1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vua nham mat 2

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 35,3 KB

Nội dung

Ngày soạn: / / Tuần: Ngày dạy: / / Tiết: VỪA NHẮM MẮT VỪA MỞ CỬA SỔ I MỤC TIÊU Năng lực a Năng lực chung: Khả giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Vận dụng kĩ đọc để nhận biết được tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nêu được học về cách nghĩ cách ứng xử cá nhân VB gợi - Liên hệ, kết nối với VB Bài học đường đời đầu tiên, Giọt sương đêm để hiểu về chủ điểm Những trải nghiệm đời 2.Phẩm chất: - Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên, mơi trường II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2, - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, video III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Dẫn dắt vào b) Nội dung: GV tổ chức trị "Tam thất bản", để học sinh tìm chuyện cổ có thơ c) Sản phẩm: Câu trả lời ngôn ngữ học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Hs tham gia trò chơi, đoán - Gv chuyển giao nhiệm vụ: được tên các loại trái + Gv tổ chức trò chơi "Tam thất bản", Gv - Chia sẻ cảm nhận: tưởng đơn chuẩn bị giỏ trái đồ chơi nhựa giản mà ko đơn giản, có trẻ em Sau bỏ vào thùng kín, trái rất quen thuộc chừa ô nhỏ mặt tay vào Về khơng biết mơ tả phía hoạc sinh, chia lớp thành đội, đội để bạn đoán được cử bạn lên mô tả loại trái có thùng bạn đội đốn Lưu ý gợi ý khơng sử dụng từ đồng nghĩa, ngoại ngữ + Sau tham gia trị chơi, em có cảm nhận nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày câu trả lời - Gv tổ chức trò chơi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, đẫn dắt vô mới: Các ạ, việc quan sát để nhận diện thứ việc cảm nhận cảm giác việc cảm nhận cảm giác khó khăn rất nhiều lần Tuy nhiên, cậu bé truyện "Vừa nhắm mắt vừa mở cửa" có sự cảm nhận, phán đoán rất tinh tế về sống xung quanh, về thiên nhiên cỏ Vậy xuất phát từ đâu mà cậu bé lại có sự quan sát tinh tế đến vậy? Chúng ta tìm hiểu học để tự đưa cho câu trả lời B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Trải nghiệm văn a Mục tiêu: Giúp HS biết cách đọc văn b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NV1: Hướng dẫn học sinh đọc DỰ KIẾN SẢN PHẨM - HS biết cách đọc thầm, trả lời Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ được các câu hỏi suy luận - GV chuyển giao nhiệm vụ - HS biết cách đọc to, trôi chảy, + Hướng dẫn cách đọc thầm, đọc to, đọc diễn phù hợp về tốc độ đọc, phân cảm, ngắt nghỉ chỗ, phân biệt lời người biệt được lời người kể chuyện kể chuyện lời nhân vật + GV đọc mẫu thành tiếng đoạn đầu, sau HS thay đọc thành tiếng toàn VB + GV hướng dẫn HS ý câu hỏi suy luận + Gv kiểm tra kĩ đọc VB học sinh câu hỏi: Đọc xong văn bản, em thấy ấn tượng với vấn đề nhất? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ lời nhân vật Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Suy ngẫm phản hồi a Mục tiêu: - Vận dụng kĩ đọc để nhận biết được tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nêu được học về cách nghĩ cách ứng xử cá nhân VB gợi - Liên hệ, kết nối với VB Bài học đường đời đầu tiên, Giọt sương đêm để hiểu về chủ điểm Những trải nghiệm đời b Nội dung: Gv sử dụng câu hỏi gợi mở, thảo luận nhóm để hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn c Sản phẩm học tập: Câu trả lời ngơn ngữ, sản phẩm thảo luận nhóm (tranh ảnh) d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NV1: Tìm hiểu nhân vật DỰ KIẾN SẢN PHẨM Tìm hiểu nhân vật Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Câu nói nhân vật bố có - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Gv sử dụng thể hiểu: q tình phương pháp gợi mở, đàm thoại cảm, tấm lòng người tặng + Em hiểu câu nói nhân vật gửi gắm vào nên bố: “Một quà đẹp Khi ta quà dù lớn hay nhỏ đều đẹp nhận hay cho q, ta đẹp lây Cách nhận, trân trọng quà đó”? quà người tặng + Em cảm nhận tình cha thể nét đẹp văn bản? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Qua văn bản, em cảm nhận Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực được tình cảm cha gắn bó nhiệm vụ tha thiết, người cha thể - HS thảo luận trả lời câu hỏi tình yêu thương với đứa - Gv quan sát, hỗ trợ thông qua học sâu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo sắc từ sống, biết yêu luận thương, lắng nghe thấu hiểu - HS trình bày sản phẩm thảo luận từ thiên nhiên, biết trân trọng - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời thứ xung quanh bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Thông điệp tác phẩm - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - Câu văn “những bơng hoa NV2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu thơng điệp người đưa đường” tác phẩm cho ta hiểu “thế giới” Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ điều thân