2.1 Biến dạng dẻo và phá hủyBiểu đồ tải trọng – biến dạng 2.1 Biến dạng dẻo và phá hủy a Ban đầu: các nguyên tử chỉ dao động xung quanh vị trí cân bằng b Biến dạng dàn hối: các nguyên tử
Trang 1Chương 2 Biến dạng dẻo và cơ tính
2.1 Biến dạng dẻo và phá hủy
2.2 Các đặc trưng cơ tính
2.3 Nung kim loại đã qua biến dạng dẻo
Chương 2 Biến dạng dẻo và cơ tính
2.1 Biến dạng dẻo và phá hủy
2.1.1 Khái niệm
- Biến dạng: Sự thay đổi kích thước, hình dạng
của vật liệu dưới tác dụng của tải trọng
- Biến dạng đàn hồi: Biến dạng mất đi khi bỏ tải
P < σđh
- Biến dạng dẻo: Biến dạng còn tồn tại khi bỏ tải
P > σđh
Trang 22.1 Biến dạng dẻo và phá hủy
Biểu đồ tải trọng – biến dạng
2.1 Biến dạng dẻo và phá hủy
a) Ban đầu: các nguyên tử chỉ dao động xung quanh vị trí cân
bằng
b) Biến dạng dàn hối: các nguyên tử xê dịch trong phạm vi hẹp
nhỏ hơn hằng số mạng, có thể trở về vị trí ban đầu khi bỏ tải
c) Biến dạng dẻo: các nguyên tử xê dịch trong phạm vi lơn hơn
hằng số mạng (trượt), không thể trở về vị trí ban đầu khi bỏ tải
d) Phả hủy: liên kết giữa các nguyên tử bị cắt rời
Trang 32.1.2 Trượt đơn tinh thể
Khái niệm: Trượt là sự chuyển dời tương đối giữa các phần của tinh thể theo
những mặt và phương nhất định được gọi là phương trượt và mặt trượt
Mặt trượt: Mặt (tưởng tượng) phân cách giữa hai mặt
nguyên tử dày đặc nhất tại đó xảy ra hiện tượng trượt
Mặt dày đặc nhất?
Điều kiện:
- Liên kết giữa các nguyên tử bề vững nhất
- Khoảng cách giữa hai mặt là lớn nhất
Phương trượt: Phương có mật độ nguyên tử lớn nhất
Hệ trượt: sự kết hợp giữa một phương trượt và một mặt trượt
Trang 42.1.2 Trượt đơn tinh thể
Hệ trượt trong mạng A1
Họ mặt trượt: {111}, số lượng: 4
Họ phương trượt <110>, số lượng: 3
Hệ trượt = số phương trượt x số mặt trượt = 12
2.1.2 Trượt đơn tinh thể
Trang 52.1.2 Trượt đơn tinh thể
Trang 62.1.2 Trượt đơn tinh thể
b) Ứng suất gây ra trượt
2.1.2 Trượt đơn tinh thể
b) Ứng suất gây ra trượt
Định luật Schmid:τ= σ 0 cosαcosβ ≥ τ th
Trang 72.1.2 Trượt đơn tinh thể
Trang 82.1.3 Trượt đa tinh thể
- Hạt tinh thể bị kéo dài theo phương biến dạng: có tính dị hướng
- Ứng suất lớn do xô lệch mạng tinh thể (tăng mật độ lệch)
- Cơ tính thay đổi: độ bền, độ cứng tăng; độ dẻo, độ dai giảm Điện trở tăng,
khả năng chống ăn mòn giảm
Trang 9a) Phá hủy trong điều kiện tải trọng tĩnh
+ phát triển với tốc độ chậm, cần nhiều năng lượng Æ công
phá hủy lớn
+ phát triển với tốc độ rất nhanh, cần năng lượng nhỏ Æ
công phá hủy nhỏ hơn
Trang 102.1.4 Phá hủy
a) Phá hủy trong điều kiện tải trọng tĩnh
Phá hủy giòn hay dẻo
- Bản chất của VL: Al, thép…phá hủy dẻo; gang, ceramic
phá hủy giòn
- Nhiệt độ thấp, tốc độ đặt tải nhanh: vl dẻo bị phá hủy giòn
- Kết cấu gây tập trung ứng suất: vl dẻo bị phá hủy giòn
Chú ý: vết phá hủy có thể cắt ngang các hạt hay
theo biên giới hạt
2 Các vết nứt tế vi phát triển đến kích thước tới hạn
3 Các vết nứt tế vi phát triển đến kích thước lớn hơn giá trị tới hạn
4 Các vết nứt tế vi phát triển nhanh
5 Phá huỷ vật liệu
Trang 11- Từ các pha có độ bền thấp trong vật liệu
