1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THE FILIAL PIETY IN SAMGUK YUSA BY i RYEON (IN COMPARISON WITH SAMGUK SAGI BY KIM PU SHIK

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHỮ HIẾU TRONG “SAMGUK YUSA” (TAM QUỐC DI SỰ) CỦA IL YEON (SO SÁNH VỚI “SAMGUK SAGI” (TAM QUỐC SỬ KÝ) CỦA KIM PU SHIK) NGUYỄN TRUNG HIỆP* Tóm tắt: Quan niệm chữ hiếu văn hóa khác Không thế, văn hóa, xuất phát điểm khác cách nhìn nhận chữ hiếu khác Tham luận nghiên cứu trường hợp chữ hiếu văn hóa Korea nhằm góp phần làm sáng tỏ nhận định vừa Bằng phương pháp so sánh sử - văn hóa, chúng tơi làm bật đặc trưng truyền thống hiếu đạo văn hóa Korea thơng qua câu chuyện sử mang tính Nho giáo “Samguk sagi” (Tam quốc sử ký) câu chuyện huyền sử mang tính Phật giáo “Samguk yusa” (Tam quốc di sự) Từ khóa: Chữ hiếu, Samguk yusa (Tam quốc di sự), Samguk sagi (Tam quốc sử ký), Il Yeon, Kim Pu Shik Dẫn nhập Trong đạo lý luân thường, chữ hiếu đề cao xem tảng đức hạnh người Bởi Nho giáo cho “Thiên kinh vạn quyển, hiếu nghĩa vi tiên” (dù có đọc nhiều kinh sách phải lấy hiếu làm đầu) Đức Phật bảo: “Cái thiện khơng lớn hiếu, ác bậc khơng lớn bất hiếu”1 Mặc hiếu thảo phẩm chất cao quý người, cần phải thực cách báo hiếu người khác Theo quan điểm Nho giáo, người có hiếu người biết phụng dưỡng cha mẹ, tơn kính cha mẹ, lấy vợ sinh nối dõi tông đường, học hành tốt làm vinh hiển gia đình Khơng thế, hiếu phải liền với trung Trung trung với vua trung với nước, đại hiếu Phật giáo lại cho biểu tiểu hiếu Chỉ có người từ bỏ tục, xuất gia tu, dùng Phật pháp để hướng dẫn cha mẹ hành thiện tích đức xem đại hiếu Như vậy, rõ ràng có nhiều quan niệm chữ hiếu Tham luận thử tìm hiểu khác biệt quan niệm nó, mà trước hết quan niệm * GV BM Hàn Quốc học, ĐH KHXH&NV TP.HCM chữ hiếu Nho giáo Phật giáo Tuy nhiên, không phân tích quan niệm chữ hiếu sách kinh điển Nho giáo hay sách kinh Phật Chúng phân tích mẩu chuyện có đề tài chữ hiếu sách Samguk yusa (Tam quốc di sự) nhà sư Il Yeon (Nhất Nhiên) Samguk sagi (Tam quốc sử ký) sử quan Kim Pu Shik (Kim Phú Thức) Đây hai tác phẩm huyền sử sử mà người Hàn phải đọc qua lần đời Mục đích phân tích chữ hiếu qua hai tác phẩm (thực chất trọng vào Tam quốc di hơn) tìm hiểu quan điểm chữ hiếu người Hàn quan điểm Phật giáo Nho giáo Từ Samguk sagi Kim Pu Shik đến Samguk yusa Il Yeon Samguk sagi (三三三三 – Tam quốc sử ký) sách sử đồ sộ Korea, viết thời Tam quốc (57 tr.CN – 935, gồm nước: Goguryeo, Baekje Silla), biên soạn chủ biên sử quan Kim Pu Shik (1075 – 1151, nhà Nho) hoàn thành vào năm 1145 Mục đích biên soạn sách để bổ sung nguồn sử liệu thời đại Tam quốc người Hàn viết vốn thiếu (lúc người ta phải tham khảo sử liệu người Trung Quốc viết) Nội dung sách biên soạn thành bốn phần lớn: “Bổn ký” (본본 – 본본), “Niên biểu” (본본 – 본본), “Chí ” (본 – 본) “Liệt truyện” (본본 – 본본) “Bổn ký” ghi chép kiện lịch sử ba nước thời Tam quốc; “Niên biểu” ghi