Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM V I E T N A M U N I V E R S I T Y O F F I N E A R T S TRIểN lãM NGHỆ THUẬT ĐỐI THoẠI VớI ĐìNH lÀNG: NHữNG CáCH NHìN Về GIá TRị DI SẢN TRoNG CUộC SỐNG ĐƯơNG ĐẠI Bùi Thị Thanh Mai xa xưa, đình làng trung tâm tín ngưỡng sinh hoạt văn hóa, nơi quy tụ, gắn kết thành phần cộng đồng, thiết chế văn hóa bền vững làng xã, biểu tượng thể hồn cốt người Việt Tuy nhiên, phát triển xã hội đại, đình làng - ngơi nhà chung làng xã có nguy dần vai trị với cộng đồng Ở nhiều làng quê, vị diện mạo đình làng khơng cịn trước Trong đó, ngun nhân thiếu hiểu biết thiếu ý thức trân trọng, giữ gìn người Điều cho thấy cần thiết, ý nghĩa triển lãm nghệ thuật, hoạt động nghiên cứu học thuật giáo dục có mục đích hướng đến đình làng, nơi bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống T Đối thoại với đình làng triển lãm nghệ thuật Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam tổ chức vào tháng năm 20131 Triển lãm thu hút cơng chúng tính mẻ chủ đề, độc đáo ý tưởng phong phú hình thức biểu Các tác phẩm triển lãm gợi lên câu hỏi, vấn đề để cá nhân suy ngẫm giá trị di sản đình làng đời sống đương đại Trong viết này, từ góc độ giám tuyển triển lãm tơi tập trung trình bày ba vấn đề chính, cách đặt vấn đề triển lãm, nghệ sĩ khảo sát đình làng đối thoại nghệ sĩ với di sản đình làng thể qua sáng tác nghệ thuật2 (ảnh số 6b) 172 KẾT NỐI NGHỆ THUẬT VÀ DI SẢN Chủ đề hướng vê di sản Trước hết, tơi muốn trình bày qua bối cảnh đến lựa chọn tên gọi Đối thoại với đình làng Thoạt tiên, tiêu đề triển lãm dự kiến nêu lên hình thức câu hỏi Di sản gì? Nếu triển khai theo hướng triển lãm hoạt động sáng tác, nghiên cứu tiếp nối dự án nghệ thuật Ai kiếm tiền?, Giới có phải vấn đề?, Bình đẳng gì?, Bản sắc gì? thực chương trình trao đổi hợp tác Đại học Mỹ thuật Việt Nam Học viện Mỹ thuật Umea từ năm 2006 đến 2009 Tuy nhiên, trao đổi với vài nghệ sĩ mà dự định mời tham gia triển lãm nhận lời phàn nàn “Tiêu đề triển lãm khó cho nghệ sĩ sáng tác!” v.v Thực ra, cụm từ Di sản khơng khó so với Giới có phải vấn đề, Bình đẳng Bản sắc Tuy nhiên, hiểu băn khoăn nghệ sĩ phải lý giải, cắt nghĩa, định nghĩa, làm rõ khái niệm Di sản thơng qua nghệ thuật, đồng thời, triển lãm nghệ thuật nằm khuôn khổ Dự án Nghiên cứu, sưu tầm, quảng bá phát huy giá trị đặc sắc di sản văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ cụm từ Di sản lý giải nghệ sĩ nghệ thuật di sản, thiếu đối tượng quan trọng Dự án Đình làng Do đấy, sau cân nhắc, suy nghĩ, cuối lựa chọn tiêu CONNECTING ART AND HERITAGE 173 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM V I E T N A M U N I V E R S I T Y O F F I N E A R T S đề Đối thoại với đình làng Đây tiêu đề có cách đặt vấn đề mở, tạo hội cho nghệ sĩ phát huy khả người tìm tịi, nghiên cứu để đối thoại với di sản đình làng thơng qua nghệ thuật Từ Đối thoại hàm ý trao đổi, trò chuyện từ hai phía Do đấy, sử dụng chữ Đối thoại đình làng xem bảo tàng sống, di sản sống xã hội đương đại di sản lên tiếng, đối thoại Với tâm “Đối thoại”, triển lãm yêu cầu nghệ sĩ vừa phải chủ động xây dựng ý tưởng tạo hình, vừa phải nghiên cứu thực tiễn để không bị lạc đề mang tính minh họa, mơ hình ảnh gợi đình làng Đối thoại với đình làng khơng có nghĩa kể lại, hay minh họa, mơ phỏng, mà phải trình bày cách nhìn, quan điểm Ví dụ như: Đối thoại với đình làng nào? Đối thoại với đình làng điều gì? Đối thoại với đình làng để làm gì? Mỗi di tích với bao vật kể cho nghe nhiều câu chuyện lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán, tín ngưỡng… làng Đối thoại không giới hạn phạm vi triển lãm, hay nghệ sĩ, mà mở rộng cơng chúng Tổng thể triển lãm, ví tác phẩm nghệ thuật di sản đình làng Triển lãm lơi nghệ sĩ hấp dẫn người thưởng thức lý sau Thứ nhất, lần đình làng trở thành chủ đề sáng tác mỹ thuật3, đối tượng để nghệ sĩ nghiên cứu, từ đặt câu hỏi vai trò di sản đình làng dời sống xã hội, giáo dục nghệ thuật giáo dục di sản cộng đồng Thứ hai, năm gần nghệ sĩ thực hành nghệ thuật thể nghiệm Việt Nam thường dành mối quan tâm nhiều Đặng Thị Khuê Ký tự Lụa, giấy, gỗ, sắt, ảnh chất liệu tổng hợp 1200 cm x 300 cm x 600cm, Sắp đặt 2013 Ảnh Phạm Duy Đặng Thị Khuê Characters Silk, paper, iron, photo and mixed medias 1200 cm x 300 cm x 600cm, Installation 2013 Photo by Phạm Duy 174 KẾT NỐI NGHỆ THUẬT VÀ DI SẢN vấn đề nảy sinh xã hội đại biến đổi mơi trường, bình đẳng, nữ quyền, bất cập nảy sinh hệ giá trị thời đại mà trọng đến chủ đề, đề tài văn hóa truyền thống Trong đó, triển lãm Đối thoại với đình làng lại hướng đến văn hóa truyền thống Thứ ba, chủ đề, hình thức tác phẩm tham gia triển lãm đa dạng Mỗi cá nhân nghệ sĩ có tìm tòi riêng ý tưởng sáng tạo nghê thuật, đồng thời không gian triển lãm trưng bày hợp lý góp phần chuyển tải mạnh mẽ thơng điệp nghệ thuật triển lãm (ảnh số 3a) Nghệ sĩ khảo sát di sản đình làng Xét tính chất, trình thực dự án nghệ thuật Đối thoại với đình làng vừa workshop, vừa dự án nghệ thuật thử nghiệm kết nối nghệ thuật với di sản, vừa trình học hỏi cá nhân đình làng, đồng thời trình chia sẻ ý tưởng nghệ thuật để tạo nên không gian nghệ thuật thống với chủ đề Đối thoại với đình làng Tham gia Dự án nghệ thuật Đối thoại với đình làng, nghệ sĩ có điều kiện tìm hiểu kiến trúc, điêu