- Hình thành trong quá trình biến dạng do tập hợp
nhiều lệch cùng dấu chuyển động trên cùng một
mặt trượt và gặp vật cản (pha thứ hai, biên
hạt…)
2.1.4 Phá hủy
b) Phá hủy trong điều kiện tải trọng chu kỳ
Đặc điểm:
- Vật liệu chịu tải trọng không lớn (<< [σb], [σch]), thay đổi
theo chu kỳ bị phá hủy sau thời gian tương đối dài (105–
106chu kỳ) (phá hủy mỏi)
- Chi tiết thường gặp: cầu, trục, bánh răng, nhíp, lò xo…
Cơ chế phá hủy:
- Hình thành vết nứt trên bề mặt (vết nứt sẵn có trong quá
trình chế tạo: lõm co, vết xước…)
- Tác dụng ứng suất kéo lớn nhất phát triển vết nứt gây
phá hủy
→ Tăng độ bóng bề mặt, tạo ứng suất dư nén ở bề mặt
Trang 122.1.4 Phá hủy
b) Phá hủy trong điều kiện tải trọng chu kỳ
Mặt gẫy khi phá hủy mỏi:
Bề mặt phá hủy mỏi được chia làm 3 vùng:
năng chịu tải của vật liệu trong các điều
kiện tương ứng
+ Cơ sở của các tính toán sức bền, khả
năng sử dụng vật liệu vào mục đích nhất
định
+ Được xác định trên các mẫu chuẩn nhỏ
- Các chỉ tiêu cơ tính thông dụng: Độ bền,
độ dẻo, độ dai va đập, độ dai phá hủy
Trang 132.2 Các đặc trưng cơ tính
2.2.1 Độ bền (tĩnh)
- Phương pháp thử kéo, nén, uốn
- Đơn vị
1kG/mm 2 ≈ 10MPa, 1MPa ≈ 0,1 kG/mm 2 , 1MPa ≈ 0,145 ksi,
1ksi ≈ 0,703kG/mm 2 , 1kG/mm 2 ≈ 1,45 ksi, 1ksi ≈ 6,9MPa.
F
][
=σ
2.2 Các đặc trưng cơ tính
2.2.1 Độ bền (tĩnh)
a) Giới hạn đàn hồi: σđh
Là ứng suất lớn nhất, sau khi bỏ tải không làm mẫu bị
thay đổi hình dạng và kích thước
b) Giới hạn đàn hồi quy ước (σ0,01 , σ0,05 ):
c) Giới hạn chảy vật lý σch :
Là ứng suất nhỏ nhất gây ra biến dạng dẻo
d) Giới hạn chảy quy ước: σ0,2
MPa
S
F đh
] [
0
=
σ Fdạng sau khi bỏ tải (N)đh: lực kéo lớn nhất không gây biến
S0: tiết diện mẫu thử (mm 2 )
MPa S
F
] [ 0
05 , 0 05 ,
0 =
σ
MPa S
F
] [ 0
2 , 0 2 ,
0 =
σ
Trang 142 Độ bền của đơn tinh thể
3 Các kim loại nguyên chất sau ủ
4 Kim loại sau biến dạng, hóa bền…
2.2 Các đặc trưng cơ tính
2.2.1 Độ bền (tĩnh)
f) Các biện pháp nâng cao độ bền
- Nguyên lý: hạn chế chuyển động của lệch
- Để tăng bền:
+ Giảm mật độ lệch < 10 8
+ Tăng mật độ lệch > 10 8 (biến dạng dẻo – nhiệt luyện)
⇒ Có 5 biện pháp hóa bền
1 Biến dạng dẻo: tăng mật độ lệch → biến cứng, tăng bền
2 Hợp kim hóa: tăng xô lệch mạng, mật độ lệch → tăng bền
3 Làm nhỏ hạt: tăng bền, dẻo, dai
4 Nhiệt luyện – Hóa nhiệt luyện
5 Tiết pha phân tán: tạo ra các pha thứ 2 phân tán nhỏ mịn là các chốt
cản trở chuyển động của lệch → tăng độ bền, độ cứng
VD: Đura: AlCu4,5Mg1,2: σb= 400-800MPa
VD: Thép: σb= 120-150MPa
CT31: σb> 310MPa
Trang 152.2 Các đặc trưng cơ tính
2.2.2 Độ dẻo ( ψ%, δ%)
K/n: là tập các chỉ tiêu cơ tính phản ánh độ biến dạng dư
của vật liệu bị phá hủy dưới tác dụng của tải trọng tĩnh
Mẫu trước thử kéo Mẫu sau thử kéo Mẫu trước thử kéo Mẫu sau thử kéo
%100
ψ
2.2 Các đặc trưng cơ tính
2.2.2 Độ dẻo ( ψ%, δ%)
Tính siêu dẻo: δ = (100-1000)% gọi là vật liệu siêu dẻo
Ưu điểm của vật liệu siêu dẻo:
- Dễ chế tạo các sản phẩm rỗng, dài, tiết diện không đều, phức tạp
- Tiết kiệm năng lượng
Yếu tố ảnh hưởng đến độ dẻo:
- Nhiệt độ: T tăng, δ tăng
- Tốc độ biến dạng tăng, δ giảm
