VIETNAM WHITE GLAZED CERAMICS IN THE lý DYNASTY PERCEPTION FROM 2019 2020 RESEARCH RESULTSĐồ gốm men trắng thời lý trong hoàng cung thăng long kết quả nghiên cứu năm 2019 2020
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
8,71 MB
Nội dung
Kinh thành cổ Việt Nam VIETNAM ANCIENT CAPITALS NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI Hà Nội - 2021 MỤC LỤC Lời tựa BÙI MINH TRÍ Gốm Tống - Trung Quốc Hoàng cung Thăng Long 12 ĐỖ TRƯỜNG GIANG, NGUYỄN THỊ HỒNG LÊ, PHẠM THỊ OANH LÊ THỊ YÊN, PHẠM THẢO NGÂN Đồ gốm men trắng thời Lý Hoàng cung Thăng Long - Kết nghiên cứu năm 2019-2020 70 LÊ THỊ BÍNH Đồ gốm men ngọc thời Lý Hoàng cung Thăng Long - Kết nghiên cứu năm 2019-2020 100 WONG WAI-YEE, SHARON Những phát khảo cổ học sản xuất tiêu thụ gốm sứ Quảng Đông Hồng Kông giai đoạn Tống - Nguyên (thế kỷ 10-14) 136 DAVID BROTHERSON Đồ sứ Trung Quốc thời Tống Angkor 150 ĐẶNG THỊ KHƯƠNG, CAO THỊ HUYỀN Đồ đun nấu thời Đinh - Tiền Lê khu di tích Hồng thành Thăng Long 162 LẠI VĂN TỚI Di sản xuất gốm Gò Cây Me - nhận thức qua kết khai quật năm 2017 - 2018 178 NGÔ VĂN CƯỜNG Gạch chữ Hán thời Lê sơ khu di tích Hồng thành Thăng Long 212 BÙI HỮU NGỌC Ngói hộp lợp bờ mái kiến trúc cung điện thời Lê Trung hưng 234 NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO Hiện vật kim loại khu di tích Hồng thành Thăng Long - Kết bảo quản, nghiên cứu phân loại sơ 252 PHAN THANH HẢI Điện Thái Hòa Điện Cần Chánh thời Nguyễn nhìn từ góc độ bố trí khơng gian nghi lễ 278 CONTENTS Preface 10 BÙI MINH TRÍ Song Dynasty Ceramics (China) excavated in Thăng Long imperial citadel 12 ĐỖ TRƯỜNG GIANG, NGUYỄN THỊ HỒNG LÊ, PHẠM THỊ OANH LÊ THỊ YÊN, PHẠM THẢO NGÂN Vietnam white-glazed ceramics in Lý dynasty - Perception from 2019-2020 research results 70 LÊ THỊ BÍNH Vietnam celadon-glazed ceramics in Lý dynasty - Perception from 2019-2020 research results 100 WONG WAI-YEE, SHARON The recent archaeological findings on ceramic production and consumption in Guangdong and Hồng Kông during the Song-Yuan Period (10-14C) 136 DAVID BROTHERSON Song-dynasty Chinese ceramics at Angkor 150 ĐẶNG THỊ KHƯƠNG, CAO THỊ HUYỀN Cookwares from Đinh - pre Lê period in Thăng Long imperial citadel site 162 LẠI VĂN TỚI Gò Cây Me ceramic kiln site: New perception through the 2017-2018 excavations 178 NGÔ VĂN CƯỜNG Old bricks carving of Chinese characters at Thăng Long imperial citadel 212 BÙI HỮU NGỌC Box-shaped tile decorated on architectural roof in Lê Trung hưng period 234 NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO Metallic materials at Thang Long imperial citadel: the preservation and primary research and classification results 252 PHAN THANH HẢI Thái Hòa and Cần Chánh Palaces in the Nguyễn dynasty - A view from ritual space arrangement 278 ĐỒ GỐM MEN TRẮNG THỜI LÝ TRONG HOÀNG CUNG THĂNG LONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NĂM 2019-2020 ĐỖ TRƯỜNG GIANG*, NGUYỄN THỊ HỒNG LÊ, PHẠM THỊ OANH, LÊ THỊ YÊN, PHẠM THẢO NGÂN** * NCS, Viện Nghiên cứu Kinh thành ** ThS., Viện Nghiên cứu Kinh thành Đĩa đài sen men trắng, trang trí hoa cúc dây, thời Lý, kỷ 11-12 Nguồn: Zetterquits Galleries (New York, NY) MỞ ĐẦU Khu di tích Hồng thành Thăng Long hai khai quật khảo cổ học năm 2002-2004 18 Hoàng Diệu (khu ABCD) năm 2008-2009 khu vực xây dựng nhà Quốc hội (khu E) thu khối lượng khổng lồ di vật có giá trị văn hóa, lịch sử như: vật liệu kiến trúc, gốm sứ, sành, đất nung, kim loại, đá, nhuyễn thể, xương… Với giá trị di sản, kiến trúc, văn hóa kết tinh qua hàng nghìn năm lịch sử, khu di tích UNESCO cơng nhận Di sản Văn hóa giới vào năm 2010 Trong số di vật khai quật Hồng thành Thăng Long, đồ gốm sứ loại hình di vật chiếm số lượng lớn có nhiều giá trị khoa học việc nghiên cứu vấn đề văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo kinh tế xã hội đương thời Việc chỉnh lý, nghiên cứu, đánh giá giá trị di vật gốm sứ phát Hoàng thành Thăng Long Viện Nghiên cứu Kinh thành thực theo lộ trình dựa nguồn gốc, niên đại dòng men Trong hai năm 2019-2020, Viện Nghiên cứu Kinh thành tiến hành chỉnh lý chi tiết nghiên cứu đồ gốm sứ thời Lý, Trần, bước đầu giải mã vấn đề khoa học, bí ẩn đời sống Hồng cung Thăng Long đương thời Đồ gốm sứ Việt Nam thời Lý (1010-1225) phát khu ABCD có số lượng tương đối lớn với 16.084 vật, gồm: 288 vật đủ dáng 15.796 vật mảnh vỡ (gồm 3.521 mảnh miệng, 5.995 mảnh thân 6.281 mảnh đáy) Đồ gốm thời kỳ phong phú loại hình, đa dạng kiểu dáng, đặc sắc hoa văn trang trí Theo nghiên cứu PGS.TS Bùi Minh Trí, đồ gốm sứ Việt Nam thời Lý có sáu dòng men: men trắng, men ngọc, men nâu, men lục, men vàng hoa nâu (Bùi Minh Trí, 2012) Tại khu ABCD, nhà khảo cổ học phát đủ sáu dòng men đồ gốm thời Lý với 20 loại hình, gồm: bát, đĩa, đĩa mài thảo dược, âu, ang, chậu, liễn, bình, bình hoa, bình đốt trầm, bình rượu, vị, lọ, hộp, ống nhổ, bát bồng, thạp, đĩa đài, nắp, chân đế thạp/liễn Trong đó, số lượng loại hình dịng men có số lượng khác nhau, tổng thể chúng có đặc trưng mang tính tương đồng hình dáng kỹ thuật sản xuất, mang dấu ấn thời đại KINH THÀNH CỔ VIỆT NAM / VIETNAM ANCIENT CAPITALS 71 Bài viết kết bước đầu trình nghiên cứu đồ gốm men trắng Việt Nam thời Lý phát khu ABCD khu di tích Hồng thành Thăng Long 18 Hồng Diệu, thực nhóm nghiên cứu gốm sứ Viện Nghiên cứu Kinh thành hai năm 2019-2020 đạo, điều hành hướng dẫn PGS.TS Bùi Minh Trí - Chuyên gia gốm cổ Việt Nam, Chủ nhiệm Dự án I LOẠI HÌNH Đồ gốm men trắng Việt Nam thời Lý phát khu ABCD có số lượng lớn với 11.561 vật, gồm: 254 vật đủ dáng, 11.307 vật mảnh vỡ (2.898 mảnh miệng, 3.540 mảnh thân 4.869 mảnh đáy), phong phú với 16 loại hình: bát, đĩa, đĩa mài thảo dược, âu, ang, chậu, liễn, bình hoa, bình đốt trầm, bình rượu, vị, lọ, hộp, ống nhổ, bát bồng, đĩa đài, đó, loại hình bát đĩa có số lượng lớn nhất, đa dạng loại hình học, đặc sắc hoa văn trang trí (xem Bảng 1) Bảng Số lượng đồ gốm sứ men trắng, thời Lý (thế kỷ 11 - 13), khu ABCD Số lượng vật Loại hình TT Nguyên Đủ dáng Mảnh vỡ Tổng cộng Miệng Thân Đáy Tổng Bát - 30 901 827 1.922 3.650 3.680 Đĩa - 50 1.248 1.299 2.314 4.861 4.911 Đĩa mài thảo dược - 14 24 27 Âu - 88 71 163 