khắc, hội họa, trải nghiệm khơng khí lễ hội truyền thống sinh hoạt diễn hàng ngày bên ngồi bên ngơi đình Q trình thực chuẩn bị triển lãm, nghệ sĩ giám tuyển tiến hành nhiều trao đổi, thảo luận khái niệm di sản, chủ đề đình làng khía cạnh liên quan Bài viết bàn trịn Nghệ thuật mối liên hệ với di sản Tọa đàm học thuật Nghệ thuật đương đại tiếp cận di sản nghiên cứu, tìm hiểu nhóm sáng tác nghệ thuật liên hệ với di sản dân tộc, giá trị cốt lõi văn hóa truyền thống kế thừa di sản sáng tác nghệ thuật Đó xem nghiên cứu mang tính lý thuyết nghệ sĩ trước sáng tác tác phẩm cho triển lãm Các nghệ sĩ khảo sát, sưu tầm tư liệu nghiên cứu bốn ngơi đình tiêu biểu Bắc Bộ (đình Thổ Hà, đình Lỗ Hạnh thuộc tỉnh Bắc Giang, đình Tây Đằng đình Chu Quyến thuộc huyện Ba Vì, Hà Nội) Khơng gian ngơi đình ngày thu hẹp phát triển nhà bê tông cao tầng, đông đúc xe cộ, máy móc xu hướng thị hóa làng xã Những ngơi đình trung tâm hoạt động văn hóa tín ngưỡng làng, song hoạt động tín ngưỡng, sinh hoạt văn hóa truyền thống khơng cịn đậm đặc trước Tính chất làng xã pha trộn với tính chất thị Yếu tố xưa cũ xen lẫn với yếu tố Chuyến khảo sát đình Thổ Hà cung cấp cho nghệ sĩ hội tìm hiểu ngơi làng cổ với phong cảnh hữu tình, đa, bến nước, sân đình nếp nhà san sát hẻm Lịch sử, phong tục tập quán làng… kể lại qua câu chuyện cụ cao tuổi Dân Thổ Hà ruộng, nên bao đời thu nhập từ nghề thủ công buôn bán nhỏ Xưa, làng tiếng nghề gốm, ngày tiếng nghề làm bánh đa nem Dấu tích nghề gốm tường nhà, tường ngõ xây mảnh gốm vỡ hay tiểu sành, mang đến vẻ đẹp độc đáo riêng ngơi làng cổ kính Nguyện vọng nhóm nghệ sĩ nghe người Thổ Hà hát quan họ Kinh Bắc CONNECTING ART AND HERITAGE 175 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM V I E T N A M U N I V E R S I T Y O F F I N E A R T S toại nguyện cụ giới thiệu cụ Ban Quản lý di tích hát quan họ làng Trong khơng gian ngơi đình cổ, người hát người nghe say với giai điệu câu ca quan họ Ở đình Lỗ Hạnh, nghệ sĩ có may mắn cụ từ cán quản lý di tích giới thiệu chi tiết lịch sử đình mảng chạm khắc độc đáo Ngơi đình giữ hai tranh sơn mài Bát tiên gắn gian trước cửa hậu cung Chuyến khảo sát đình Tây Đằng Chu Quyến mang đến cho nghệ sĩ hội trải nghiệm không gian lễ hội truyền thống, nơi lưu giữ di sản văn phi vật thể đặc sắc huyền thoại, thần tích, truyền thuyết, thần phả vị thành hồng làng, người có cơng mở đất dựng làng, anh hùng chống giặc ngoại xâm, vị tổ nghề… Ý nghĩa chuyến khảo sát đình làng nghệ sĩ cọ sát thực tiễn, lắng nghe đối thoại từ di tích người dân địa phương đình làng Sự quan sát, trao đổi, trải nghiệm thực tế rõ ràng tác động tới nghệ sĩ, thúc sáng tạo thái độ cá nhân di sản đình làng Mỗi nghệ sĩ tiếp cận với đình làng từ góc độ riêng Người quan tâm đến âm bên ngồi đình, người ý đến hình ảnh thị giác, người bị thu hút tư liệu văn hóa, lịch sử ngơi đình… Trong nghệ sĩ Vũ Nhật Tân mải mê thu âm tiếng động, nghệ sĩ Đặng Thị Khuê trao đổi với cụ làng, nghệ sĩ Lê Trần Hậu Anh, Lưu Chí Hiếu quay video nhằm lưu giữ cho hoạt động dân làng xung quanh ngơi đình nghệ sĩ Nguyễn Ngọc Lâm, Nguyễn Mỹ Ngọc, Khổng Đỗ Tuyền, Nguyễn Thế Sơn, Phạm Duy, Vũ Đình Tuấn sử dụng máy ảnh để ghi lại khung cảnh, hay góc nhìn đẹp thị giác Đối với số nghệ sĩ chưa có nhiều kiến thức trải nghiệm di sản đình làng dự án hội tiếp xúc nghiên cứu lịch sử, cảnh quan khơng gian vị đình làng đời sống người dân Còn người quan tâm nghiên cứu di sản tham gia dự án lại hội để phát triển ý tưởng tạo hình trước đó, có nhìn sâu sắc chủ đề, đề tài Quá trình làm việc với nghệ sĩ, thấy tác động tích cực dự án đến nghệ sĩ Ngược lại, nỗ lực, tìm kiếm cá nhân lại có tác động tích cực trở lại dự án Sự quan tâm nghệ sĩ đình làng nói riêng di sản văn hóa dân tộc nói chung góp phần làm tăng thêm ý nghĩa Dự án Nghiên cứu, sưu tầm, quảng bá phát huy giá trị đặc sắc di sản văn hóa đình làng vùng Châu thổ Bắc Bộ Nghệ sĩ đối thoại với đình làng Khơng gian triển lãm Đối thoại với đình làng cấu thành tác phẩm nghệ thuật đặt, âm thanh, video art, đặt ảnh Không gian nuôi dưỡng ý tưởng, trải nghiệm cá nhân đình làng, đối thoại nghệ sĩ với đình làng, nghệ sĩ với nghệ sĩ, tác phẩm 176 KẾT NỐI NGHỆ THUẬT VÀ DI SẢN công chúng… Tính chất mẻ chủ đề yêu cầu đặt triển lãm kích thích nghệ sĩ tìm tịi hình thức nghệ thuật phù hợp để biểu Cả tác phẩm viết đồng hành không gian triển lãm kể cho người xem câu chuyện khác đình làng Tựu chung, đối thoại đình làng nghệ sĩ hướng đến ba nội dung chính, là: phản ánh thực trạng di sản đình làng, trân trọng tôn vinh di sản, sử dụng nghệ thuật khơi gợi tình yêu quan tâm cơng chúng di sản đình làng Nguyễn Thế Sơn Tơi tìm ngơi nhà chung Sắp đặt ảnh 2013 Ảnh Phạm Duy Nguyễn Thế Sơn I am looking for the communal housse Photo Installation Photo by Phạm Duy Sự thu hẹp khơng gian đình làng q trình thị hóa, xuống cấp di sản nguyên nhân khách quan chủ quan, thiếu hiểu biết người việc gìn giữ di sản đình làng phản ánh tác phẩm nghệ sĩ Nguyễn Thế Sơn, Nguyễn Mỹ Ngọc, Nguyễn Ngọc Lâm, Phạm Duy, Khổng Đỗ Tuyền Mỗi nghệ sĩ có sáng tạo riêng phản ánh khía cạnh khác thực trạng đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ Nguyễn Thế Sơn hành trình tìm ngơi nhà chung (ảnh số 8b) Sắp đặt ảnh Tơi tìm nhà chung nghệ sĩ Nguyễn Thế Sơn, với 71 