1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dịch vụ BL tại chi nhánh NH ĐT&PT nam Hà Nội

64 363 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 220,05 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Dịch vụ BL tại chi nhánh NH ĐT&PT nam Hà Nội

Trang 1

MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG I: HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI CHI NHÁNH NGÂNHÀNG ĐT&PT NAM HÀ NỘI

1.1 khái quát về NHTM

1.1.1 Khái niệm - đặc điểm NHTM

1.1.2 Các hoạt động cơ bản của NHTM

1.2 HĐBL của NHTM

1.2.1 Khái quát về HĐBL của NHTM1.2.2 Phát triển HĐBL của NHTM1.2.2.1Khái niệm

1.2.2.2Quy trình dịch vụ BL tại NH

1.2.2.3Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển HĐBL

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển HĐBL của NHTM1.3.1 Các nhân tố chủ quan

2.1.2 Cơ cấu tổ chức – Nhân sự

2.1.3 Kết quả hoạt động chủ yếu của NH2.2 Trực trạng phát triển HĐBL của NH2.2.1 Trực trạng phát triển HĐBL của NH

2.2.2 Thực trạng phát triển HĐBL của chi nhánh NH ĐT&PT2.3 Đánh giá thực trạng phát triển HĐBL của NH

Trang 2

2.3.1 Kết quả

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế

LỜI NÓI ĐẦU

Sau những năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đó vận hành theo cơ chế thịtrường dưới sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN Ngày nay, các

Trang 3

hoạt động sản xuất kinh doanh, các mối quan hệ kinh tế không chỉ bó hẹp trongnước mà lan rộng trờn phạm vi toàn thế giới Toàn cầu hoá kinh tế đó trở thànhxu thế của thời đại, chi phối sự vận động của tất cả các nền kinh tế Nhận thứcđược điều đó, chính phủ Việt Nam đã chủ động tham gia vào tiến trình hội nhậpkinh tế quốc tế bằng những hành động cụ thể:Gia nhập khối ASEAN, tham giakhối mậu dịch tự do ASEAN ký kết hiệp định thương mại song phương ViệtNam – Hoa Kỳ và quan trọng là đó gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTOnăm 2006.

Trong tiến trình chung đó, cộng với các doanh nghiệp hệ thống NHTMViệt Nam sẽ có nhiều cơ hội về nguồn lực, công nghệ, thị trường, đồng thời phảiđối mặt với những thách thức cạnh tranh NHTM là một chủ thể kinh doanh độclập trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng và cũng thực hiện công tác hạch toán kế toánhoạt động kinh doanh của mình Tuy nhiên, BL trong NHTM còn rất non trẻ.Đặc biệt kinh doanh tiền tệ tín dụng đặc biệt HĐBL mới được xuất ở việt nam,và phức tạp bởi ngành NH nước ta mới phát triển trong vài thập niên gần đây vàdo NHTM là một loại hình doanh nghiệp do hệ thống luật pháp chưa hoàn thiện,môi trường kinh tế chưa ổn định, các thủ tục hành chính phức tạp,

HĐBL là hoạt động mang lai lợi nhuận cao cho các NHTM Do vậy,HĐBL là một hoạt đông cần đặc biệt chu ý của NHTM trong những năm gânđây Qua thời gian thực tập tại chi nhánh NHĐT & PT Nam Hà Nội, kết hợp vớinhững kiến thức đã tiếp thu được tại ĐH kinh tế, xuất phát từ tầm quan trọng của

HĐBL, tôi mạnh dạn chọn đề tài : “Dịch vụ BL tại chi nhánh NH ĐT&PT nam

Hà Nội” làm chuyên đề thực tập cho mình

KẾT CẤU CỦA CHUYÊN ĐỀ : Gồm 3 chương cụ thể như sau

CHƯƠNG I: HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI CHI NHÁNH NGÂNHÀNG ĐT&PT NAM HÀ NỘI

Trang 4

CHƯƠNG II: TRỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA CHINHÁNH NH ĐT&PT NAM HÀ NỘI

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦANH ĐT&PT NAM HÀ NỘI

Trong quá trình hoàn thành chuyên đề tuy bản thân đã có nhiều cố gắng

nhưng do có giới hạn về thời gian nghiên cứu, trình độ hiểu biết, kinh nghiệmthực tế, nên bài viết của tôi chắc có nhiều thiếu sót Tôi rất mong nhận được sựđóng góp của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên, cùng ban lãnh đạo Chi nhánhNHĐT & PT Nam Hà Nội để bài viết của tôi được hoàn thiện hơn.

CHƯƠNG I:

HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI CHI NHÁNH NH ĐT&PT NAM HÀ NỘI

1.1 Khái quát về NHTM

Trang 5

1.1.1 Khái niệm - đặc điểm NHTM

Ngân hànglà một trong những tổ hcức tài chính quan trọng nhất của nềnkinh tế Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển của nềnkinh tếnói chung và hệ thống tài chính nói riêng , trong đó ngân hàng thường chiếm tỷtrọng lớn nhất về quy mô tài sản,thị phần và số lượng các ngân hàng trong nềnkinh tế hiện nay

Ngân hàng là một trong những tổ chức trung gian tài chính quan trọngnhất Ngân hàng thực hiện các chính sáchkinh tế , đặc biệt là chính sách tiền tệ ,vì vậy là một kênh quan trọng trong chính sách kinh tế của chính phủ nhằm ổnđịnh kinh tế.

Ngân hàng thương mạil là một loại tổ chức có vai trò quan trọng đối vớinên kinh tế nói chung và đối với từng cộng đồngđịa phương nói riêng Vậy màvẫn có sự nhầm lẩn trong việc định nghia ngân hàng là gì? Rõ ràng, các ngânhàng có thể được định nghĩa qua chức năng (các dịch vụ) mà chúng thực hiệntrong nền kinh tế Vấn đề là chỗ không chỉchức năng của ngân hàng đang thayđổi mà chưc năngcủa đối thu cạnh tranh chính của ngân hàng cũng không ngừngthay đổi Thực tế là,rất nhiều tổ hcức tài chính- bao gồm cả các công tykinhdoanh chứng khoán, các công ty môi giới chứng khoán, các quỹ tương hỗ vàcông ty bảo hiểmhàng đầu đèu dang cố giắng cung cấp các dịch vụ của ngânhàng Ngược lại ngân hàng cũng đối phó với đối thủ cạnh tranh (các tổ chức tàichínhphi ngân hàng) bằng cách mở rộng dịch vụ,hướng về lĩnh vực bất động sảnvà môi giới chứng khoán, tham gia hoạt động bảo hiểm, đầu tư vào quỹ tươnghỗvà thực hiện nhiều dịch vụ khác.