172 4.1 Thân âu - 36 71 111 116 4.2 Nắp âu - 52 - - 52 56 Ang - - 36 22 94 152 152 Chậu - 73 26 104 109 Liễn - 39 147 118 22 315 326 7.1 Thân liễn - 38 66 38 22 126 164 7.2 Nắp liễn - 81 80 - 189 162 Bình hoa - - 12 16 17 Vò - - 31 62 11 104 104 10 Lọ - - 34 15 50 50 11 Ống nhổ - 76 56 138 139 12 Bình rượu - 13 57 13 83 91 12.1 Thân bình - 13 57 13 83 86 12.3 Nắp bình rượu - - - - - Hộp - 106 182 121 170 473 579 13.1 Thân hộp 13 - 95 44 52 170 266 361 13.2 Nắp hộp - 11 138 69 - 207 218 - - - 55 - 55 55 14 Nắp bình đốt trầm 15 Bát bồng - - - - 1 16 Đĩa đài - 109 89 199 201 17 KXĐ loại hình - - 16 856 75 947 947 Tổng cộng - 254 2.898 3.540 4.869 11.335 11.561 Bát Bát men trắng thời Lý khai quật khu ABCD thuộc Hồng thành Thăng Long có 3.680 vật, bao gồm: 30 vật đủ dáng, 901 mảnh miệng, 827 mảnh thân 1.922 mảnh đáy 72 KINH THÀNH CỔ VIỆT NAM / VIETNAM ANCIENT CAPITALS Hình Nhóm bát men trắng thân cong, chân đế cao Hình Nhóm bát men trắng thân cong, chân đế thấp Nguồn: Viện Nghiên cứu Kinh thành KINH THÀNH CỔ VIỆT NAM / VIETNAM ANCIENT CAPITALS 73 Bát có đặc điểm chung sâu lịng, miệng thẳng, miệng loe miệng khắc cánh sen có loại chân đế chân cao chân thấp Chiếm số lượng lớn bát sâu lòng, miệng thẳng, chân đế cao (xem Hình 1) Chân đế cao hay chân đế thấp có nhiều kiểu loại, nhìn chung có kiểu loại chính: chân đế đứng, chân đế thon chân đế chỗi Về kích cỡ bát có loại: Bát loại nhỏ, số lượng khơng nhiều, đường kính miệng trung bình 11,2cm 12,8cm, cao 4,55cm - 5,2cm, đường kính đáy 4,6cm - 5,2cm Bát loại to chiếm số lượng lớn, đường kính miệng trung bình 15,4cm - 21cm, cao 6,45cm - 10,1cm, đường kính đáy 5,2cm - 7,2cm Các loại bát có hoa văn trang trí đẹp, chủ yếu từ kỹ thuật khắc chìm in khn, phổ biến kỹ thuật khắc chìm men với đường nét tỉ mỉ, linh hoạt, đề tài phong phú Các loại bát trang trí hoa văn kỹ thuật in khn có số lượng khơng nhiều, đề tài vơ sinh động với motif trang trí hoa mẫu đơn, hài nhi hoa mẫu đơn, hoa cúc cá… (xem Hình 1-3) Về kỹ thuật xếp nung: loại bát men trắng chủ yếu xếp chồng lên nhau, nung bao nung hình trụ chống dính bột chống dính dùng kê vịng trịn có chân kê Trên sở khác biệt hình dáng, kỹ thuật tạo chân đế, kỹ thuật xếp nung (nung trực tiếp hay gián tiếp kê, bột chống dính…), bát men trắng phân thành 24 loại, loại lại chia thành nhiều kiểu Phương pháp phân loại loại hình kiểu loại hình đồ gốm chủ yếu dựa khác biệt hình dáng kỹ thuật tạo chân đế, kỹ thuật tạo chân đế quan trọng (Bùi Minh Trí, 2012b) Trong số 24 loại bát phân loại, có số loại bát bật mang tính đặc trưng riêng biệt cho thấy trình độ phát triển cao đồ gốm men trắng, tính thẩm mỹ thời đại thể đồ gốm men trắng thời Lý Đĩa Đĩa gốm men trắng chiếm số lượng lớn với 4.911 vật, gồm: 50 vật đủ dáng, 1.248 mảnh miệng, 1.299 mảnh thân, 2.314 mảnh đáy, phong phú mặt hình học, đa dạng mặt chất lượng, đặc sắc họa tiết, hoa văn trang trí Phần lớn loại đĩa sâu lịng, có dáng miệng loe, thẳng, mép vuốt mỏng, chân đế nhỏ, thấp Về kích thước có loại đĩa lớn đĩa nhỏ Đĩa nhỏ chiếm đa số, có đường kính miệng 12cm - 22,6cm, chiều cao 3cm - 6cm, đường kính đáy 4,2cm - 8,6cm, tỉ lệ đường kính chân đế khoảng 1/3 đường kính miệng Đĩa lớn có số lượng khơng nhiều, phần lớn bị vỡ khơng cịn đủ dáng, dựa sở nghiên cứu so sánh đốn loại đĩa kích thước lớn, đường kính miệng khoảng 28cm - 35cm, cao 7cm - 10cm, đường kính đáy 9cm - 13cm Hoa văn trang trí đĩa men trắng đặc sắc với hai kỹ thuật khắc chìm men in khn, phổ biến khắc chìm men Tương ứng với truyền thống kỹ thuật khác biệt rõ nét phong cách nghệ thuật trang trí hoa văn Đối với kỹ thuật khắc chìm, phần lớn hoa văn bố cục thưa thống, phóng đạt khơng trọng chi tiết (xem Hình 4) Đối với kỹ thuật in khn, hoa văn trọng đến chi tiết, bố cục dày đặc, đề tài thường phối hợp hoa nhân vật (tiểu đồng hay hài nhi) (xem Hình 5) Tuy có khác kỹ thuật, motif hoa văn trang trí loại hình đĩa men trắng phổ biến hoa sen, hoa cúc, hoa mẫu đơn, văn sóng nước, cá, bướm Kỹ thuật xếp nung loại đĩa to nhỏ có khác đa dạng với kỹ thuật: xếp nung gián tiếp kê, kê, xếp nung trực tiếp bột chống dính nung đơn Trong đó, kỹ thuật xếp nung bột chống dính kê chiếm số lượng chủ yếu Trên sở khác biệt hình dáng, kỹ thuật tạo chân đế, kỹ thuật xếp nung, chất liệu, nhóm nghiên cứu phân loại đĩa men trắng khu ABCD thành 26 loại Số liệu cho thấy, đĩa gốm men trắng thời Lý phong phú, đa dạng hình dáng kỹ thuật tạo chân đế Điều phán ánh rằng, loại đĩa sản xuất nhiều xưởng lị khác sản xuất khoảng thời gian khác (xem Hình 4-6) 74 KINH THÀNH CỔ VIỆT NAM / VIETNAM ANCIENT CAPITALS Hình Nhóm bát gốm men trắng thân vát, chân đế thấp Nguồn: Viện Nghiên cứu Kinh thành KINH THÀNH CỔ VIỆT NAM / VIETNAM ANCIENT CAPITALS 75 Hình 15 Nắp hộp gốm men trắng Nguồn: Viện Nghiên cứu Kinh thành Hình 16 Thân hộp gốm men trắng Nguồn: Viện Nghiên cứu Kinh thành KINH THÀNH CỔ VIỆT NAM / VIETNAM ANCIENT CAPITALS 85 Hình 17 Đĩa đài gốm men trắng Nguồn: Viện Nghiên cứu Kinh thành Hình 18 Nắp bình đốt trầm gốm men trắng Nguồn: Viện Nghiên cứu Kinh thành Hình 19 Bát bồng gốm men trắng Nguồn: Viện Nghiên cứu Kinh thành 86 KINH THÀNH CỔ VIỆT NAM / VIETNAM ANCIENT CAPITALS cánh sen từ - lớp Thân thắt lại trang trí văn nhũ đinh chạm hình rồng… Phần chân tạo giật cấp từ - tầng liền khối chạm thủng hình văn mây hình khánh (phần lớn văn mây hình khánh), ngồi có hoa văn bổ trợ đường tròn nhỏ nối liền xung quanh Men trắng đục trắng ngả xanh, bề mặt men rạn Xương gốm trắng đục, chắc, đanh, mịn Kích thước trung bình: đường kính miệng 10cm - 11,8cm; chiều cao 5,3cm - 14,4cm; đường kính đáy 6,8cm - 16cm (xem Hình 17) II ĐẶC TRƯNG Đặc trưng dòng men Kết nghiên cứu, chỉnh lý chi tiết đồ gốm sứ khu ABCD thuộc khu di tích Hồng thành Thăng Long 18 Hoàng Diệu năm 2019-2020 Viện Nghiên cứu Kinh thành tìm thấy 11.589 vật đồ gốm men trắng với nhiều loại bình, vị, bát, đĩa, âu, chậu, hộp có nắp, đĩa đài sen… Trong số đó, nhiều loại chế tác tinh xảo, hoa văn trang trí mang tính biểu trưng cao quý hình rồng, hoa sen, hoa cúc… phản ánh đẳng cấp cao sang đồ dùng dành riêng cho nhà vua Hồng gia Men trắng thời Lý có nhiều sắc độ khác màu