ảnh trình bày trang trọng qui mô không gian triển lãm Là nghệ sĩ quan tâm nghiên cứu đô thị biến đổi cảnh quan gần 10 năm nay, triển lãm Thế Sơn tiếp tục cơng việc tìm hiểu, khảo sát nghiên cứu Hà Nội Đối tượng mà nghệ sĩ nhắm đến đình khu vực phố cổ quận Hồn Kiếm Quá trình xây dựng tác phẩm trình học hỏi nghiên cứu Trong nhiều tháng, Nguyễn Thế Sơn tìm đọc tài liệu sách, báo viết đình để tra cứu lịch sử di tích, vấn, trị chuyện với người dân, chụp ảnh di tích… Theo nghệ sĩ, vẻ CONNECTING ART AND HERITAGE 177 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM V I E T N A M U N I V E R S I T Y O F F I N E Nguyễn Thế Sơn Tơi tìm ngơi nhà chung Sắp đặt ảnh 2013 Ảnh Phạm Duy Nguyễn Thế Sơn I am looking for the communal housse Photo Installation Photo by Phạm Duy 178 KẾT NỐI NGHỆ THUẬT VÀ DI SẢN A R T S đẹp độc đáo phố cổ di tích thờ tổ nghề, ngơi đình 36 phố phường xưa có hàng chục nghề, có hàng chục ngơi đình lập để thờ tổ nghề, gắn với phố nghề truyền thống Có di tích ban đầu đền sau chuyển thành đình, đình sau chuyển thành đền… Thời gian, chiến tranh xâm lấn q trình thị hóa khiến diện mạo nhiều ngơi đình thay đổi, chí biến Nguyễn Thế Sơn chia sẻ: xác minh xác khó, nghệ sĩ chụp mà anh cho xác tín Tài liệu cụ thủ từ đình Thanh Hà chia sẻ, sở để nghệ sĩ xây dựng tác phẩm Tơi tìm ngơi nhà chung (Ảnh số 8c) 71 ảnh đặt san sát gợi phố cổ ngày với nhà chen chúc phố Cách trình bày vừa tạo liên kết thống cho ảnh, đồng thời mô tả sắc thái kiến trúc Hà Nội Nếu Nhà mặt phố nghệ sĩ thành công sử dụng nhiếp ảnh dạng phù điêu triển lãm Đối thoại với đình làng cách làm khơng cịn phù hợp Những di tích trải qua thời gian biến dạng, khơng cịn lưu giữ nhiều vẻ đẹp tạo hình nên việc bóc tách chi tiết, làm khối mặt phẳng khơng đem lại mỹ cảm tạo hình Từng theo học Thạc sĩ chuyên ngành Nhiếp ảnh mỹ thuật (FineArts Photography) Khoa Nhiếp ảnh Học viện Mỹ thuật Trung ương Bắc Kinh (CAFA), Nguyễn Thế Sơn cuối lựa chọn phương pháp ảnh ép nhiệt để thể tác phẩm Công nghệ in tráng ảnh đại cho phép việc sử dụng loại keo chuyên dụng (còn gọi keo tàng hình) dán ảnh vào mika Sau ép nhiệt, ảnh dính chặt vào bề mặt mika tạo hiệu in ảnh chất liệu mika Kỹ thuật phổ biến giới, song Việt Nam cịn (ảnh số 8e) FineArts Photography, theo Thế Sơn có nghĩa sử dụng nhiếp ảnh chất liệu, công cụ phương pháp nghệ thuật thị giác để chuyển tải thông điệp Với tác phẩm đặt ảnh Tơi tìm ngơi nhà chung, nghệ sĩ mong muốn với người xem tìm lại di tích đình xưa khu vực phố cổ Ở đây, nghệ sĩ đóng vai trị người gợi mở, đưa “Concept”4 thích, nhận xét người xem góp phần hồn thiện tác phẩm Tơi tìm ngơi nhà chung tác phẩm báo chí, truyền thơng nhắc đến nhiều, thu hút ý cộng đồng tạo tranh cãi xung quanh ảnh Một số người nhìn nhận tác phẩm Thế Sơn phóng ảnh hay cơng trình nghiên cứu khoa học thực trạng đình làng khu vực phố cổ Hà Nội, băn khoăn tính xác độ tin cậy hình ảnh số liệu Song, phần đông đánh giá cao tâm huyết, nỗ lực công phu nghệ sĩ dành hàng tháng để tìm hiểu, ghi chép, vấn, chụp ảnh ngơi đình khu phố cổ Trong câu chuyện Thế Sơn, có ngơi đình cịn lưu giữ kiến trúc chạm khắc đẹp, có ngơi đình trải qua thời gian biến động chiến tranh, q trình thị hóa bị mai một, chí biến Tác phẩm Tơi tìm nhà chung gợi nhiều vấn đề để suy ngẫm lịch sử, giá trị ngơi đình khu phố cổ cơng việc bảo tồn phát huy giá trị di sản CONNECTING ART AND HERITAGE 179 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM V I E T N A M 180 U N I V E R S I T Y O F F I N E KẾT NỐI NGHỆ THUẬT VÀ DI SẢN A R T S Nguyễn Mỹ Ngọc, người nghệ sĩ làm thơ đình Nguyễn Mỹ Ngọc với tác phẩm đặt Trong bóng tối thể luyến tiếc, hồi niệm ngơi đình làng thân thuộc người Việt Khi xây dựng phác thảo, nghệ sĩ dự định mượn hẳn cột cũ bị mục ruỗng dài khoảng hai mét rưỡi đình Tây Đằng để làm tác phẩm nghệ thuật Sau đó, việc mượn vật gốc không khả thi nên Nguyễn Mỹ Ngọc phải chuyển sang cách làm khác Hiển nhiên, việc trưng bày cột đình thật đem lại hiệu thị giác từ việc “mục sở thị” dấu ấn thời gian tác động người lên đình làng Thế nhưng, “cái khó làm ló khơn” Giải pháp rập lại hình cột giấy dó thay cho cột thật dịp để Nguyễn Mỹ Ngọc phát huy sở trường đồ họa tạo hình Trên giấy dó, hình cột đình lên nguyên vẹn từ đường nứt, vết mục ruỗng, thớ vân gỗ…, đối thoại khơng lời lịch sử ngơi đình Người xem cảm nhận tình cảm kiên nhẫn nghệ sĩ rập lại toàn cột mục ruỗng với tất chi tiết Tác phẩm đặt vấn đề công việc trùng tu, tu bổ di tích, lắng nghe tiếng nói từ di sản cá nhân Nghệ sĩ chia sẻ mong muốn thơng qua tác phẩm nghệ thuật: “Để tự thấy, tự thức tỉnh bàng quan chúng ta, để ta biết quan tâm, xót xa cho cịn sót lại cha ơng, thứ nói cho biết tương lai” (Ảnh số 5a) Thưởng thức tác phẩm Nguyễn Mỹ Ngọc không đầy đủ người xem bỏ qua việc đọc “Statement” viết theo dạng văn xuôi không dấu chấm, dấu phẩy, xem thể thơ tự Người đọc tự ngắt mạch, ngắt ý đọc “Ở ta bóng tối thở nóng ran lần sờ mục ruỗng nhen nhóm tối tăm tìm lại tẳt dần ánh sáng cha ơng hơm qua hơm hơm sau cịn chút vụn vỡ tan hoang giọt thời gian tí tách lách len lặng n xẻ dần bong chóc vơ tình chạm phải thân quen huyết quản vạn người xa vạn người lạ lặng yên uống chung nước dòng song chết chôn chung nắm đất ngồi chung mảnh chiếu che chung mái cong cong bóng đình lặng n vang vọng xưa nằm chờ lặng yên bóng tối thẽ kể thẽ hát thẽ buông lời ru chuyện kể nghe ve hát kiến chui sâu đục khoai lang bè rau muống luống mùng tơi trôi đâu mùa lũ thời gian lòng người bải hoải vàng thau đâu mà nhớ mà thương mà tìm mà vớt đau lịng cò ăn đêm bay ngang qua cánh đồng phiên chợ sớm lặng yên xa xa bến nước mái đình lãng quên….à ta kể nghe bóng tối chúng ta.”5 Âm hưởng ngơn từ, màu sắc hình hịa trộn không gian trưng bày tác phẩm Mỗi người xem tùy theo trải nghiệm, kiến thức, ký ức, tình cảm đình làng mà có liên tưởng khác Hiệu thị giác qua tác phẩm Chen lấn Nguyễn Ngọc Lâm Tác phẩm đặt Chen lấn Nguyễn Ngọc Lâm đề cập đến tình trạng phát triển không đồng thiếu quy hoạch, thiếu thẩm mỹ, chồng chéo chen lấn giá trị đại với giá trị truyền thống Đó là, đời phát triển mơ hình nhà ống với việc quy hoạch vội vàng làm CONNECTING ART AND HERITAGE 181 CONNECTING ART AND HERITAGE 207 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM V I E T N A M U N I V E R S I T Y O F F I N E A R T S and devastated…the drops of time drip drop….worm its way silently splitting, something rubbing of…unintentionally we touch the familiar…the blood vessel of tens of thousands of distant people, strangers …silently drink from the river…dead buried in the same land…sitting on the same small mat… Shade under the same communal house curved roof … silent and resounding as ever before… laying in wait in the dark…tell story softly…sing softly… softly lull ah ah ray oh loating gardens of glory morning vegetable, beds of Malabar nightshade vegetables where are they loating to the looding season time People’s heart drooping from exhausion messed up of gold and bronze it is no use to long for it seek for it ish it up painful a stork earning its living at night lying past a ield a morning bazaar silent distant water wharf communal house roof forgotten ah ray oh I tell my baby somewhere in dark we”] The musicality of the language, the colors and the images are all blended with one another within the exhibiting space each viewer with his/her own different experience, knowledge, memories, and feelings with regard to the communal house would have different associations with it The visual effect of “Jostling” (Chen lấn) by Nguyễn Ngọc Lâm The art installation by Nguyễn Ngọc Lâm “Jostling” refers to the state of asynchronous, poorly-planned, ugly, overlapping development, where modern and traditional values “jostle” with each other That is, the mushrooming of tube-shaped houses due to hasty planning has caused the loss of the traditional and cultural and living space of the Vietnamese people, including the đình (communal house) This issue has been extensively discussed by the press and architects, but this is the irst time it is presented through visual art in a condensed form, rich in plastic depiction and expressiveness In Việt Nam, chen lấn or “jostling” implies overcrowding and encroachment whereas chen chúc implies only overcrowding Nguyễn Ngọc Lâm uses visual effects to depict the status of the communal houses in today’s urban space Using wood and silver plating as media, the artist has created a circular composition, whose center is the image of a gold gilded đình, surrounded by densely-arranged and crowded wooden blocks symbolizing tube-shaped houses The total view of the work is like a diagram photographed from above, giving viewers a deep insight into the shrinking space of the communal house, urging them to take practical action to preserve the heritage The artist wishes to convey her feelings about the critical situation of the communal house, the one-time icon of the nation’s ine traditional values, which has been now overwhelmed or encroached by tube-shaped houses that focus on practical uses, look lashy, but are not sustainable 208 KẾT NỐI NGHỆ THUẬT VÀ DI SẢN As lecturer at the Sculpture Faculty of the University of Fine Arts of Việt Nam, Nguyễn Ngọc Lâm has a way of expressing rich in plastic depiction and visually strong effects The plain wooden pieces are of or different sizes, but each size includes about one hundred pieces and are arranged alternately to create changing images, and suggestive of tube-shaped houses very popular now Population and the requirements of modern life have led to alterations in tradition architecture Tube-shaped houses are mushrooming not only in urban, but also in rural areas They can partly solve the housing needs, but show aesthetic drawbacks as they are too narrow and small, making people feel like living in stuffy boxes Along with the development of tubeshaped house, the space of relic has been shrinking Meanwhile, the work of conservation and restoration of communal houses has proceeded at a slow and not very satisfactory speed The contrast of colors and materials in the installation work “Jostling” both creates a visual impression, and suggests aesthetic value, as well as the ine values and position of the communal house heritage in Vietnamese culture In contrast to the rusticity and plainness of the small wooden pieces is the model of the dicently-guilded communal house in the center of the work6 Vietnamese gold and vermillion are widely used in decorating Buddhist