Những tàn bản trân quý của bộ tuồng cung đình Nguyễn - ''Quần phương tập khánh

24 4 0
Những tàn bản trân quý của bộ tuồng cung đình Nguyễn - ''Quần phương tập khánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 65 NHỮNG TÀN BẢN TRÂN QUÝ CỦA BỘ TUỒNG CUNG ĐÌNH NGUYỄN - QUẦN PHƯƠNG TẬP KHÁNH Nguyễn Tơ Lan* Tuồng môn nghệ thuật truyền thống tiêu biểu đặc sắc Việt Nam Được coi có mầm mống từ sớm lịch sử dựa nghệ thuật diễn xướng truyền thống dân tộc đồng thời hấp thu yếu tố ngoại lai rõ rệt vào kỷ XVIII, tuồng bước hoàn thiện, phát triển vào thời Nguyễn diên trường sinh mệnh ngày Với tư cách loại hình sân khấu, tuồng cấu thành hai yếu tố có quan hệ mật thiết với kịch nghệ thuật biểu diễn Trong nghệ thuật biểu diễn đối tượng nghiên cứu môn nghệ thuật học (âm nhạc, vũ đạo, trình thức v.v ) kịch với tư cách văn văn học lại đối tượng ngành văn học, nghiên cứu văn học thao tác Khác với vai trò tương đối mờ nhạt văn học triều đại trước đó, kịch tuồng thời Nguyễn có sinh mệnh mẻ Được nuôi dưỡng từ thời chúa Nguyễn, đến nhà Nguyễn thành lập (1802) đặc biệt phát triển vào giai đoạn triều vua Minh Mạng (1820-1840), Thiệu Trị (1841-1847), Tự Đức (1848-1883) tuồng coi loại hình sân khấu thời thượng thu hút lực lượng sáng tác gồm nhiều vương hầu, quý tộc, quan lại trí thức xuất sắc đương thời Lần lịch sử, văn tuồng tập hợp, chỉnh lý nhuận sắc đạo hoàng đế Hệ thống kịch tuồng cung đình hình thành sở kịch tuồng dân gian qua nhuận sắc tác phẩm biên soạn theo yêu cầu hoàng đế Những sáng tác theo “đơn đặt hàng” thường thực đội ngũ tác gia có trình độ, có giá trị cao văn học thẩm mỹ mà thể đậm nét tính chất quan phương triều đình Được nhắc đến nhiều mảng kịch tuồng ba tuồng trường thiên Vạn bửu trình tường 萬寶呈祥, Quần phương tập khánh 群芳集慶, Học lâm 學林 I Bối cảnh nghiên cứu văn tuồng Quần phương tập khánh Ngoài Học lâm chưa tìm thấy văn bản, Vạn bửu trình tường Quần phương tập khánh văn tình trạng tàn khuyết mức độ khác Như Hoàng Châu Ký Sơ khảo lịch sử nghệ thuật tuồng thừa nhận: “Vở Quần phương lấy tên thứ hoa để đặt tên cho nhân vật kịch Mẫu đơn, Bạch cúc, Tường vi Hiện chưa sưu tầm tuồng nên chưa tra cứu đầy đủ”.(1) Ngay mục từ “Quần phương hiến thụy”, Từ điển Nghệ thuật hát bội Việt Nam mô tả sơ lược kết luận: “Rất tiếc tuồng hồi Hải Đường-Thạch Trúc Những hồi khác thất lạc đâu chưa tìm thấy”.(2) Trong “Khải luận văn học tuồng (hát bội)” Hoàng Châu Ký viết chung cho tập 11, 12 Tổng tập Văn học Việt Nam thừa nhận: “Cho đến chưa * Viện Nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam 66 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 tìm thấy hoàn chỉnh, đọc hồi Vạn bửu trình tường Quần phương hiếu(3) thụy người sau chép lại, không ghi tên tác giả.”(4) Chính tình trạng tản mát có văn nên tuồng Quần phương tập khánh, dù thừa nhận giá trị văn chương tuồng hát thời Nguyễn, trước sau mô tả sơ lược tài liệu nghiên cứu tuồng nói chung tuồng Huế, tuồng cung đình Huế nói riêng phương diện sau Quần phương tập khánh đề cập đến với tư cách tuồng biên soạn triều Nguyễn qua tài liệu Lược khảo tuồng hát An Nam Đạm Phương nữ sử: “Lại chầu hát Duyệt thị thời Nội các quan có dâng nhiều tuồng mới, tuồng hay, thường thưởng, lại chép thành đôi ba bản, phân trí sở tàng thơ Pho tuồng Quần phương hiến thoại vân vân”.(5) Hoàng Châu Ký Sơ khảo lịch sử nghệ thuật tuồng viết: “Sang thời Tự Đức (1848-1883) kịch tuồng xuất nhiều chưa có, có tuồng đồ sộ Vạn bửu trình tường, Quần phương, Học lâm, phải diễn đến hàng trăm tối.”(6) Tại trang 100, tác giả viết: “Đặc biệt Tự Đức tổ chức sáng tác ba Vạn bảo, Quần phương Học lâm, nói ba tác phẩm đồ sộ, ba ‘công trình sáng tác’ tiêu biểu cho loại tuồng thời Tự Đức, phải diễn đến hàng trăm hồi” Lê Văn Chiêu Nghệ thuật sân khấu hát bội viết tác gia tuồng Đào Tấn có dẫn lại ý kiến Đoàn Nồng này: “Năm 1878 (Đào Tấn) thăng Thị độc Nội soạn tuồng Tứ quốc lai vương, Quần trân hiến thụy, soạn tiếp hồi chót tuồng Vạn bửu trình tường ” v.v (7) Một số nghiên cứu khác có đưa thông tin hữu hạn số lượng hồi nội dung vở, trích đoạn Sớm Đoàn Nồng Sự tích nghệ thuật hát bội(8) giới thiệu Quần phương tập khánh lược thuật hai lớp Kim Bộ Diêu cứu Hải Đường-Thạch Trúc Kim Bộ Diêu đau Theo nghiên cứu hai lớp thuộc hồi thứ Quần phương tập khánh, hai lớp thông dụng gánh tuồng hát bội Huế Vì lẽ hồi dài, nhiều trường đoạn, nên gánh chọn diễn phần mà Đoàn Nồng không dẫn ông vào văn Tôn Thất Bình Tuồng Huế chép nội dung sau: “Quần phương hiến thụy tương truyền tác phẩm tuồng trường thiên, lấy tên hoa đặt cho nhân vật, lấy tính chất loại hoa để tập trung thành hai phe: Hoa thơm phe diện, hoa hôi phe phản diện Kết quả, phe diện thắng phe phản diện”.(9) Lê Văn Chiêu: “Những kịch tác gia dùng ngòi bút linh hoạt sáng tác tuồng bất hủ gởi gắm ý định vào tuồng Quần phương hiến thụy dùng tên loài hoa làm tiêu biểu: hoa thơm dịu dàng, đẹp đẽ dành cho vai nghóa khí, tiết phụ hoa có mùi thối tên kẻ nịnh, gian ác”.(10) Tổng tập Văn học Việt Nam tài liệu giới thiệu trọn vẹn hồi Quần phương tập khánh, đặt tên “Hải Đường-Thạch Trúc” ghi rõ: “Vở chụp lại lưu Viện Nghiên cứu Sân khấu (Bộ Văn hóa) Bản cố nghệ só Nguyễn Lai, Nguyễn Nho Túy Ngô Thị Liễu ghi lại trình diễn Hà Nội năm 1970 Theo nghệ só tình tiết diễn hoàn toàn nguyên bản, lời văn có chỗ không xác”.