trắng ảnh thanh/Qingbai sứ Tống, trắng ngà trắng đục Sắc độ men có mối liên hệ rõ với chất lượng xương gốm Men trắng thời Lý thường phủ men đến mép chân đế, có số vật men phủ hết phần chân đế; đặc biệt, vật gốm men trắng không bị lộ cốt Trên men thường nhẵn có rạn kính dạng hạt vừng nhỏ li ti không rạn to mảng Đặc trưng chất liệu Qua nghiên cứu so sánh chất lượng sưu tập gốm sứ men trắng Việt Nam thời Lý với gốm sứ men trắng thời Tống Trung Quốc, PGS.TS Bùi Minh Trí cho rằng: từ thời Lý, Việt Nam sản xuất đồ sứ trắng cao cấp đồ sứ ảnh (Qingbai) có chất lượng cao gốm trắng lị Định hay lị Cảnh Đức Trấn (Trung Quốc) Theo đó, thợ gốm Lý biết làm đồ gốm từ hai khống chất cao lanh đất sét trắng, nung lò nhiệt độ cao xương gốm đanh chắc, gõ có tiếng kêu kim loại có men óng mượt Hai khống chất nghiền thành bột mịn, ngâm nước thành bột nhão, sau tinh lọc loại bỏ tạp chất trở thành đất mềm, khiết, đem chế tác tạo dáng bàn xoay (Bùi Minh Trí, 2012a: 69-74) Một số nghiên cứu trước tiến hành phân tích khống thạch học để hiểu thành phần xương gốm phân tích thành phần hóa học tạo nên men gốm, màu sắc men, chất trợ chảy chất tạo độ mờ men gốm Việt Nam thời Lý Trần Thăng Long Bằng phương pháp thạch học cắt lát mỏng xương gốm xác định cấu trúc xếp hạt khống, kích cỡ hạt, lỗ bọt khí thành phần khoáng vật liên kết với để tạo xương gốm Kích cỡ hạt cho thấy trình độ kỹ thuật nghiền đất, xử lý nguyên liệu, từ đánh giá cơng nghệ, độ tinh luyện qua hệ thống bể lọc khâu chuẩn bị nguyên liệu làm gốm Thành phần khoáng vật cho biết nguồn gốc nguyên liệu khai thác đâu có đủ tập hợp kết phân tích mỏ khống sét trắng (Ngơ Thị Thanh Thúy, 2015: 41-53) Theo nghiên cứu mẫu Ngô Thị Thanh Thúy, thành phần xương gốm vật mẫu đồ gốm sứ men trắng thời Lý khai quật hai địa điểm Văn Cao Trần Phú (Hà Nội) giống nhau, đa dạng thành phần khống vật, có tỉ lệ thạch anh thấp 50%, ngồi đa dạng khống Felspat (1-4%), mảnh đá silic (2-3%) (Ngô Thị Thanh Thúy, 2015: 41-53) Đồ gốm men trắng thời Lý có chất lượng cao, với phận lớn có xương màu trắng, mịn, đanh chắc, men trắng sáng, phổ biến màu trắng ngả vàng trắng ngả xanh Một số loại bát, đĩa có chất lượng cao cấp đạt đến trình độ sứ khiến cho nhiều nhà nghiên cứu xếp chúng vào đồ gốm thời Tống Bên cạnh phận lớn đồ gốm men trắng có chất liệu với xương màu trắng xám, lẫn tạp chất, có nhiều lỗ khí, xốp nhẹ, men phủ khơng đều, đọng men, rạn kính, có nhiều bọt khí Cuối kỷ 12 - đầu kỷ 13 loại có chất lượng cao dần, phần lớn có chất lượng trung bình thấp Đồ gốm có chất lượng cao chủ yếu có niên đại kỷ 11 đầu kỷ 12 Tuy nhiên so với dòng gốm khác gốm men trắng thời có chất lượng cao với đặc trưng men trắng sáng, bóng, xương trắng, mịn đanh KINH THÀNH CỔ VIỆT NAM / VIETNAM ANCIENT CAPITALS 87 Đặc trưng kỹ thuật 3.1 Kỹ thuật tạo dáng Qua dấu vết kỹ thuật để lại sản phẩm dụng cụ sản xuất tìm thấy thời kỳ, nói đồ gốm thời Lý tạo dáng kỹ thuật chuốt tay bàn xoay Bên cạnh với phận hình dáng thống theo hình mẫu định, cụ thể như: Tạo miệng: Về phổ biến có loại miệng loe cong, thẳng, khum chủ yếu loại miệng loe cong miệng thẳng Tạo thân: Có kiểu tạo thân thân loe vát, loe cong cong khum, chủ yếu thân cong khum Ngoài ra, loại hình có phận khơng làm bàn xoay vịi, quai bình, núm nắp tạo hình trạch (nắp men trắng) Sau hoàn chỉnh dáng gốm, phần lớn loại hình lau xóa hết vết bàn xoay lòng, cạo chỉnh sửa thành ngồi chân đế Ở số loại bình, vò, lọ, chậu sử dụng phổ biến kỹ thuật ấn lõm tạo múi thân đắp Tạo chân đế: gốm thời Lý có kỹ thuật chủ đạo cắt tiện kỹ thuật cắt miết bàn xoay Dựa nghiên cứu so sánh, PGS.TS Bùi Minh Trí nhận định kỹ thuật tạo chân đế đồ gốm thời Lý Hoàng cung Thăng Long chịu ảnh hưởng từ ba truyền thống kỹ thuật ba khu lò gốm tiếng Trung Quốc Định diêu (với đặc trưng chân đế nhỏ, cắt thấp), Diệu Châu Hồ Điền - Cảnh Đức Trấn (với đặc trưng chân đế tạo khum, cắt rộng) Đồ gốm Việt Nam thường tạo diện tiếp xúc chân đế nhỏ theo chủ ý thợ gốm Chân đế gốm sứ Việt Nam thời Lý xử lý kỹ càng, cắt gọt cẩn thận, tinh tế đẹp thời kỳ (Bùi Minh Trí, 2012a: 69-74) 3.2 Kỹ thuật phủ men Về kỹ thuật phủ men, phần hình dung qua thực tế sản xuất gốm Bát Tràng Theo tư liệu “Quê gốm Bát Tràng” biết có hình thức phủ men, là: Đúc men (láng men bên sản phẩm), kim men (láng men bên sản phẩm), quay/nhúng men (láng men bên lẫn bên sản phẩm lúc), dội men phun men (áp dụng phương pháp sản phẩm có kích thước lớn) Như vận dụng hình thức vào việc nghiên cứu kỹ thuật phủ men gốm cổ, đồng thời dựa quan sát bề mặt sản phẩm thấy rằng, phần lớn gốm thời Lý (đặc biệt loại hình bát, đĩa) phủ men hình thức quay/nhúng men, việc người thợ gốm cầm trực tiếp phần đế đồ gốm nhấn chìm phần miệng xuống men Với cách làm người thợ gốm lúc họ phủ bên lẫn bên sản phẩm Dấu vết kỹ thuật minh chứng rõ qua vệt men bám quanh phần thân vết đọng chảy xung quanh vành chân đế Ngồi cịn sử dụng phương pháp dội men sản phẩm lúc 3.3 Kỹ thuật tạo hoa văn Đồ gốm men trắng, loại hình bát, đĩa sử dụng phổ biến kỹ thuật khắc chìm, phần nhỏ sử dụng kỹ thuật in khn đắp Các loại hình khác sử dụng phổ biến kỹ thuật đắp tạo cánh sen thân, ấn lõm khắc tạo múi dọc thân Đặc sắc kể đến kỹ thuật trổ thủng xuất nắp bình đốt trầm tinh xảo với đồ án nhân vật động vật thực vật Ngoài đế thạp, liễn, chân đế đài sen tạo nên vẻ đẹp cao, tinh tế, tinh xảo cho sản phẩm Hoa văn trang trí gốm men trắng thời Lý đa dạng, phong phú bao gồm kỹ thuật tạo hoa văn khắc chìm, tạo nổi, in khuôn kết hợp kỹ thuật cho số sản phẩm: - Kỹ thuật khắc chìm kỹ thuật dùng que nhọn vẽ hoa văn phôi gốm sau tạo dáng Hoa văn tạo từ kỹ thuật đa dạng, phóng khống, khơng bị khuôn mẫu, dễ biến đổi theo tùy hứng người thợ gốm Các đề tài thường thấy hoa sen, kiểu văn “phẩy lược” trang trí nhiều thân âu, bát, đĩa… mà khơng bị trùng lặp, có tính thẩm mỹ cao (xem Hình 20.1) - Kỹ thuật in khn phổ biến dịng gốm men ngọc men nâu, thấy dịng gốm men trắng Motif in khuôn hầu hết hoa cúc dây (xem Hình 20.2) - Kỹ thuật tạo phổ biến không in khuôn, hoa văn áp dụng số loại hình cao cấp loại nắp, thân đài sen Hoa văn tạo từ kỹ thuật tinh xảo, cầu kỳ đòi hỏi người thợ gốm phải có tay