chép tên vị vua theo lịch đại, có đối chiếu với hồng đế Trung Hoa; “Chí” miêu tả đời sống xã hội – văn hóa người dân thời Tam quốc; “Liệt truyện” kể gương trung hiếu, văn nhân, hoa lang thời Tam quốc Tất kiện câu chuyện thuật lại theo lối sử quan thực chứng Tài liệu tham khảo để viết sách đa phần sách lịch sử Trung Quốc, lẽ phần sách sử nước thiếu thốn, phần Kim Pu Shik người nặng tư tưởng sùng bái Trung Quốc (tiếng Hàn: 본본본본 – 본본본본 – tư tưởng mộ Hoa) Ra đời muộn Tam quốc sử ký, Samguk yusa (三三三三 – Tam quốc di sự), nhà sư Il Yeon (1206 – 1289) chủ biên (bắt đầu từ năm 1281), xem phê phán chế độ thống trị quan phương dựa tảng Nho giáo gia trưởng lúc Có thể nói Tam quốc di vừa tác phẩm lịch sử, vừa sách văn hóa Phật giáo, vừa tuyển tập truyện dân gian, hay nói cách khác, Tam Quốc di bách khoa thư thời Korea cổ đại Bộ sách “kể nhân vật đa dạng từ vị vua có địa vị cao quý cao tăng người dân thường” Vì biên soạn nhà sư nên tác phẩm có nhiều câu chuyện truyền thoại liên quan đến Phật giáo Các câu chuyện Il Yeon kể lại theo lối sử quan thần dị – vừa có yếu tố sử thực, vừa có yếu tố hư cấu Mục đích trước tiên việc biên soạn sách để bổ sung kiện lịch sử mang tính thần thoại tính tơn giáo lịch sử Tam quốc mà Kim Pu Shik cố tình bỏ qua viết sách Tam quốc sử ký Mục đích lớn để vực dậy tinh thần dân tộc tình cảnh đất nước lệ thuộc Trung Quốc bị qn Ngun Mơng quấy phá3 Nói cách khác, qua câu chuyện Phật giáo, Il Yeon muốn thể dân tộc Hàn dân tộc có văn hiến lâu đời, có nguồn gốc xuất thân từ thần tiên Chính mà ơng trích dẫn 27 nguồn tài liệu Trung Quốc, trích dẫn 50 tài liệu người Hàn viết4 Về nội dung, Tam quốc di có tất chia thành thiên Quyển gồm có “Vương lịch” (본본 – 본본, sơ lược việc đời trị vị vua thời Korea cổ đại theo niên đại) “Kỷ dị đệ nhất” (본본 – 본본, câu chuyện mang tính thần dị nhiều nhân vật); có “Kỷ dị đệ nhị”; gồm có “Hưng pháp đệ tam” (본본 – 본본, nói q trình du nhập phát triển Phật giáo Korea cổ đại) “Tháp tượng đệ tứ” (본본 – 본본, nói lai lịch số điện tháp tượng Phật tiếng); có “Nghĩa giải đệ ngũ” (본본 – 본본, mẩu chuyện cao tăng tiếng); gồm có “Thần đệ lục” (본본 – 본본, nói tơng phái Mật tông), “Cảm thông đệ thất” (본본 – 본본, số truyện tín ngưỡng dân gian), “Tỵ ẩn đệ bát” (본본 – 본본, kể sống ẩn dật số nhà sư) “Hiếu thiện đệ cửu” (본본 – 본본) Trong thiên kể trên, “Hiếu thiện” thiên cuối cùng, gồm có truyện nói chữ hiếu cha mẹ việc làm cúng dường Phật giáo quyên ruộng, bỏ nhà làm chùa, xây chùa mới… Những gương hiếu thảo Samguk yusa (so sánh với Samguk sagi) Tư tưởng hiếu đạo sách Tam quốc di đề cập chủ yếu thiên “Hiếu thiện” “Hiếu” việc thực hiếu đạo cha mẹ, cịn “Thiện” việc hành thiện tích đức Thiên thiên cuối sách, bao gồm câu chuyện đề tài chữ hiếu (theo thứ tự xuất hiện): “Jin Jeong với vẻ đẹp hiếu thiện” (본본본본본본 – 본본본본본본본 – Chân Định hiếu thiện lưỡng mỹ”), “Dae Seong hiếu thảo với cha mẹ hai kiếp” (본본본본본본본 – 본본본본본본본 – Đại Thành