(11) Như vậy, Tổng tập không vào thực tế văn tác phẩm Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 67 Quần phương tập khánh nhắc tới lần với tư cách dẫn văn Tuồng Huế: “Nghiên cứu Quần phương Huế, biết tập Quần phương tập khánh từ hồi đến hồi nhà ông Giám Cơ, Trưởng Đoàn hát Đồng Hỹ Ban, thường diễn rạp Đồng Xuân Lâu”, đồng thời tác giả lại cho biết “nhưng chưa rõ nội dung hồi ấy”.(12) Người giới thiệu văn tuồng góc độ nghiên cứu văn hai ông Quách Tấn, Quách Giao Đào Tấn hát bội Bình Định(13) với mô tả văn hai ông sở hữu tóm tắt nội dung văn Tuy nhiên, hồi tuồng Trong bối cảnh nay, việc sưu tập văn tuồng nói chung khó khăn Một phần thời gian lâu, văn tuồng lưu truyền hữu hạn thường lại độc bản, nghệ nhân người người mất, hậu nhân có người giữ nghiệp nhà mà nâng niu gìn giữ, có người coi thường mà bỏ tàn khuyết từ lâu Các tàn lại (nếu có) lưu trữ trung tâm lưu trữ công có nơi điều kiện lưu trữ có hạn nên chưa kịp lên biên mục để tra cứu, nơi khác lại đưa vào kho hạn chế khai thác khiến việc tiếp cận trở nên khó khăn Số lại trân tàng tủ sách thuộc sở hữu tư nhân việc tiếp cận phần nhiều phụ thuộc vào mối quan hệ riêng tính cách chủ nhân nên không phần trở ngại Riêng với trường hợp Quần phương tập khánh, độ dài tuồng yếu tố ảnh hưởng tới truyền thừa Những tuồng có kết cấu thông thường hồi có khả gìn giữ nguyên vẹn tuồng trường thiên Quần phương tập khánh có dung lượng đồ sộ, dễ bị thất thoát nên sưu tập đôi hồi kỳ tích, chưa nói đến việc sưu tập trọn Vì vậy, mong muốn giới thiệu toàn văn còn(14) tuồng hát có giá trị này, cung cấp cho người yêu văn chương cổ nước nhà, người ham mê tuồng hát có mường tượng dù chưa thể đầy đủ Quần phương tập khánh II Nghiên cứu văn Quần phương tập khánh Dường mối duyên tác giả viết vào năm 2003 đợt khảo sát thư tịch Hán Nôm thành phố Huế(15) tiếp xúc với nguyên hồi tuồng Quần phương tập khánh Phòng Nghiên cứu, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phép chụp lại.(16) Năm 2008, sau nhiều cố gắng tìm thêm văn khác tuồng nhìn thấy hồi liên tiếp (từ hồi tới hồi 5) Thư viện Viện Sân khấu Điện ảnh, thuộc Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh (Hà Nội), ký hiệu HN.1, HN.2, HN.3, HN.4, HN.517.(17) Ngoài hai văn trên, qua thông tin Đào Tấn hát bội Bình Định,(18) biết nhà ông Quách Tấn Nha Trang có giữ hồi thứ Theo dẫn hai ông Quách Tấn Quách Giao chép tay bút lông, chữ chân đẹp, giấy Bắc đại khổ 28x15cm, dày 25 tờ, trang đầu có hai dấu son vua, hình chữ nhật 6,5x4,5cm khắc cổ tự, hình thuẫn chiều ngang 5cm chiều đứng 7cm, khắc chữ chân Theo hai ông nguyên Tiếc dù cố gắng chưa tiếp cận văn bản, mà dấu hiệu văn (như mô tả trên) hữu ích cho việc nghiên cứu văn học góp phần khẳng định phủ định giả Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 68 thieát tác giả niên đại văn Khi có điều kiện, xin bổ sung sau Tuy vậy, theo lược thuật nội dung văn hoàn toàn giống hồi thứ có tay Sau thông tin văn Trong chữ viết tắt VSK dùng để gọi văn lưu Viện Sân khấu Điện ảnh, TT dùng để văn Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế Cả văn chép giấy dó với chất lượng không đồng Hồi thứ (gồm dị bản) Bản VSK (Ký hiệu HN.1): Tờ bìa chép Quần phương đệ 群芳第一 (Hồi tuồng Quần phương), trang 1a chép Quần phương tập khánh đệ hồi 群芳集慶第一回 (Hồi tuồng Quần phương tập khánh) Hồi có 23 tờ, tờ trang Ngoài trang đầu (1a) ghi tên tác phẩm trang sau (23a) có dòng trang trung bình dòng, khoảng chừng 20 chữ dòng Văn đóng gáy chỉ, bốn phía sờn rách nhiều không nhiều chữ Trong có nhiều chỗ dập xóa thay chữ khác chép thêm đoạn chép lại thêm nội dung, nhiều chữ chép tắt giản tiện, toáy Chữ Nôm, phồn thể xen giản thể, hành đá thảo Dấu hình chữ nhật, khắc “Tư liệu Viện Sân khấu” Dấu tròn, khắc chữ “Đoàn Hát Đồng Hỹ Ban-Huế “Chủ nhơn Hoàng Ngọc Cơ” Trên văn có đóng Hồi 1, tr 1a VSK loại dấu đỏ: Dấu hình chữ nhật có khắc chữ “TƯ LIỆU VIỆN SÂN KHẤU”, xuất trang từ 1a đến 4b; 5b; 6b; 7b; 8b; 9b; 10a; 10b; 11b; 12b; Daáu tròn, hoa văn, chữ 13b; 14b; 15a,b; 16b; 17b; 18b; 19b; 20b; 21b; 22b; 23b Dấu đóng sau thư viện mua tài liệu năm 1976 Dấu tròn, khắc chữ vòng “ĐOÀN HÁT BỘ ĐỒNG HỸ BAN - HUẾ”, vòng khắc “Chủ nhơn HOÀNG NGỌC CƠ” Dấu xuất trang: 1a, 6a, 9a Dấu tròn, hoa văn, chữ, kích thước nhỏ dấu tròn trên; xuất trang: 2a, 3ab, 4ab, 5a, 7a, 8a, 9a, 10ab, 11a, 12a, 13a, 14ab, 15a, 16a, 17a, 18a, 19a, 20a, 21a, 22a Dấu phần lớn mờ nhiều Từ dấu vết trên, ngoại trừ dấu hoa văn chưa rõ xuất xứ ý nghóa xác định trước nằm tủ sách Thư viện VSK, văn sử dụng ban hát tuồng mang tên Đoàn hát Đồng Hỹ Ban Đoàn cụ Hoàng Ngọc Cơ, gọi tên Giám Cơ làm chủ nhiệm.