nghề trình độ thẩm mỹ cao 88 KINH THÀNH CỔ VIỆT NAM / VIETNAM ANCIENT CAPITALS Bảng Bảng thống kê kỹ thuật tạo hoa văn đồ gốm sứ thời Lý khu ABCD Loại hình TT Kỹ thuật tạo hoa văn Khơng hoa văn Khắc chìm Tạo In khn Kết hợp kỹ thuật 24 26 - Đáy tô son nâu Tổng cộng 99 3.680 Bát 2.191 1.439 Đĩa 2.814 1.888 - 209 - - 4.911 Đĩa mài thảo dược - - 27 Âu 109 58 - - - 172 4.1 Thân âu 60 56 - - - - 116 4.2 Nắp âu 49 - - - 56 Ang 148 - - - - 152 Chậu 102 - - - 109 Liễn 248 - 69 - 37 - 326 Thân liễn 127 - - - 37 - 164 7.2 Nắp liễn 121 - 41 - - - 162 Bình hoa 12 - - - - 17 Vò 100 2 - - - 104 7.1 10 Lọ 43 - - - 50 11 Ống nhổ 139 - - - - - 139 12 Bình rượu 68 20 - - - 91 12.1 Thân bình 68 15 - - - 86 - 12.2 Nắp bình - - - - Hộp 201 29 21 238 90 13.1 Thân hộp 152 14 17 94 84 - 361 13.2 Nắp hộp 13 579 49 15 144 - 218 14 Nắp bình đốt trầm - - - - 55 - 55 15 Bát bồng - - - - - 16 Đĩa đài 26 - 159 - 16 - 201 17 KXĐ loại hình 380 559 - - - 947 6.588 3.993 303 473 204 99 11.561 Tổng cộng Ghi chú: Đáy tô son nâu kỹ thuật tạo hoa văn nên khơng tính vào số lượng hoa văn 3.4 Kỹ thuật xếp nung Dựa vào dấu vết kỹ thuật để lại sản phẩm gốm cho thấy đồ gốm thời sử dụng đa dạng kỹ thuật xếp nung, là: nung đơn chiếc, xếp nung gián tiếp kê, hịn kê, bột chống dính, xếp nung trực tiếp cạo men lòng sản phẩm (ve lòng), phổ biến kỹ thuật kê bột chống dính Con kê sử dụng nhiều kê mấu mấu, số lượng nhỏ kê cục đất hịn bột dính (hịn kê), số kê kê hình vành khăn Trên thực tế, phạm vi khai quật khơng thấy dịng gốm sử dụng hết kỹ thuật xếp nung trên, dịng men, chí loại hình khác lại có cách xếp nung khác Xếp nung đơn chiếc: Sử dụng cho số sản phẩm gốm cao cấp, có chất lượng cao mà lịng đáy khơng để lại dấu vết xếp nung Xếp nung qua kê: Kỹ thuật phổ biến bao gồm loại kê kê có mấu kê có tiết diện hình vành khăn: Đối với kê có mấu (từ - mấu) đầu mấu có tiết diện hình elip trịn nhỏ đến giai đoạn muộn phổ biến tiết diện rộng có hình tam giác; Đối với kê hình vành khăn tạo rỗng bên làm đất sét nung KINH THÀNH CỔ VIỆT NAM / VIETNAM ANCIENT CAPITALS 89 Xếp nung trực tiếp ve lòng: Đồ gốm Việt Nam bắt đầu sử dụng kỹ thuật ve lòng từ thời Lý Trong sưu tập gốm thời Lý khu ABCD, đồ gốm ve lịng chiếm tỷ lệ ít, vết ve lịng nhỏ nơng Đặc biệt vết cạo men lòng người thợ gốm làm bàn xoay nên đường ve lịng trịn Kỹ thuật có ưu điểm vừa cho phép tiết kiệm không gian bao nung lại vừa làm cho sản phẩm đẹp khơng bị phá men mấu kê bột chống dính Hịn kê hay cịn gọi kê cục đất hình thức sử dụng vê cục đất đặt vào lịng sản phẩm thơng qua bột dính, thường vị trí cân nhau, vị trí có tiết diện gần trịn kích thước trung bình từ 0,8cm - 1,2cm Bột chống dính: Bột chống dính kỹ thuật Việt Nam, nung xong cần gạt nhẹ tách kê Việc sử dụng bột chống dính xếp nung sáng tạo kỹ thuật lớn nhà Lý Kỹ thuật có ưu điểm tiết kiệm khơng gian chúng chồng trực tiếp lên thơng qua lớp bột làm trung gian Lớp bột bột đất sét trắng khơ dải lót vịng mép đế, dấu vết thường để lại rõ mép chân đế lòng sản phẩm, chủ yếu loại hình âu, bát, đĩa có chân đế thấp, dày Kỹ thuật phổ biến giai đoạn muộn thời Lý (thế kỷ 12 - 13) Bảng Bảng thống kê kỹ thuật xếp nung đồ gốm sứ thời Lý khu ABCD Đơn Bột chống dính mấu mấu mấu mấu KXĐ Khác Bát 1.131 23 98 - 135 Đĩa - 783 142 1 Đĩa mài thảo dược - - - - - Âu 33 - TT Loại hình Hịn kê Trực tiếp CXĐ Tổng cộng 151 - - 2.137 3.680 164 130 182 - 3.500 4.911 - - - - - 27 27 - - - - - 123 172 4.1 Thân âu - 33 - - - - - - 69 116 4.2 Nắp âu - - - - - - - - - 54 56 Ang - - - 18 - - - - - - 134 152 Chậu - - - - - - - - - - 109 109 Liễn - - - - - - - - - 325 326 Thân liễn - - - - - - - - - - 164 164 7.1 7.2 Nắp liễn - - - - - - - - - 161 162 Bình hoa - - - - - - - - - 10 17 Vò - - - - - - - - - 103 104 10 Lọ - - - - - - - - - 49 50 11 Ống nhổ - - - - - - - - - - 139 139 12 Bình rượu - - - - - - - - - - 91 91 12.1 Thân bình - - - - - - - - - - 86 86 12.2 Nắp bình - - - - - - - - - - 5 - - - - - - - 575 - 579 13.1 Thân hộp - - - - - - - 357 - 361 13.2 Nắp hộp - - - - - - - - - 218 - 218 Nắp bình đốt trầm 55 - - - - - - - - - - 55 13 14 Hộp 15 Bát bồng - - - - - - - - - - 1 16 Đĩa đài 201 - - - - - - - - - - 201 17 KXĐ loại hình - - - - - - - - - - 947 947 268 1.948 40 264 299 281 185 575 7.695 11.561 Tổng cộng 90 Con kê KINH THÀNH CỔ VIỆT NAM / VIETNAM ANCIENT CAPITALS Hoa văn trang trí đồ gốm men trắng thời Lý 4.1 Đồ án hoa văn Hoa văn trang trí đồ gốm men trắng thời Lý khai quật khu ABCD khu di tích Hồng thành Thăng Long đa dạng, phong phú Motif hoa văn chủ yếu bao gồm đề tài nhân vật, động vật (từ côn trùng, loài thủy sinh đến loài tứ linh), thực vật đặc biệt hoa văn chữ Hán 4.1.1 Đề tài nhân vật Đề tài không phổ biến, xuất số loại hình bát, đĩa in khn hình thức trổ thủng nắp bình đốt trầm men trắng (xem Hình 5.2, 18) 4.1.2 Đề tài động vật - Loài tứ linh: Rồng in khn nắp hộp khắc chìm thân liễn trổ thủng nắp bình đốt trầm men trắng (xem Hình 15, 18) - Lồi trùng: Với motif khơng phổ biến, xuất hiện, điển hình văn khắc bướm tư sải cánh bề mặt nắp hộp đối đầu nhau, trang trí bổ trợ văn cành mềm cách điệu 4.1.3 Đề tài thực vật - Văn hoa cúc: Hoa cúc khắc chìm in khn lịng sản phẩm với nhiều biến thể khác nhau, chủ yếu bát, đĩa nắp hộp Văn hoa cúc trang trí phổ biến kỹ thuật in khn, tạo nổi, khắc chìm số loại hình (xem Hình 5) - Văn hoa sen: Được tận dụng triệt để phổ biến hầu khắp loại hình sản phẩm bát, đĩa, đĩa đài, nắp bình đốt trầm, nắp kỹ thuật khắc tạo phổ biến tạo (xem Hình 1516) Có thể thấy yếu tố truyền thống đặc trưng gốm Việt Nam việc thể đồ án trang trí diềm văn cánh sen đắp hay diềm văn vịng trịn phổ biến loại hình hộp đĩa đài men trắng (Bùi Minh Trí, 2012a: 69-74) Văn hoa sen sử dụng phổ biến hầu hết dòng men gốm thời Lý, nhiều đồ gốm men trắng (xem Hình 20.1-2) 4.1.4 Chữ Hán Đây loại hoa văn đặc biệt, không phổ biến đồ gốm thời kỳ này, khắc chìm lòng đáy sản phẩm, viết mực màu nâu đỏ điển loại bát men trắng có chữ “Đại”, “Đại Nhị”, “Bảo”… (xem Hình 20.3) đĩa men trắng khắc chữ “Tứ hỏa”, “Ngự khố”, “Thanh”, “Từ” (xem Hình 20.4) Việc ký tự chữ Hán khắc hay viết lên đáy đồ gốm sứ thời Lý đưa đến nhiều thách thức