Cách tiếp cận thận trọng nhất là có thể xem xé tngân hàng trên phương

diện những loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp ngân hàng là các tổ chứctàichính cung cấp môt danh mục tài chính đa dạng nhất-đặc biệt là tín dụng ,tiết

Trang 6

kiệm ,dịch vụ thanh toánvà thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so vớibất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế

Ngân hàng là tổ chúc thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nềnkinh tế Hàng triệu cá nhân , hộ gia đình và các doanh nghiệp , các trổ chcs kinhtế – xã hội đều gủi tiền tại ngân hàng Ngân hàng đóng vai trò người thủ quỹ chotoàn xã hội Thu nhập từ ngân hàng là nguồn thu nhập quan trọng của nhiều hộgia đình Ngân hàng là tổ chức cho vay chủ yếu đối với các doanh nghiệp, cánhân, hộ gia đình và một phần đối với nhà nước thành phố, tỉnh…) đối với cácdoanh ngiệp , ngân hàng thường là tổ chức cung cấp tín dụng để phục vụ choviệc mua hàng hoá dự trữ hoặc xây dựng nhà máy , mua sắ trang thiết bị Khidoanh nghiệp và người tiêu dùng phải thanh toán cho các khoản mua hàng hoávà dịch vụ, họ thường sủ dụng sec, uỷ nhiệm chi , thẻ điện tử hay tài khoản điệntử…và khi họ cần thông tin tài chính hay lâqpj kế hoạch tài chính , họ thườngđến các ngân hàng để nhận được lời tư vấn Các khoản tín dụng của ngân hàngdo chính phủ ( thông qua mua các chứng khoán của chính phủ ) là nguồn tàichính quan trọng để đầu tư phat triển

1.1.2 Các hoạt động cơ bản củaNHTM

Ngân hàng là một tổ chức tài chính tham gia nhiều hoạt động jcung cấpcho công chúng và doanh nghiệp trong đó một số hoạt động chinh của ngânhàng như sau:

Trung gian tài chính :

Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu làchuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp súc với hai loại cá nhân và tổ chứctrong nền kinh tế: (1) các cá nhânvà tổ chức tạm thời thâm hụtchi tiêu và vì thếhọ là những người cần bổ xung vốn : và (2) các cá nhân và tổ chức thặng dưtrong chi tiêu, tức là cthu nhập hiện tại của họ lớn hơn các khoản chi tiêu chohàng hoá, dịch vụvà do vậy họ có tiền để tiết kiệm.

Trang 7

Sự tồn tại hai loại cá nhân và tổ chức trên hoàn toàn độc lập với ngânhàng, Điêù tất yếu là tiền sẽ được chuyển từ nhóm thứ (2) sang nhóm thứ (1) nếucả hai cùng có lợi Như vậy thu nhập gia tăng là động lực tạo ramối quan hệ tàichính giữa hai nhóm.Nừu donmgf tiền di chuyển với điều kiện phải quay lại vớimột lượng nhiều hơn trong một khoảng thời gian nhất địnhthì đó là quan hệ tíndụng nếu không thì đó là quan hệ cấp phát hoặc hùn vốn

Phương tiện thanh toán :

Tiền – vàng có một chức năng quan trọng là làm phương tiện thanhtoán Các ngân hàng đã không tạo được tiền kim loại Các ngân hàng thợ vàngtạo phương tiện thanh toán khi phát hànhgiấy nhận nợ với khách hàng.Giấy nhậnnợ do ngân hàng phát hành với ưu điểm nhất định đã trở thành phương tiện thanhtoán rộng rãi được nhiều người chấp nhận NHư vậy , ban đầu các ngân hàng đãtạo phương tiện thanh toánthay cho tiền kim loại dựa trên số lượng tiền kim loạiđang nắm giữ với nhiều ưu thế , dần dần giấy nợ của ngân hàng đã thay thế tiềnkim loại làm phương tiện lưu thông và phương tiện cất giữ ; nó trở thành tiềngiấy Việc in tiền mang lại lợi nhuận rất lớn , đồng thời với nhu cầu có đồng tiềnquốc gia duy nhất đã dẫn dến việc nhà nước tập trung quyền lực phát hành (in)tiền giấy vào một tổ chức hoặc một bộ tài chính hoặc ngân hàng trung ương Từđó chấm dứt việc các ngân hàng thương mại tạo ra các giáy bạc cảu riêng mình

Trong điều kiện phát triển thanh toán qua ngân hàng , các khách hàngnhận thấy nếu họ có được số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán, họ có thể chitrả dể có được hàng hoá và dịch vụtheo yêu cầu theo quan điểm hiện đại , đạilượng tiền tệ bao gồm nhiều bộ phận Thứ nhất là tiền giấy trong lưu thông(M0), thứ hai là số dư trên tài khoản tiền gửi giao dịch của khách hàng tại cácngân hàng , thứ ba la tiền gửi trên tài khoản tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kỳhạn …

Trang 8

Khi ngân hàng cho vay , số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán củakhách hàng tăng lên , khách hàng có thể dùng để mua hàng và dịch vụ Do đóbằng việc cho vay (hay tạo tín dụng )các ngân hàng đã tạo ra phương tiện tahnhtoán (tham gia tạo ra M1)

Trung gian thanh toán:

Ngân hàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hếtcác quóc gia thay mặt khách hàng , ngâng hàng thực hiện thanh toán giá trịhàng hoá và dịch vụ Để việc thanh toán nhanh chóng, thuận tiện và tiết kiệmchi phí , ngân hàng đưa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán như thanhtoán bằng sec, uỷ nhiệm chi , nhờ thu , các loại thẻ… cung cấp mạng lưới thanhtoán điện tử , kết nối các quỹ và cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần Cácngân hàng còn thực hiện thanh toán bù trừ với nhau thông qua ngân hàng trungương hoặc thông qua các trung tâm thanh toán Công nghệ thanh toán qua ngânhàng càng đạt hiệu quả cao khi quy mô sử dụng công nghệ đó càng được mởrộng Vì vậy ,công nghệ thanh toán hiện đạiqu ngân hàng thường đựoc chuẩnhoá góp phần tạo tính thống nhất trong thanh toán không chỉ giữa các ngân hàngtrong một quốc gia mà còn giữa các ngân hàng trên toàn thế giới Các trung tâmthanh toán quốc tế đựoc thiết lập đã làm tăng hiệu quả của thanh toán qua ngânhàng , biến ngân hàng trở thành trung tâm thanh toán quan trọng và có hiệu quả ,phục vđắc lực cho nền kinh tếtoàn cầu

Toàn bộ hệ thống nmgân hàng cũng tạo phương tiẹn thanh toán khi cáckhoản tiền gửi được mở rộng từ ngân hàng này đến ngân hàng khác trên cơ sởcho vay khi khách hàng tại một ngân hàng sử dụng khoản tiền vay để chi trả thìsẽ tạo nên khoản thu (tứcc làm tăng số dư tiền gửi)của một khác hàng khác từ đótạo các khoản cho vay mới Trong khi không một ngân hàng đơn lẻ nào có thểcho vay lớn hơn dự trữ dư thừa , toàn bộ hệ thống ngân hàng có thể tạo ra khối

Trang 9

lượng tiền gửi (tạo phương tiện thanh toán) giấp bội thông qua hoạt động chovay (tạo tín dụng)

1.2 Hoạt động bảo lãnh củaNHTM

1.2.1 Khái quát về hoạt động bảo lãnh củaNHTM

Trong nền kinh tế hiện đại để phục vụ nhu cầu ngày càng cao của xã hộivề các loại hình hàng hoá, dịch vụ hoạt động thương mại đã diễn ra mạnh mẽ.

Các giao dịch kinh tế như trao đổi, mua bán, vay mượn, cam kết thựchiện hợp đồng kinh tế đang diễn ra thường xuyên với nhiều hình thức phongphú.Với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế và xu hướng toàn cầu hoá, hoạt độngthương mại đã vượt qua biên giới một nước Doanh nghiệp thu được lợi ích tolớn từ hoạt động thương mại như: lợi nhuận, mở rộng quy mô nhưng bên cạnhđó doanh nghiệp còn phải đối mặt với rủi ro ngày càng nhiều, mức rủi ro ngàycàng cao như rủi ro về kinh tế, chính trị, rủi ro thông tin không cân xứng, rủi rokhông thực hiện hợp đồng, rủi ro chất lượng sản phẩm kém, rủi ro thanh toán, rủiro đạo đức Để hạn chế những rủi ro này, doanh nghiệp cần phải thu thập thôngtin khoa học rồi lựa chọn đối tác kinh doanh an toàn nhất Nhưng khi đó chi phídoanh nghiệp phải tự bỏ ra để tìm hiểu khách hàng là quá lớn, mất thời gian vàđể có đầy đủ thông tin về bạn hàng có thể sẽ mất đi cơ hội kinh doanh Do đó,nền kinh tế đòi hỏi phải có một công cụ để hạn chế rủi ro và đảm bảo cho cácgiao dịch thương mại diễn ra an toàn, tăng sự tin cậy giữa các đối tác kinh doanh.Như vậy từ bản thân nền kinh tế xuất hiện nhu cầu có một sự đảm bảo trong giaodịch dẫn tới hình thức giao dịch đảm bảo với biểu hiện là sự đảm bảo của mộtbên thứ 3, có đủ tư cách và năng lực để dàn xếp, đảm bảo uy tín, tạo tín nhiệmcho đối tác.