(19) Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 69 Bản TT: Hồi không trang bìa, trang chép Quần phương tập khánh diễn truyện đệ hồi 群芳集慶演傳第一囬 Bản có 58 trang, trang 06 dòng, dòng trung bình khoảng 20 chữ (vì TT có tay photo, chụp mặt đánh số thứ tự từ đến 58, vậy, tôn trọng cách đánh số photo này) Văn đóng gáy chỉ, nhàu nát, bị hỏng lề bên trái nên hàng cuối trang lẻ hàng trang chẵn bị chữ Việc chữ hẳn phải xảy trước sưu tập Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế hàng chữ chép lại ken vào hàng gần bên cạnh, vậy, bút pháp chép lại bút pháp gốc văn Có thể hình dung rằng, người sở hữu văn có từ nguồn khác, sau đó, gặp phải văn có phần tàn khuyết cố gắng phục hồi cách phục chép vào bên cạnh, giả, tham khảo khác phục chế lại Tuy vậy, từ trang 39 hết, văn bị hỏng phần đầu Hồi 1, tr 1, TT làm cho hàng đến 3, chữ Những chữ không phục chép lại văn nên cho phần hẳn bị hỏng sau này, người bảo quản văn nhu cầu khả phục chép trước Chữ chép văn chữ Nôm thể khải, biên chép cẩn thận, chữ gốc (lần biên chép đầu tiên) văn thống với cách chép chữ Nôm phồn thể đầy đủ nét từ đầu đến cuối chữ chép lại (bổ sung sau chữ) sau ẩu viết giản thể Khác với VSK, TT đóng dấu ấn Nghiên cứu so sánh VSK TT cho thấy VSK chép tiêu đề tác phẩm tương đối giản lược TT chép đầy đủ Thư pháp TT khác hẳn VSK, chữ chân khải đẹp, chữ chép ngắn, phồn thể, đầy đủ nét VSK chữ hành đá thảo, viết tắt nhiều, hàng lối chưa chỉnh, chép lầm chép sai nhiều chỗ nên phải dập xóa, sửa chữa, đảo chữ nhiều Điều gợi ý cho đoán có lẽ VSK sử dụng biểu diễn lưu truyền giới nghệ só để dạy tuồng, văn để ông nhưng(20) nhắc tuồng diễn TT có lẽ để bản, người chép có trình độ chữ Hán cao dụng công Về mặt nội dung, hai có số sai khác Bản VSK dừng lại đoạn bạch Ngọc Trâm sau: Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 70 “Hiền huynh thû cố hương viễn biệt Lão phu biên quận vân diêu Đã ghe ngày khát vọng đồng liêu Nay thấy có tin giao hữu Sự môi ước xưa đồng phúc Việc hôn nhân có vật minh ” Sau chữ “minh” đoạn trống văn bản, trạng văn không cho thấy mát mặt vật lý Điều cho phép suy luận thực hồi thứ theo VSK đến coi kết thúc Trong đó, TT có thêm đoạn sau: “ Việc hôn nhân có vật minh tâm Ủy khát trần nhạn tín [](21) lâm Mừng quý tước hạc linh vân thụ Mạt Lỵ nói: “Liên hoàn ngọc [] trình Giao ước thư lại nộp theo Xem lấy hay Ngõ nhờ xin gởi [rể].” Ngọc Trâm nói: “Mấy vật lão nhìn đà phải Một lệnh lang nhắm chưa đành Hiền huynh nghi biểu đoan Công tử có sàn thô bỉ lậu Đã tới thư đường nương náu Gia nhân mời thư viện nghỉ ngơi Chừ sau lão phân lời Kẻo người mỏi gối.” Lại nói: “Hôn giá phải phân người Giả chân chưa biện thị phi Thọ vô cương tung chúc đan trì Thần cẩn tấu hạ hồi phân giải.” Theo cấu trúc chung toàn văn Quần phương tập khánh (cũng nhiều văn tuồng khác), hồi mở đầu đoạn giới thiệu gồm hai câu biền ngẫu, kết thúc hai câu thơ thất ngôn mà câu cuối “Thần cẩn tấu hạ hồi phân giải” mạch văn tiếp với hồi tiếp theo, khẳng định rằng, kết cấu TT đảm bảo đủ nội dung hồi Không biết lý VSK chép tới Ngoài sai khác độ dài ngắn, nội dung cụ thể văn từ hai có đôi chút sai khác không đáng kể Cụ thể xin xem bảng sau (ở xin không liệt kê trường hợp đồng âm dị tự mà ghi nhận sai khác mặt nghóa chữ, thực tế âm đọc Nôm ghi nhiều mã chữ khác Ví dụ chữ “thanh” câu “Thanh bạch dòng truyền thi lễ” TT, trang dùng chữ 青 VSK, trang 1a dùng chữ 清 v.v ) Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 Tr 2 7 8 9 10 10 11 11 11 13 13 13 13 13 14 14 15 15 15 15 Baûn TT Thảy nhuần hóa gội nhân trị Gái lại ngôn công nhàn nhã Hựu viết: Gái lại ngôn công nhàn nhã Kim ngọc dù nghóa kết lâu dài Giao tất lại duyên càn tuyên bố Nhục tử lời xin thổ lộ Tuy nữ lưu chữ thảo hôm mai Kim Tòng viết Gia nghóa trọng thân liên tình nồng Lôi thiên bảo trọng phương cung Nam xướng: trải xem phong cảnh Phong tịnh thủy trung minh Nguyệt tuế tự hoan du Ngã Thạch Trúc nghiêp nhà tiều tử Chiều chợ lục đổi châu Đông ổ tây thôn hữu thức vô Sông Vị có kẻ giúp Chu Ghềnh Nghiêm lại không người phù Hán Thú giang hồ quen chốn thiển thâm Chiều toại gió trăng phỉ chí Sự nghiệp càn vui Rau thịt no đủ từ thân Sẵn tiền bạc dễ lo chi tốn Lớn nhỏ dầu vật tốt thâu Thêm lại cửa nhiều tiền bạc Lao tay cải tử xuất sinh Nói cha nghe dạy làm sau Làm không việc lịch Nhà phố phường chơi nhẹ nên Quân bay theo hầu tao mươi hai mươi, ba mươi đứa cho đông Gái lịch, chừng mười sáu Xướng ngoại 71 Bản VSK Thảy nhuần phục gội nhân trị Gái lại công ngôn nhàn nhã Gái lại công ngôn nhàn nhã Dặm quan san trẻ nài Thu thiên lộ cha không ngại Ấu tử lời xin thổ lộ Tuy nữ lưu người thảo hôm mai Kim Tòng tán viết Giao nghóa trọng thân lân tình nồng Sương thiên bảo trọng phương cung Nam xướng: Lộ thượng trải xem phong cảnh Phong tónh thủy trung minh Tuế nguyệt tự hoan du Ngã Thạch Trúc nghiệp nhàn tiều tử Chiều chợ duyên đổi châu Đông ổ tây lân hữu thức vô Sông Vị có kẻ giúp Ghềnh Nghiêm lại thêm người phù Hán Thú giang hồ đà quen chốn thiển thâm Chiều dạo gió trăng phỉ chí Sự nghiệp vui Thịt rau no đủ từ thân Sẵn tiền dễ lo chi tốn Lớn nhỏ dầu vật tốt khó thâu Thêm lại cửa vàng bạc Lao tay cải tử sinh Nói cha nghe chuẩn làm sau Làm nên việc lịch Nhà phố phường chơi nhẹ niên Quân bay hầu theo mươi, hai mươi, ba mươi đứa cho đông Gái lịch sự, chừng mười sáu, Gia nhân xướng ngoại Tr 1a 1b 1b 2a 2a 2b 3a 3b 3b 3b 4a 4a 4b 4b 4b 5a 5a 5a 5b 5b 6a 6a 6a 6b 6b 6b 7a 7a 7a 7a 7a Ngoài sai khác kể trên, điểm khác biệt đáng ý hai văn tự dạng Chúng nhận thấy, có số chữ TT chép theo cách khác với thông thường, chữ VSK đặc biệt Có thể phân thành trường hợp sau - Trường hợp Nếu chữ “điệu 調 (âm Nôm đọc điều/đều)” VSK viết giản thể phận thủ “ngôn 言”, viết tắt phận chữ “chu 周” tổng thể, tự dạng tuân theo tự dạng thông thường TT chép thống viết khuyết phần chữ “chu” Bản TT Trang Bản VSK Trang Trong câu (1) (2) (3) (4) (5) Như 1a Đều uống hòa ăn đức muôn phương 14 6b Trăm họ thảy kinh danh mỗ Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 72 (1) (2) (3) (4) (5) nt 14 6b Ai kinh cậu Thích Ma nt 24 10b Thương