pagodas and communal houses Thus, the work also conveys the message about the value of the communal house heritage and the artist’s respect for the nation’s traditional culture It reminds me of the question raised by an architect after the photo of the work was posted on the website CONNECTING ART AND HERITAGE 209 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM V I E T N A M U N I V E R S I T Y O F F I N E A R T S “Architects of Bình Định”: “Dear architects, I am really touched by this work How about you? Did any of our colleagues participate in designing any of the architectures in this picture? “Art has created effects on the community, so that each of us should learn to treat the heritage properly Phạm Duy with his feeling of alienation from the communal house today Phạm Duy’s photo installation “the weird Communal House” tells a story about the strange objects that are found at a communal house today Photographs of the artifacts, architectural details, and activities taking place inside and outside the communal house are struck to a nylon sheet wrapping a scaffold on the ceiling of the gallery is an enlarged photograph of the Chu Quyến Communal House roof with detailed structure, stretched over an area of approximately sq.meters Below it is a red painted wooden box with the word “Donation box.” The overall work was a clear intention, evoking the communal house that still well preserves valuable deposited layers of artistic heritage, but also contained weird things as the result of humans’ lack of knowledge 210 KẾT NỐI NGHỆ THUẬT VÀ DI SẢN Using plastic art elements, Phạm Duy denounces the eyesore donation box in the traditional space of the communal house Visitors and pilgrims can donate money to religious places at will Donations may be used for renovating the monument or for charity purposes That is the good implications of donation However, the donation box should be placed reasonably at a monument and donators should be guided by good will, sincerity and purity Photography is Phạm Duy’s favorite medium and material During the survey trips, he took pictures of the artifacts inside and outside the communal house, so that he can pose questions about the true value of today’s communal house Do such objects as lash lights, nylon mats, plastic trays, and clocks, etc made in China match well with the interior of a village communal house? Their aesthetic mismatch makes the communal house today seem somewhat alien With more than one hundred black and white photos, “The Weird communal House” inspires each viewer to relect on the purpose and the aesthetics of the objects in the current communal house Khổng Đỗ Tuyền and “The urban whirl” Khổng Đỗ Tuyền’s installation “The Urban Whirl” expresses his vision of the construction during urbanization that has changed the traditional architectural landscape The asynchronous and poorly-planned development has caused the loss of cultural values and regional characteristics and deformed such unique relics as the communal house Formerly an open structure, the communal house has now been narrowed and shrunken by architectural works and high-rises, and surrounding urban centers; its inherent immenseness is no more available CONNECTING ART AND HERITAGE 211 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM V I E T N A M U N I V E R S I T Y O F F I N E A R T S Khổng Đỗ Tuyền’s work is a high rectangular block made from bamboo sticks on an area of about sq.meters, reaching the ceiling of the gallery Its interior is divided into multiple levels and cells, and the inside frame is crisscrossed with many bamboo sticks Penetrating further into the block we can see some models suggestive of the communal house Through his work “Khổng Đỗ Tuyền” tells the story about the impact of “urbanization” on the communal house 212 KẾT NỐI NGHỆ THUẬT VÀ DI SẢN Lê Trần Hậu Anh - examination of the attitudes towards the communal house heritage Lê Trần Hậu Anh’s video - installation “The Zone of Memories” presents three attitudes towards the communal house heritage The videos recall each individual’s memories of the communal house Some visitors to the relic are only interested in its festivals others only pay attention to its architectural beauty, or its carvings or engravings Some others have very faint or lickering memories of it, or even lickering or not distinct memories of it, like a screen with interference “The Zone of Memories” is the combination of Video Art characterized by animated images, and installation art It shows people’s attitudes and attention to the communal house heritage The different images shown simultaneously on these scenes help viewers have better associations and comparisons each screen is placed in a human brain model and mounted on a column suggestive that of the communal house In the exhibition space, the announcements heard from the oficiates at a festival and the projected images are combined to create something real and unreal about the communal house With materials selected from the video documentation made during the survey Lê Trần Hậu Anh raises the issue for us to ponder together Watching his work, everybody may review their attitudes and