Bảo lãnh xuất hiện lần đầu tiên ở Mỹ vào năm 60 như một dạng thư tíndụng dự phòng Khoảng những năm 70 Bảo lãnh được sử dụng trong các giaodịch quốc tế Vào thời gian này các quốc gia thịnh vượng nhanh chóng vì sản

Trang 10

xuất dầu hoả ở Trung Đông liên tục ký kết những hợp đồng kinh tế lớn để thựchiện các dự án cải tạo cơ sở hạ tầng, dự án canh tân công nông nghiệp quốcphòng Giá trị rất lớn của các hợp đồng đòi hỏi phải có một sự đảm bảo chắcchắn về phía đối tác khi tham gia vào giao dịch Những bảo lãnh độc lập do ngânhàng phương Tây phát hành đã rhực sự đáp ứng yêu cầu về thuận lợi và an toàncho các quốc gia xuất khẩu.

Từ những năm 70 trở đi, phạm vi áp dụng và doanh số bảo lãnh ngàycàng tăng Bảo lãnh không chỉ áp dụng trong giao dịch quốc tế mà còn cả vớihợp đồng ký kết trong nước, cả trong hợp đồng thương mại và giao dịch tàichính, thuê mua, liên doanh Bảo lãnh đã có mặt ở hầu hết các giao dịch lớntrong phạm vi nội địa và quốc tế.

Năm 1981, tổng số cam kết bảo lãnh của các ngân hàng Mỹ là 49 tỷ.Năm 1995, tổng số cam kết bảo lãnh của các ngân hàng Mỹ là 250 tỷ.Số tiền cho một bảo lãnh ngày càng tăng

Tại Việt Nam nghiệp vụ bảo lãnh và tái bảo lãnh phát triển từ đầu nhữngnăm 90 nhưng do chưa có sự chỉ đạo thống nhất bằng văn bản pháp lý chặt chẽnên hoạt đồng bảo lãnh vẫn chưa thực sự đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.

Để khắc phục ngày 17/9/92 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hànhquyết định 192/NH_QĐ về bảo lãnh, tái bảo lãnh vay vốn nước ngoài nhằm đưahoạt động bảo lãnh vào thống nhất.

Ngày 16/9/04 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quyết định 196/QĐ_NH về quy chế nghiệp vụ bảo lãnh tạo ra cơ chế pháp lý tương đối hoànchỉnh cho nghiệp vụ bảo lãnh

Ngày 25/8/2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quyết định283/2000/QĐ_NH về việc ban hành quy chế bảo lãnh ngân hàng để thay thế chocác quy chế trước đây.

Trang 11

Ngày 11/2/2003 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quyết định112/2003/QĐ_NH về sửa đổi bổ sung một số điều của quy chế bảo lãnh ngânhàng kèm quyết định 283.

Đến nay hoạt động bảo lãnh ngân hàng phát triển nhanh chóng, hìnhthức ngày càng đa dạng, doanh số bảo lãnh ngày càng cao cho thấy tiềm năngphát triển nghiệp vụ này, đặc biệt trong quá trình hội nhập và toàn cầu hoá.

1.2.2 Phát triển hoạt động bảo lãnh của chi nhánh NHĐT&PT namhà nội

1.2.2.1Khái niệm

Theo quan niệm và tập quán chung, bảo lãnh là sự cam kết của ngườibảo lãnh đối với người hưởng bảo lãnh khi nhận được yêu cầu của người đượcbảo lãnh sẽ cam kết đền bù trong trường hợp người được bảo lãnh không thựchiện các nghĩa vụ và trách nhiệm của mình làm thiệt hại đến quyền lợi của bênthụ hưởng.

Bảo lãnh thường xuyên xuất hiện khi một người muốn vay một khoảntiền hoặc muốn tham gia một hoạt động nào đó nhưng chưa có đủ độ tin cậy đốivới đối tác của mình, do đó phải nhờ một người thứ ba có đầy đủ tài sản và uytín đứng ra đảm bảo.

Bộ luật dân sự nước CHXHCN Việt Nam tại điều 366 định nghĩa: “Bảolãnh là việc bên thứ ba ( gọi là người bảo lãnh ) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay chobên có nghĩa vụ ( gọi là người được bảo lãnh ) nếu khi đến hạn mà người đượcbảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.”

Bảo lãnh ngân hàng là một hình thức tài trợ thông qua uy tín ngân hàng.Thực chất là việc ngân hàng đưa ra cam kết dưới hình thức phát hành thư bảolãnh Ngân hàng không phải xuất tiền cho bên được bảo lãnh khi phát hành thưbảo lãnh nên nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng được coi là hình thức tín dụng giántiếp, được hạch toán và theo dõi ngoại bảng Chỉ khi nào phát sinh nghiệp vụ trả

Trang 12

nợ thay hoặc đền bù các vi phạm phát sinh thì khoản tiền đó mới được đưa vàohạch toán nội bảng và ghi nhận là một khoản vay mới của khách hàng.

Theo quan điểm này bảo lãnh ngân hàng là một hình thức” Tín dụng chữký- Signature Credit”, là hoạt động không dùng đến vốn của ngân hàng Bảolãnh ngân hàng được coi là một hình thức tín dụng gián tiếp và được coi là tàisản ngoại bảng.

Hiểu đơn giản, bảo lãnh ngân hàng là một hợp đồng kinh tế giữa một bênlà ngân hàng bảo lãnh( Guarantor) và một bên là người thụ hưởng( Beneficiary)trong đó, bên bảo lãnh cam kết sẽ bồi hoàn một khoản tiền nhất định cho ngườithụ hưởng trong trường hợp người được bảo lãnh( account party) vi phạm nghĩavụ đối với người thụ hưởng và được quy định trong cam kết bảo lãnh

Trong một nghiệp vụ bảo lãnh gồm ít nhất ba chủ thể: người bảo lãnh,người được bảo lãnh và người hưởng bảo lãnh Nghiệp vụ bảo lãnh có thể đượcthực hiện bởi những tổ chức tài chính, các ngân hàng thương mại, các quỹ, tổchức bảo hiểm.

Quy chế 283/2000/QĐ-NHNN14 quy định: ” Bảo lãnh ngân hàng làcam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng ( bên bảo lãnh ) với bên có quyền( bên nhận bảo lãnh ) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh ) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúngnghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh.Khách hàng phải nhận nợ và hoàntrả cho tổ chức tín dụng số tiền được trả thay”.