cho khiến thụ họa nt 25 11a Tại công tử làm điều bạc ác nt 26 11b Chúng dân phóng thích khoan nhiêu nt 27 11b Thảy theo dõi nt 36 15a,b nt 37 15b Đều tan chúng khuyển dương nt 47 19b Áo mạo mặc nt 49 20a Thảy đà thất vật nt 52 21a Ở đâu không đậu nt 53 21b Ngoài tây di thảy lai hàng Truyền quân ta bắt đoàn - Trường hợp Trong TT, thiên bàng “chân 真” chữ “trấn, xin, chân, điên, đen, chan, chăn”, viết khuyết nét Tuy vậy, việc viết triệt để có số chữ viết đầy đủ trường hợp chữ “xin” câu “Anh xin suy nỗi thiệt hơn” (tr 5) v.v Bản TT Trang Bản VSK Trang Trong câu (1) (2) (3) (4) (5) Như nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt 13 17 19 20 20 21 21 23 24 25 26 28 33 34 34 41 54 55 Như nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt 2a Xuân Quang trấn quý công Tiết độ 2a 6a 8a 8b 9a 9a 9b 9b 10b 10b 11a 11b 12a 14a 14a 14b 17a 22a 22b Mieàn biên trấn tua phải tới Cha chức lớn Thu Huy Trấn thủ Ỷ quan Trấn tướng Con quan trấn vốn thằng Về thưa với Trấn quan Đồng hổ quyền long trấn phương Thu Huy thành trọng trấn ải lang Nay trấn vỗ chăn đỏ Nay Trấn tướng sai đem binh mã Nay hai ta mệnh trấn quan Nay Trấn thủ dầu không phân tự Nhất lệnh tiễn Trấn quan truyền đến Tao Trấn tướng chi tàn, tàn Con Trấn tướng vốn thằng quỷ Trấn quan vốn bạo tàn ác Phản nghịch hãn bạo tàn biên trấn Sự ác Trấn quan làm trước Ta nghóa tế Trấn quan trọng Xuân Quang thành Trấn thủ 2a Ấu tử lời xin thổ lộ Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 (1) nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt (2) 16 17 25 26 43 44 49 49 50 53 54 54 56 57 (3) nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt (4) 2b 7b 8a 11a 11b 18a 18b 20a 20a 20b 21b 22a 22a 22b (5) Xin đoái tưởng nhục nhi Xin hỏi gái giai than khóc Khuyên cậu xin tưởng Xin bắt ta khuyên tha chúng dân Dầu sinh tử chúng dân xin theo lối Xin đừng chấp già dại dột Xin cho vẽ đặng chân hình Xin tiên ông minh thị Xin tỏ nỗi nhân Xin theo lên chốn tiên đài Xin vào nhà tiểu tử Nguyện xin làm gia bộc quý quan Xin lónh chức thư đồng Đệ giản thiếp xin vào mắt Ngõ nhờ xin gửi [rể] 8a Chân đồ độc, chân đồ độc 8b 10b 14b 17b 18b Chân lỗ lược, chân lỗ lược Chân tặc tử, chân tặc tử Kham chân đảng ác hại dân Tứ hải chân kỳ ngộ Xin cho vẽ đặng chân hình 23 10b Đại thốn, chân đại thốn 21 9b Xưa nhiều người xông lướt khói đen 13b Cảm thương đầm nhạn dân đen 12 5b Cá hôm làm đà đặng chứa chan 21 9b Nay trấn vỗ chăn đỏ 41 17a Gãy chân số hệ đâu 47 19b Tứ chi dó điên phiên 18 nt nt nt nt nt nt 73 19 24 34 42 44 32 nt nt nt nt nt nt VIẾT NGUYÊN THỂ bên 2b Anh xin suy nỗi thiệt - Trường hợp Chữ “trực 直” viết khuyết nét: Bản TT Trang Bản VSK 26 Như 28 Như Trang Trong câu 11b Tróc phạm giả thị tào trực tiến 12a Hiền quan, trực quan, biên địa túng gian quan Hồi thứ hai (ký hiệu HN.2) Không trang bìa, trang 1a chép Quần phương tập khánh diễn truyện đệ nhị hồi 群芳集慶演傳第二囬 Văn có 30 tờ, tờ mặt, tờ dòng, dòng Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 74 khoảng 20 chữ, kích thước, chất liệu, thư pháp dấu hiệu văn giống hồi TT (Dấu Viện Sân khấu Điện ảnh đóng tất trang, dấu Đoàn hát Đồng Hỹ Ban đóng trang 3a, 10b, 13b, 15b, 17b, 21b, 26b, 27b, 28b, 29b, 30b, dấu hoa văn hồi VSK) Tình trạng văn nói chung tốt, bên lề trái nát, số trang nguyên vẹn có số trang chữ bị hỏng nửa đoán nội dung 1a, 4a, 9a, 28a, số trang hoàn toàn hàng 28a,b; 29a,b; 30a,b chép lại tuồng chữ khác vào bên trái hàng gần kề Chữ chép lại giống chữ phục chép văn hồi TT Ở hồi này, tượng chữ viết bớt nét xuất Điểm tương đồng với hồi TT chữ “điều” viết khuyết phần thiên bàng “chu” Chữ “chân” chữ có thiên bàng chữ “chân” “trấn, xin, rinh” viết khuyết hai nét ngang điểm khác biệt phần thiên bàng chữ Nôm “chân” (có nghóa chân tay viết khuyết nét hồi TT viết thường), chữ “trực” hồi TT viết khuyết nét ngang hồi loạt viết thường: Chữ viết khuyết nét (1) Trang (2) 1a nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt Lưỡng kỳ tiết tự điều hòa 4a 6a 10a 11a 11b 11b 12b 17b 20a 20b 22b 23a 23a 24b 26b 26b 26b Đồ ăn hâm sốt Hay giả mạo dám làm điều Vào ăn trộm làm điều bách áp Điều hồi nạp cửu trùng Bởi gã sinh điều tai nạn Đánh chúng thảy vỡ mật E lại thảy vào địa phủ Ngõ nâng ngọc giả Ta phải lời quân thượng Truyền quân nhân điều gã Kim sinh Có quan hội lại cho đặng tường Điều há chẳng sáu tai Minh trạng cáo vốn điều toan khởi ngụy Thừa tướng phân, phân điều lành Ta trần minh Đi có phan binh Đặt đặt mặc người nghị xử 1a Kim Ngọc kỳ duyên vị biện nhân tình chân giả 6b 19a 28a Thăm bá đường biệt nỗi giả chân Bất hảo, chân bất hảo Chân lợi hại, chân lợi hại 1a nt nt Trong câu (3) 1a 14a Xuân Quang thành Trấn tướng Ngọc Trâm Trấn thành đồng nhạn vắng kêu sương Ta vào trấn thành Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 (1) nt nt (2) 16a 25a 2a nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt 75 (3) Thu Huy trấn trước thông lợi hại Đầu trạng minh Thích Hổ Trấn quan Xin mở lượng hải hà 2b 3a 3a 4a 5b 5b 6a 6b 9b 11a 13b 14a 19a 20b 21a 21b 22a 22a 25a 26a 28b Dám xin lượng thung huyên xét lại Rộng lượng xin suy Chừ, xin phen tác phú đề thi Xin người, thưởng tiết dám xin đừng tiếc Xin gắng lời ngâm vịnh, Xin cho làm quốc ngữ Dám xin bữa khác Con xin qua thăm lại lai Xin suy lòng thương kẻ hạ ngu Xin suy tình, xin suy tình Cậu phải nghe