behavior, to make them a more positive towards the communal house The artist hopes that his work may encourage the audience to share their stances on the communal house as heritage as well as on any other legacy from the past CONNECTING ART AND HERITAGE 213 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM V I E T N A M U N I V E R S I T Y O F F I N E A R T S Vũ Nhật Tân and his sound work “The Communal House in the Middle of the Village” As the only sound artist in this exhibition, Vũ Nhật Tân offers the audience one unique sound art work developed from the combination, mixing, and blending of the sounds collected from inside and outside the communal house Through it, he reminds us of the change of the communal house in the course of urbanization In the memory of many people, the communal house of the old time is associated with the sounds of wind rustling and of kite lutes, the clattering of buffalo wooden bells, noises from farmers going home after a working day in the rice ields Yet, during but during urbanization, it is associated with the sounds of running motorcycles, loud honking, and earpiercing pop and rock music “The Communal House in the Middle of the Village” relects the continuity, movement and change over time of the communal house heritage by the use of sound elements Music is the life itself Capturing this essence, Vũ Nhật Tân is totally proactive in his creation: he employs sounds and noises of all kinds recorded around the communal house; He processes sounds from recordings and audio media and produces random combinations in a creative way This is a “Noise Music” work (a music genre based on creative practices employing noise and characterized chiely by improvisation and cacophony.) Noise music is deeply imbued with the characteristics of an industrial era and the realities of life During the exhibition days, many people sit sipping cups of hot tea, and chatting with each other in a space illed with sounds of the festival, the noises of a bazaar in front of the communal house, the sounds from motorcycles and people walking on the village paths Some can’t help but exclaiming: “That’s it exactly the communal house!” In summary, the combination of sound and spatial arrangements in “The Communal House in the Middle of the Village” brings new experiences to the viewers (Ảnh 7c) 214 KẾT NỐI NGHỆ THUẬT VÀ DI SẢN Vũ Đình Tuấn, who includes folk saying and folk songs about the communal house into his artwork The cultural space, spiritual and religious life, legends and historical events associated with the communal house when relected by and expressed through art will make a positive impact on the community This view is shared by artists Vũ Đình Tuấn and Lưu Chí Hiếu CONNECTING ART AND HERITAGE 215 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM V I E T N A M U N I V E R S I T Y O F F I N E A R T S Vũ Đình Tuấn’s installation The Story of the Communal House represents a dialogue about the old and now stories of the villagers According to the artist, it seems that in contemporary society, many communal houses have other features no longer close to people Some of them have surrounding wall, locked gates, many vermillion donation boxes with gilded tags in both Vietnamese and english and more festivals This installation is in the form of Book Arts, placed in a space supported with lighting, and designed to tell the artist’s sweet memories of the communal house It consists of three parts: in the center there is a kite; above are tens of strips of cloth with white and iridescent portions tied together, on the ground is the circle made of golden grains of rice The combination of visual art and poetry makes the work more lyric (Ảnh số 9g) The 2.5 meter-long is in traditional form, symbolizing the rising of colors, sounds and human spirits: It carries the motifs of communal house sculpture, which were selected and drawn by the artist handly; the empty spaces are illed with folk sayings, verses, and songs about the communal house for example: Passing a communal house I take off my hat to look up; at the roof: my love for you is as great as the number of tiles there how many tiles there are on the roof, I love you this much ; Swollen and red eye or anything else, people blame them for the direction of the communal house; All villagers have sore eyes, not just me; this evening there is a loser in love; he leans on the apricot lower, the lower tilts, leaning on the communal house, it tumbles down; the cup of love has not been drank up, why love be forgotten etc 216 KẾT NỐI NGHỆ THUẬT VÀ DI SẢN Most of the details of the work are hand-made (sewing, drawing, hand writing) The bands of cloth with an iridescent end on which are written typical folk sayings, proverbs, or folk songs about the communal house attracted audiences to reading, commenting and pondering on the subject of the work The combination of folk materials in a Book Arts form creates multiple layers of meaning for “The Story of the Communal House”: it is the inherited folk sayings, proverbs, and folk songs about the communal house; the poetic images of soaring kites with lute sounds in the countryside, the courtyard where farmers dry