hiếu nhị phụ mẫu), “Xá tri Sang Deuk xẻo thịt nuôi cha” (본본본본본본본본 – 본본본본본본본본 – Thướng Đắc xá tri cát cổ cung thân), “Son Sun chôn con” (본본본 본 – 본본본본 – Tôn Thuận mai nhi) “Con gái nghèo phụng dưỡng mẹ già” (본본본 본 – 본본본본 – Bần nữ dưỡng mẫu) Thơng qua câu chuyện hiếu đạo có nội dung “cảm động đến rơi nước mắt” này, nhà sư Il Yeon kêu gọi người không quên công ơn dưỡng dục cha mẹ phải biết báo đáp cơng ơn đó, đồng thời cách báo hiếu Điều đặc biệt số câu chuyện có đến truyện thể đạo hiếu mẹ Có thể nói điểm khác biệt quan trọng tư tưởng hiếu đạo Tam quốc di tư tưởng hiếu đạo Tam quốc sử ký6 Nếu câu chuyện chữ hiếu Tam quốc sử ký [gồm: “Won Sul, trai Kim Yu Shin” (본본본 본본 본본), “Hyang Deok” (본본), “Seong Gak” (본 본) “Hiếu nữ Ji Eun” (본본본본)] đề cao chữ hiếu người cha (3 truyện) ngược lại, câu chuyện Tam quốc di xoáy vào việc hành hiếu mẹ Mặt khác, Kim Pu Shik nhấn mạnh việc trung quân quốc đại hiếu Il Yeon cho xuất gia tu để tích phúc cho đấng sinh thành đại hiếu Nguyên nhân khác biệt dễ hiểu tác giả Tam quốc di nhà sư, tác giả Tam quốc sử ký nhà Nho Nói cách khác, chữ hiếu Tam quốc di chữ hiếu Phật giáo chữ hiếu Tam quốc sử ký chữ hiếu Nho giáo vốn gắn liền hiếu với trung tảng chế độ gia trưởng Để hiểu rõ nhận định trên, cần phải tìm hiểu sâu câu chuyện chữ hiếu sách Tam quốc di qua tương quan so sánh với mẩu chuyện Tam quốc sử ký 3.1 Sang Deuk xẻo thịt nuôi cha – hy sinh thân chữ hiếu Đây câu chuyện thứ ba nhà sư Il Yeon nhắc đến thiên “Hiếu thiện” Sở dĩ giới thiệu câu chuyện trước xét góc nhìn Phật giáo, so với hành động gương hiếu thảo khác hành động xẻo thịt dâng cha ăn biểu bậc tiểu hiếu Nội dung câu chuyện sau: Vào thời vua Gyeong Deok (경경 – Cảnh Đức) có năm mùa, hạn hán kéo dài Tại châu Ung Cheon (경경 – Hùng Xuyên) có xá tri tên Sang Deuk (경경 – Thướng Đắc) Vì thấy cha đói gần chết liền xẻo thịt bắp đùi cho cha ăn Việc làm khiến người dân xung quanh cảm động, tâu lên vua Gyeong Deok Nhà vua liền ban thưởng cho Sang Deuk 500 bao lúa “Tam quốc di sự”, thiên ‘Hiếu Thiện’, truyện Sang Deuk xẻo thịt nuôi cha Đây truyện báo hiếu người cha có nội dung ngắn số truyện thiên “Hiếu thiện” Qua suy hai điều: Il Yeon phê phán tư tưởng hiếu đạo Nho giáo tập trung vào người cha; hai ông xem việc xẻo thịt nuôi cha hành động tiểu hiếu (dưới quan điểm nhà Phật, việc báo hiếu trước tiên “phụng dưỡng cha mẹ cung cấp đồ ăn thức uống cho cha mẹ…” 8) Tuy nhiên, Il Yeon khen ngợi hành động Sang Deuk thông qua chi tiết cảm thông người xung quanh ban thưởng vua Gyeong Deok Hành động trai xẻo thịt cứu cha qua đói sử quan Kim Pu Shik nhắc đến thiên “Liệt truyện” Tam Quốc sử ký Đó Hyang Deok cắt thị đùi cho cha ăn Đó cịn Seong Gak cắt thịt chân giúp cha qua đói Tuy nhiên, có lẽ Nho gia Kim Pu Shik không đề cao cách báo hiếu cha mẹ này, hành động xem bất hiếu theo quan điểm Nho giáo thống: “Thân thể phát phu, thụ chi vu phụ mẫu, bất cảm hủy thương, hiếu