- Độ hạt: d giảm, δ tăng
- Kiểu mạng tinh thể: A1> A2> A3
Trang 16- Chi tiết chịu va đập: ak> 200kJ/m2
- Chi tiết chịu va đập cao: ak> 1000kJ/m2
- Mối tương quan giữa akvà (σ0,2×δ):
ak~ σch(σ0,2) xδ
Các biện pháp nâng cao độ dai:
- Làm nhỏ mịn hạt: tăng bền, dẻo → tăng độ dai
- Hóa bền bề mặt
- Hình dạng tròn đa cạnh có độ dai cao hơn so với dạng
tấm, kim
Trang 172.2 Các đặc trưng cơ tính
2.2.3 Độ cứng (a k )
K/n: Khả năng vật liệu chống lại biến
dạng dẻo cục bộ dưới tác dụng của
tải trọng thông qua mũi đâm
- Khi vật liệu đồng nhất (phôi ủ): biểu
thị khả năng gia công của vật liệu
- Sử dụng mẫu nhỏ, không phá hủy
mẫu, đơn giản, nhanh chóng
2.2 Các đặc trưng cơ tính
2.2.3 Độ cứng (a k )
Nguyên lý xác định độ cứng:
Ép tải trọng lên mẫu thông qua mỗi
đâm bằng vật liệu cứng tạo vết lõm
trong tổ chức của vật liệu
- Độ cứng thô đại, tải trọng và mũi đâm
lớn phản ánh khả năng chống biến
dạng dẻo của nhiều hạt, nhiều pha →
xác định độ cứng chung của vật liệu
- Kí hiệu H (Hardness)
Trang 182 0
D D D
P F
- Chỉ đo vật liệu có độ cứng thấp: thép ủ, thường
hóa, vật liệu kim loại màu
Trang 19- Đo vật liệu từ tương đối mềm và cứng
- Kết quả đo hiển thị ngay trên máy
- Thời gian đo nhanh
- Đo trực tiếp trên sản phẩm
Phạm vi ứng dụng:
HRB: thép sau tôi, tôi + ram, thấm CHRA: lớp thấm mỏng: thấm C, C + NHRB: Thép ủ, thường hóa, gang đúc
2.2 Các đặc trưng cơ tính
2.2.3 Độ cứng (a k )
Phân loại:
c) Độ cứng Vickers HV:
- Mũi đâm kim cương hình tháp, 136 0
- Tải trọng nhỏ (1-100kG), điều kiện chuẩn 30kG, t = 10-15
2
854 , 1
d
P
Ưu điểm:
- Đo được độ cứng cho mọi loại vật liệu, mẫu mỏng
- Kết quả đo không phụ thuộc vào tải trọng
Nhược điểm:
- Thiết bị đắt tiền
- Xử lý mẫu phức tạp không tiện lợi bằng phương
pháp đo Rockwell
Trang 202.2 Các đặc trưng cơ tính
2.2.3 Độ cứng (a k )
Chuyển đổi giữa các thang đo độ cứng:
81,2
-60-
697Cao
75,9
-50475
513TB
10060,5
20240
240Thấp
HRBHRA
HRCHB
2.3 Nung thép đã qua biến dạng dẻo
2.3.1 Trạng thái kim loại sau biến dạng dẻo
- Sau biến dạng dẻo hạt bị kéo dài thep phương biến dạng,
có tổ chức thớ (biến dạng lớn có tổ chức textua)
- Xô lệch mạng lớn, mật độ lệch cao
- Tồn tại ứng suất dư trong
→ Kim loại bị hóa bền biến cứng (TT không cân bằng):
σb, σch, σđh, HB tăng; δ, ak giảm
Tại sao cần phải nung kim loại qua biến dạng dẻo
- Để tiếp tục biến dạng dẻo
- Để có thể gia công cắt gọt dễ dàng
- Khử bỏ ứng suất tránh phá hủy giòn
Trang 212.3 Nung thép đã qua biến dạng dẻo
2.3.2 Các giai đoạn chuyển biến khi nung nóng
a) Hồi phục:
- T < Tktl(0,1-0,2)Tnc
- Giảm sai lệch mạng
- Giảm mật độ lệch
- Tổ chức tế vi chưa biến đổi
→ Cơ tính chưa thay đổi
→ Dẻo tăng, bền, cứng giảm
2.3 Nung thép đã qua biến dạng dẻo
2.3.2 Các giai đoạn chuyển biến khi nung nóng
c) Kết tinh lại lần hai:
- Nhiệt độ cao, thời gian giữ nhiệt dài
→ Quá trình sát nhập hạt: hạt lớn “nuốt hạt be”
- Phát triển hạt là tự nhiên, giảm tổng biên giới hạt nên làm
giảm năng lượng dự trữ
→ Kết tinh lần hai làm xấu cơ tính
Trang 222.3 Nung thép đã qua biến dạng dẻo
2.3.3 Biến dạng nóng – Biến dạng nguội