Biện hộ cho Paul Giran Đăng Thành (Dang-Thanh Nguyen) “Defence for Paul Giran”, review a Vietnamese translation of Paul Giran’s Magie et religion annamites : introduction une philosophie de la civilisationdu peuple d'Annam by Hiệu Constant (2020/1912)], Hanoi: Sciene & Development weekly newspaper no 2(1169), Thursday, January 13 2022, “Reading” column, page 22 Online verson, Monday, January 17 2022: https://khoahocphattrien.vn/khoa-hoc/bien-ho-cho-paulgiran/2022011311155755p1c160.htm Book information: Paul Giran (Hiệu Constant translated; Phan Cẩm Thượng edited and introducted), Phù thuật tín ngưỡng An Nam: nhập môn triết học văn minh người An Nam, Hanoi: Nhã Nam & Thế giới Publisher, 2020, 410 pages, 17 x 25 cm, 290.000 VND Ngày hôm thật khó để viết Paul Giran, người cách 118 năm xuất cơng trình đầy tính phân biệt chủng tộc, gây nên đồng loạt phản đối, tức giận dịch sang tiếng Việt vào năm 2019, Tâm lý người An Nam Tuy nhiên, xin đừng vội đánh giá ông sách, lại sách đầu tay Tâm lý người An Nam viết vào năm 1904, ông sang Việt Nam làm việc năm So sánh với thấy cơng trình khác mà ơng xuất vào năm 1912, dịch sang tiếng Việt tiêu đề Phù thuật tín ngưỡng An Nam: nhập môn triết học văn minh người An Nam, thật có thay đổi Cuốn sách khảo sát tơn giáo – tín ngưỡng nhằm tìm hiểu tư đặc thù người Việt Nam, thứ định hình thiết chế lâu đời xã hội Sách gồm ba quyển, hay ba phần: 1) Những khái niệm siêu hình người An Nam nguồn gốc chúng, 2) Pháp thuật, 3) Tôn giáo Sự thay đổi Paul Giran phương pháp đồng thời thái độ tìm thấy rõ phần thứ sách, tới mức nhà nghiên cứu có khuynh hướng phân biệt chủng tộc Gustave le Bon trách ông không đưa kết luận nhằm giúp ích cơng khai thác thuộc địa Đối lập với thái độ le Bon, ông tự nêu lên mệnh lệnh nghiên cứu xứ sở này: “Hãy rũ bỏ văn minh “khốc lên da” người Á Châu già nua mà muốn tìm hiểu Chỉ nắm bắt dịng tư tưởng hồn hảo nở rộ óc An Nam” (trang 19) Trong Tâm lý người An Nam, ông nêu giả thuyết nguyên lý quán cho biểu đa dạng đặc thù cộng đồng địa: tơn giáo, tín ngưỡng họ – nhiên, giả thuyết khơng triển khai mạch lạc khung lý thuyết Ơng hẳn khơng hài lịng vắng mặt khung lý thuyết cố khỏa lấp cơng trình đời tám năm sau Lý thuyết ông dùng Phù thuật tín ngưỡng An Nam nhà xã hội học Emile Durkheim luận án tiến sĩ xuất năm 1893, Bàn phân công lao động xã hội Lựa chọn đồng nghĩa ông chấp nhận thay đổi lớn phương pháp thái độ, trước hết với hai quy tắc Một là, ông cần để sang bên hiểu biết nơi cơng trình trước, nhằm cấu tạo lại từ đầu hiểu biết thân tượng xét Chẳng hạn, Tâm lý người An Nam, ông xét xã hội Việt Nam theo khuôn mẫu loại hình xã hội tồn trước phương Tây thành thị cổ đại Hy Lạp La Mã, áp dụng quy luật tiến hóa sở hữu đất đai loại hình thứ cho loại hình thứ hai Tình trạng đó, ngược lại, Phù thuật tín ngưỡng An Nam, không xuất Quy tắc thứ hai ông cần quan sát kỹ tượng, từ thu hẹp phạm vi khảo sát vào thói quen tập thể nghiên cứu cách khách quan quy tắc luân lý pháp luật, ngạn ngữ dân gian, v.v Khó khăn phương pháp dù chưa buông tha cho Paul Giran Trước lúc nghiên cứu đối tượng lựa chọn ngạn ngữ dân gian, ông phải xác định loại hình xã hội Việt Nam Bởi khơng thể tồn tượng xã hội cách trừu tượng, chân không Durkheim, công trình năm 1893, phân xã hội lồi người làm hai loại hình nhất: xã hội nguyên thủy xã hội đại Phân loại Durkheim – nhiều nguyên nhân, chắn không đủ, thân ông biết điều – đẩy Paul Giran vào phải lựa chọn Ơng phải bóp méo thực Việt Nam cho vừa phân loại Durkheim, phải đường vịng Cách thứ hai thực “Tơi khơng có ý nói người An Nam tộc người