chi thủy giã” (hình hài thể, nhận từ nơi cha mẹ, việc báo hiếu trước tiên phải giữ cho thể trọn vẹn, đừng để bị tổn thương) Chính ông khẳng định: “ làm tổn thương tay chân thể mà gọi hiếu đạo chưa nghe bao giờ” Mặc dù vậy, xuất phát từ góc độ cảm thơng, ơng ghi chép hai nhân vật vào thiên “Liệt truyện” họ “đáng tán dương”10 Có thể nói điểm khác biệt quan điểm chữ hiếu góc nhìn Nho giáo Korea so với Nho giáo Trung Hoa (trong Nhị thập tứ hiếu khơng có trường hợp xẻo thịt cho cha mẹ qua đói cả) 3.2 Son Sun chôn – hy sinh chữ hiếu Trong hành động hy sinh chữ hiếu có lẽ việc hy sinh để báo hiếu với cha mẹ việc làm đau thương đáng trân trọng Nếu Trung Quốc có Qch Cự chơn chữ hiếu 11 Korea có Son Sun (Tôn Thuận) với hành động tương tự [Lược dịch] Ngày xưa làng Mo Ryang (경경 – Mâu Lương) có vợ chồng Son Sun (경경 – Tôn Thuận) làm thuê cho nhà người ta để kiếm lương thực phụng dưỡng mẹ già Vợ chồng Son Sun có đứa trai nhỏ thường hay giành ăn với bà Điều làm ơng khó xử nên bàn với vợ đem chơn: “Con có lại khác, mẹ khơng thể phụng dưỡng hai lần Ta phải chôn đất để no bụng mẹ được.” Nói xong ơng cõng ngồi cánh đồng phía bắc núi Chwi ( 경경 – núi Túy) Khi đào đất thấy có xuất chuông đá ( 경 경 ) Vợ chồng ông cho có phúc nên trời ban cho chuông không nỡ chôn Sau đó, ơng đem chng treo lên xà nhà đánh Tiếng chng bay vào tận hồng cung Nhà vua thấy lạ nên sai người điều tra Sau biết chuyện nhà vua khen ngợi Son Sun người có hiếu, ban cho ngơi nhà hàng năm phát cho 50 bao lúa Tôn Thuận chuyển đến nhà để ở, cịn ngơi nhà cũ ông đem làm chùa đặt tên Honghyo-sa (경경경 – Hoằng Hiếu tự), để chuông đá ngơi chùa “Tam quốc di sự”, thiên ‘Hiếu Thiện’, truyện Son Sun chôn Thoạt xem qua tưởng nội dung truyện mô lại truyện Quách Cự chôn (Vị mẫu mai nhi) Nhị thập tứ hiếu Trung Quốc, xem kỹ có hai điểm khác Thứ nhất, lúc đào đất chuẩn bị chôn con, Quách Cự trời ban hũ tiền vàng Son Sun trời ban cho chng đá Tuy hai lịng hiếu thảo làm cảm động trời đất thay ban cho giàu sang phút chốc Il Yeon, mượn danh ông trời, ban cho Son Sun chng đá Chính chng tạo khác biệt thứ hai Trong câu chuyện Quách Cự kết thúc việc Quách Cự đào hũ tiền vàng không chôn hồi kết câu chuyện Son Sun việc Son Sun đem nhà cũ làm chùa Nếu phần đầu câu chuyện nói “hiếu” phần sau nói việc hành “thiện” 12, tích đức Qua đây, nhà sư Il Yeon muốn nói việc báo hiếu cho cha mẹ chưa phải dừng lại việc lo miếng ăn giấc ngủ cho cha mẹ mà cịn phải biết bố thí, cúng dường Phật giáo, tích đức để báo đáp ân cha mẹ (những hành động ta thấy bốn câu chuyện chữ hiếu Tam quốc sử ký Kim Pu Shik) Đây biểu bậc trung hiếu theo quan điểm nhà Phật13 3.3 Con gái nghèo phụng dưỡng mẹ già – lao động vất vả chữ hiếu Cũng giống Nhị thị tứ hiếu Trung Quốc, nhân vật câu chuyện đề tài chữ hiếu Tam quốc di Tam quốc sử ký hầu hết hiếu nam Duy có câu chuyện nói việc báo hiếu gái mẹ: “Hiếu nữ Tri Ân” Tam quốc sử ký “Bần nữ dưỡng mẫu” Tam quốc di (“Nhũ cô bất đãi” – cho mẹ chồng bú sữa ngày – Nhị thập tứ hiếu) Chỉ nghe tên truyện ta đốn ý đồ Il Yeon Nếu gái hiếu thảo “Hiếu nữ Ji Eun” (본본 – Tri Ân) Kim Pu Shik đặt cho tên “Ji Eun – Tri Ân” (với ý nghĩa: biết ơn cha mẹ) rõ ràng gái hiếu thảo “Bần nữ dưỡng mẫu” lại khơng có tên Có lẽ dụng ý Il Yeon muốn xây dựng hình ảnh gái nghèo thành mẫu hình chung tất hiếu nữ xã hội Korea 14 Thật nội dung nhân vật hai truyện [Lược dịch] Hoa lang15 Hyo Jong (경경경 – Hiếu Tông Lang) chơi đình Bo Seok (경경 – Bào Thạch) nên tất mơn khách vội vã chạy đến có hai người đến muộn Hiếu Tông lang hỏi lý nghe kể lại câu chuyện hai mẹ sống gần chùa Bun Hwang (경경 – Phần Hồng): “Ở ngơi làng phía Đơng chùa Bun Hwang có gái trẻ ơm mẹ vào lịng hai khóc Hỏi biết cô gái thường xin cơm nuôi mẹ năm mùa nên xin cơm, đành làm thuê cho chủ kiếm gạo nuôi mẹ Ngày cô sớm khuya, người mẹ dù ăn cơm ngon thấy khơng cơm nên buồn lịng Cơ gái khơng nỡ thấy mẹ buồn nên ngồi kể lại Bởi biết ni mẹ khơng thể làm mẹ vui lịng nên hai mẹ ơm khóc.” Nghe câu chuyện xúc động hoa lang Hyo Jong gửi đến 100 thúng lương thực Cha mẹ chàng gửi cho quần áo Những môn khách hoa lang Hyo Jong góp 1000 bao lương thực Sự việc đến tai vua Jin Seong (경경 – Chân Thánh), nhà vua liền ban cho mẹ cô gái nhà thêm 500 bao lương thực Sau mẹ gái vui vẻ lấy ngơi nhà làm chùa “Tam quốc di sự”, thiên ‘Hiếu Thiện’, truyện Bần nữ dưỡng mẫu Trong câu chuyện này, người gái khơng muốn mẹ buồn phiền nên giấu mẹ già chuyện làm công cho nhà giàu để kiếm lương thực cho mẹ Cô gái không quên nghĩa vụ phụng dưỡng mẫu thân cho dù nghèo khó Thêm vào đó, từ chi tiết gái ơm mẹ khóc người mẹ cảm thấy buồn lịng suy gái cảm thấy báo hiếu cho mẹ chưa đủ Có lẽ gái thấy chưa thể làm mẹ vui lòng (mặc dù lo cho mẹ miếng ăn) nên khóc Chi tiết gợi nhớ đến quan điểm nhà Phật chữ hiếu: khơng báo hiếu vật chất mà cịn tinh thần, làm cho cha mẹ buồn bất hiếu Mặt khác, qua câu chuyện ta thấy hai quan điểm Il Yeon: xã hội xem trọng giúp đỡ, có phần thưởng xứng đáng cho gương hiếu thảo kêu gọi người đặt niềm tin vào Phật pháp Sự hiếu thảo cô gái nghèo dành cho mẹ khiến cho người xã hội cảm động, giúp đỡ ban thưởng Về sau mẹ cô gái nghèo đem nhà ban thưởng để làm chùa Hành động cho thấy niềm tin vào Phật pháp, vào quy luật nhân – hành thiện tích đức gặp phước 3.4 Dae Seong hiếu thảo với cha mẹ hai kiếp – xây chùa chữ hiếu [Lược dịch] Ở Moryang (경경 – Mâu Lương) có người phụ nữ nghèo hạ sinh người trai đặt tên Dae Seong ( 경 경 – Đại Thành) Vì nhà nghèo nên Dae Seong làm thuê cho nhà giàu tên Bok An (경경 – Phúc An) Một hơm có nhà sư đến nhà Bok An quyên góp Bok An quyên góp năm mươi súc vải nên nhà sư đọc thần nói rằng: “Vì thí chủ thích làm việc thiện nên nhiều thần linh bảo vệ Nếu bố thí nhận lại gấp vạn lần Cầu mong cho thí chủ sống vui vẻ trường thọ” Đại thành nghe câu chuyện nên nói với mẹ có lẽ kiếp trước