xin cãi tình Xin nuôi lấy song thân cho mỗ Xin giết đứa nịnh gian Chuyên nghề xin xỏ nuôi Xin mời anh tới trước triều đàng Lạy quan xin tha Lão Hà Hương xin nói cho người tường Xin Thừa tướng giữ bề nghiêm luật Xin nhờ lượng quan Xin tra loài đảng ác Xin thứ tội lão thần vô phụng sắc 6a Cậy rinh liền ghế KHÔNG VIẾT KHUYẾT NÉT nt nt nt 13b Phân khúc trực nhiêu thứ 20a 21a 30a Sẽ nhân mưu khúc trực phân trần Lọ phải phân khúc trực Tận tâm thần trực, lê dân bát biểu cửu an 1b Rày lệnh lang mệnh dời chân Các đặc điểm tương tự kích thước, thể chữ, bút pháp v.v cho phép khẳng định hồi TT hồi VSK vốn hệ văn Việc viết khuyết nét thiếu thống đem lại cho ta gợi ý việc kiêng húy không triệt để, điều chứng tỏ việc kiêng húy kiêng húy vua (húy nghiêm ngặt) Hồi thứ ba (ký hiệu HN.3) Không trang bìa, trang 1a chép Quần phương tập khánh diễn truyện đệ tam hồi 群芳集慶演傳第三囬 Hồi có 33 tờ, tờ trang, trang đầu trang ghi tên tác phẩm trang sau có dòng trang trung bình dòng, khoảng chừng 22 chữ dòng, tùy theo nội dung Hồi đóng gáy chỉ, tương đối nguyên vẹn, chép sẽ, không dập xóa, tuồng chữ thống nhất, khác hẳn văn mô tả 76 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 Trên văn có đóng loại dấu Hai dấu đỏ dấu VSK đóng tất trang Dấu Đoàn hát Đồng Hỹ Ban đóng trang 1a, 3b, 4b, 6b, 8b, 9b, 11b, 12b, 14b, 16b, 18b, 21b, 22b, 23b, 25b, 27b, 30b, 32b (Riêng trang 1a, dấu Đồng Hỹ Ban đóng liền lần, tập trung đầu trang) Trên văn xuất thêm dấu khác đóng trang 1a 16b, đóng đè lên dấu Đồng Hỹ Ban, hình ovan có bẻ góc, khắc chữ LÊ TRUNG CƯ 黎 忠居, mực màu xanh Cửu Long Hiện chưa tìm thông tin chủ nhân dấu Chữ chép văn không viết khuyết nét hồi TT hồi VSK Hồi thứ tư (ký hiệu HN.4) Không trang bìa, trang 1a chép Quần phương tập khánh diễn truyện đệ tứ hồi 群芳集慶演傳第四囬 Văn có 27 tờ, kích thước, chất liệu, thư pháp, trạng dấu hiệu văn giống hồi VSK (Dấu VSK hầu hết trang Dấu Đoàn hát Đồng Hỹ Ban đóng trang 1a, 2a, 3b, 4a, 6b, 7a, 9b, 10b, 11a, 12b, 14b, 16b, 17b, 18b, 19b, 21b, 22b, 23b, 25b, 26b Dấu Lê Trung Cư đóng chèn lên dấu Đồng Hỹ Ban trang 1a, 27b đóng độc lập trang 7b) Hồi thứ năm (ký hiệu HN.5) Không trang bìa, trang 1a chép Quần phương tập khánh diễn truyện đệ ngũ hồi 群芳集慶演傳第五囬 Hồi có 29 tờ, tờ trang, trang đầu trang ghi tên tác phẩm trang sau có dòng trang trung bình dòng, khoảng chừng 20 chữ dòng, tùy theo nội dung Đóng gáy chỉ, tương đối nguyên vẹn, chép sẽ, không dập xóa, tuồng chữ thống nhất, khác hẳn văn mô tả trên, chữ nhòe Các dấu hiệu văn bản: Trên văn dấu đỏ VSK đóng hầu hết trang, dấu Đoàn hát Đồng Hỹ Ban trang 1b, 9b, 13b, 19b, 23b, 27b, văn xuất loại dấu khác hẳn văn mô tả Dấu hình chữ nhật, màu đỏ, đóng trang 1a đóng giáp lai trang 29a Trên dấu có khắc dòng chữ “THÉÂTRE DONG XUAN LAU RUE GIA LONG N.28 DEC-23” Đây dấu rạp Đồng Xuân Lâu 同春樓â, Dấu rạp Đồng Xuân Lâu gọi Trường Bà Tuần Huế Vì không thông thạo tiếng Pháp thói quen sử dụng dấu ấn rạp Đồng Xuân Lâu nên tham khảo ý kiến số vị quan tâm tới vấn đề gợi ý dòng DEC-23 có lẽ để thời gian ngày 23 tháng 12, N 28 có khả cao viết tắt chữ Nombre (số thứ tự) 28 Số thứ tự phải số thứ tự văn tuồng mà rạp sở hữu? Vấn đề có lẽ phải đợi có thêm tài liệu xác Nay tạm nêu vấn đề bỏ ngỏ Ở dấu khắc chữ ký bắt đầu chữ D, chữ ký chủ rạp bà Tuần vũ Đặng Ngọc Oánh.(22) Thông qua việc phân tích đặc điểm văn học văn tuồng Quần phương tập khánh sơ chia thành hai hệ văn đặc điểm sau: Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 77 - Hệ 1: Hồi thứ VSK Gọi tên tác phẩm vắn tắt Quần phương hay Quần phương tập khánh, kết thúc chừng, không trọn vẹn hồi, nhiều dấu tẩy xóa, thay đổi chữ thứ tự chữ Hồi có dáng dấp để biểu diễn chép vụng về, thiếu cẩn thận - Hệ 2: Các văn lại Gọi tên tác phẩm đầy đủ Quần phương tập khánh diễn truyện Các văn khởi đầu dòng tiêu đề theo mô thức: tên tác phẩm + số thứ tự hồi (đệ nhất, đệ nhị, đệ tam, đệ tứ, đệ ngũ hồi), sau dòng tiêu đề hai câu biền ngẫu tóm tắt nội dung hồi kết thúc hồi câu: “Thần cẩn tấu hạ hồi phân giải” Những văn biên chép cẩn thận, hồi 3, 4, lại nguyên vẹn chữ, dòng bị số trang hồi 1, phục chép lại văn dạng chữ khác Cũng vào chữ viết, kích cỡ cách biên chép văn mà hệ lại chia thành hệ văn gồm: + Hệ 2.1: Hồi TT hồi VSK + Hệ 2.2: Hồi + Hệ 2.3: Hồi Tuy vậy, sâu vào nghiên cứu nội dung văn bản, lại nhận thấy có số chi tiết đáng ý như: Tại hồi 1, hồi 2, hồi 3, hồi 4, tên vương quốc dùng thống Hương quốc hồi dùng Phương quốc Hoặc tên quân vương Hương/Phương quốc hồi 1, hồi 2, hồi 3, hồi gọi Mẫu Đơn hồi hoàn toàn bị thay chữ Hoa Ngọc Mặc dù phương diện ngữ nghóa, dùng chữ Hương hay chữ Phương thể dụng ý soạn giả để vương quốc toàn loài hoa (hương phương mùi thơm loài thảo mộc) hay Mẫu Đơn vốn gọi hoa vương, chúa tể loài hoa Hoa Ngọc dùng với dụng ý tương tự, phương diện văn học, lại trở thành gợi mở văn nguồn Căn vào mô tả nêu sơ kết luận, văn sưu tầm từ nơi lại có nguồn gốc từ Đoàn hát Đồng Hỹ Ban Riêng hồi hồi hồi 1, 2, Viện Sân khấu Điện ảnh mua lại từ nhà cụ Giám Cơ năm 1976 trước có lẽ gia tàng ông Lê Trung Cư Còn hồi 5, văn biểu diễn rạp Đồng Xuân Lâu sau giao cho ông Hoàng Ngọc Cơ lưu trữ Hồi kịch để biểu diễn văn lại có tính chất kịch để trân tàng III Một số vấn đề niên đại văn Quần phương tập khánh, niên đại tác phẩm tác giả Tất văn Quần phương tập khánh thông tin cho biết niên đại văn