cho nhà nghiên cứu việc giải mã ý nghĩa thực ký tự Tuy nhiên, bối cảnh tư liệu lịch sử văn hóa triều Lý, đặc biệt tư liệu đồ gốm thời Lý thiếu hụt, ký tự trở thành chìa khóa giúp giải mã nhiều câu hỏi lịch sử đời sống cung đình triều Lý Trong đó, tiêu biểu chữ “Ngự khố” khắc đáy bát men trắng mang đến cho nhà nghiên cứu nhiều gợi mở tồn kho ngự Hoàng gia nhà Lý vốn ghi chép nhiều sử Chẳng hạn năm 1038, Vua Lý cho “dựng kho ngự” (Đại Việt sử ký toàn thư, 1993: 259); năm 1156, “kho ngự cháy” (Đại Việt sử ký tồn thư, 1993: 322) Bên cạnh đó, chức quan nhắc đến nhiều Đại Việt sử ký tồn thư “Ngự Khố thư gia” có mối liên hệ trực tiếp với vật khắc chữ “Ngự khố” Sử cũ chép năm 1126, tháng 11 triều đình nhà Lý “sai Lệnh thư gia Nghiêm Trường, Ngự khố thư gia Từ Diên đem 10 voi vàng bạc, sừng tê sừng bin sang biếu nhà Tống để tạ ơn việc bắt Mạc Hiền (Đại Việt sử ký toàn thư, 1993: 294) Đây phát mang tính gợi mở cần đầu tư nghiên cứu chuyên sâu liên ngành tương lai KINH THÀNH CỔ VIỆT NAM / VIETNAM ANCIENT CAPITALS 91 Hình 20 Hoa văn trang trí bát, đĩa gốm men trắng Một số motif hoa văn khắc chìm Một số motif hoa văn in khuôn Chữ Hán đĩa Chữ Hán đáy bát Nguồn: Viện Nghiên cứu Kinh thành 92 KINH THÀNH CỔ VIỆT NAM / VIETNAM ANCIENT CAPITALS 4.2 Kỹ thuật nghệ thuật trang trí Kỹ thuật trang trí gốm sứ hình thức người thợ gốm sử dụng biện pháp nhằm tạo đồ án hoa văn, họa tiết trang trí để giúp cho sản phẩm bắt mắt hấp dẫn hơn, nâng cao tính thẩm mỹ cho thành phẩm Nghệ thuật trang trí đồ gốm thời Lý đạt đỉnh cao phản ánh nhiều khía cạnh đời sống xã hội Đại Việt, điều nói lên rằng: - Khẳng định tinh thần tự lực, tự cường cao thông qua việc tự sản xuất đồ gốm men, sử dụng đồ gốm men với tỷ lệ cao so với loại khác Mặt khác thời kỳ sản xuất kiểu dáng riêng, số dòng gốm riêng, hoa văn vừa chịu ảnh hưởng nghệ thuật trang trí Trung Quốc vừa có nét riêng biệt mang đậm yếu tố truyền thống riêng có việc trang trí hoa cúc, hoa sen… với nhiều biến thể - Phản ánh tính vương quyền thần quyền thơng qua việc trang trí hình tượng rồng uốn khúc tư đầu ngẩng cao, số đồ án hoa văn hoa cúc, hoa sen… với nhiều biến thể, hình tiên nữ văn ý… thể tư tưởng Phật giáo ăn sâu vào xã hội đương thời III MỘT SỐ NHẬN XÉT Nguồn gốc đồ gốm Việt Nam thời Lý phát khu ABCD thuộc khu di tích Hồng thành Thăng Long 18 Hồng Diệu Việc xác định nguồn gốc di lò sản xuất đồ gốm sứ thời Lý khó khăn, phần lớn chưa có nhiều phát khảo cổ học khơng có tư liệu ghi chép sử cũ Điều nhà nghiên cứu đề cập đến nhiều năm qua Phải năm gần đây, từ bắt đầu khai quật địa điểm 62 - 64 Trần Phú, Văn Cao - Hoàng Hoa Thám 18 Hồng Diệu (Hà Nội) vấn đề nguồn gốc đồ gốm thời Lý sáng tỏ phần Tại khu vực phát nhiều phế phẩm lò nung bao nung có lỗ, bao nung có dính mảnh gốm men đặc trưng thời Lý Do vậy, theo nhận định PGS.TS Bùi Minh Trí, khẳng định gốm men thời Lý sản xuất Thăng Long chưa tìm thấy chứng sản xuất nơi khác Ngoài đồ gốm sứ hoàn hảo, di tích cịn tìm thấy nhiều đồ gốm phế thải dụng cụ sản xuất, cho thấy Thăng Long thời Lý có khu lị chun sản xuất gốm phục vụ cung đình, dạng quan xưởng hay lị quan Những xưởng chế tác gốm triều đình lập kể từ sau dời đô từ Hoa Lư Thăng Long Mặc dù chưa phát lò nung gốm chứng đồ gốm phế thải sử dụng nhiều việc tôn lấp hồ nước, dịng chảy tơn cao móng cơng trình kiến trúc cung điện, lầu gác phạm vi rộng lớn Hoàng thành Cấm thành cho thấy khu lị gốm có quy mơ lớn sản xuất mạnh mẽ thời Lý (Bùi Minh Trí, 2020: 5) Đại Việt sử ký tồn thư cung cấp số thông tin quý giá hoạt động sản xuất gốm sứ Thăng Long liên quan tới Cung Động Nhân Năm 1129, vua Lý Thần Tông sau lên “tôn thân phụ Sùng Hiền hầu làm Thái thượng Hoàng thân mẫu Đỗ thị làm Hoàng Thái hậu, cung Động Nhân” (Ngô Sĩ Liên, 1993: 301) năm “Người nung ngói cung Động Nhân Nguyễn Nhân dâng rùa mắt có sáu ngươi…” Như sử cũ cung cấp cho manh mối quan trọng địa điểm sản xuất “ngói” có đồ gốm nằm phạm vi Kinh thành Thăng Long Điều thú vị nhà khảo cổ học Việt Nam tìm thấy vật đồ gốm liên quan tới tồn cung Động Nhân Tại địa điểm khai quật khảo cổ học 62-64 Trần Phú (Ba Đình, Hà Nội), nhà khảo cổ học thuộc Viện Khảo cổ học tìm thấy mảnh đĩa gốm lịng có chữ "Động Nhân Cung" Ba chữ Hán "Động Nhân Cung", viết đầu que xương ướt trước nung bố trí theo trục thẳng lòng đĩa (Hà Văn Cẩn, Bùi Vinh, Đỗ Đức Tuệ, 2012) Có thể khẳng định “Động Nhân cung” khắc lòng đĩa gốm thời Lý KINH THÀNH CỔ VIỆT NAM / VIETNAM ANCIENT CAPITALS 93 “Cung Động Nhân” nhắc tới sử triều Lý Cho dù chưa thể khẳng định địa điểm 62-64 Trần Phú Cung Động Nhân nơi sản xuất đồ ngói, đồ gốm sử cũ ghi chép, nhiên phát khảo cổ học địa điểm dấu tích móng trụ sỏi nhiều gạch ngói gốm sứ thời Lý, có gạch "Lý gia đệ tam đế Long Thụy Thái Bình", loại đề trang trí rồng, phượng tượng uyên ương phủ men xanh lục hoành tráng tinh xảo… gợi ý, mở hướng nghiên cứu quan trọng cho nghiên cứu thời gian tới Niên đại đồ gốm Việt Nam thời Lý phát khu ABCD thuộc khu di tích Hồng thành Thăng Long Theo PGS.TS Bùi Minh Trí, việc phân loại, nghiên cứu nhằm xác định nguồn gốc, niên đại đồ gốm sứ Việt Nam chủ yếu dựa vào màu men, xương gốm, hoa văn trang trí đặc biệt kỹ thuật tạo chân đế (Bùi Minh Trí, 2010: 86) Phương pháp coi chìa khóa cơng tác nghiên cứu, chỉnh lý đồ gốm sứ Việt Nam nói chung đồ gốm sứ Việt Nam thời Lý nói riêng Kết nghiên cứu đồ gốm men trắng thời Lý khu ABCD khu di tích Hồng thành Thăng Long cho thấy tiến trình phát triển gốm men trắng thời Lý kỷ 11 - 13 chia thành giai đoạn nhỏ tương ứng sau: - Giai đoạn kỷ 11: Số lượng khơng nhiều, loại bát, đĩa chân cao - Giai đoạn kỷ 11 - 12: Giai đoạn đặc trưng với nhóm bát, đĩa men trắng có chân đế cao trung bình, diện tiếp xúc chân đế nhỏ, sử dụng nhiều kỹ thuật xếp nung đơn xếp nung trực tiếp kê hình vành khăn - Giai đoạn kỷ 12: Đặc trưng nhóm chân đế cao trung bình, diện tiếp xúc chân đế cắt bằng, chân đế thấp - Giai đoạn kỷ 12 - 13: Là giai đoạn gần chuyển tiếp từ Lý sang Trần, đặc điểm chung giai đoạn chân đế thấp thấp, diện tiếp xúc chân đế thường nhỏ, nhọn - Giai đoạn kỷ 13: Đây giai đoạn chuyển tiếp sang Trần, nói giai đoạn khó khăn cho việc xác định rõ Lý Trần giai đoạn có 25 năm kỷ 13 để phân định, tách biệt đâu kỷ 13 Lý đâu gốm kỷ 13 Trần không nghiên cứu kỹ đặc trưng chung thời kỳ Và điều cần có thêm thời gian, sở cần thiết hội thảo nhằm trao đổi cần phải tiếp tục đầu tư nghiên cứu thêm tương lai Kết nghiên cứu xác định nguồn gốc niên đại đồ gốm Việt Nam thời Lý phát khu di tích Hồng thành Thăng Long mang đến nhận thức mẻ đặc biệt quan trọng trình nghiên cứu lịch sử gốm cổ Việt Nam Việc phát khối lượng khổng lồ đồ gốm thời Lý dụng cụ sản xuất trở thành nguồn tư liệu vật chất phong phú, đa dạng đáng tin cậy cho việc nghiên cứu xác định nguồn gốc xác đồ gốm giúp khẳng định đồ gốm sản xuất Kinh thành Thăng Long kỷ 11-13 Nghiên cứu so sánh (giữa đồ gốm thời Lý với đồ gốm thời Trần đồ gốm Lý Việt Nam với đồ gốm thời Tống Trung Quốc) với phương pháp nghiên cứu quy chuẩn, dựa tư liệu Phương pháp Quy trình phân loại gốm sứ PGS.TS Bùi Minh Trí giúp mang đến kết quan trọng đáng tin cậy Tuy nhiên, trình nghiên cứu, chỉnh lý phân loại chi tiết nhóm đồ gốm sứ Việt Nam thời Lý gặp nhiều khó khăn thiếu thốn mặt tư liệu, đặc biệt tư liệu nghiên cứu so sánh Bên cạnh đó, việc xác định nguồn gốc, niên đại đồ gốm thời Lý thiếu nghiên cứu theo hướng tiếp cận liên ngành, đặc biệt chưa có nhiều kết phân tích thành phần xương gốm, men gốm để xác định nguồn gốc cụ thể nguồn nguyên liệu sản xuất đồ gốm thời kỳ Hiện nay, Viện Nghiên cứu Kinh thành hợp tác với Đại học Trung văn Hồng Kơng để phân tích mẫu gốm thời Lý sản xuất Hoàng thành 94 KINH THÀNH CỔ VIỆT NAM / VIETNAM ANCIENT CAPITALS Thăng Long hy vọng thời gian tới mang đến kết nhận thức sâu sắc nguồn gốc niên đại đồ gốm Thực tế nghiên cứu đồ gốm thời Lý cho thấy tiềm hiệu phương pháp nghiên cứu so sánh, đặc biệt so sánh gốm Việt Nam thời Lý với gốm sứ Trung Quốc thời Tống Việc nghiên cứu so sánh mặt cho thấy ảnh hưởng kỹ thuật sản xuất nghệ thuật gốm Tống tới đồ gốm Việt Nam thời Lý, đồng thời cho thấy khả sáng tạo thợ gốm Đại Việt tiếp nhận cách chọn lọc yếu tố kỹ thuật sản xuất từ Trung Quốc sáng tạo nên hình dáng hoa văn trang trí mang đầy sức sống văn hóa địa phương Nam Nhận thức tầm quan trọng việc nghiên cứu so sánh đó, Viện Nghiên cứu Kinh thành tích cực, chủ động cởi mở việc hợp tác nghiên cứu với chuyên gia gốm cổ Trung Quốc đến từ Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore để nghiên cứu vấn đề Vai trò, chức đồ gốm Việt Nam thời Lý đời sống Hoàng cung Thăng Long Đồ gốm sản phẩm xã hội, vừa có tính kinh tế, vừa có tính văn hóa, có vai trị đảm đương số chức định đời sống xã hội đương đại, phân loại thành nhóm chức năng, cụ thể sau: Đồ gốm sinh hoạt Những đồ gốm dùng sinh hoạt chủ yếu loại bát, đĩa, chén, âu đồ đựng bình, chậu, ang… Sự phong phú đa dạng loại hình đồ gốm sứ sử dụng cho ăn uống phản ánh sinh động đời sống Hoàng cung Thăng Long thời Lý Thời kỳ xuất số đĩa men ngọc men trắng lớn cho liên tưởng tới cảnh sinh hoạt đơng người bữa ăn tập thể, bữa tiệc Hoàng gia Nhiều loại hình đồ đựng chậu, bình, vị, ang, liễn đưa giả thiết đồ chứa đựng chất lỏng loại ngũ cốc, gia vị… nhà bếp, khu vực chế xuất thực phẩm cho Hoàng cung Đồ gốm liên quan đến phong tục, tập quán Đồ gốm liên quan đến phong tục, tập quán đồ dùng để uống rượu ăn trầu Thời kỳ tìm thấy số loại bình rượu ống nhổ minh chứng cho tồn số phong tục, tập quán tồn từ thời Lý kéo dài ngày Đồ gốm liên quan đến tôn giáo, tín ngưỡng Khơng có vai trị quan trọng đời sống sinh hoạt, đồ gốm sứ cịn có vai trị đời sống tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán người Việt xưa Những bát, đĩa, chén sinh hoạt hàng ngày đồ vật dùng để đựng sử dụng ăn uống, uống trà, uống rượu nghi lễ tơn giáo tín ngưỡng khơng thể vắng mặt với chức đựng đồ thờ cúng Với quan niệm "trần âm vậy", người ta quan niệm thánh thần hay người khuất phải ăn uống sinh hoạt người sống nên nghi lễ thờ cúng thiếu thực phẩm, hoa đồ nghi lễ Tùy theo quan niệm vùng miền mà thực phẩm thờ cúng khác nhau: có xơi, gà, lợn, có hương hoa, hoa hay cá chép (cúng Táo Quân), có phải đầy đủ người dương với cơm, xôi, thịt, chè, rượu… nên đồ gốm sứ dùng nghi lễ tơn giáo tín ngưỡng phong phú đa dạng Hiện vật đồ gốm thờ minh chứng phản ánh chân thực đời sống tâm linh Hoàng cung Thăng Long thời Lý Đồ gốm thờ loại hình đồ gốm chuyên dụng loại hình đồ gốm dân dụng sử dụng vào mục đích thờ cúng hay sử dụng riêng cho nghi thức sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng đời sống văn hóa tâm linh người Đồ gốm thờ có nhiều loại như: hộp đốt trầm hương, bình lọ cắm hoa, bát bồng hay đĩa lớn đựng lễ vật loại bát, đĩa, chén, bình rượu nhỏ KINH THÀNH CỔ VIỆT NAM / VIETNAM ANCIENT CAPITALS 95 dùng trình diễn nghi lễ thờ cúng Tư liệu đồ gốm thờ thời Lý khơng nhiều có giá trị khẳng định việc tồn nghi lễ tôn giáo Hoàng cung Đại Việt sử ký toàn thư cung cấp cho nhiều thông tin kiện liên quan tới hoạt động thờ cúng, sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo triều đình tổ chức phạm vi Hoàng cung Thăng Long thời Lý Thời Lý thời kỳ thịnh trị Phật giáo, văn hóa Phật giáo diện đậm nét đời sống Hoàng cung xã hội Đại Việt đương thời Sử cũ chép kiện quan trọng thời Lý, năm 1049, vua Lý cho dựng chùa Diên Hựu “Trước vua chiêm bao thấy Phật Quan Âm ngồi tòa sen, dắt vua lên tịa Khi tỉnh dậy, vua đem việc nói với bầy tơi, có người cho điềm khơng lành Có nhà sư Thiền Tuệ khuyên vua làm chùa, dựng cột đá đất, làm tòa sen Phật Quan Âm đặt cột thấy mộng Cho nhà sư vòng lượn chung quanh tụng kinh cầu vua sống lâu Vì gọi chùa Diên Hựu” (Đại Việt sử ký toàn thư, 1993: 268) Sự xuất đài sen loại hình độc đáo, đa dạng hình dáng, màu men nghệ thuật biểu đặc trưng riêng có đồ gốm thời Lý Tại phát nhiều tiêu đài sen gốm, góp mặt dịng men (men trắng, men lục men vàng) Đặc sắc hoi mảnh đài sen, cánh sen trang trí bơng sen nhỏ nằm đường viền tạo nên sang quý thể đẳng cấp vượt trội sử dụng Hoàng gia Có thể thấy đài sen loại hình đầy sáng tạo lấy cảm hứng từ hình tượng hoa sen, sùng bái Phật giáo với bàn tay tài hoa nghệ nhân xưa thổi hồn vào tiêu khiến chúng trở thành vật mang tính biểu trưng cho linh thiêng, nơi gửi gắm ước vọng đến đức Phật Chúng