rice during the harvest season, the air of festivity from the ivecolor lags, the familiar carvings at the communal house, etc All of them give the viewers a big thrill, evoking the cultural space of the communal house of yesterday and that of today Through the work, the artist wishes to convey his expectations that the audience would be awakened, even though to the smallest degree, to the necessity to have ideas and actions towards a sound solutions to the issue of preserving heritage and traditional culture in the new era Lưu Chí Hiếu: In dialogue with heritage A tray full of white plaster eggs is placed in a space of about 15 square meters The relection of the light and color of the video ilms on the eggs makes them sparkle and creates appealing and surreal visual effects Behind, against the backdrop being wall is a projector screen showing a 10 minutes video (loop) The images of people, the scenes, and actions in the ilm are now like in a slow motion ilm and now ran at a quick tempo; sometimes the images are CONNECTING ART AND HERITAGE 217 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM V I E T N A M U N I V E R S I T Y O F F I N E A R T S either prolonged or tangled together, impregnated with the surreal The illusory space seems to bring viewers back to the memories related to the communal house heritage Viewers may not be able to understand right away the artist’s intention, but may easily be involved in interaction with the works Some eggs are coated with images of the communal house carvings others are colored or decorated with patterns Some eggs have hand writings of the viewers who want to share their thoughts Based on the national legend of Lạc Long Quân and Âu Cơ giving birth to 100 eggs, which symbolizes the Vietnamese nation’s origins and the values that were produced and are maintained, the artist has set up a small experimental space for the work to be connected to the public to interact with the work The video-installation Dialogue by Lưu Chí Hiếu poses the question: Is the “In Dialogue with Đình” the conversation with us about heritage Still, the title of the work is also meant to set up a space for communication and exchange between it and the public Đặng Thị Khuê - From art space to social space “In Dialogue with Đình” becomes more perfect and more meaningful with Đặng Thị Khuê’s installation: Characters Her work was inspired by French scholar Jacques Dournes (1950) in his advice: “If we must understand to be able to love, then we must love to be able to understand” Showing her fascination and respect for the values of heritage, Đặng Thị Khuê nurtures an aspiration to awaken the attention, positive attitude, and love from each individual towards national heritage Driven by the desire to go back to the roots of national aesthetics to ind the values that have shaped the characteristics of Vietnamese and their aesthetic feeling for many years now, she has explored and studied the communal house heritage Modeled after a museum exhibition room, Characters leads audiences into the interior architecture of the communal house - our ancestors’ intellectual garden Characters consists of two parts: the irst introduces the communal house in terms of architectural and sculptural values; the second part is reserved for education about art and heritage Both parts are elaborately designed to inspire viewers’ love towards the communal house As expression of the combination of the artist’ inner feelings and scientiic knowledge, Characters describes the interior of Tây Đằng Communal House, an ancient relic in the north of Việt Nam Through her sketches on the reined almost transparent silk, a traditional material, the visitors can see our ancestors’ technical solution for the space, their handling of material, decorations, proportions and aesthetic principles All this shows the smartness of their choices and the great dimensions of their 218 KẾT NỐI NGHỆ THUẬT VÀ DI SẢN Behind the installation space of silk paintings is an enlarged photo of the interior architecture of the Tây Đằng Communal House on the loor in front of the photograph are sandals and shoes of different kinds, creating the impression that a group of people have just walked into the communal house In addition, Characters also includes replicas, photos and rubbings of the communal house’s carvings intellect in building those community houses It is the artist’s carefulness and passionate love and high respect for this heritage that have inspired her to ind her own way of expression and to select the appropriate materials to put her ideas into practice At irst, Đặng Thị Khuê thought of putting the longitudinal sections and cross-sections of the communal house on transparent mica, but then she found this material not suitable for conveying the intended messages and switched to silk and black reined silk Contemplating the work, the viewer will be led by tuition and communion into a fantasy world where reality is woven into human memories and subconsciousness, or transposed with them in the relation to the heritage Đặng Thị Khuê holds that, the communal house is a physical product of spirit, like a multifaceted mirror that relects the