khơng có cơng đức nên kiếp nghèo Chi mang ruộng quyên cho pháp hội để mong ứng báo kiếp sau Sau Dae Seong chết, ông đầu thai vào nhà tể tướng họ Kim Tể tướng đặt tên ông Dae Seong cho đón mẹ kiếp trước ông đến nhà để phụng dưỡng Lớn lên, Dae Seong xây chùa Bulguk-sa (경경경 – Phật Quốc tự) cha mẹ kiếp xây am Thạch Phật (경경경 – Thạch Phật am) mẹ kiếp trước” “Tam quốc di sự”, thiên ‘Hiếu Thiện’, truyện Dae Seong hiếu nhị phụ mẫu Vì nhà nghèo nên Dae Seong phải làm thuê đem lương thực phụng dưỡng mẹ già Tuy nghèo Dae Seong lại với mẹ cúng dường cho nhà Phật số ruộng có để tích đức cho kiếp sau Chính nhờ cơng đức mà kiếp sau Dae Seong làm trai tể tướng giàu sang Ở kiếp sau, Dae Seong hiếu thảo với cha mẹ đặc biệt rước mẹ kiếp trước phụng dưỡng Ông lại tiếp tục tích đức cầu an cho phụ mẫu nhị kiếp cách xây chùa dựng tượng Phật… Đó “việc xưa khó nghe thấy” theo lời nhà sư Il Yeon16 Việc báo hiếu cha mẹ nhiều kiếp khơng thể tìm thấy Tam quốc sử ký nhà Nho Kim Pu Shik vốn viết theo lối sử quan thực chứng (và khơng thể tìm thấy Nhị thập tứ hiếu) Qua câu chuyện ta thấy rõ mối liên hệ việc báo hiếu với thuyết luân hồi Phật giáo Bởi lẽ, Phật giáo cho rằng: “Tất người nam cha ta, tất người nữ mẹ ta, ta đời đời thọ sinh từ họ, chúng sinh sáu đường17 cha mẹ ta”18 Nói cách khác, người hiếu dưỡng cha mẹ mà cịn mở rộng hiếu dưỡng với cha mẹ người thiên hạ; hiếu dưỡng với cha mẹ kiếp mà phải hiếu dưỡng với cha mẹ kiếp trước kiếp sau này… Đây điều khác biệt quan trọng tư tưởng hiếu đạo Phật giáo Nho giáo 3.5 Jin Jeong xuất gia tu – bậc đại hiếu Câu chuyện “Jin Jeong với vẻ đẹp hiếu thiện” câu chuyện thiên “Hiếu thiện” Việc đặt câu chuyện vị trí cho ta thấy Il Yeon đề cao việc báo hiếu cách xuất gia tu Jin Jeong Câu chuyện sau: [Lược dịch] Jin Jeong (경경 – Chân Định) nhà nghèo, không lấy vợ, phải làm phu dịch lấy tiền phụng dưỡng mẹ già Tài sản nhà có nồi sắt gãy chân Một hơm, có nhà sư đến trước cửa, qun sắt xây chùa Mẹ ông quyên nồi sắt Biết chuyện, Jin Jeong biểu lộ vẻ vui mừng nói với mẹ: “Cơng đức cho nhà Phật việc làm may mắn Dù nhà khơng cịn nồi chẳng có phải lo lắng mẹ ạ.” Jin Jeong lúc quân đội nghe nói pháp sư Eui Sang (경경 – Nghĩa Tương) núi Tae Baek (경경 – Thái Bạch) thuyết pháp đem lại lợi cho người nên có lòng ngưỡng mộ, thưa với mẹ: “Khi làm tròn đạo hiếu với mẹ, đến chỗ pháp sư Eui Sang cạo đầu để học đạo Phật” Mẹ ông bảo việc khó gặp nên bảo ông đừng lo cho bà mà học Bà nhấn mạnh rằng: “Mẹ mà cản trở việc xuất gia bị đày xuống địa ngục Cho dù lại phụng dưỡng mẹ thức ăn ngon đâu có phải đạo hiếu” Jin Jeong dự Ông ba lần từ chối mẹ ơng ba lần khun bảo Ơng khơng thể làm trái ý mẹ liền đi, suốt ba ngày đêm đến núi Tae Baek, xin làm mơn hạ Eui Sang xuống tóc làm đệ tử Jin Jeong tu hành ba năm có tin buồn mẹ Sau giảng xong kinh Hoa Nghiêm cho 90 đệ tử, Jin Jeong ngồi thiền nhập định suốt bảy ngày bảy đêm Một đêm nọ, mẹ ông giấc