Tuy vậy, số dấu hiệu văn hồi TT hồi VSK lại đưa đến vài giả thiết vấn đề này, trường hợp viết khuyết nét số chữ định - Trường hợp Viết chữ “điệu” với thiên bàng “chu” khuyết toàn phần bên Hồi TT chép thống từ đầu đến cuối với 13 trường hợp Hồi VSK Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 78 chép tương tự với 18 trường hợp Cách viết đưa đến nghi vấn, liệu cách viết tránh chữ “chu” hay chữ “điệu” Theo khảo sát văn chúng tôi, hồi TT, trang 10 câu “Sông Vị có kẻ giúp Chu”, chữ “Chu” viết đầy đủ 周; trang 6a “Cha dầu muốn tình xưa chu tất” chữ “chu” viết nguyên tự dạng Điều cho phép khẳng định đây, chữ viết tránh chữ “điệu” chữ “chu” Điều loại trừ trường hợp cách viết kỵ húy tên chúa [Nguyễn Phúc] Chu 淍 - Trường hợp Các thiên bàng “chân ” chữ “trấn ” (19 trường hợp), “xin ” (16 trường hợp), “chân ” (6 trường hợp), “điên ” (1 trường hợp), “đen ” (2 trường hợp), “chan ” (1 trường hợp), “chăn ” (1 trường hợp) hồi TT “trấn ” (5 trường hợp), “xin ” (23 trường hợp), “chân ” (4 trường hợp) hồi VSK viết khuyết nét Việc thiên bàng “chân 真” viết gợi ý cho tới giả thiết chữ cần viết tránh chữ “chân” chữ có âm đọc “chân” Khác với trường hợp chữ “điệu” viết tránh cách thống chữ “chân 真” viết tránh không thống Trên văn hồi TT lẫn văn hồi VSK tìm trường hợp không viết tránh như: Chữ “xin” câu “Anh xin suy nỗi thiệt hơn” trang TT, chữ “chân” câu “Rày lệnh lang mệnh dời chân” trang 1b, VSK - Trường hợp Chữ “trực 直” viết khuyết hai nét bên Chữ “trực ” hồi TT hai trường hợp xuất trang 26 28 viết Trong đó, chữ hồi VSK đồng loạt viết thông thường (ở trang 13b, 20a, 21a, 30a) Tổng hợp trường hợp nêu thấy, chữ “điệu” viết khuyết phần bên hai văn cách thống trường hợp lại không nghiêm ngặt Cách viết khuyết vậy, gợi ý khảo xét trường hợp viết kỵ húy triều Nguyễn Tìm nguyên nhân viết tránh vững để xét đoán niên đại văn Khảo xét Tiên nguyên toát yếu phả tiền biên 僊源撮要譜前編 Tôn Thất Hân(23) - biên chép phả hệ tên húy chúa Nguyễn, không tìm thấy dấu hiệu cho thấy tên chúa Nguyễn vị hoàng tộc liên quan biết có liên quan đến ba trường hợp Khảo xét định lệ kiêng húy triều Nguyễn từ lệnh kiêng húy năm Gia Long (1803), năm Gia Long 15 (1816), năm Minh Mạng (1820), năm Minh Mạng (1825), Minh Mạng 14 (1833), Minh Mạng 15 (1834), Minh Mạng 17 (1836), lệnh năm Thiệu Trị (1841), lệnh năm Thiệu Trị (1842), Thiệu Trị (1843), Thiệu Trị (1844), Thiệu Trị (1845), Thiệu Trị (1847) (cuối năm vua Tự Đức lên ngôi), Tự Đức (1850), Tự Đức (1851), Tự Đức 14 (1861), Kiến Phúc nguyên niên (1883), Kiến Phúc (1884), Đồng Khánh Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 79 nguyên niên (1885), Đồng Khánh (1886) chưa tìm liệu khả dó để tin ba chữ viết kỵ húy hoàng tộc nhà Nguyễn Sau thời vua Đồng Khánh, theo Ngô Đức Thọ Nghiên cứu chữ húy(24) văn Hán Nôm đời Thành Thái có tượng kiêng húy chữ chân Điều giải thích kiêng húy đồng âm với tên húy cha vua Thành Thái [Nguyễn Phúc Ưng] Chân 禛, tức vua Dục Đức Theo tác giả, khảo xét văn thời Thành Thái thấy có tượng kiêng húy chữ không triệt để, “có thể nói từ đời Thành Thái trở sau việc thực định lệ kiêng húy chữ viết không nghiêm ngặt gò bó trước nữa”.(25) Đây gợi ý để đến giả thiết ban đầu có lẽ văn hồi TT hồi VSK chép vào thời Thành Thái từ thời Thành Thái trở sau người họ Nguyễn Phúc chép Bởi lẽ nhà Nguyễn vai trò mờ nhạt vận mệnh lịch sử Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX húy kỵ triều đại có tôn trọng mặt hình thức theo quán tính sử dụng Việc kiêng húy tuân thủ nghiêm ngặt có lẽ hậu duệ dòng họ Việc có kiêng húy không quán phần giải thích số điểm hai văn viết chữ Nôm có thiên bàng “chân” nguyên dạng có chữ viết khuyết nét không (chữ “trực”) Những trường hợp lại kỵ húy gia tộc, có nghóa người biên soạn chép văn trình chép cố ý tránh viết đầy đủ tự dạng chữ có liên quan đến tên húy tổ tông, dòng hoàng tộc Thực tế nghiên cứu văn học niên đại tác phẩm niên đại văn Trong nhiều trường hợp, niên đại văn mang tính chất phụ trợ, để đưa gợi ý niên đại tác phẩm Có thể lấy số ví dụ rõ ràng văn Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh văn Trịnh Quán khắc in vào đầu kỷ XVIII (khoảng sau năm 1730), qua nghiên cứu ngôn ngữ văn tự học văn Hoàng Thị Ngọ đẩy niên đại gốc văn lên đến kỷ XV (đồng thuận với ý kiến nhà nghiên cứu Shimizu Masaaki), đến Nguyễn Quang Hồng, Nguyễn Tài Cẩn, tới Trần Trọng Dương, niên đại tác phẩm đẩy lên kỷ XII.(26) Không trường hợp niên đại văn rõ ràng mà việc xác định niên đại tác phẩm gặp phải nhiều khó khăn, chi văn Quần phương tập khánh, hoàn toàn thông tin niên đại văn bản, lại độc để xác định niên đại tác phẩm tìm hiểu tác giả Trong trường hợp Quần phương tập khánh, việc nghiên cứu tác giả lại đặt yêu cầu xác minh mối quan hệ Quần phương tập khánh tuồng liên quan hay nói hơn, có mô thức tương tự Các tài liệu nghiên cứu tuồng nói ba tuồng kinh điển triều Nguyễn không phân biệt Quần phương tập khánh Quần trân hiến thụy không văn thực tế, người sau trích dẫn người trước nên thường gọi đại khái Quần trân hiến thụy, Quần phương hiến thụy/thoại Quần phương tập khánh, hay gọi tắt Quần phương, Tập khánh Hiến thụy Đặc điểm nhận dạng tuồng nhiều 80 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 hồi, biên soạn dụ vua triều Nguyễn, có nội dung dùng tên loại thảo mộc để đặt tên nhân vật, cốt truyện hoàn toàn sáng tạo, không vay mượn Trung Quốc Đơn cử trường hợp Hoàng Châu Ký Sơ khảo lịch sử nghệ thuật tuồng hay Tổng tập Văn học Việt Nam (Tập 11) Tôn Thất Bình Tuồng Huế cho rằng: “Quần phương hiến thụy, có tên Quần phương tập khánh hay Quần phương hiến thoại gọi gọn Quần phương”.