Vậy nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng là một hoạt động tín dụng, xét theogóc độ kinh doanh của NHTM thì đó là hoạt động dịch vụ Trong thương mạiquốc tế bảo lãnh ngân hàng được xem như một loại hình tài trợ ngoại thươngnhằm chống đỡ tổn thất cho người thụ hưởng bảo lãnh

1.2.2.2 Quy trình bảo lãnh tai chi nhánh NHĐT&PT nam hà nội

Trang 13

Nghiệp vụ bảo lãnh tại Chi nhánh đã tuân thủ đúng theo quy trình doNHĐT&PTVN ban hành, đồng thời được cải tiến cho phù hợp với thực tế kinhdoanh tại Chi nhánh Quy trình bảo lãnh tại Chi nhánh gồm các bước được phânlàm hai loại như sau :

Quy trình bảo lãnh theo món:

Bước 1: Tiếp nhận và hoàn chỉnh Hồ sơ

Hướng dẫn Khách hàng lập Hồ sơ Bảo lãnh chung như: CBTD nhận hồsơ từ khách hàng gồm Giấy đề nghị bảo lãnh, Hồ sơ pháp lý, báo cáo sản xuấtKinh doanh năm, hồ sơ bảo đảm Bảo lãnh

Quá trình này, cán bộ tín dụng cần lưu ý trong yêu cầu xin cấp bảo lãnh:thời hạn bảo lãnh, số tiền và loại tiền bảo lãnh, mục đích bảo lãnh, người thụhưởng bảo lãnh ( cần đối chiếu với các tài liệu kèm theo yêu cầu bảo lãnh ).

Đối với từng loại Bảo lãnh có các loại Hồ sơ như sau:

Đối với Bảo lãnh vay vốn: Tài liệu xác minh tình hình công nợ tại thời điểm gầnnhất tại các TCTD, Hợp đồng thương mại được cấp có thẩm quyền phê duyệt,hợp đồng uỷ thác nhập khẩu

Đối với bảo lãnh dự thầu: Thư mời thầu (bản sao) và các tài liệu khác(nếu có) liên quan đến việc bảo lãnh.

Đối với bảo lãnh thực hiện hợp đồng: Hợp đồng A-B, Văn bản phê duyệt trúngthầu của cấp có thẩm quyền, kế hoạch đấu thầu và phân chia đấu thầu.

Đối với bảo lãnh hoàn thanh toán: Hợp đồng A-B, Văn bản cam kết củacác bên về số tiền ứng trước, thời gian tiến độ hoàn trả, phương thức hoàn trả.

Trang 14

Đối với bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm theo hợp đồng: Hợpđồng, biên bản bàn giao đưa công trình vào sử dụng và các tài liệu thoả thuận vềviệc thoả thuận trách nhiệm bảo đảm chất lượng sản phẩm của nhà thầu.

Đối với Bảo lãnh bằng 100% Vốn tự có của Khách hàng thì hồ sơ gồmchứng từ chứng minh tiền đã được chuyển vào TK tiền gửi ký quĩ tại NH , camkết dùng tiền ký quĩ đảm bảo cho 100% nghĩa vụ bảo lãnh.

CBTD kiểm tra tính đầy đủ về số lượng và tính pháp lý của hệ số Bảo lãnh

Bước 2: Quyết định Bảo lãnh.

Thẩm định Hồ sơ Bảo lãnh: tính đầy đủ, hợp pháp và hợp lệ, năng lựcpháp lý, việc chuyển tiền ký quĩ, tình hình SXKD và năng lực KH, đánh giá cácrủi ro tiềm ẩn,

Ra quyết định Bảo lãnh: CBTD trình trưởng phòng Tín dụng duyệt vàBan lãnh đạo ký phát hành thư bảo lãnh.

Bước 3: Phát hành bảo lãnh

CBTD sau khi kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ bảo lãnh, căn cứ hạn mứcbảo lãnh trong hợp đồng bảo lãnh và đề nghị bảo lãnh từng lần, soạn thư bảolãnh và nạp thông tin vào chương trình TF

Thư bảo lãnh: Theo mẫu do NH ĐT & PT VN quy định Nếu mẫu thư dochủ đầu tư yêu cầu khác với mẫu của Ngân hàng đang thực hiện, CBTD kiểm tratính pháp lý của thư bảo lãnh, đối chiếu với mẫu thư của Ngân hàng ban hành,điều chỉnh nội dung thư bảo lãnh sao cho vừa đáp ứng yêu cầu của khách hàngvừa đảm bảo tính an toàn cho Ngân hàng khi phát hành thư bảo lãnh.

Sau khi Lãnh đạo ký phát hành thư bảo lãnh, CBTD chuyển cho chủ đầutư thư bảo lãnh và 01 giấy đề nghị bảo lãnh từng lần Lưu bản sao thư bảo lãnh

Trang 15

cùng hồ sơ bảo lãnh và chuyển qua kế toán 01 thư bảo lãnh và 01 giấy đề nghịbảo lãnh từng lần để hạch toán ngoại bảng và theo dõi thu phí bảo lãnh.

Sau khi Lãnh đạo ký duyệt tờ trình chấp thuận tất toán bảo lãnh, CBTDchuyển kế toán theo dõi tất toán bảo lãnh.

Quy trình BL theo hạn mức:

Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ

CBTD nhận hồ sơ từ khách hàng gồm đơn đề nghị cấp hạn mức bảolãnh, kế hoạch sản xuất Kinh doanh, báo cáo tài chính, báo cáo sản xuất Kinhdoanh năm, quý gần nhất với thời điểm xác định hạn mức và các thông tin khácvề hoạt động sản xuất Kinh doanh của khách hàng.

Bước 2: Duyệt hạn mức và thực hiện BL từng lần.

Cấp hạn mức bảo lãnh:

CBTD kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ Trên cơ sở phân tính tình hìnhsản xuất Kinh doanh, tình hình tài chính, khả năng thanh toán, kiểm tra tài sảnđảm bảo, CBTD xác định hạn mức bảo lãnh cho khách hàng.

Trang 16

CBTD lập tờ trình trình Trưởng phòng Tín dụng và Ban lãnh đạo kýduyệt hạn mức và ký hợp đồng bảo lãnh.

Xem xét bảo lãnh từng lần: CBTD tiếp nhận hồ sơ bảo lãnh của kháchhàng khi phát sinh nhu cầu gồm:

Giấy đề nghị bảo lãnh từng lần (03 bản)Các hồ sơ liên quan của từng loại bảo lãnh:

+ Đối với bảo lãnh dự thầu: Thư mời thầu (bản sao) và các tài liệu khác(nếu có) liên quan đến việc bảo lãnh.

+ Đối với bảo lãnh thực hiện hợp đồng: Hợp đồng A-B, Văn bản phêduyệt trúng thầu của cấp có thẩm quyền, kế hoạch đấu thầu và phân chia đấuthầu.

+ Đối với bảo lãnh hoàn thanh toán: Hợp đồng A-B, Văn bản cam kếtcủa các bên về số tiền ứng trước, thời gian tiến độ hoàn trả, phương thức hoàntrả.

+ Đối với bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm theo hợp đồng: Hợpđồng, biên bản bàn giao đưa công trình vào sử dụng và các tài liệu thoả thuận vềviệc thoả thuận trách nhiệm bảo đảm chất lượng sản phẩm của nhà thầu.

Thư bảo lãnh: Theo mẫu do NH ĐT & PT VN quy định Nếu mẫu thư dochủ đầu tư yêu cầu khác với mẫu của Ngân hàng đang thực hiện, CBTD kiểm tratính pháp lý của thư bảo lãnh, đối chiếu với mẫu thư của Ngân hàng ban hành,điều chỉnh nội dung thư bảo lãnh sao cho vừa đáp ứng yêu cầu của khách hàngvừa đảm bảo tính an toàn cho Ngân hàng khi phát hành thư bảo lãnh.