mộng, báo rằng: “Mẹ hoàn sinh cõi trời” “Tam quốc di sự”, thiên ‘Hiếu Thiện’, truyện Jin Jeong hiếu thiện lưỡng mỹ Trong câu chuyện ta thấy Jin Jeong đứng hai đường: đường hiếu đạo đường Phật đạo Ông chọn “bước đi” đường hiếu đạo trước sau đến đường Phật đạo Nhưng mẹ ông hy sinh thân (chịu sống cảnh đơn tuổi già nghèo khó) để đến với Phật pháp Ông đành nghe theo lời mẹ, theo đường xuất gia tu Cuối ông học Phật pháp, đồng thời mẹ ông cõi trời Như nhà sư Jin Jeong vừa hoàn thành việc báo hiếu (xuất gia tu, cầu phúc cho mẹ) vừa thực việc truyền dạy Phật pháp cho người khác Đó lý câu chuyện có tên “Jin Jeong với vẻ đẹp hiếu thiện” Qua câu chuyện này, tác giả Il Yeon muốn nói lên hai điều Thứ nhất, người có lịng tin nơi Phật giáo nhận phúc 19 Trong câu chuyện người mẹ quyên nồi sắt – thứ tài sản nhà – để xây chùa hy sinh thân để xuất gia tu; kết bà nhận phúc (hoàn sinh nơi cõi trời) Thứ hai – ý nghĩa quan trọng thiên “Hiếu thiện” Tam quốc di – xuất cách tốt để báo hiếu cho cha mẹ Người phụng dưỡng cha mẹ vật chất, làm cha mẹ an lòng tiểu hiếu Người xuất gia tu, cầu nguyện cho cha mẹ hướng cha mẹ hành thiện tích đức… đại hiếu, lẽ “nhất nhân thành đạo, cửu đẳng siêu thăng” (một người xuất gia đắc đạo cha mẹ đời tổ tiên chín đời hưởng an lạc vô biên)20 Tuy nhiên, việc xuất gia tu thường hay bị phản đối nhà Nho Việc xuống tóc tu trái ngược với lời dạy “Hiếu kinh” hành động làm tổn hại thể Người xuất gia không lấy vợ, khơng có người nối dõi tơng đường nên thành người bất hiếu (Mạnh Tử nói: “Bất hiếu hữu tam, vơ hậu vi đại” (Bất hiếu có ba tội, không tội lớn nhất) Không thế, họ gặp cha mẹ quân vương không cần quỳ lễ, thành kẻ “vơ phụ vơ qn” (khơng cha khơng vua)21 Nói cách khác, người xuất gia tu người “bất hiếu, bất trung”… Chính Kim Pu Shik không đề cập đến trường hợp xuất gia tu cách báo hiếu cha mẹ Tam quốc sử ký Mặt khác, Il Yeon cho xuất gia tu đại hiếu Kim Pu Shik lại nhấn mạnh trung quân đại hiếu Điều ta thấy rõ qua câu chuyện “Won Sul, trai Kim Yu Shin” Won Sul vị tướng lại bỏ chiến trường nhà thua trận Chính người cha Kim Yu Shin (Kim Dữu Tín) lạnh nhạt tâu với vua giết trai ông với lý do: “Won Sul không kháng lệnh vua mà cịn làm huế danh gia tộc Tội đáng bị xử tử” Mặc dù sau Won Sul nhà vua tha tội, chàng bị cha mẹ từ bỏ lẽ Won Sul phạm tội bất trung bất hiếu 10 CHÚ THÍCH Kinh Nhẫn nhục, dẫn theo Nhiều tác giả (Thích Nhuận Đạt tuyển dịch, 2012), Tư tưởng hiếu đạo Phật giáo, NXB Tổng hợp Tp.HCM, Tp.HCM, tr.71 Il Yeon (Kim Won Jung dịch chú, 2007), Tam quốc di sự, NXB Mineumsa, Seoul, tr.5 Lưu ý bối cảnh lịch sử đời tác phẩm Korea kỷ 13, giai đoạn lịch sử Korea chịu chi phối nặng nề Trung Quốc xâm lăng quân Nguyên Mông suốt 30 năm Il Yeon, Sđd, tr.12 Il Yeon, Sđd, tr.587 Các câu chuyện hiếu thảo Tam quốc sử ký viết lại thiên “Liệt truyện” (본본 – 본본) Xá tri bậc quan đội cảnh vệ thời Silla Nhiều tác giả, Sđd, tr.131 Hiếu