Vietnamese soul In such a secular and spiritual space, the values of “ancient traditional wisdom” are revealed and is all the essence of the aesthetic ideals developed over the centuries are gathered, which makes the communal house a symbol of pure beauty of Vietnam aesthetics and will to survive However to get insight into our ancestors’ intellectual achievements, we must learn how to approach the standards for setting up such original values Đặng Thị Khuê wishes that every body will mirror themselves in culture through the purely Vietnamese eyes, and identify themselves in this world through humankind’s eyes As part of the installation, the art experience corner attracts a lot of people of all ages, CONNECTING ART AND HERITAGE 219 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM V I E T N A M U N I V E R S I T Y O F F I N E A R T S where they have the opportunity to make rubbings of communal house carvings and engravings in the traditional way According to the artist Đặng Thị Khuê, by the end of the exhibition, more than six hundred of rubbings of the communal house carvings and engravings were made and likely to be present in families Thus, from art space, the good values of the communal house have stepped into social space each rubbing will be a reminder of art and heritage, and at the same time open up stories and themes for dialogues on their relationship Conclusion A showcase of different types of art, the exhibition “In Dialogue with Đình” posed critical questions about the issues related to the degradation of national heritage, the need to protect its values and honor its beauties Surely, after the exhibition the audiences may have questions to raise and tell more stories about the communal house, and this is the most important thing A genuine dialogue always requires time, mutual trust and equality between the dialogists The nature of a dialogue is not to assert but to imply an attitude in the effort to seek the truth This is one of the positive implications of this art exhibition 2013 220 KẾT NỐI NGHỆ THUẬT VÀ DI SẢN Notes: The exhibition “In Dialogue with Đình” was held at the University of Fine Arts of Vietnam, from September 20 to october 4, 2013, within the framework of the research project “Researching, collecting, popularizing and promoting the outstanding values of the communal houses as the cultural heritage in the North Việt Nam delta.” Ten artists participating in “In Dialogue with Đình” are: Lê Trần Hậu Anh, Phạm Duy, Lưu Chí Hiếu, Đặng Thị Khuê, Nguyễn Ngọc Lâm, Nguyễn Mỹ Ngọc, Nguyễn Thế Sơn, Vũ Nhật Tân, Vũ Đình Tuấn, and Khổng Đỗ Tuyền Curator: Bùi Thị Thanh Mai, Fine Arts Theory and History lecturer, ine arts researcher Communal house sculpture started to draw attention since the exhibition “Vietnam Folk Sculpture exhibition” in 1973, its follow-up workshops and researches on this subject Concerning communal house sculpture, in 2012, the University of Vietnam Fine Arts organized the exhibition “The dragon and fairy images on communal house carvings and engravings” and the seminar “The dragon images in traditional art” But after all, these activities and the aforementioned exhibitions were thus the academic interest in this subject Statement by artist Nguyễn Mỹ Ngọc In fact, the artist employed silver inlaying irst and then coated it with golden color to create the same effect as gold inlaying References: The outline of Project Researching, collecting, popularizing and promoting the outstanding values of the communal houses as the cultural heritage in the North Việt Nam delta of the University of Fine Arts, Vietnam Statement by the artists Files on Thổ Hà Communal House (Courtesy by: Thổ Hà Communal House Management Board) Files on Lỗ Hạnh Communal House (Courtesy by: Janitor of the Communal House) Files on Tây Đằng Communal House (Courtesy by: Tây Đằng Communal House Management Board) Assoc Prof., Dr Bùi Thị Thanh Mai works as a senior lecturer and researcher in Art History at the Việt Nam University of Fine Arts She is in charge of the Art Theory of the Studies on Vietnamese Fine Arts Scientiic Information Bulletin Her research targets Vietnamese ine arts, art theory, and art education and heritage She has worked with art projects such as who earns Money? (2006), Does Gender Matter?(2007), what is equality?(2008), what is Identity?(2009) in the framework of a cultural exchange project between Umeå Academy of Fine Arts and Việt Nam University of Fine Arts In 2013, she curated the art exhibition In Dialogue with Đình at the Việt Nam University of Fine Arts CONNECTING ART AND HERITAGE 221 ... using artworks to inspire the public with love and attention to the communal house heritage The shrinking of the space of the communal house in the process of urbanization, the degradation of. .. collecting, popularizing and promoting the outstanding values of the communal houses as the cultural heritage in the North Việt Nam delta.” Ten artists participating in ? ?In Dialogue with Đình? ??... focus on the three key issues: the approach of the exhibition, the artists’ surveying of the communal house and their dialogues with the heritage demonstrated by their art creations.2 The Theme