(27) Điểm quan trọng nhìn thấy trước Tôn Thất Bình - người trực tiếp nhìn thấy Quần phương tập khánh nhà cụ Giám Cơ hai ông Quách Tấn-Quách Giao, người trân tàng hồi Quần phương tập khánh diễn truyện - cách gọi hồ không xuất tài liệu khác Người đặt nghi vấn cách gọi tuồng nhiều tên tác giả Quách Tấn-Quách Giao Đào Tấn hát bội Bình Định.(28) Chủ kiến tác giả lời kể cụ tôn thất đại khoa triều Vân Bình Tôn Thất Lương, Thảo Am Nguyễn Khoa Vy Ưng Bình Thúc Dạ Thị Quần phương tập khánh Diên Khánh Vương sáng tác lưu trữ cung từ thời Minh Mạng Vở dài 5, chục hồi, nhân vật hoa thảo nhân cách hóa Vua Tự Đức sắc cho Đào Tấn lấy báu vật đời để sáng tác Quần trân hiến thụy để so tài với Diên Khánh Vương Trước nay, việc Đào Tấn có sáng tác Quần trân hiến thụy hay không nghi án đến văn tình trạng “văn kỳ bất kiến kỳ hình” Chứng cớ chuyện biết tới thông qua “Tiểu sử cụ Đào Tấn” người trai Đào Nhữ Tuyên chiếu theo gia phả bi minh, lược giảm, lược bổ, phụng dịch vào năm 1943: “Năm Tự Đức 31 (1878) thăng “Thị độc” nội phụng sắc diễn tuồng Tứ quốc lai vương, Quần trân hiến thụy đến hồi 3”.(29) Tuy nhiên, câu hiểu theo hai nghóa Quần trân hiến thụy có hồi Quần trân hiến thụy có nhiều hồi Đào Tấn người viết từ hồi đến hồi Có lẽ ảnh hưởng từ tài liệu này, số nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Liễn Thư mục tư liệu Đào Tấn(30) suy luận: Đào Tấn viết Quần trân hiến thụy đến hồi 3, tiến tới bước Đào Tấn tham gia Ban Hiệu thư có khả kết sáng tác tập thể Ban gồm Đào Tấn, Nguyễn Bá Nghi, Nguyễn Thuật số tác gia khác Lê Ngọc Cầu, Nội dung xã hội mỹ học tuồng đồ(31) Tôn Thất Bình(32) cho tập thể Ban Hiệu thư mà Đào Tấn thành viên Trong trường hợp Đào Tấn viết từ hồi đến có nghóa hồi khác có khả tuồng trường thiên, có hồi phải xếp vào tuồng vặt cách phân loại Đạm Phương nữ sử Ngoài tên gọi ra, chưa tìm văn nên khó xác định nội dung để đưa xác có phải tên gọi khác Quần phương tập khánh hay không Quan điểm chuyện Quần phương tập khánh Diên Khánh Vương viết cụ Ưng Tương (cháu nội An Thành Vương Miên Lịch) người có thời làm Tàng Cổ Viện (Huế) ủng hộ.(33) Diên Khánh Vương tên húy Nguyễn Phúc Tấn hay gọi Thản (1798-1854) Theo Đại Nam biên liệt truyện sơ tập, ông thứ bảy vua Gia Long người em thân thiết vua Minh Mạng nhiều lần phạm luật vua bênh tha cho, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 81 tiêu biểu vụ ông cầm roi đánh Cai đội Lê Văn Hương, vua Minh Mạng phải phân trần với quan “Việc Diên Khánh công làm có trái phép, khanh trẫm tha thứ cho, từ sau có kẻ bắt chước lỗi không rộng tha nữa”.(34) Ông sống trải qua bốn triều vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị Tự Đức nên trọng vọng Liệt truyện không đề cập đến sở thích cá nhân ông, theo Đại Nam thực lục Diên Khánh công sai thuộc binh Bình Định bắt hát bắt càn dân thường,(35) chi tiết gợi mở chuyện ông sinh thời ham mê tuồng hát Hiện tượng lạ thời ông Định Viễn công Bính bị khiển trách lạm dụng thợ công làm mũ hát gia đình,(36) chí ham mê đến mức bắt nhà người ta làm hát để bị vua Gia Long phạt đánh roi Kiến An công Đài trốn tới nhà Thống chế Kinh tượng Phạm Văn Điển làm hát v.v (37) chứng tỏ đương thời tuồng hát thịnh Việc Diên Khánh Vương chấp bút tuồng có lẽ hiểu Bà Đạm Phương, tiểu luận mình, có nêu tên tuồng, có tên hình thức trung gian Quần trân hiến thụy Quần phương tập khánh Quần phương hiến thoại (thoại thụy mà thôi) xếp vào hệ thống tuồng Quần anh kiệt, Bắc Tống, Nam Tống, Ngũ hổ bình Liêu v.v…, tác giả xem tuồng vặt (trong đối sánh với tuồng trường thiên Vạn bửu trình tường, Học lâm): “Lại chầu hát Duyệt thị thời Nội các quan có dâng nhiều tuồng mới, tuồng hay thường thưởng, lại chép thành đôi ba bản, phân trí sở tàng thư”.(38) Như đây, qua viết tác giả, ta nhận hai điểm quan trọng: “Vì thời Nội các” hoạt động Nội thời vua Minh Mạng(39) nên thấy Quần phương hiến thoại tuồng sáng tác thời vua Minh Mạng, không rõ tác giả, tuồng trường thiên Vì tác giả nhắc tên mà không đề cập đôi nét nội dung nên ta chưa thể kết luận Hai ông Quách Tấn-Quách Giao khẳng định “vì tuồng cung không phổ biến dân gian nên nhiều người lầm lẫn Quần phương tập khánh Quần trân hiến thụy”, không nhắc đến Quần phương hiến thoại bà Đạm Phương Tôn Thất Bình liệt kê tuồng Huế liệt kê thêm Quần phương hiến thụy cho tác phẩm Nguyễn Thuật Tuy nhiên, tác giả chuyên luận thiếu quán xử lý vấn đề liên quan tới nói trên, có đoạn chia thành nhiều vở, đoạn sau lại cho Những thông tin trái chiều mà sở văn học khiến cho việc nhận chân vấn đề khó khăn Nghiên cứu so sánh Quần phương tập khánh tuồng tương ứng với ba tuồng trường thiên triều Nguyễn Vạn bửu trình tường(40) thấy hồi lại Quần phương tập khánh thể hai phong cách viết tuồng khác Cũng tương tự vậy, mặt văn phong, Vạn bửu trình trường đa dạng, không thống qua hồi gợi đến suy đoán có lẽ 10 hồi lại Vạn bửu trình tường nhiều người chấp bút Sự xuất nhiều nhân vật thuộc tầng lớp dưới, gần với dân gian người hầu, tỳ nữ, ngục tốt v.v… trau chuốt ngôn ngữ nhân vật Vạn bửu trình trường gợi ý cho ta thấy có khả người chấp bút ông quan triều đình Huế, lên từ dân dã, quen thuộc lời ăn 82 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 tiếng nói nhân dân Suy đoán phần chứng thực Đại Nam thực lục biên Đệ lục kỷ phụ biên, sử liệu triều Thành Thái vừa xuất có dẫn: “Năm Đinh Mùi, Duy Tân thứ (1907 Tây lịch)… Tháng 9… Hiệp biện Đại học só Vinh Quang tử hưu trí Đào Tấn chết, chuẩn ban tế tặng tuất lệ (Tấn người Bình Định, thi đỗ Cử nhân, giỏi từ khúc, sở trường văn chương khôi hài, soạn Vạn bảo trình tường Trầm hương các, Diễn vũ đình, phần nhiều khiến người ta ưa thích.)”