trở thành đồ thờ cúng để thực nghi lễ tôn giáo khơng nghi lễ Hồng gia mà cịn sử dụng kiện tơn giáo, tín ngưỡng tổ chức nhiều tầng lớp xã hội Bên cạnh cịn có loại chun dùng để thờ cúng như: loại bình rượu nhỏ, lọ nhỏ để đựng nước hay đựng rượu dâng lễ vật cúng tế tìm thấy Các hộp trang trí hình đài sen bình đốt trầm phổ biến đồ gốm thời Lý Những đồ gốm trang trí tinh xảo, chi tiết nhỏ địi hỏi người thợ gốm cần phải có tay nghề cao tạo đồ án hoa văn cầu kỳ rồng thân nhỏ uốn khúc, hoa sen, hình nhân vật, hoa cúc… kỹ thuật trổ thủng, khắc chìm, tạo nổi, chí kết hợp kỹ thuật Đây minh chứng cho đời sống tâm linh phong phú, văn hóa thờ cúng thần, thờ Phật hay tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên… Không gian tâm linh phải đặt sản phẩm với đồ án trang trí thể ước nguyện khát vọng hướng giới linh thiêng, đồ gốm thờ phải sản phẩm mỹ nghệ cao có chất lượng tốt, thể giá trị nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật trang trí giá trị biểu đạt mang tính thời đại Hồng cung Thăng Long, nơi hội tụ tinh hoa dân tộc với lịch sử ngàn năm văn hiến biến cố thăng trầm, giai đoạn Lý - Trần đạt đến đỉnh cao trường tồn sở hữu văn hóa nghệ thuật rực rỡ mang đậm màu sắc Phật giáo Dấu ấn Phật giáo để lại sâu đậm qua sưu tập vật minh chứng chân thực cho đời sống tâm linh phong phú dân tộc Việt nói chung, Hồng cung Thăng Long nói riêng IV KẾT LUẬN Đồ gốm sứ Việt Nam thời Lý kỷ 11-13 phát khu ABCD khu di tích Hồng thành Thăng Long có số lượng tương đối lớn, phong phú loại hình, đa dạng hình dáng, hoa văn trang trí tinh xảo tính nghệ thuật thẩm mỹ cao Những đồ gốm có đặc trưng thời đại với phong cách cao sang, tinh mỹ thể sức sống mãnh liệt Những kết nghiên cứu chỉnh lý đồ gốm sứ Việt Nam thời Lý khu ABCD Viện Nghiên cứu Kinh thành năm 2019-2020 góp phần làm sáng tỏ nhận định PGS TS Bùi Minh Trí sưu tập phong phú đồ gốm sứ thời Lý tìm thấy Hoàng cung Thăng Long trước 96 KINH THÀNH CỔ VIỆT NAM / VIETNAM ANCIENT CAPITALS rằng: đồ gốm thuộc loại gốm cao cấp, có hình dáng đẹp, chế tác tinh xảo mang đậm phong cách nghệ thuật đặc trưng vương triều Lý; Gốm thời Lý có hình dáng thốt, trang nhã hình khối cầu kỳ, tinh mỹ đường nét hoa văn trang trí Đồ án trang trí phổ biến hoa sen, hoa cúc hay hình rồng Các đề tài mang đậm yếu tố Phật giáo số bộc lộ ảnh hưởng nhuần nhuyễn đến mức tinh tế nghệ thuật gốm thời Tống làm cho phân biệt nhiều khó khăn Nhưng bên cạnh đó, nhiều kiểu dáng mẫu hình hoa văn trang trí đặc biệt (Bùi Minh Trí, 2012a: 69-74) Những chứng khác gốm sứ men trắng thời Lý Kinh thành Thăng Long phát địa điểm lân cận khu Quần Ngựa, Vạn Phúc, Ngọc Hà, Kim Mã, Trần Phú, Đoan Môn (Hà Văn Cẩn, 2003; Phạm Quốc Quân, 2004); góp phần làm sáng tỏ thêm nhiều vấn đề nguồn gốc, chất liệu mỹ thuật đồ gốm thời Lý Trong chuyên khảo "Đồ gốm thời Lý - Trần tìm khu vực thành Thăng Long lưu giữ Bảo tàng Lịch sử Việt Nam", TS Nguyễn Đình Chiến đưa nhận xét so sánh hay: "Đồ gốm thời Lý Trần tìm thấy khu vực thành Thăng Long có nhiều loại thấy xuất Thăng Long, không đạt tính thẩm mỹ cao mà cịn khẳng định tinh thần phục hưng giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, góp phần minh chứng tính chất đặc thù chuyên biệt loại đồ gốm men dùng cho cung đình" Những đồ gốm phát lẻ tẻ khu vực thành Thăng Long "khơng có độ tập trung khơng có tiêu gốm men thuộc loại "cao cấp" loại phát khu khảo cổ học Hoàng thành Thăng Long nay" (Bùi Minh Trí, Nguyễn Đình Chiến, 2004: 93-94) Kết nghiên cứu đồ gốm thời Lý khu ABCD khu di tích Hồng thành Thăng Long lần chứng minh nhận định xác với diện khối lượng khổng lồ đồ gốm sứ men trắng Việt Nam thời Lý có chất lượng cao tập trung khu vực khai quật Trong sưu tập gốm sứ thời Lý khai quật khu ABCD Hồng cung Thăng Long đồ gốm men trắng dịng gốm có số lượng lớn phong phú loại hình nhất, loại hình đa dạng hình dáng chất liệu mang đặc trưng dòng men Việc phát nghiên cứu khối lượng lớn đồ gốm sứ thời Lý nói chung đồ gốm sứ men trắng nói riêng góp phần quan trọng vào việc khẳng định truyền thống gốm sứ riêng biệt Việt Nam kỷ 11-13 vốn trước thường bị nhầm lẫn đồ gốm Trung Quốc thời Tống Khu vực khai quật tìm thấy số lượng phong phú đồ gốm sứ Ngự dụng dành riêng cho vua hoàng tộc, loại tinh chế lò Quan Thăng Long sản xuất chất lượng khơng thua so với đồ gốm sứ Trung Quốc thời Điều chứng tỏ trình độ phát triển cao công nghệ sản xuất gốm sứ cổ Việt Nam, mà chứng cho quốc tế biết đầy đủ rõ ràng hình ảnh đồ gốm sứ quý vua Việt Nam dùng Hoàng cung Thăng Long thời Lý (Bùi Minh Trí, 2012a: 69-74) Qua nghiên cứu đồ gốm sứ thời Lý khu ABCD thuộc Hồng thành Thăng Long, thấy thợ gốm Đại Việt thời Lý phát triển truyền thống gốm sứ riêng biệt nhằm khẳng định sắc văn hóa, dân tộc riêng biệt sau ngàn năm Bắc thuộc Đồ gốm Việt Nam thời Lý phát triển mang tính độc lập, khám phá đề tài trang trí mang tính địa người Việt, đồng thời tiếp nhận cải biến đặc trưng nghệ thuật văn hóa lân cận, đặc biệt từ Trung Quốc Champa (John Stevenson and John Guy, 1997) Việc tiếp nhận hay ảnh hưởng truyền thống kỹ thuật sản xuất gốm sứ Trung Quốc thời Đường, Tống tránh khỏi q trình giao lưu, trao đổi văn hóa tiếp xúc tộc người cộng đồng cư dân hai nước, nhiên thợ gốm Đại Việt thời Lý có cải biến mạnh mẽ pha trộn yếu tố kỹ thuật, hình dáng, hoa văn đặc trưng Trung Quốc với phương thức, kỹ thuật cảm thức nghệ thuật đặc sắc mang tính địa để kiến tạo nên trang sử rực rỡ truyền thống sản xuất gốm sứ Việt Nam KINH THÀNH CỔ VIỆT NAM / VIETNAM ANCIENT CAPITALS 97 VIETNAM WHITE-GLAZED CERAMICS IN THE LÝ DYNASTY - PERCEPTION FROM 2019-2020 RESEARCH RESULTS ĐỖ TRƯỜNG GIANG, NGUYỄN THỊ HỒNG LÊ, PHẠM THỊ OANH, LÊ THỊ YÊN, PHẠM THẢO NGÂN Vietnamese ceramics in Lý dynasty in the 11th-13th centuries discovered from Thăng Long Citadel site at 18 Hoàng Diệu has a relatively large number, rich in types They have a common feature of diverse types, with sophisticated decorative patterns and high aesthetic artistry These wares have the characteristic of the era with a high style, fine art and show an intense vitality In which, white-glazed wares are the ceramic lines with the largest