Bước 3: Phát hành BL

Trang 17

CBTD sau khi kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ bảo lãnh, căn cứ hạn mứcbảo lãnh trong hợp đồng bảo lãnh và đề nghị bảo lãnh từng lần, soạn thư bảolãnh và nạp thông tin vào chương trình TF

CBTD trình trưởng phòng Tín dụng duyệt và Ban lãnh đạo ký phát hànhthư bảo lãnh.

Sau khi Lãnh đạo ký phát hành thư BL, CBTD chuyển cho chủ đầu tưthư bảo lãnh và 01 giấy đề nghị bảo lãnh từng lần Lưu bản sao thư bảo lãnhcùng hồ sơ bảo lãnh và chuyển qua kế toán 01 thư bảo lãnh và 01 giấy đề nghịbảo lãnh từng lần để hạch toán ngoại bảng và theo dõi thu phí bảo lãnh.

Bước 4: Xử lý sau khi phát hành bảo lãnh

Cán bộ tín dụng phải bám sát diễn biến giao dịch bảo lãnh để có thể xử lýlinh hoạt các tình huống phát sinh trong thời gian bảo lãnh.

Trong trường hợp rủi ro dẫn đến ngân hàng phải trả thay khách hàng thìkhoản trả thay được xử lý như sau:

Khi chi nhánh và khách hàng tìm hết các biện pháp có thể mà khách hàngvẫn chưa thực hiện đầy đủ nghĩa vụ được bảo lãnh, ngân hàng sẽ tiến hành chovay bắt buộc vớí khách hàng để thanh toán cho bên thụ hưởng Số tiền cho vaynày được lấy từ quỹ bảo lãnh của ngân hàng.

Sau đó ngân hàng thông báo cho khách hàng về việc trả thay Khi nhậnđược thông báo của ngân hàng, khách hàng có nghĩa vụ hoàn trả nợ vay hoặc cóvăn bản xác nhận với ngân hàng về số tiền mà ngân hàng đã trả thay Sau 15ngày kể từ ngày ngân hàng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, nếu khách hàng chưahoàn trả hoặc chưa có văn bản xác nhận nợ thì ngân hàng sẽ hạch toán ghi nợcho khách hàng Khách hàng phải chịu lãi suất nợ quá hạn mà ngân hàng đang ápdụng nhưng không quá 150% lãi suất khoản vay được bảo lãnh.

Trang 18

Trường hợp vì lý do khách quan như thiên tai, hoả hoạn, những khó khăntài chính tạm thời…hoặc việc trả nợ cho bên nhận bảo lãnh không phù hợp vớichu kỳ sản xuất kinh doanh dẫn đến khách hàng chưa thực hiện được nghĩa vụcủa mình Trên cơ sở đề nghị của khách hàng trong văn bản xác nhận nợ, ngânhàng có thể xem xét lại kỳ hạn trả nợ và áp dụng lãi suất cho vay thông thườngđối với số tiền mà ngân hàng đã phải trả thay.

Sau khi Lãnh đạo ký duyệt tờ trình chấp thuận tất toán bảo lãnh, CBTDchuyển kế toán theo dõi tất toán bảo lãnh.

So với L/C thì bảo lãnh ra đời khá muộn nhưng từ khi ra đời bảo lãnh ngày càngkhẳng định vai trò của nó không chỉ đối với ngân hàng, người được bảo lãnh,người thụ hưởng bảo lãnh mà còn cả đối với nền kinh tế Bảo lãnh không chỉ bóhẹp trong các giao dịch trong nước mà còn được sử dụng rộng rãi trong giao dịchquốc tế, các hợp đồng lớn có yếu tố nước ngoài khi các bên chưa thực sự tintưởng nhau thì không thể thiếu hình thức bảo lãnh của ngân hàng.

1.2.2.2Vai trò của BL ngân hàng

Trang 19

So với L/C thì bảo lãnh ra đời khá muộn nhưng từ khi ra đời bảo lãnhngày càng khẳng định vai trò của nó không chỉ đối với ngân hàng, người đượcbảo lãnh, người thụ hưởng bảo lãnh mà còn cả đối với nền kinh tế Bảo lãnhkhông chỉ bó hẹp trong các giao dịch trong nước mà còn được sử dụng rộng rãitrong giao dịch quốc tế, các hợp đồng lớn có yếu tố nước ngoài khi các bên chưathực sự tin tưởng nhau thì không thể thiếu hình thức bảo lãnh của ngân hàng.

Đối với Ngân hàng:

Bảo lãnh ngân hàng giúp ngân hàng đa dạng hoá danh mục sản

phẩm của ngân hàng, giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro Giảm tỷ trọng nghiệp vụtín dụng và tăng tỷ trọng hoạt động dịch vụ là một xu hướng tất yếu của NHTMhiện nay Nhờ đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ ngân hàng có thể thoả mãn tố hơn

nhu cầu đa dạng của khách hàng, thu hút được nhiều hơn khách hàng mới

Hiện nay khách hàng luôn mong muốn nhận được các dịch vụ trọn gói.Khách hàng không chỉ vay vốn tại ngân hàng mà còn thực hiện thanh toán quangân hàng, nhờ ngân hàng bảo lãnh để ký hợp đồng thương mại với đối tác liênquan Điều này có tác dụng thúc đẩy các nghiệp vụ khác đồng thời làm tăng uytín của ngân hàng.

Bảo lãnh góp phần tăng doanh thu cho ngân hàng qua việc thu phí bảolãnh, phần chiếm tỷ trọng rất lớn trong doanh thu từ dịch vụ, góp phần làm tăngdoanh thu từ dịch vụ và tăng tổng doanh thu của ngân hàng Muốn được bảo lãnhkhách hàng phải ký quỹ , tài khoản này bị phong toả trong suốt thời gian bảolãnh Do đó ngân hàng có thể chiếm dụng vốn mà không phải trả lãi.

Để thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh, ngân hàng chủ yếu dùng uy tín củamình làm công cụ hoạt động mà không phải hay chưa phải sử dụng vốn Nghiệpvụ bảo lãnh chi phí nhỏ, được hạch toán ở ngoại bảng không ảnh hưởng đến cácnghiệp vụ khác nhưng mang lại hiệu quả cao.

Hoạt động bảo lãnh giúp ngân hàng tăng vị thế, mở rộng quan hệ

Trang 20

đại lý nhất là trên thị trường quốc tế Việc chấp nhận bảo lãnh cũng đồng

nghĩa với việc chấp nhận mức độ uy tín và khả năng thanh toán của ngân hàng.

Đối với người được bảo lãnh:

Bảo lãnh ngân hàng giúp cho người được bảo lãnh có đủ uy tín để cóđược để có được các hợp đồng cho hoạt động kinh doanh, giúp quá trình sảnxuất kinh doanh của họ diễn ra thuận lợi và hiệu quả.

Doanh nghiệp được bảo lãnh không phải xuất ngân quỹ của mình để kýquỹ Doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được một khoản vốn đáng kể hay có được mộtnguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động mà chỉ phải trả một khoản phí bảo lãnhtương đối thấp.

Khi bảo lãnh cho doanh nghiệp ngân hàng phải đánh giá về uy tín, khảnăng thanh toán của doanh nghiệp Quyền lợi của ngân hàng gắn liền với quyềnlợi của doanh nghiệp Doanh nghiệp sẽ được ngân hàng giúp đỡ trong phân tích,đánh giá sử dụng vốn vay, điều hành sản xuất kinh doanh để có được hiệu quảcao nhất.

Đối với người thụ hưởng bảo lãnh:

Người thụ hưởng tham gia vào nghiệp vụ bảo lãnh sẽ yên tâm hơn khi kýkết và thực hiện hợp đồng Người thụ hưởng sẽ tiết kiệm được chi phí và thờigian tìm hiểu đối tác Trách nhiệm tìm kiếm thu thập thông tin lúc này chủ yếuthuộc về ngân hàng Người thụ hưởng có thể đưa ra quyêt định nhanh chóng,không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh, đồng thời yên tâm được bù đắp thiệt hại nhanhnhất và đầy đủ nhất khi có rủi ro xảy ra.

Đối với nền kinh tế:

Bảo lãnh ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế để phát triểnvà mở rộng sản xuất kinh doanh Các hoạt động bảo lãnh vay vốn nước ngoài,mua máy móc vật tư thiết bị sản xuất theo phương thức trả chậm có bảo lãnh củangân hàng tạo điều kiện thu hút vốn, đặc biệt đối với các nước đang phát triển

Trang 21

Ngân hàng phát hành

Ngân hàngthông báo

Người đượcbảo lãnh

Người thụ hưởng bảo lãnh

như Việt nam, giúp các nước này có điều kiện ứng dụng công nghệ tiên tiến,tăng năng suất lao động.

Việc sử dụng đòn bẩy bảo lãnh, phí bảo lãnh phục vụ cho một số lĩnhvực kinh tế nhất định góp phần tích cực vào thực hiện chương trình quốc gia,thúc đẩy sự phát triển của một số ngành kinh tế mũi nhọn hay hạn chế một sốlĩnh vực kém hiệu quả.

Doanh nghiệp muốn được ngân hàng bảo lãnh phải chứng tỏ năng lực,uy tín của mình bằng kinh doanh hiệu quả Được ngân hàng bảo lãnh lại là điềukiện để doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất kinh doanh.

Như vậy hoạt động bảo lãnh ngân hàng góp phần làm nên tính hiệu quảvà sự lành mạnh trong môi trường kinh doanh.

1.2.2.3Phân loại bảo lãnh ngân hàng

Phân loại theo phương thức phát hành bảo lãnh

* Bảo lãnh trực tiếp

Đây là loại bảo lãnh trong đó ngân hàng chịu trách nhiệm phát hành bảolãnh trực tiếp theo yêu cầu của người được bảo lãnh ( không qua trung gian) Saukhi ngân hàng đã bồi thường cho người thụ hưởng, ngân hàng có thể trực tiếptruy đòi bồi hoàn từ người được bảo lãnh.

Sơ đồ bảo lãnh trực tiếp

(1) Hợp đồng gốc ký kết giữa người được bảo lãnh và người thụ hưởng

Trang 22

(2) Khách hàng yêu cầu phát hành bảo lãnh và cam kết bồi hoàn

(3a,3b) Ngân hàng phát hành bảo lãnh có thể chuyển trực tiếp cho ngườithụ hưởng hoặc thông qua ngân hàng thông báo.

Sở dĩ có ngân hàng thông báo vì trường hợp người thụ hưởng là ngườinước ngoài và ngân hàng thông báo ở cùng một quốc gia với người thụ hưởng.

* Bảo lãnh gián tiếp

Bảo lãnh gián tiếp là loại bảo lãnh ngân hàng trong đó người được bảolãnh yêu cầu ngân hàng thứ nhất ( ngân hàng chỉ thị ) đề nghị ngân hàng thứ hai (ngân hàng phát hành) đưa ra cam kết bảo lãnh cho người thụ hưởng.

Bảo lãnh gián tiếp được sử dụng chủ yếu trong trường hợp bên thụ hưởng làngười nước ngoài và ngân hàng phát hành ở ngay tại quốc gia của bên thụ hưởng Khiđó ngân hàng trong nước (ngân hàng chỉ thị) uỷ quyền cho ngân hàng phát hành thựchiện phát hành để tạo thuận lợi cho bên thụ hưởng giao dịch hoặc đòi tiền sau này.Trong trường hợp ngân hàng phát hành và ngân hàng chỉ thị ở cùng nước với ngườiđược bảo lãnh thì ngân hàng phát hành cũng có thể yêu cầu ngân hàng đại lý của mìnhở nước bên thụ hưởng thông báo và chuyển văn bản bảo lãnh cho bên thụ hưởng nhưbảo lãnh trực tiếp.

Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp

Trang 23

Ngân hàng phát hành

Ngân hàng thông báo

Ngân hàngchỉ thị

Người đượcbảo lãnh

Người thụ hưởngbảo lãnh

Trang 24

Ngân hàng 1

Ngân hàng 2

Ngân hàng 3

Ngân hàng phát hành

Ngân hàng thông báo

Người được bảo lãnh

Người thụ hưởng bảo lãnh

Bảo lãnh gián tiếp được sử dụng chủ yếu trong trường hợp người thụ hưởng làngười nước ngoài và ngân hàng phát hành ở ngay tại quốc gia của người thụhưởng Vì vậy quyền lợi của người thụ hưởng được bảo vệ chắc chắn hơn.

* Đồng bảo lãnh

Trong một số dự án lớn để giảm thiểu rủi ro, các ngân hàng có thể thựchiện đồng bảo lãnh Trong đó, một ngân hàng sẽ đứng ra làm đầu mối phát hànhbảo lãnh nhưng có sự tham gia của các ngân hàng khác Khi có vi phạm xảy ra,ngân hàng đầu mối bồi thường cho người thụ hưởng, sau đó đòi bồi hoàn từ cácngân hàng đồng minh Đến lượt mình, các ngân hàng này lại truy đòi từ ngườiđược bảo lãnh

Trang 25

Ngoài ra, theo cách phân loại này, bảo lãnh ngân hàng còn có một số loại khácnhư: Bảo lãnh giáp lưng, bảo lãnh xác nhận…đây là những loại bảo lãnh được sửdụng thường xuyên trong các quan hệ quốc tế.

1.2.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển HĐBL

Như ta đã biết NHTM là một doang nghiệp với mục tiêu hoạt độnglà mang lại tối đa hoá giá tịtài sản của chủ sở hữu,vì vậy mọi hoạt động đềukhông năm ngoài mục đích thu lợi nhuận cao, trong một số trường hợpngân hàng bảo lãnh nhằm mục đích chiếm lĩnh thị trường, nâng cao uy tínhay thu hút khách hàng, nâng cao ngiệp vụ của can bộ nhân viên ngânhàng…

1.2.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển củaHĐBL

a Nguyên nhân chủ quan

Sự uy tín của ngân hàng:Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng chỉ đơn thuần làcam kết thực hiện nghĩa vụ cho khách hàng trong tương lai khi khách hàng thựchiện không đúng hoặc không đầy đủ nghĩa vụ của mình Như vậy, bảo lãnh ngânhàng là hình thức tín dụng gián tiếp, tổ chức tín dụng không phải sử dụng ngaynguồn vốn của mình mà chỉ cần sử dụng uy tín của mình để phát hành bảo lãnh,việc theo dõi bảo lãnh được hạch toán ở ngoại bảng Tuy nhiên bảo lãnh sẽchuyển hoá thành cho vay nếu khách hàng không thực hiện được nghĩa vụ củamình trong tương lai, ngân hàng phải trả thay cho khách hàng.

Đa dạng hoá chất lượng và hình thức bảo lãnh: Danh mục đầu tư đa

dạng là nhân tố quan trọng để đanh giá phát triển của HĐBL, danh mục đầu tưđược mở rộng như: bảo lãnh dự thầu, thực hiện hợp đồng, hoàn tiền ứng trước,bảo đảm chất lượng sản phẩm, thanh toán Trong khi đó, bảo lãnh vay vốn, bảo

Trang 26

lãnh bảo hành công trình, bảo lãnh cho các khoản thuế…khi danh mục đầu tư đadạng số khách hàng sử dung dịch vụ bảo lãnh nhiều hơn

Năng lực của cán bộ nhân viên: thông tin khách hàng vô cùng quan

trọng khi đánh giá đúng thông tin về khách hàng sẽ tránh được các loại rủi ro vềphía khách hàng Để thẩm định về khách hàng xin bảo lãnh, ngân hàng khôngchỉ căn cứ vào thông tin một chiều do doanh nghiệp cung cấp mà còn phải dựavào các nguồn thông tin đa chiều để so sánh, đối chiếu và phân tích, trên cơ sơđó mới đưa ra quyết định bảo lãnh Các nguồn thông tin này có thể từ các trungtâm cung cấp thông tin, từ phía các bạn hàng của khách hàng, từ phía các ngânhàng khác, từ phương tiện thông tin đại chúng, thông tin tích luỹ từ chính bảnthân ngân hàng Không chỉ thu thập những thông tin đó, Chi nhánh cần đánh giá,chọn lọc để có được các thông tin chính xác, đảm bảo nhất có liên quan đếnkhách hàng để bổ sung cho qúa trình thẩm định của Ngân hàng được chặt chẽ

Khoa học kỹ thuật:nước ta là một nước nông nghiệp lạc hấu so với thế

giới vì vậy khoa học công nghệ chưa cao , hệ thống thông tin chỉ liên kết giữacác phòng ban trong toàn Chi nhánh chứ chưa nối mạng trên toàn hệ thông ngânhàng.

b Nguyên nhân khách quan

Ngân hàng nhà nước : nền kinh tế của một nước sẽ quyết định sựphát triển của mọi thành phần trong đó, HĐBL không nằm ngoài sự ảnh hưởngđó Khi nền kinh tế phat triển sẽ thúc đẩy mọi thành phần kinh tế trong đó pháttriển NHNN nhằm ổn định nền kinh tế NHNN thi hành các chín hách kinh tếảnh hưởng đên mọi hoạt động của ngân hàng cũng như HĐBl của ngân hàngthường xuyên thay đỏi làm cho các ngân hàng khó thích khi để đáp ứng các yêucầu của NHNN Trong khi đó thủ tục hành chinh còn rắc rối khiến cho cả ngânhàng và khách hàng đều giặp nhiều khó khăn khi ký kết hợp đồng bảo lãnh

Trang 27

Mặc dù khi thực hiện bảo lãnh cho khách hàng, ngân hàng không phảixuất vốn trực tiếp nhưng do bảo lãnh cũng là một hoạt động tín dụng nên khôngvì thế mà nó không gây rủi ro cho ngân hàng Ngân hàng cam kết bảo lãnh chokhách hàng cũng đồng nghĩa với việc ngân hàng đã chịu trách nhiệm trả thay chokhách hàng khi họ không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình với bên yêu cầu bảolãnh Vì vậy, có thể nói mọi rủi ro xảy ra với khách hàng dẫn đến họ không thểthực hiện được đầy đủ nghĩa vụ của mình đã thoả thuận trong hợp đồng cơ sởcũng đều gây tổn thất, thiệt hại cho ngân hàng Những rủi ro đó có thể được xuấtphát từ những nguyên nhân khách quan như thiên tai, hoả hoạn, các chính sáchkinh tế vĩ mô của Chính phủ, lạm phát, tình hình chính trị - xã hội … và cácnguyên nhân chủ quan như khả năng điều hành, quản lý của khách hàng, sự thiếuthông tin…gây ảnh hưởng xấu đến tình hình sản xuất kinh doanh của kháchhàng.

Ngoài ra, ngân hàng cũng phải chịu trách nhiệm bởi những rủi ro do chínhmình gây ra như:

Do trình độ của cán bộ ngân hàng không đạt yêu cầu dẫn đến khôngđánh giá được chính xác tình hình và khả năng thực hiện nghĩa vụ của kháchhàng trước khi quyết định bảo lãnh.

Việc thực hiện quy trình bảo lãnh đôi khi còn tuỳ tiện nhất là khâu theodõi, kiểm tra tình hình thực hiện nghĩa vụ đã cam kết của khách hàng khi thư bảolãnh còn hiệu lực Điều này đã khiến cho ngân hàng không thể có được nhữngbiện pháp thích hợp, kịp thời để can thiệp, xử lý khi cần thiết.

Công nghệ ngân hàng và sự thiếu hụt thông tin cũng gây khó khăn chohoạt động của ngân hàng Khi thiếu hụt thông tin, cán bộ ngân hàng không có đủcơ sở để đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh hiện tại cũng như trong tương laivà đặc biệt là khả năng thực hiện nghĩa vụ của khách hàng ở hợp đồng gốc.

Trang 28

Tự bản thân ngân hàng cũng phải gánh chịu sự ảnh hưởng của nhữngnhân tố khách quan khác, đặc biệt là những quy định của pháp luật Tất cả nhữngyếu tố này đều làm giảm chất lượng bảo lãnh và tăng những rủi ro tiềm ẩn tronghoạt động bảo lãnh của ngân hàng.

Sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của khách hàng cũng là một vấn đề làmcho hoạt động bảo lãnh giặp nhiều khó khăn: như chậm cung cấp thông tin tàichính …

Trang 29

CHƯƠNG II : TRỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦACHI NHÁNH NH ĐT&PT NAM HÀ NỘI

2.1 Sơ lược quá trình phát triển

Trong quá trình tồn tại và phát triển, chi nhánh đã trải qua các thời kỳvới những tên gọi khác nhau.:

Đầu tiên là chi điểm I Tương Mai- Chi nhánh ngân hàng kiến thiết HàNội (từ 31/10/1963) : Trong thời kỳ chiến tranh (1963-1975) chi điểm I vừa tổchức lực lượng chiến đấu vừa đảm bảo cung ứng vốn phục vụ các công trìnhthuộc quận Hai Bà Trưng, Đống Đa và huyện Thanh Trì Thời kỳ phát triểnkinh tế, thống nhất đất nước (1975-1985) chi nhánh tiếp tục nhiệm vụ cung ứngvốn, phục hồi và phát triển kinh tế thủ đô Nhiệm vụ chủ yếu của chi nhánh làcấp phát vốn đầu tư xây dung cho các công trình xây dựng trong khu vực, chovay đầu tư xây dung theo kế hoạch nhà nước cho các đơn vị thuộc các ngànhtrên địa bàn

Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng huyện Thanh Trì (từ12/1986): Đây là thời kỳ Đảng và Nhà nước ta thực hiện xoá bỏ cơ chế hànhchính tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhànước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Tháng 12/1986 chi nhánh được đổi tênthành chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng huyện Thanh Trì trực thuộcNgân hàng Đầu tư và Xây dựng Hà Nội Chi nhánh được giao nhiệm vụ tiếp tựccấp phát vốn và cho vay đầu tư các công trình thuộc quận Hai Bà Trưng, ĐốngĐa và huyện Thanh Trì

Chi nhánh NHĐT & PT huyện Thanh Trì ( từ 12/1991): Chi nhánh tiếptục cấp phát và cho vay theo Kế hoạch nhà nước các công trình thuy lợi, xâydựng cải tạo môi trường, các công trình nông lâm nghiệp, cho vay vốn lưu động

Trang 30

phục vụ các đơn vị thi công xây lắp Từ 1995 hệ thống BIDV chuyển từ ngânhàng cấp phát sang ngân hàng thương mại với nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, tíndụng và dịch vụ ngân hàng Tháng 7/2004 chi nhánh triển khai dự án hiện đạihoá ngân hàng, để kiện toàn bộ máy lãnh đạo, trưởng phó các phòng , cán bộcông nhân viên tăng lên 52 người, máy móc trang thiết bị hiện đại để tạo đà chochi nhánh phát triển mạnh các hoạt động ngân hàng

Chi nhánh NHĐT & PT Nam Hà Nội ( từ 11/2005): Theo quyết định số219 QĐ-HĐQT ngày 31/10/2005 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHĐT & PTViệt Nam về việc thành lập chi nhánh NHĐT & PT Nam Hà Nội trên cơ sở nângcấp chi nhánh cấp 2 Thanh trì Có trụ sở chính đặt tại Km8 đường Giải phóng-quận Hoàng Mai-Hà Nội.

Trải qua quá trình hình thành và phát triển với những biến động thăng trầm, têngọi và cơ quan cấp trên khác nhau, chi nhánh đã cùng với toàn hệ thống NHĐT& PT đóng góp cho sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước nói chung và trên địabàn phía Nam Thủ đô Hà Nội nói riêng

2.1.2 Cơ cấu tổ chức – Nhân sự

NHĐT&PT Nam Hà Nội là đơn vị trực thuộc NHĐT&PT Việt Nam,thực hiện chế độ hạch toỏn kinh doanh theo cơ chế thị trường định hướngXHCN.

Với đội ngũ cỏn bộ trờn 80 người, bộ mỏy tổ chức gồm 10 phũng chứcnăng (trong đú cú 3 phũng giao dịch và một điểm giao dịch) Cỏc phũng chứcnăng cú chức năng nhiệm vụ riờng và chịu sự quản lý giỏm sỏt trực tiếp của BanGiỏm đốc chi nhánh

Trang 31

BAN GIÁM ĐỐC

Khối dịch vụ khách hàng và các Đơn vị trực thuộc

Khối Tín dụng và hỗ trợ kinh doanh

Khối quản lý nộibộ

Phòng thanh toán quốc tế1

Phòng tín dụng

Phòng tổ chức hành chính

Phòng dịch vụ khách hàngPhòng thẩm

định và quản lý tín dụng

Phòng kế toán điện toán

Phòng tiền tệ kho

Phòng kế hoạch nguồn vốn

3 Phòng GD và 1 Điểm GD

Trang 32

riêng Đồng thời tham mưu cho Giám đốc trong các mặt nghiệp vụ trong việc raquyết định kinh doanh Với bộ máy gọn nhẹ, đội ngũ có trình độ, Chi nhánh đãđạt được những kết quả khả quan Mô hình quản lý bộ máy của Chi nhánh đượctổ chức phù hợp với sự gắn kết chặt chẽ khách hàng với Ngân hàng, phục vụ tốtcho hoạt động kinh doanh và thông tin kinh tế nhanh, chính xác, tiết kiệm laođộng.

2.1.3 Kết quả hoạt động chủ yếu của NH

Với những hoạt động kinh doanh chính:

Huy động vốn VNĐ và ngoại tệ từ các tổ chức kinh tế và dân cư thuộcmọi thành phần kinh tế dưới nhiều hình thức: Tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu,chứng chỉ tiền gửi…

Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ.

Đại lý thanh toán thẻ tín dụng quốc tế: Visa, Master card, séc du lịch….Thực hiện dịch vụ ngân quỹ: Thu đổi ngoại tệ, chi trả tiền vốn, cung ứngtiền mặt.

Kinh doanh ngọai tệ.

Thực hiện bảo lãnh: Bảo lãnh dự thầu, thực hiện hợp đồng, thanh toán,chất lượng…

Thực hiện các dịch vụ thanh toán chuyển tiền trong và ngoài nước.Thực hiện các dịch vụ của ngân hàng điện tử và ngân hàng đối ngoại.

Thực hiện các dịch vụ của ngân hàng bán lẻ như: ATM, POS, Homebanking…Trong những năm qua Chi nhánh NHĐT & PT Nam Hà Nội khôngngừng phát triển, trụ vững vững khẳng định vai trò, vị trí của mình trong cơ chếmới Tình hình hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ của Chi nhánh thể hiệnqua các mặt sau :

Ngày đăng: 05/12/2012, 08:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Giáo trình ngân hàng thương mại : PG-TS Phan Thị Thu Hà Khác
2) Quản trị ngân hàng thương mại – PETER S.ROSE Khác
3) Giáo trình Lý thuyết tiền tệ :PGS –TS Lưu Thị Hương Khác
5) Báo cáo kết quả kinh doanh của NHĐT & PT Nam Hà Nội các năm: 05, 06, 07 Khác
6) Tạp chí NH, Thời báo NH các số năm 05, 06, 07 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng:1 - Dịch vụ BL tại chi nhánh NH ĐT&PT nam Hà Nội
ng 1 (Trang 30)
Bảng 2: Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu - Dịch vụ BL tại chi nhánh NH ĐT&PT nam Hà Nội
Bảng 2 Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu (Trang 32)
Bảng 2: Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu - Dịch vụ BL tại chi nhánh NH ĐT&PT nam Hà Nội
Bảng 2 Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu (Trang 32)
Bảng 3: Tình hình hoạt động tín dụng - Dịch vụ BL tại chi nhánh NH ĐT&PT nam Hà Nội
Bảng 3 Tình hình hoạt động tín dụng (Trang 33)
Bảng 3: Tình hình hoạt động tín dụng - Dịch vụ BL tại chi nhánh NH ĐT&PT nam Hà Nội
Bảng 3 Tình hình hoạt động tín dụng (Trang 33)
Bảng 4: Tình hình thu phí từ hoạt động dịch vụ - Dịch vụ BL tại chi nhánh NH ĐT&PT nam Hà Nội
Bảng 4 Tình hình thu phí từ hoạt động dịch vụ (Trang 34)
Bảng 4: Tình hình thu phí từ hoạt động dịch vụ - Dịch vụ BL tại chi nhánh NH ĐT&PT nam Hà Nội
Bảng 4 Tình hình thu phí từ hoạt động dịch vụ (Trang 34)
Bảng 5: Doanh số bảo lãnh tại NHĐT&PT Nam Hà Nội - Dịch vụ BL tại chi nhánh NH ĐT&PT nam Hà Nội
Bảng 5 Doanh số bảo lãnh tại NHĐT&PT Nam Hà Nội (Trang 39)
Bảng 5: Doanh số bảo lãnh tại NHĐT&PT Nam Hà Nội - Dịch vụ BL tại chi nhánh NH ĐT&PT nam Hà Nội
Bảng 5 Doanh số bảo lãnh tại NHĐT&PT Nam Hà Nội (Trang 39)
Bảng 6: Tình hình thực hiện các lọai bảo lãnh tại NHĐT&PT Nam Hà Nội - Dịch vụ BL tại chi nhánh NH ĐT&PT nam Hà Nội
Bảng 6 Tình hình thực hiện các lọai bảo lãnh tại NHĐT&PT Nam Hà Nội (Trang 40)
Bảng 6: Tình hình thực hiện các lọai bảo lãnh tại NHĐT&PT Nam Hà Nội - Dịch vụ BL tại chi nhánh NH ĐT&PT nam Hà Nội
Bảng 6 Tình hình thực hiện các lọai bảo lãnh tại NHĐT&PT Nam Hà Nội (Trang 40)
triển các loại hình bảo lãnh mới như bảo lãnh vay vốn nước ngoài, tương lai sẽ phát triển khi kinh tế nước ta hội nhập, bảo lãnh phát hành chứng khoán khi hoạt  động của thị trường chứng khoán phát triển. - Dịch vụ BL tại chi nhánh NH ĐT&PT nam Hà Nội
tri ển các loại hình bảo lãnh mới như bảo lãnh vay vốn nước ngoài, tương lai sẽ phát triển khi kinh tế nước ta hội nhập, bảo lãnh phát hành chứng khoán khi hoạt động của thị trường chứng khoán phát triển (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w