Bệnh nội kí sinh trung đường tiêu hoá (nguyên nhân do cầu trùng sinh ra). 7 + Bệnh ngoại kí sinh trùng (nguyên nhân ve, ghẻ, chấy, rận, bọ chét gây ra. 8 + Bệnh xuất huyết, bại huyết (nguyên nhân do virus gây ra). 9 + Bệnh nội khoa, viêm phổi, phủ tạng (nguyên nhân do vi khuẩn gây ra). 10 + Hội chứng viêm hạch lâm ba hàm, hầu, cổ (nguyên nhân do vi khuẩn). 11 a) Vệ sinh phòng bệnh 12 - Vệ sinh khử trùng trước khi nuôi.Vệ sinh sạch sẽ rồi phun thuốc tiêu độc 13 khử trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi… trước 5 – 7 ngày mới đưa vào 14 nuôi. Thuốc dùng tiêu độc khử trùng phổ biến có thể là Haniodine, 15 Benkocid… 16 - Vệ sinh khử trùng trong khi nuôi. 17 + Cần quét dọn vệ sinh chuồng trại, dụng cụ, khu vực chăn nuôi định kì hàng 18 ngày. Đồng thời cũng cũng dùng các hoá chất khử trùng trên tiêu độc khử 19 trùng chuồng trại khu vực chăn nuô định kì một tuần một lần. 20 + Tránh tiếp cho người lạ tiếp xúc vào khu vực chăn nuôi. 21 + Thức ăn nuớc uống đầu vào phải sạch sẽ, hợp vệ sinh. 22 - Vệ sinh tẩy uế chuồng trại sau khi nuôiSau khi nuôi xong cũng phải quét 1 dọn sạch sẽ và phun thuốc tiêu độc khử trùng khu vực chăn nuôi trước khi có 2 thể chuẩn bị cho lứa nuôi mới. 3 b) Phòng – trị bệnh 4 - Phòng, trị bệnh cầu trùng bằng: Rigercorcin, Aprolium. 5 - Phòng trị bệnh ngoại kí sinh trùng, nội kí sinh trùng bằng Ivermectin. 6 - Phòng trị bệnh do vi khuẩn gây ra bằng văcxin và thuốc kháng sinh. 7 - Phòng bệnh xuất huyết bại huyết bằng văcxin xuất huyết truyền nhiễm thỏ. 8 - Tăng sức đề kháng bằng việc chăm sóc, nuôi dưỡng, thức ăn, vitamin, 9 khoáng đa – vi lượng. 10 11 . 1 2 3 Kỹ thuật nuôi Chồn 4 Nhung Đen 5 6 Chồn nhung đen còn có tên gọi là “hắc thốn”, có nguồn gốc từ Nam. vitamin cần thiết cho chồn nhung 20 đen, giúp chồn nhung đen phát triển tốt. Tỷ lệ các chất dinh dưỡng cần thiết 1 cho chồn nhung đen trong các loại thức

Ngày đăng: 15/03/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan