70 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐÔ THỊ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HƯNG YÊN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Họ tên Đỗ Hải Anh Mã sinh viê.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐƠ THỊ CHUN ĐỀ THỰC TẬP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HƯNG YÊN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Họ tên: Đỗ Hải Anh Mã sinh viên: 11170074 Lớp: Kinh tế quản lý tài nguyên môi trường K59 Giáo viên hướng dẫn: Cô PGS.TS Lê Thu Hoa Emai: Dha220499@gmail.com SĐT: 0981220499 Hà Nội, tháng 11 năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG .3 1.1 Các lý thuyết tảng làm sở cho quản lý phát triển KCN theo hướng bền vững .3 1.1.1 Các lý thuyết phát triển công nghiệp 1.1.2 Lý thuyết Phát triển bền vững 1.2 Cơ sở lý thuyết quản lý phát triển khu công nghiệp theo hướng bền vững 1.2.1 Một số khái niệm .6 1.2.1.1 Khái niệm khu công nghiệp .6 1.2.1.2 Khái niệm phát triển khu công nghiệp .7 1.2.1.3 Khái niệm quản lý phát triển KCN theo hướng bền vững 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý phát triển khu công nghiệp theo hướng bền vững .7 1.2.2.1 Các nhân tố thuộc công cụ quản lý nhà nước khu công nghiệp 1.2.2.2 Nhóm nhân tố thuộc quyền địa phương .8 1.2.2.3 Nhân tố thuộc doanh nghiệp khu công nghiệp .8 1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá quản lý phát triển khu công nghiệp theo hướng bền vững 1.3 Kinh nghiệm nước quản lý phát triển khu công nghiệp theo hướng bền vững học cho tỉnh Hưng Yên .8 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý phát triển khu công nghiệp theo hướng bền vững số quốc gia giới .8 1.3.1.1 Kinh nghiệm quản lý phát triển Khu công nghiệp Thái Lan theo hướng bền vững .8 1.3.1.2 Kinh nghiệm phát triển Khu công nghiệp sinh thái số quốc gia 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý phát triển khu công nghiệp sinh thái số tỉnh Việt Nam 11 1.3.3 Bài học kinh nghiệm từ quản lý phát triển khu công nghiệp theo hướng bền vững áp dụng cho tỉnh Hưng Yên 12 1.3.3.1 Kinh nghiệm quản lý phát triển KCN theo hướng bền vững kinh tế 12 1.3.3.2 Kinh nghiệm quản lý phát triển KCN theo hướng bền vững xã hội 13 1.3.3.3 Kinh nghiệm quản lý phát triển Khu công nghiệp theo hướng bền vững môi trường .13 1.3.3.4 Kinh nghiệm tổ chức máy quản lý nhà nước KCN địa bàn 14 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HƯNG YÊN 15 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên 15 2.1.1 Tổng quan KCN tỉnh Hưng Yên 16 2.2 Thực trạng quản lý phát triển bền vững KCN tỉnh Hưng Yên .16 2.2.1 Thực trạng quản lý phát triển KCN tỉnh Hưng Yên 16 2.2.1.1 Thực trạng quản lý phát triển KCN tỉnh Hưng Yên kinh tế 16 2.2.1.1.1 Công tác quản lý phát triển KCN kinh tế .16 2.2.1.1.2 Đánh giá tiêu chí quản lý phát triển KCN Hưng Yên theo hướng bền vững kinh tế 17 2.2.2 Thực trạng quản lý phát triển KCN tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững xã hội .20 2.2.2.1 Thực trạng quản lý phát triển KCN tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững xã hội 20 2.2.2.2 Đánh giá tiêu chí quản lý khu công nghiệp Hưng Yên phát triển theo hướng bền vững mặt xã hội .22 2.2.3 Công tác quản lý phát triển KCN tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững môi trường .23 2.3 Đánh giá mức độ phát triển khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững .24 2.3.1 Đánh giá điểm tích cực cơng tác quản lý phát triển khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững 24 2.3.2 Đánh giá điểm hạn chế công tác quản lý phát triển khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững 25 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 26 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HƯNG YÊN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 28 3.1 Bối cảnh nước giới 28 3.1.1 Bối cảnh giới .28 3.1.2 Bối cảnh Việt Nam .29 3.2 Tiềm năng, lợi tính Hưng n phát triển khu cơng nghiệp 30 3.2.1 Tiềm lợi 30 3.2.2 Khó khăn, thách thức 30 3.3 Quan điểm, định hướng quản lý phát triển khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững 30 3.3.1 Quan điểm quản lý phát triển khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững .30 3.3.2 Định hướng quản lý phát triển khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững .31 3.4 Giải pháp quản lý phát triển khu công nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Hưng Yên 32 3.4.1 Nhóm giải pháp thuộc chế, sách chung Chính phủ 32 3.4.2 Giải pháp nhận thức phát triển bền vững 32 3.4.3 Giải pháp liên quan trực tiếp tới công tác quản lý phát triển KCN theo hướng bền vững .34 3.4.3.1 Nhóm giải pháp quản lý phát triển KCN theo hướng bền vững kinh tế 34 3.4.3.2 Nhóm giải pháp quản lý phát triển KCN theo hướng bền vững xã hội 35 3.4.3.3 Nhóm giải pháp quản lý phát triển KCN theo hướng bền vững môi trường .36 3.4.4 Nâng cao lực quản lý Ban quản lý KCN tỉnh Hưng Yên 36 3.5 Kiến nghị .37 KẾT LUẬN 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt ADB APEC BĐKH BV CCN CNH COP21 DN DNNVV GDP HĐH KCN KCNST KCHT KCX KKT LHQ PT PTBV SDGs SXCN SXKD TN&MT UBND WTO Tiếng Việt Ngân hàng phát triển Châu Á Tiếng Anh Asian Development Bank Asia Pacific Diễn đàn kinh tế Economics Châu Á Thái Bình Dương Cooperation Biến đổi khí hậu Bền vững Cụm cơng nghiệp Cơng nghiệp hóa Thỏa thuận Paris Conference of ParisBĐKH 21 Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ vừa Tổng sản phẩm Gross Domestic nước Product Hiện đại hóa Khu cơng nghiệp Khu cơng nghiệp sinh thái Kết cấu hạ tầng Khu chế xuất Khu kinh tế Liên hiệp quốc Phát triển Phát triển bền vững Mục tiêu phát triển Sustainable bền vững Development Goals Sản xuất công nghiệp Sản xuất kinh doanh Tài nguyên môi trường Ủy ban nhân dân Tổ chức thương mại World Trade quốc tế Organization DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sự khác biệt phát triển phát triển bền vững Bảng 2.1 Bảng diện tích, dân số mật độ dân số năm 2019 Bảng 2.2: Diện tích KCN quy hoạch Hưng Yên .16 Bảng 2.2 Vị trí KCN địa bàn tỉnh Hưng Yên 18 Bảng 2.3 Tổng hợp khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên 18 Bảng 2.4 TỔNG HỢP CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ THEO KHU CÔNG NGHIỆP 19 Bảng 3.1 Chỉ số PCI Hưng Yên giai đoạn 2011-2019 30 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhờ chủ trương đắn Đảng Nhà nước, Việt Nam ta phát triển ngành công nghiệp từ sớm – từ trước thực công đổi KCN, KKT, KCX hình thành xây dựng gắn liền với công CNH, HĐH thu hút đầu tư, đặc biệt đầu tư nước Vốn đầu tư trực tiếp nước FDI vào KCN, KCX đạt 35-40% tổng số vốn đăng ký tăng thêm Việt Nam năm,“chỉ tính riêng lĩnh vực cơng nghiệp chiếm 80% Hệ thống kết cấu hạ tầng KCN, KCX tạo tương đối đồng bộ, góp phần tạo nên giá trị lâu dài đại hóa hệ thống nước Đặc biệt, KCN KCX giúp giải lượng lớn vấn đề thất nghiệp, cải thiện trình độ, thu nhập đời sống người lao động, đóng lớn vào tăng trưởng ngành chuyển dịch cấu kinh tế địa phương với nước theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa, tăng sức cạnh tranh kinh tế nâng cao giá trị xuất nhập khẩu.Việt Nam bắt kịp xu thế giới nên nhanh chóng xây dựng chiến lược phát triển bền vững coi mục tiêu xuyên suốt chiến lược phát triển đất nước ngày tương lai.” Tuy vậy, khu công nghiệp chủ yếu phát triển theo mơ hình đa ngành, q ý đến việc thu hút nhà đầu tư thứ cấp để đẩy nhanh việc lấp đầy diện tích đất cho thuê, chưa thực quan tâm đến vấn đề môi trường, nên ngày tác động tiêu cực tới môi trường sống xung quanh Phát triển khu công nghiệp Hưng Yên quan tâm tới mục tiêu kinh tế mà chưa xem xét đầy đủ khía cạnh , đặc biệt phải kể tới vấn đề môi trường Đây vấn đề cấp bách, có ảnh hưởng to lớn tới phát triển bền vững Hưng Yên cần phải tổng kết, nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục Vì vậy, việc nghiên cứu để tìm các”giải pháp phát triển khu cơng nghiệp Hưng Yên theo hướng bến vững vấn đề cấp bách, cần có giải pháp cụ thể, khả thi để giải tận gốc vấn đề Xuất phát từ nhận thức ý nghĩa vấn đề trên, qua khảo sát tìm hiểu, tơi lựa chọn đề tài “Phát triển khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững” làm đề tài chuyên đề thực tập Tuy nhiên việc quản lý KCN đôi với phát triển bền vững vùng, tỉnh Việt Nam nhiều bất cập“ở chế sách cách thức thực có Hưng Yên Hưng Yên tỉnh đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Trong năm gần đây, Hưng n ln tỉnh có giá trị sản xuất công nghiệp cao nhờ việc phát triển khu công nghiệp Các KCN tạo việc làm ổn định cho khoảng 37.000 lao động Bên cạnh thành tích đạt được, cơng tác quản lý khu cơng nghiệp Hưng Yên bộc lộ nhiều yếu kém, thiếu yếu tố đảm bảo cho phát triển bền vững Phát triển khu công nghiệp Hưng Yên quan tâm tới mục tiêu kinh tế mà chưa xem xét đầy đủ khía cạnh mơi trường xã hội Đây vấn đề cấp bách, có ảnh hưởng to lớn tới phát triển bền vững Hưng Yên cần phải tổng kết, nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục Vì vậy, việc nghiên cứu để tìm các”giải pháp quản lý khu công nghiệp Hưng Yên theo hướng bến vững vấn đề cấp bách, nhằm đưa Hưng n trở thành tỉnh cơng nghiệp, thúc đẩy vai trị to lớn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Xuất phát từ nhận thức ý nghĩa vấn đề trên, qua khảo sát tìm hiểu, tơi lựa chọn đề tài “Quản lý phát triển khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững” làm đề tài chuyên đề thực tập Mục tiêu nghiên cứu chuyên đề thực tậpđề án Mục tiêu: - Làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước PTBV KCNphát triển KCN theo hướng bền vững nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, nước quản lý phát triển cPTBV KCN theo hướng bền vững rút học kinh nghiệm cho việc quản lý phát triển KCN tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững.” - Phân tích đánh giá thực trạng 0quản lý phát triển KCN Hưng Yên theo thời gian qua, từ rõ những“thành tựu đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế.” - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hướng tới PTBV KCN Hưng Yênchủ yếu phát triển khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững thời gian tới (tầm nhìn, tầm nhìn đến năm 2030) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chuyên đềđề án tổ chức quản lý nhà nước nhằm mục tiêu phát triển KCN Hưng Yên theo hướng bền vữngquá trình phát triển KCN Hưng Yên theo hướng phát triển bền vững 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nội dung nghiên cứu chuyên đề nghiên cứu tổ chức quản lý nhà nước hướng tới phát triển KCN địa bàn tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững ba phương diện kinh tế, xã hội môi trường - Về thời gian: Thời gian nghiên cứu chuyên đề năm 2015-2020 - Về không gian: Không gian nghiên cứu chuyên đề KCN tỉnh Hưng Yên đặt mối quan hệ phát triển với KCN vùng kinh tế trọng điểm Bắc Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận ánchuyên đề thực tập 4.1 Cách tiếp cận - Hướng tiếp cận mang tính hệ thống: Việc quản lýphát triển khu công nghiệp bao gồm nhiều công tác khác từ quy hoạch, thu hút đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp KCN, đào tạo NNL, nhà cho người lao động, xây dựng sở hạ tầng, xử lý nước thải KCN Tất vấn đề tác giả nhìn nhận, phân tích, đánh giá chỉnh thể, có mối quan hệ chặt chẽ với - Chuyên đề tiếp cận đề tài nghiên cứu từ góc độ chuyên ngành quản lý kinh tế quản lý tài nguyên mơi trường - Hướng tiếp cận mang tính thực tiễn: Chuyên đề sử dụng số liệu phản ánh thực trạng phát triển công tác quản lý khu công nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Hưng Yên 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận nghiên cứu tiếp cận định tính định lượng, chủ yếu định tính Nghiên cứu định tính phục vụ cho mục tiêu hệ thống hóa luận giải có chọn lọc sở lý luận Quản lý phát triển Khu công nghiệp theo hướng 96 Mỗi người lao động phải tự rèn luyện ý thức cho đóng góp hoạt động sản xuất nói riêng PTBV KCN nói chung Thể số đặc điểm như: Nhận thức đầy đủ vai trị DN nhằm thích nghi với môi trường làm việc, xác định tư tưởng gắn bó lâu dài với DN Thường xuyên học tập, nâng cao trình độ để đáp ứng yêu cầu cơng việc, chấp hành tốt chủ trương sách, pháp luật nhà nước, nội quy, quy định nơi làm việc Thường xuyên rèn luyện tác phong lao động cơng nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, có tinh thần tập thể cao cơng việc ln học hỏi kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn Người lao động phải có ý thức bảo vệ lợi ích thân, thường xuyên giữ mối liên hệ với tổ chức cơng đồn sở người đại diện cho người lao động DN để phản ánh kịp thời vấn đề xúc hay đề đạt nguyện vọng thân Khi đạt tác phong cơng nghiệp, tính chun nghiệp lao động giá trị sức lao động người nâng lên, tiền lương chi trả cao hơn, góp phần cải thiện nâng cao chất lượng sống người lao động 3.6.2 Giải pháp từ phía người dân địa phương Để trì hiệu hoạt động KCN, người dân địa phương cần thực tốt giải pháp sau: Đối với người dân bị đất sản xuất phải trả đất cho KCN, dẫn đến việc làm, thu nhập không ổn định thời gian dài, cần phải tham gia khóa đào tạo nghề để làm việc KCN theo sách thu hồi đất tạo việc làm KCN quyền địa phương Đối với người dân địa phương cung cấp dịch vụ cho KCN như: tiếp tục phát huy mở rộng cung cấp nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất DN Qua đó, tạo gắn kết người dân địa phương với DN việc cung ứng, hỗ trợ hoạt động sản xuất DN, góp phần tăng thu nhập cho người dân địa phương hoạt động DN có hiệu Ngồi ra, người dân địa phương cung cấp dịch vụ nhà cho lao động nhập cư, cung cấp dịch vụ thiết yếu khác cho người lao động Tuy nhiên, cần có phối hợp người dân cấp quyền địa phương để việc cung cấp dịch vụ đảm bảo quy định pháp 97 luật đảm bảo mức tối thiểu diện tích nhà ở, quy định khác nhà nhằm đảm bảo điều kiện sống cho người lao động 3.7 + Để phát triển hiệu hài hòa mục tiêu theo yêu cầu phát triển bền vững KKT KCN, cần có đột phá mạnh mẽ định hướng phát triển quản lý nhà nước khu này, xúc tiến đầu tư; cấu ngành nghề, cấu công nghệ; phát triển đồng sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội hàng rào; bảo vệ môi trường, bảo vệ quyền lợi người lao động thúc đẩy chuyển giao công nghệ, liên kết chuỗi cung ứng gắn với phân loại khu công nghiệp quy hoạch phát triển kinh tế” - Về mơ hình tổ chức quan quản lý nhà nước Trung ương: Chính phủ xem xét tồn tổ chức máy quan quản lý nhà nước KCN Trung ương theo hướng sau:” + Quy định vị trí pháp lý Ban Quản lý cấp tỉnh rõ ràng + Các quan quản lý nhà nước chuyên môn thuộc UBND tỉnh, quản lý KCN theo chế quản lý “một cửa, chỗ” - Phân định rõ thẩm quyền, trách nhiệm quan, tổ chức quản lý KCN - Xây dựng chế phối hợp hiệu việc quản lý KCN ban quản lý KCN quan chức địa phương Khi KCN định hướng theo khung pháp lý thống với chế, sách đặc thù mơ hình tổ chức, quản lý hoàn thiện phù hợp, đáp ứng nhu cầu thực tế Tuy nhiên, mơ hình quản lý nhà nước KCN địa phương chưa đồng bộ, nên cần phải điều chỉnh mơ hình chuẩn để đối chiếu áp dụng Giải pháp nhận thức phát triển bền vững a Các quan nhà nước cần làm rõ trách nhiệm đối tượng liên quan tới quản lý phát triển KCN theo hướng bền vững Định hướng chiến lược PTBV Việt Nam chủ chương huy động tồn dân tham gia thực Theo đối tượng gồm doanh nghiệp, nhà khoa học tồn thể người dân nhiều hình thức huy động phát động phong trào, xây dựng cộng đồng vấn đề phát triển bền vững, hệ thống tự quản nguyên nhiên liệu, bảo vệ môi trường nhân rộng điển hình Hưng n cần phải đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân, doanh nghiệp vai trị cơng tác quản lý KCN theo hướng bền vững thôn 98 qua kênh thông tin đai chúng Tư thay đổi để phát triển bền vững KCN thay đổi tích cực theo Tiếp tục hồn thiện sách, đơn giản hóa thủ tục hành chính, cần tiếp tục trì mức đầu tư hợp lý vào sở hạ tầng, xu hướng phát triển không ngừng logistics/công nghiệp Bên cạnh đó, cần minh bạch hóa thơng tin thị trường bất động sản quy hoạch, tín dụng, thuế, phí… tạo điều kiện để doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng kinh tế thị trường.” b Thay đổi nhận thức quan nhà nước quản lý phát triển KCN theo hướng bền vững Các quan quản lý nhà nước cần hiểu rõ vai trị quản lý phát triển KCN Hưng Yên theo hướng bền vững Tăng cường công tác tuyên truyền, đào tạo nhằm xác định rõ tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường SXKD doanh nghiệp Có biện pháp bắt buộc, khuyến khích KCN vào xây dưng KCN sinh thái công nghệ cao nhằm đảm bảo cho KCN phát triển bền vững Quy định tiêu chuẩn môi trường cho DN đầu tư vào KCN DN phải lập báo cáo đánh giá tình hình mơi trường cam kết bảo vệ mơi trường trình lên quan thẩm quyền phê duyệt trước đầu tư vào KCN Đồng thời buộc cá DN phải xây dựng hệ thống xử lí nước thải cục đạt tiêu chuẩn cho phép trước vào SXKD, thu thập đánh giá thông tin DN để giám sát, phục vụ cơng tác quản lý Cùng với quan đặc biệt Sở TN&MT, Cảnh sát môi trường Ban quản lý KCN thường xuyên theo dõi tra, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm Kiểm soát chặt chẽ việc vận hành hệ thống xử lý nước thải cục DN hình thức kiểm tra định kỳ hay đột xuất DN, kiên xử phạt đơn vị không chấp hành việc xây dựng vận hành hệ thống xử lý nước thải cục Quan tâm đến môi trường tự nhiên, hạn chế tối đa ô nhiễm môi trường, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo phát triển kinh tế bền vững đôi với việc bảo vệ môi trường.” Giải pháp liên quan trực tiếp tới công tác quản lý phát triển KCN theo hướng bền vững Nhóm giải pháp quản lý phát triển KCN theo hướng bền vững kinh tế a Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch KCN phát triển theo hướng bền vững 99 Hưng Yên cần chuyển dần KCN Phố Nối, KCN dệt may Phố Nối, KCN Thăng Long II, KCN Minh Đức thành khu công nghiệp xanh đồng thời thu hút dự án ứng dụng công nghệ cao, giảm thiểu áp lực cho lao động cho doanh nghiệp Các khu chế xuất, khu công nghiệp ưu tiên thu hút khuyên khích cá doanh nghiệp đầu tư ngành cơng nghệ cao, công nghệ để phù hợp với cách mạng công nghiệp 4.0 Cần định hướng phát triền KCN theo hướng hình thành cụm nghành nhằm phát triển đồng đồng Phát triển KCN đôi với việc cân với dân cư, đô thị với điều kiện sinh hoạt đại Nâng cao công tác quy hoạch KCN việc xây dựng hoàn thiện đề mục, tiêu chuẩn quy mô, cấu ngành, cấu khơng gian, trình độ cơng nghệ tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, với khẳ thu hút, cung ứng nguồn nhân lục, dịch dụ cho tổ chức sản xuất, liên kết vùng địa phương Để làm tốt công tác quy hoạch hạ tầng KCN, Ban quản lý KCN phối hợp chặt chẽ với quan chức địa phương công phát triển sở hạ tầng bên người kết nối KCN, đồng thời việc kết hợp chặt chẽ KCN Hưng Yên với đô thị, khu dân cư, dịch vụ kèm theo nhân tố đảm bảo phát triển nhanh bền vững KCN Hưng Yên Quy hoạch cá KCN cần đảm bảo liên kết cá KCN với nhằm tận dụng nguồn lực KCN Hưng Yên với KCN tỉnh lân cận – quy hoạch theo chuỗi giá trị b Giải pháp phát triển bền vững hạ tầng KCN Nhanh chóng hồn thiện sở hạ tầng theo hướng đại cá KCN Hưng Yên Xây dựng hệ thống giao thông đầu nối trung tâm kinh tế đến cá KCN Tăng cường đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng KCN Hưng Yên phát huy tối đa hình thức hợp tác cơng tư Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư xây dựng hạ tầng KCN nguồn vốn nhàn rỗi khác Xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội đồng bộ, đại bên hàng rào khu công nghiệp Đầu tư xây dựng đồng hệ thống cấp nước, hệ thống giao thông, hệ thống điện, hệ thống thông tin liên lạc c Thu hút đầu tư theo hướng bền vững vào KCN 100 “Thứ nhất, Ban Quản lý KCN Tỉnh tập trung phối hợp đẩy mạnh cơng tác giải phóng mặt bằng, tạo điều kiện để chủ đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật KCN đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án, đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, tạo mặt tiếp nhận dự án đầu tư vào KCN.” “Thứ hai, phối hợp chặt chẽ với chủ đầu tư hạ tầng KCN, tổ chức xúc tiến đầu tư đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động thu hút đầu tư vào KCN.” “Thứ ba, ưu tiên dự án có hàm lượng khoa học công nghệ cao, thân thiện với môi trường, đóng góp lớn cho phát triển kinh tế-xã hội Tỉnh; dự án có khả tham gia chuỗi giá trị toàn cầu; dự án phát triển hạ tầng khu công nghiệp “Thứ tư, tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư chỗ, nắm bắt thông tin, kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp trình triển khai dự án hoạt động sản xuất, kinh doanh Tổ chức rà soát nhu cầu lao động doanh nghiệp, phối hợp với quan quản lý nhà nước lao động địa bàn tỉnh xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực.” “Thứ năm, đẩy mạnh công tác kiểm tra giám sát dự án đầu tư, tăng cường hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp, đảm bảo việc triển khai thực dự án hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thuận lợi, hiệu quả.” “Thứ sáu, nỗ lực cải cách thủ tục hành chính, tạo tính minh bạch, lành mạnh cơng bằng, đó, thủ tục hành phục vụ cho hoạt động đầu tư đơn giản, gọn nhẹ, khơng làm tăng chi phí, khơng gây phiều hà, sách nhiễu cho nhà đầu tư Lãnh đạo tỉnh cần kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư đến tìm hiểu đầu tư vào Hưng Yên.” “Thứ bảy, cần tiếp tục đẩy mạnh hoạt động cải thiện môi trường đầu tư, mở rộng địa bàn hình thức thu hút đầu tư nước ngồi vào thị trường giàu tiềm công ty đa quốc gia Cùng với đó, nâng cao chất lượng dự án thu hút đầu tư theo hướng gia tăng hàm lượng công nghệ, lao động kỹ thuật; ưu tiên thu hút ngành nghề đón đầu cách mạng cơng nghiệp 4.0.” Nhóm giải pháp quản lý phát triển KCN theo hướng bền vững xã hội Cơ chế sách liên quan đến thu hồi đất bồi thường giải toả mặt Giải vấn đề nhà cho công nhận KCN Giải pháp nâng cao chất lượng môi trường sống cho công nhân 101 Giải pháo công tác đào tạo nghề, cung ứng lao động cho KCN điều kiện cách mạnh khoa học 4.0 Tuyên truyền, phổ biến, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp khu công nghiệp xây dựng phát triển mối quan hệ lao động hài hòa người sử dụng người lao động Nhóm giải pháp quản lý phát triển KCN theo hướng bền vững môi trường * Các giải pháp quản lý phát triển KCN theo hướng bền vững mơi trường Thứ nhất, cần thực kiện rà sốt, đánh giá tổng thể tác động môi trường KCN nay, qua điều chỉnh quy hoạch phát triển KCN cho phù hợp Thứ hai, đổi nâng cao hiệu công tác thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Thứ ba, giám sát, đảm bảo dự án xác nhận hoàn thành cơng trình bảo vệ mơi trường trước vào vận hành thức theo quy định Kiên yêu cầu KCN thành lập phải thực quy định pháp luật, hoàn thiện sở hạ tầng trước vào hoạt động.” Thứ tư, nhà quản lý môi trường từ trung ướng đến địa phương cần giảm sát thu hút đầu tư ngành nghề tránh rủi ro trình thi công hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN.” Thứ năm, tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường KCN, tập trung vào công tác giám sát việc vận hành cơng trình, thiết bị bảo vệ môi trường KCN.” Thứ sáu, tổ chức đợt tập huấn, nâng cao lực việc thực thi pháp luật bảo vệ môi trường cho quan quản lý địa phương; nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường KCN cho chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng KCN, chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nằm KCN.” Thứ bảy, tăng cường vai trò giám sát cộng đồng cơng tác kiểm sốt ô nhiễm môi trường KCN, xây dựng chế huy động tham gia cộng đồng việc giám sát xả thải KCN.” Thứ tám, tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng KCN, sở nằm KCN góp phần nâng cao nhận thức pháp luật cho sở.” 102 Thứ chín, tăng cường kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc vận hành cơng trình xử lý mơi trường khu công nghiệp, đảm bảo nước thải xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường trước xả nguồn tiếp nhận.” * Nghiên cứu, ứng dụng mơ hình KCN sinh thái Nâng cao lực quản lý Ban quản lý KCN tỉnh Hưng Yên - Sắp xếp lại tổ chức máy theo hướng đơn giản, gọn nhẹ, chức năng, nhiệm vụ - Nâng cao chất lượng nhân Ban quản lý KCN cách tuyển dụng đào tạo nhân nhằm nâng cao hiệu công việc - Chú trọng quản lý đội ngũ máy chuyên môn đáp ứng nhu cầu công việc hết hợp chuyển đổi vị trí quan, bước bổ sung đội ngũ cán chuyên môn cao -“Tập trung đẩy mạnh công tác giáo dục tư tương cho cán công chức Đổi phương pháp nghiên cứu, quán triệt Nghị quyết, Chỉ thị Đảng, tăng cường trao đổi, học tập Nghị để nâng cao tính chủ động đảng viên, công trức học tập Vận động học tập làm theo tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh.” - Tăng cường cơng tác kiểm tra, giảm sát cán thực nhiệm vụ giao, thực Quy tắc ứng xử cán cơng chức, viên chức máy quyền Nâng cao hiệu chế giám sát, xử lý nghiêm với trường hợp vi phạm Kiến nghị Kiến nghị với Quốc hội Hiện nay, hệ thống quy phạm pháp luật xây dựng, phát triển quản lý KCN, KCX KKT chủ yếu vào 03 Nghị định Chính phủ, là: Nghị định số 108/2006/ NĐ-CP Chính phủ quy định hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư 2005, Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018, Nghị định số 29/2008/ NĐ- CP ngày 14/03/2008 Chính phủ quy định KCN, KCX KKT, Nghị định số 164/2013/NĐ- CP ngày 11/12/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 29/2008/ NĐ- CP ngày 14/03/2008 vài định cá biệt Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch chung KCN, KKT, nên chức quản lý Nhà nước KCN, KCX KKT dừng Nghị định chưa có Luật quản lý KCN, KCX, KKT điều chỉnh Do việc thực chức năng,“nhiệm vụ quản lý đa ngành đa 103 lĩnh vực KCN, KCX KKT BQL KCN cấp tỉnh hạn chế, bất cập thực tiễn như: BQL KCN cấp tỉnh, có chức tra, kiểm tra xử phạt vi phạm hành chính, Luật chuyên ngành lại không quy định chức cho BQL; có chức thẩm định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường cấp Giấy phép lao động cho người nước ngoài, Luật chuyên ngành không quy định, từ thực tiễn cho thấy có xung đột, bất cập cách hiểu cách áp dụng Nghị định KCN, KCX, KKT với Luật chuyên ngành gây khó khăn cho”tổ chức thực áp dụng hệ thống quy phạm pháp luật KCN chưa thực phát huy triệt để hiệu lực, hiệu chế quản lý "Một cửa, dấu chỗ" BQL KCN cấp tỉnh Cho nên, để phát huy vị thế, vai trò KCN, KCX KKT kinh tế với mức đóng góp GDP 30%, đồng thời để khắc phục bất cập trình thực quản lý KCN, KCX, KKT với Luật chuyên ngành, tác giả kiến nghị Quốc hội xem xét ban hành Luật Quản lý KCN, KCX KKT.” Kiến nghị với Thủ tướng phủ Chính phủ Trong chưa có Luật chuyên ngành điều chỉnh KCN, KCX KKT, để tạo điều thuận lợi cho BQL KCN cấp tỉnh thực tốt chức năng, nhiệm vụ quyền hạn mình, tác giả kiến nghị Chính phủ xem xét, sửa đổi, bổ sung chuyển từ chế vừa phân cấp, vừa ủy quyền nay, chuyển sang chế phân cấp trực tiếp cho BQL KCN cấp tỉnh thực nhiệm vụ, quyền hạn theo phân cấp Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Đối với PTBV KCN địa bàn tỉnh, UBND tỉnh ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật định, thị cá biệt Chủ tịch UBND tỉnh liên quan đến quy hoạch xây dựng PTBV KCN như: chế ưu tiên tập trung nguồn lực cho bồi thường, giải phóng mặt xây dựng hạ tầng KCN; ủy quyền cấp Giấy phép xây dựng đàm phán ký kết Thỏa thuận phát triển dự án với Tập đoàn đầu tư xuyên quốc gia đầu tư vào KCN; hỗ trợ KCN Dự án có quy mơ đầu tư lớn KCN,…Nhưng văn PTBV KCN chưa ban hành, từ tác giả kiến nghị UBND tỉnh Chủ tịch UBND tỉnh xem xét, ban hành định quy phạm pháp luật định cá biệt PTBV KCN địa bàn tỉnh 104 KẾT LUẬN Qua luận ánchuyên đề thực tập tác giả thể kết nghiên cứu cốt lõi quản lý phát triển KCN theo hướng bền vững hệ thống hóa sở lý thuyết quản lý phát triển KCN theo hướng bền vững bao gồm có việc đưa khái niệm quản lý phát triển KCN theo hướng bền vững, nội dung quản lý phát triển KCN theo hướng bền vững, tiêu chí đánh giá quản lý phát triển KCN theo hướng bền vững hệ thống nhân tố chủ quan khách quan ảnh hưởng tới việc quản lý phát triển KCN theo hướng bền vững.” Từ việc phân tích thực trạng quản lý phát triển KCN tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường tác giả điểm hạn chế phân tích nguyên nhân hạn chế để đưa giải pháp quản lý phát triển KCN tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững mang tính khả thi hiệu quả, cụ thể là: - Nhóm giải pháp thuộc chế, sách chung Chính phủ bao gồm: Hoàn thiện pháp lý việc quản lý KCN; Hoàn thiện phân cấp, phân quyền quản lý nhà nước KCN - Nhóm giải pháp nhận thức phát triển bền vững - Giải pháp liên quan trực tiếp tới công tác quản lý phát triển KCN theo hướng bền vững: Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch KCN phát triển theo hướng bền vững; Giải pháp phát triển bền vững hạ tầng KCN; Tăng cường đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng KCN Hưng Yên phát huy tối đa hình thức hợp tác công tư; Xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội đồng bộ, đại bên ngồi hàng rào khu cơng nghiệp; Thu hút đầu tư theo hướng bền vững vào KCN; Giải pháp chế sách liên quan đến thu hồi đất bồi thường giải toả mặt bằng; Giải vấn đề nhà cho công nhân KCN; Giải pháp nâng cao chất lượng môi trường sống cho công nhân; Giải pháp công tác đào tạo nghề, cung ứng lao động cho KCN điều kiện cách mạng khoa học 4.0; Các giải pháp quản lý phát triển KCN theo hướng bền vững môi trường; Nghiên cứu, ứng dụng mơ hình KCN sinh thái; Nâng cao lực quản lý Ban quản lý KCN tỉnh Hưng Yên 105 Để giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước vấn đề phát triển bền vững KCN Hưng Yên đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 thực có hiệu lực, hiệu cao triển khai tốt thực tế địi hỏi phải có vào hệ thống trị, từ quan Quản lý nhà nước cấp trung ương, UBND tỉnh Hưng Yên Sở, Ban, Ngành, BQL Khu công nghiệp Hưng Yên, tới thân DN người lao động KCN địa bàn tỉnh Hưng Yên Tuy nhiên số nguồn liệu không đầy đủ, hợp tác quan, doanh nghiệp việc triển khai cung cấp liệu chưa hiệu dẫn đến số liệu chưa cập nhật đầy đủ, việc phân tích cơng tác quản lý phát triển KCN theo hướng bền vững chưa thật tồn diện để mang tính khái qt cho địa phương khác nước Do vậy, luận ánchuyên đề cần phải nghiên cứu thêm để mở rộng áp dụng quản lý phát triển KCN theo hướng bền vững với nhiều địa phương nước 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên (2019), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2010 phương hướng năm 2020, Hưng Yên [2] Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên (2018), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2011 phương hướng năm 2019, Hưng Yên [3] Bùi Văn Dũng (2015), Giải vấn đề nhà cho người lao động khu công nghiệp- Nghiên cứu địa bàn số tỉnh Bắc Trung Bộ, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân [4] Ngô Thắng Lợi, Bùi Đức Tuân, Vũ Thành Hưởng, Vũ Cương (2006), Ảnh hưởng sách phát triển bền vững khu công nghiệp Việt Nam, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội [5] Huỳnh Thanh Nhã (2009), Phát triển khu công nghiệp thành phố Cần Thơ đến năm 2025, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh [6] Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2015), Quyết định số 01/2015/QĐ-UBND việc việc ban hành quy chế phối hợp công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hưng Yên, Hưng Yên [7] Lê Cử Tuyển (2004), Những biện pháp phát triển hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước khu công nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân [8] Trần Anh Tài (2014), Giáo trình Quản trị học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội [9] Đỗ Xuân Tám (2011), Giải pháp chủ yếu phát triển bền vững khu công nghiệp sông Công tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Thái Nguyên [10] Bộ trị (2013), Nghị sơ 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 việc hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội 107 [11] Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Báo cáo tổng kết 20 năm xây dựng phát triển KCN, khu chế xuất Việt nam, Hà Nội [12] Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), Báo cáo tổng hợp: Nghiên cứu, rà soát 17 mục tiêu chung 169 mục tiêu cụ thể Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững LHQ để đánh giá thực trạng xác định mục tiêu phù hợp, khả thi với điều kiện Việt Nam, làm sở cho việc quốc gia hóa mục tiêu phát triển bền vững toàn cầu, Hà Nội [13] Lê Xuân Bá (2007): “Cơ chế, sách thu hút đầu tư thành phần kinh tế vào lĩnh vực xây dựng nhà cho công nhân KCN, KCX”, Đề tài cấp -BKHĐT, Hà Nội [14] Chính phủ nước cộng hồ XHCN Việt Nam (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Vietnam Agenda 21), Hà Nội [15] Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1997), Nghị định số 192/CP ngày 28 tháng 12 năm 1994 ban hành quy chế khu cơng nghiệp, Hà Nội [16] Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1997), Nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 quy chế KCN, KCX, KCNC, Hà Nội [17] Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (2008), Nghị định 29/NĐ-CP ngày 14/3/2008 quy định KCN, KCX KKT, Hà Nội TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI [18] B.H Roberts (2004), The application of industrial ecology principles and planning guidelines for the development of eco – industrial parks: an Australian case study A Journal article from Journal of Cleaner Production, published by Elsevier, USA [19] D Gibbs and P Deutz (2005), Implementing industrial ecology? Planning for eco-industrial parks in the USA, published by Elsevier, USA [20] Susan M Walcott (2003), Chinese Science and Technology Industrial Parks, Ashgate Publishing limited gower House, England [21] Darwent, D (1969), Growth poles and growth centers in regional planning a review,Environment and Planning, vol 1, pp 5-32 [22] Carr, A J (1998), Choctaw Eco-Industrial Park: an Ecological Approach to Industrial Land-Use Planning and Design, Landscape and Urban Planning, 42,pp 239-257 108 [23] Dunn, S V (1997),Eco-Industrial Parks: A Common Sense Approach to Environmental Protection, Yale University, Online Internet, April, 1997 [24] Frosch, R A., Gallopoulos, N E (1989), Strategies for manufacturing,Scientific American, 261(3), 94–102 [25] Gibbs, D.C., Deutz, P (2007), Reflections on implementing industrial ecology through eco-industrial park development,Journal of Cleaner Production, 15, pp 1683–1695 [26] Hair, J.F., Anderson, R.E., Tatham, R.L., & Black, W.C (1998), Multivariate data analysis, 5th, NY:Prentice Hall International [27] Han Shi., Marian Chertow., & Yuyan Song (2010), Developing country experience with eco-industrial parks: a case study of the Tianjin EconomicTechnological Development Area in China,Journal of Cleaner Production, 18, pp 191-199 [28] Heeres, R R., Vermeulen, V J., & Walle, F B (2004), Eco-industrial park initiatives in the USA and the Netherlands: first lessons,Journal of Cleaner Production, 12, pp 985-995 [29] Hung-Suck Park et al (2008), Strategies for sustainable development of industrial park in Ulsan, South Korea—From spontaneous evolution to systematic expansion of industrial symbiosis,Journal of Environmental Management, 87, pp.113 [30] Jamieson, S (2004), Likert scales: how to (ab) use them, Medical education, 38(12), pp 1217-1218 [31] John Blewitt (2008), Understanding Sustainable Development, Earth Scan, sterling, VA [32] Lilian, B., Alessandra, M (2009), Eco-industrial park development in Rio de Janeiro, Brazil: a tool for sustainable development,Journal of Cleaner Production, 17, pp 653-661 [33] Han Shi., Ling Zhang (2010), Eco-industrial parks: national pilot practices in China, Journal of Cleaner Production, 18, pp 504-509 TIẾNG VIỆT [1] Ban Quản lý khu cơng nghiệp tỉnh Hưng n (2019), Báo cáo tình hình 109 thực nhiệm vụ năm 2010 phương hướng năm 2020, Hưng Yên [2] Ban Quản lý khu cơng nghiệp tỉnh Hưng n (2018), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2011 phương hướng năm 2019, Hưng Yên [3] Ban Quản lý khu cơng nghiệp tỉnh Hưng n (2017), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2012 phương hướng năm 2018, Hưng Yên [4] Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên (2013), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2013 phương hướng năm 2014, Hưng Yên [5] Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên (2014), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2014 phương hướng năm 2015, Hưng Yên [6] Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên (2015), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2015 phương hướng năm 2016, Hưng Yên [7] Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên (2019), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2019 phương hướng năm 2020, Hưng Yên [8] Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên (2015), Báo cáo công tác bảo vệ môi trường KCN địa bàn tỉnh năm 2015, Hưng Yên [9] Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên (2016), Báo cáo công tác bảo vệ môi trường KCN địa bàn tỉnh năm 2016, Hưng n [10] Bộ trị (2013), Nghị sơ 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 việc hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội [11] Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Báo cáo tổng kết 20 năm xây dựng phát triển KCN, khu chế xuất Việt nam, Hà Nội [12] Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), Báo cáo tổng hợp: Nghiên cứu, rà soát 17 mục tiêu chung 169 mục tiêu cụ thể Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững LHQ để đánh giá thực trạng xác định mục tiêu phù hợp, khả thi với điều kiện Việt Nam, làm sở cho việc quốc gia hóa mục tiêu phát triển bền vững toàn cầu, Hà Nội [13] Lê Xuân Bá (2007): “Cơ chế, sách thu hút đầu tư thành phần kinh tế vào lĩnh vực xây dựng nhà cho công nhân KCN, KCX”, Đề tài cấp -BKHĐT, Hà Nội [14] Chính phủ nước cộng hồ XHCN Việt Nam (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Vietnam Agenda 21), Hà Nội [15] Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1997), Nghị định số 192/CP ngày 110 28 tháng 12 năm 1994 ban hành quy chế khu cơng nghiệp, Hà Nội [16] Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1997), Nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 quy chế KCN, KCX, KCNC, Hà Nội [17] Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (2008), Nghị định 29/NĐ-CP ngày 14/3/2008 quy định KCN, KCX KKT, Hà Nội ... Quan điểm, định hướng quản lý phát triển khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững 30 3.3.1 Quan điểm quản lý phát triển khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững ... 3.3.2 Định hướng quản lý phát triển khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững .31 3.4 Giải pháp quản lý phát triển khu công nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Hưng Yên ... chế công tác quản lý phát triển khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững 25 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 26 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HƯNG YÊN