kinh, chương Khai tông minh nghĩa, dẫn theo Tiêu Quần Trung (Lê Sơn dịch, 2006), Chữ hiếu văn hóa Trung Hoa NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội, tr.175 10 Kim Pu Shik (Lee Byeong Do dịch chú, 2004), Tam quốc sử ký (hạ), NXB Euryumunhwasa, Seoul, tr 464 11 Xem thêm Nhị thập tứ hiếu 12 Đây lý thiên cuối Tam quốc di có tên “Hiếu thiện” 13 Nhiều tác giả, Sđd, tr.131 14 Jeong Chul Heon (2012), Tại Kim Pu Shik Il Yeon viết “Tam quốc sử ký” “Tam quốc di sự”, NXB Hangyeore, Seoul, tr.284 15 Hoa lang (본본 - 본본): tổ chức thiếu niên ưu tú Silla, thời Tam quốc Hoa lang thường dùng danh xưng để gọi thiếu niên thuộc tổ chức 16 Il Yeon, Sđd, tr.595 17 Sáu đường tức Lục đạo, bao gồm: Địa ngục, Ngạ quỷ, Súc sinh, A tu la, Người Trời 18 Nhiều tác giả, Sđd, tr.12 19 Jeong Chul Heon, Sđd, tr.275 20 Nhiều tác giả, Sđd, tr.143 21 Tiêu Quần Trung, Sđd, tr.271 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhiều tác giả (Thích Nhuận Đạt tuyển dịch, 2012), Tư tưởng hiếu đạo Phật giáo, NXB Tổng hợp Tp.HCM, Tp.HCM Thích Đồng Thành (2005), “Chữ hiếu Nho giáo Phật giáo” Tập san Pháp luân, số 17 (8/2005), tr 38 - 46 3 Tiêu Quần Trung (Lê Sơn dịch, 2006), Chữ hiếu văn hóa Trung Hoa NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội Hội nghiên cứu văn học cổ điển Hwa Gyeong (2008), Nghiên cứu phương diện văn học Tam quốc di sự, NXB Ihoe Munhwasa, Seoul (본본본본본본본본본, 경경경경경 경경경 경경, 본본본 본본, 본본) Il Yeon (Kim Won Jung dịch chú, 2007), Tam quốc di sự, NXB Mineumsa, Seoul (본본 (본본본 본본), 경경경경, 본본본, 본본) Jeong Chul Heon (2012), Tại Kim Pu Shik Il Yeon viết “Tam quốc sử ký” “Tam quốc di sự”, NXB Hangyeore, Seoul (본본본, 경경경경 경경경 경 - 경경경경 경경경경 경경 경경, 본본본 본본, 본본) Kim Pu Shik (Lee Byeong Do dịch chú, 2004), Tam quốc sử ký (thượng & hạ), NXB Euryumunhwasa, Seoul (본본본 (본본본 본본), 경경경경 (경 & 경), 본본본본본, 본본) Kim Young Ju (2009), Tam quốc di mã văn hóa, NXB Ilji, Seoul (본본본, 경경경경경 경경경경, 본본본, 본본) Shin Hyeong Shik (2011), Nghiên cứu tổng hợp Tam quốc sử ký, NXB Kyungin Munhwa, Seoul (본본본, 경경경경경 경경경 경경, 본본본본본, 본본) ... hiếu Kim Pu Shik l? ?i nhấn mạnh trung quân đ? ?i hiếu ? ?i? ??u ta thấy rõ qua câu chuyện “Won Sul, trai Kim Yu Shin” Won Sul vị tướng l? ?i bỏ chiến trường nhà thua trận Chính ngư? ?i cha Kim Yu Shin (Kim. .. hiếu qua hai tác phẩm (thực chất trọng vào Tam quốc di hơn) tìm hiểu quan ? ?i? ??m chữ hiếu ngư? ?i Hàn quan ? ?i? ??m Phật giáo Nho giáo Từ Samguk sagi Kim Pu Shik đến Samguk yusa Il Yeon Samguk sagi (三三三三... quốc di xoáy vào việc hành hiếu mẹ Mặt khác, Kim Pu Shik nhấn mạnh việc trung quân quốc đ? ?i hiếu Il Yeon cho xuất gia tu để tích phúc cho đấng sinh thành đ? ?i hiếu Nguyên nhân khác biệt dễ hiểu

Ngày đăng: 24/10/2022, 18:40

Xem thêm:

Mục lục

    CHỮ HIẾU TRONG “SAMGUK YUSA” (TAM QUỐC DI SỰ) CỦA IL YEON (SO SÁNH VỚI “SAMGUK SAGI” (TAM QUỐC SỬ KÝ) CỦA KIM PU SHIK)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w