quantity and the most rich in types, the types are also geometrically diverse with its own characteristic The discovery and study of large quantities of Lý ceramics in general and white glazed wares in particular contributed significantly to asserting a particular ceramic tradition of Vietnam in the 11th and 13th centuries that was often mistaken for Song Chinese ceramics The excavation site found an abundant number of Imperial ceramics dedicated to the king and the royal family These porcelain wares are refined types produced by official kiln in Thăng Long and in term of quality, it is not inferior to Chinese ceramics at the same time This not only demonstrates the very high level of development of Vietnam's ancient ceramic production technology, but also is the first evidence to know most fully and clearly about the image of Rare and precious ceramics from Vietnamese kings used in the Lý dynasty’s Thăng Long Palace (Bùi Minh Trí, 2012) Through researching on Lý ceramics at ABCD sectors of the 18 Hoàng Diệu site, it can be seen that Đại Việt potters of the Lý dynasty developed their own ceramic tradition to affirm a separate cultural and national identity after more than a thousand years under the Chinese domination Vietnamese ceramics in the Lý period independently developed, discovered indigenous decorative themes of the Vietnamese people, and at the same time received and transformed the artistic characteristics of neighboring cultures, especially from China and Champa (John Stevenson and John Guy, 1997) The reception or influence of traditional Chinese ceramics production techniques in the Tang and Song dynasties is inevitable due to the process of cultural exchange and ethnic contact between the resident communities of the two countries However, the Đại Việt potters of the Lý period made strong changes when blending the technical elements, shapes and typical patterns of China with the unique methods, techniques and artistic sense bearing its indigenous character to create one of the most brilliant period of the Vietnamese ceramic production tradition TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Minh Trí, Kerry Nguyễn Long, 2001: Gốm Hoa lam Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bùi Minh Trí, 2003: Tìm hiểu ngoại thương Việt Nam qua "con đường gốm sứ biển", Khảo cổ học, số 5, tr 49-74 Bùi Minh Trí, Nguyễn Đình Chiến, 2004: Báo cáo kết nghiên cứu khoa học Đồ gốm sứ di tích Hoàng thành Thăng Long, Viện Khảo cổ học, Hà Nội Bùi Minh Trí, 2012a: Gốm Việt Nam thời Lý, Khảo cổ học, số 1, tr 69-74 98 KINH THÀNH CỔ VIỆT NAM / VIETNAM ANCIENT CAPITALS Bùi Minh Trí, 2012b: Phương pháp quy trình phân loại đồ gốm, Tư liệu Viện Nghiên cứu Kinh thành Bùi Minh Trí, 2013: Phương pháp quy trình nghiên cứu, chỉnh lý lập hồ sơ khoa học di vật khảo cổ học đô thị, Tư liệu Viện Nghiên cứu Kinh thành Bùi Minh Trí, 2016: Những khám phá khảo cổ học lòng đất Nhà Quốc hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bùi Minh Trí, 2020: Gốm Tống - Trung Quốc Hồng cung Thăng long, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Đồ sứ Trung Quốc thời Tống Hoàng cung Thăng Long, Viện Nghiên cứu Kinh thành, tr 1-8 Đại Việt sử ký toàn thư, 1998: tập I II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Đỗ Đức Tuệ, Hà Văn Cẩn, 2012: Đồ gốm sứ Lý Trần địa điểm Văn Cao - Hoàng Hoa Thám, Khảo cổ học, số 4, tr 86-96 11 Hà Văn Cẩn, 2005: Về vật liên quan đến lò nung gốm sứ hố khai quật D7 18 Hoàng Diệu (Hà Nội) năm 2003, Những phát khảo cổ học năm 2004, Nxb Khoa học xã hội, tr 501-505 12 Hà Văn Cẩn, Bùi Vinh, Đỗ Đức Tuệ, 2012: Đĩa gốm có chữ “Động Nhân cung” thời Lý địa điểm 62-64 Trần Phú (Ba Đình - Hà Nội), Khảo cổ học, số 4, tr 48-49 13 John Stevenson and John Guy, 1997: Vietnamese Ceramics: A Separate Tradition, Art Media Resources, Chicago 14 Lê Ngọc Hân, 1999: Đặc trưng gốm men thời Lý qua khai quật khu vực điện Kính thiên, Khảo cổ học, số 5, tr 44-51 15 Ngô Thị Thanh Thúy, 2015: Vài nét chất liệu kỹ thuật sản xuất đồ gốm men Thăng Long thời Lý Trần, Khảo cổ học, số 4, tr 41-53 16 Nishimura Masanari Nishino Noriko, 2005: Techno-morphological classification and its chronological sequence of the Vietnamese ceramics from the 10th to 20th century, Journal of Sophia Asian Studies, no.23, Sophia University, pp 81-122 17 Phạm Quốc Quân, 2004: Khảo cổ học Quần Ngựa góp phần nhận thức di tích khảo cổ học nhà quốc hội hội trường Ba Đình (mới), Khảo cổ học, số 4, tr 62-70 18 Phạm Quốc Quân, Nguyễn Đình Chiến, 2005: Gốm hoa nâu Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội 19 Tống Trung Tín, 1997: Nghệ thuật điêu khắc Việt Nam thời Lý thời Trần (thế kỷ XI-XIV), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Tống Trung Tín - Bùi Minh Trí, 2010: Thăng Long - Hà Nội, Lịch sử nghìn năm lòng đất, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Viện Nghiên cứu Kinh thành, 2020a: Báo cáo kết nghiên cứu, phân loại chỉnh lý đồ gốm sứ Việt Nam thời Lý (thế kỷ 11-13) khu ABCD - khu di tích Hồng thành Thăng long 18 Hồng Diệu, Hà Nội, Tư liệu Viện Nghiên cứu Kinh thành 22 Viện Nghiên cứu Kinh thành, 2020b: Báo cáo kết nghiên cứu, phân loại chỉnh lý đồ gốm sứ Việt Nam thời Lý (thế kỷ 11-13) khu E - khu di tích Hồng thành Thăng long Khu vực xây dựng Nhà Quốc Hội, Tư liệu Viện Nghiên cứu Kinh thành 23 William Willets, 1971: Ceramic Art of Southeast Asia, Southeast Asian Ceramic Society, Singaporet KINH THÀNH CỔ VIỆT NAM / VIETNAM ANCIENT CAPITALS 99 ... PHẠM THẢO NGÂN Đồ gốm men trắng thời Lý Hoàng cung Thăng Long - Kết nghiên cứu năm 2019- 2020 70 LÊ THỊ BÍNH Đồ gốm men ngọc thời Lý Hoàng cung Thăng Long - Kết nghiên cứu năm 2019- 2020 100 WONG WAI-YEE,... THẢO NGÂN Vietnam white- glazed ceramics in Lý dynasty - Perception from 2019- 2020 research results 70 LÊ THỊ BÍNH Vietnam celadon -glazed ceramics in Lý dynasty - Perception from 2019- 2020 research. .. viết kết bước đầu trình nghiên cứu đồ gốm men trắng Việt Nam thời Lý phát khu ABCD khu di tích Hoàng thành Thăng Long 18 Hoàng Diệu, thực nhóm nghiên cứu gốm sứ Viện Nghiên cứu Kinh thành hai năm