nguyên thủy, theo ý nghĩa từ Nền văn minh họ đạt đến mức độ cao” (trang 25) Hai câu Paul Giran hiểu theo ba cách: 1) Việt Nam loại xã hội trung gian nguyên thủy đại, 2) nằm loại hình mà phân loại Durkheim chưa làm rõ, 3) không phù hợp với cách phân loại Ông nghiêng cách hiểu thứ hai: “nhưng vậy, họ [người Việt Nam], lưu giữ số thói quen suy nghĩ thuộc tư hoang sơ, tầng lớp thấp chiếm đại đa số dân chúng” (trang 25) Trong Phù thuật tín ngưỡng người An Nam, ơng lấy lại giả thuyết Tâm lý người An Nam, tư đặc thù người Việt Nam tư tôn giáo Theo xã hội học Durkheim, tư tôn giáo khơng mang tính thần bí, mà loại tư đặc thù người sống loại hình xã hội đặc thù, xã hội nguyên thủy Paul Giran cho tư đặc thù người xã hội nguyên thủy phần lại tới tư người Việt Nam, coi phần cặn, tìm thấy thói quen tập thể tầng lớp thấp, chiếm đa số dân chúng kết tinh ngạn ngữ dân gian, tượng nghiên cứu khách quan Cách giải Paul Giran thực đặc thù cho loại tư logic hình thức: chia tốn khó thành nhiều tốn dễ làm trước dễ Điểm có ý nghĩa chỗ ông hiểu rõ giới hạn thân ông với tư cách nhà nghiên cứu chưa thể biết hết xã hội ơng tìm hiểu Xã hội khơng phải tình trạng thấp tồn lịch sử phương Tây đồng nghiệp ơng cố gắng hóa, thái độ phân biệt chủng tộc khơng thể chấp nhận Ơng dù chưa biết hết xã hội đó, khơng cố gắng bóp méo chúng theo khn mẫu có sẵn, mà cố gắng giới hạn xét phần biết cách chắn Thái độ phương pháp người tôn trọng đa dạng xã hội địa, khơng thể tìm thấy nơi người thực dân có đầu óc phân biệt chủng tộc Tới bước này, khó khăn Paul Giran qua đi, để ông bắt đầu khảo sát, với kết luận sắc sảo “Một giới quan [của người Việt], ơng viết, hồn tồn riêng biệt, lờ mờ, bất định, nơi mà người vật khơng cịn tồn phân biệt cốt yếu nào, tách biệt thực nào” (trang 25) Sự sống phổ quát, giống hệt loài sinh vật, từ người tới động vật, thực vật, đồ vật Kết luận ơng tham khảo thêm, nguồn văn học dân gian đối tượng khảo sát Paul Giran, sản phẩm tinh thần thần đặc thù tầng lớp trí thức đầu kỷ XX tiểu thuyết Đồng loạt ba nhà văn Thế Lữ với Trại Bồ Tùng Linh (1940), TchyA Đái Đức Tuấn với Thần hổ (1937) Ai hát rừng khuya (1942), Nguyễn Tuân với Chùa đàn (1946) cách không ý thức viết giới quan mà Paul Giran miêu tả Các kết luận đặc sắc khơng cơng trình ơng, dù chưa chứng minh chắn Tác giả nó, lúc đối diện khó khăn, thực cố gắng thay đổi phương pháp lẫn thái độ Biện hộ cho ơng để đề xuất cách nhìn khác giới học giả nước nghiên cứu Việt Nam: họ khơng có khuynh hướng thực dân, phân biệt chủng tộc, tôn trọng xã hội địa, mà gồm người nỗ lực từ trạng thái thứ tới trạng thái thứ hai Tài liệu tham khảo: Emile Durkheim, Các quy tắc phương pháp xã hội học, Đinh Hồng Phúc dịch, Trần Hữu Quang giới thiệu, Hà Nội, NXB Tri thức, 2012 Emile Durkheim, The rules of sociological method” and selected texts on sociology and it’s method, London & Basingstoke: Macmillan press, 1982 Emile Durkheim, The division of labour in society, Hampshire: Palgrave Macmillan, 2013 ... giáo Theo xã hội học Durkheim, tư tơn giáo khơng mang tính thần bí, mà loại tư đặc thù người sống loại hình xã hội đặc thù, xã hội nguyên thủy Paul Giran cho tư đặc thù người xã hội nguyên thủy... trình năm 1893, phân xã hội lồi người làm hai loại hình nhất: xã hội nguyên thủy xã hội đại Phân loại Durkheim – nhiều nguyên nhân, chắn không đủ, thân ơng biết điều – đẩy Paul Giran vào phải lựa... pháp dù chưa buông tha cho Paul Giran Trước lúc nghiên cứu đối tượng lựa chọn ngạn ngữ dân gian, ơng phải xác định loại hình xã hội Việt Nam Bởi khơng thể tồn tượng xã hội cách trừu tượng, chân