thuộc, gần gũi - Gv chuyển giao nhiệm vụ với Khi nhắm mắt Giáo viên tổ chức thảo luận nhóm Chia lớp lại cảm nhận thứ thành nhóm: giác quan, bạn +N1+N2: Thông điệp mà tác giả muốn gửi thấy đường riêng đến qua câu văn “những bơng hoa Qua đó, thấy người đưa đường” gì? Từ đó, em tác giả thể thái độ trân có nhận xét thái độ tác giả trọng, yêu thương giới tự giới tự nhiên? nhiên +N3+N4: Em có đồng tình với thái độ - Đồng tình với thái độ người bố nhận quà Tý khơng? Vì người bố nhận q sao? Qua đó, em rút học Tý Tý ln dành trái cách ứng xử sống? ổi ngon nhất để dành tặng nên + N5+N6: Em đánh cách người bố dù khơng thích ăn cảm nhận giới tự nhiên nhân vật tơi Tý mà ăn Qua câu chuyện? Theo em, cách cảm nhận đấy thể thái độ trân trọng, đem lại ý nghĩa cho sống biết ơn người bố với mịn chúng ta? q mà được nhận - HS tiếp nhận nhiệm vụ Từ em rút được học Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực cho cách ứng xử: nhiệm vụ cần trân trọng, biết ơn tình - HS suy nghĩ, thảo luận cảm, tấm lòng người khác - Gv quan sát, gợi mở, cố vấn dành cho mình, Dù thích hay Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo khơng thích q, luận không nên từ chối hay - GV tổ chức cho hs báo cáo, quan sát bao khước từ người tặng quát lớp học tình cảm, tâm huyết mà họ - HS trình bày sản phẩm thảo luận: các nhóm dành cho treo sản phẩm nhóm lên bảng, - Cách cảm nhận nhân vật tường Hs lớp quan sát, đặt câu hỏi cho câu chuyện dần nhóm Các nhóm cử đại diện phản biện dần thay đổi: ban đầu, nhân vật Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm đoán được tên loài vụ hoa, thuộc tên - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức nhắm mắt lại, ngửi mùi + Nhóm 3+4: vợ chồng người em, Thạch hoa đoán tên Sanh Như vậy, nhân vật cảm nhận Nhóm 5+6: Hs chia sẻ trải nghiệm, kể giới tự nhiên nhiều số cẫu chuyện có tác động tích cực: giác quan hiểu, Cây khế (chăm chỉ, chịu thương chịu khó ) nhân vật trân trọng thêm yêu thiên nhiên quanh Cách cảm nhận ấy đem lại ý nghĩa cho sống chúng ta, cách cảm nhận sâu sắc, không hời hợt Khi ta cảm nhận tâm hồn tình yêu thương ta phát được vẻ đẹp, giá trị từ điều bình dị nhất C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Gv sử dụng phương pháp gợi mở, đàm thoại để hướng dẫn học sinh rút học c Sản phẩm học tập: Câu trả lời ngôn ngữ học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Hs tự rút học cho - Gv chuyển giao nhiệm vụ thân Câu Bài “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” + Yêu thiên nhiên, cỏ thuộc thể loại nào? + Biết chia sẻ, "cho đi" A Truyện ngắn B Tiểu thuyết C Truyện dài D Truyện vừa Câu 2: Vừa nhắm mắt vừa mở sổ ai? A Nguyễn Tn B Tơ Hồi C Nguyên Ngọc D Nguyễn Ngọc Thuần Câu 3: Trong tác phẩm “Vừa nhắm mắt vừa mở + Trân trọng tình cảm cửa sổ”, Tý ln để dành qảu ngon nhất cho cha Đó gì? A Quả mận B Quả cam C Quả ổi D Quả na người khác dành cho + Ứng xử lịch sự, có phép tắc Câu 4: Nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần sinh năm bao nhiêu? A 1972 B 1975 C 1973 D 1980 Câu 5: Vừa nhắm mắt vừa mở cửa ngợi ca: A Tình mẫu tử B Tình bạn C Tình cha D Tình yêu Câu 6: Điền từ thiếu vào chỗ trống: “Một ….bao đẹp Khi ta nhận hay cho quà, ta đẹp lây … đó” A Kỉ niệm B Tình u C Món q D Thời gian Câu 7: - Hs tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ - Gv quan sát, hỗ trợ, định hướng Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời, hs khác phản biện, bổ sung ý kiến Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv chốt lại kiến thức C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Gv sử dụng phương pháp gợi mở, đàm thoại để hướng dẫn học sinh rút học c Sản phẩm học tập: Câu trả lời ngôn ngữ học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Hs tự rút học cho - Gv chuyển giao nhiệm vụ thân - Qua câu chuyện "Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa" + Yêu thiên nhiên, cỏ em rút được học có ý nghĩa cho + Biết chia sẻ, "cho đi" thân mình? + Trân trọng tình cảm - Hs tiếp nhận nhiệm vụ người khác dành cho Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực + Ứng xử lịch sự, có phép nhiệm vụ - HS suy nghĩ - Gv quan sát, hỗ trợ, định hướng Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời, hs khác phản biện, bổ sung ý kiến Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv chốt lại kiến thức tắc ... đồng nghĩa, ngoại ngữ + Sau tham gia trị chơi, em có cảm nhận nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày... sinh câu hỏi: Đọc xong văn bản, em thấy ấn tượng với vấn đề nhất? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ lời nhân vật Bước 3: Báo cáo kết hoạt... lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Suy ngẫm phản hồi a Mục tiêu: - Vận dụng kĩ đọc để nhận biết được tình cảm, cảm xúc người viết

Ngày đăng: 24/10/2022, 11:48

w