(41) Như vậy, thông qua sử liệu hoi có ghi chép tác giả tuồng Việt Nam chắn Đào Tấn có tham gia biên soạn Vạn bửu trình tường Trong đó, với Quần phương tập khánh, hai hồi văn phong tương đối thống nhất, mạch văn trôi chảy, xây dựng hình tượng nhân vật trọng vào nhân vật thuộc tầng lớp quan lại, quý tộc cho phép đến giả định người chấp bút có khả xuất thân từ hoàng tộc để đến ủng hộ quan điểm cụ Ưng Tương nêu giả thiết củng cố thêm dẫn hai ông Quách Tấn-Quách Giao dấu hiệu hoàng tộc văn có tay.(42) Riêng từ hồi trở hồi 3, văn phong có dáng dấp tương đồng với Vạn bửu trình tường khiến gặp phải nhiều khó khăn lý giải mà với tài liệu thời khó đưa xác Cũng triều Nguyễn, theo Tôn Thất Bình có tuồng khác Quần tiên hiến thọ Nguyễn Bá Nghi phụng viết triều Minh Mạng.(43) Như vậy, thấy xuất tuồng có tên với mô típ Quần tiên/phương/trân hiến thọ/tập khánh/hiến thụy (thoại)” với ba tuồng Quần tiên hiến thọ, Quần phương tập khánh Quần trân/phương hiến thụy Đây ba tên gọi khác vở? Với giả thiết có chiều hướng phân tích sau Nếu vào tên gọi, nhận thấy có khả ba tuồng với hệ thống nhân vật hoàn toàn khác Vở đầu phải tên nhân vật tên vị thần tiên, Quần phương tập khánh biết tên loại thảo mộc, cuối dùng tên vật báu làm tên nhân vật Một chiều hướng khác phải tính đến ba có cốt truyện lần hiệu chỉnh lại dùng hệ thống tên nhân vật thay vào hệ thống nhân vật cũ cho phù hợp với tên chỉnh sửa Tuy nhiên, khả có tính khả dụng Quần phương tập khánh mà nói, hệ thống nhân vật đặc thù đặc điểm tính cách phương thức hành xử nhân vật phụ thuộc vào tính chất loài thảo mộc mà nhân vật mang tên, việc thay tên gọi nhân vật thảo mộc tên thần tiên tên vật báu tất yếu dẫn đến việc thay đổi nội dung kịch Như thế, tuồng hoàn toàn xây dựng Có thể thấy, phương diện niên đại tác phẩm tác giả, trường hợp Quần phương tập khánh tuồng riêng biệt khác với Quần trân hiến thụy Diên Khánh Vương sáng tác thời Minh Mạng niên đại tác phẩm rơi vào khoảng từ 1820-1841 Nếu Quần phương tập khánh Quần trân hiến thụy Đào Tấn Đào Tấn số tác giả khác chấp bút niên đại tác phẩm rơi vào khoảng năm cuối triều Tự Đức, khoảng năm Tự Đức 31 (1878) Quần phương hiến thoại theo mô tả Đạm Phương nữ sử sáng tác thời Minh Mạng lại xếp vào tuồng vặt (tức từ Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 83 đến hồi) nên có lẽ không liên quan tới vấn đề bàn đây, Quần phương hiến thoại Quần phương tập khánh bà Đạm Phương nhầm chất tuồng trường thiên hay tuồng vặt mà Những tài liệu dù ỏi đề cập đến đưa tới nhận định Quần phương tập khánh có khả sáng tác vào giai đoạn từ triều Minh Mạng Tự Đức, dung sai khoảng chục năm mà Một liệu cụ thể cho phép thu hẹp biên độ thời gian thời điểm sáng tác tác phẩm giáo đầu hồi Giáo đầu khái niệm dùng biểu diễn nghệ thuật tuồng để bắt đầu diễn tuồng, để kêu gọi ý khán giả đồng thời báo hiệu tuồng bắt đầu sau Một nhân vật (thường nhân vật phụ quân lính, dân thường v.v…) chạy giáp vòng sân khấu đọc đoạn thơ ngắn Giáo đầu chia thành hai loại: giáo đầu (bắt đầu tuồng, hồi tiếp sau giáo đầu nữa), giáo đầu hồi (giáo đầu cho hồi) Những đoạn giáo đầu thành khuôn sáo thường có nội dung ca ngợi hoàng triều, chúc tụng điềm lành, đa phần sáo ngữ Như tuồng Vạn bửu trình tường, hồi bắt đầu câu: Hay hồi 39: “Thần chi hiến thụy, Manh giáp trình tường Quán tam tài đế đức quang minh, Ca ngũ phúc hoàng [] sổ cống.” “Thong thả dân vui bốn thú, Rỡ ràng trời ứng năm Ngoài nhưỡng cù trỗi khúc ca dao Trong lễ nhạc mở thạnh trị.” Tuy nhiên, số trường hợp hoi, đoạn giáo đầu lại có vài thông tin dẫn tới niên đại văn tuồng Nhạc Hoa Linh: “Rồng chầu sân Thuấn, Phụng múa đền Nghiêu Mừng Nam triều nối nghiệp quốc vương, Lòa đất Việt thần truyền thánh kế.” Câu cho thấy tác phẩm sáng tác sau thành lập triều Nguyễn, từ có khái niệm Nam triều Cũng tương tự vậy, chữ “Bắc Kỳ” nhắc tới giáo đầu tuồng hồi Quần phương tập khánh liệu quý giá cho thấy tuồng sáng tác sau năm 1834, vua Minh Mạng đổi địa danh Bắc Thành thời Tây Sơn Nguyễn Gia Long thành Bắc Kỳ (chỉ phần đất từ Ninh Bình trở bắc) Điều này, cho phép xác định “niên đại trên” tác phẩm năm 1834, triều vua Minh Mạng Một điểm cần phải nhắc tới tìm hiểu niên đại tác phẩm nội chứng cách gọi vua Phương/Hương quốc Trong hồi còn, chữ “quốc trưởng” xuất lần, có lần dùng chữ “quân trưởng”, lần dùng chữ “quốc quân”, lần dùng chữ “quân vương”, có số cách dùng khác để vua “hoàng vương” (2 lần), “chủng tể” (3 lần) v.v… Trong chín chúa mười ba đời vua nhà Nguyễn, “quốc trưởng” danh hiệu 84 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 thức phong cho vua Bảo Đại năm 1949.(44) Điều dễ dẫn tới kết luận niên đại muộn tác phẩm Tuy vậy, theo Khâm định Đại Nam hội điển lệ (chính biên), chữ “quốc trưởng” danh xưng thức vua Nguyễn Gia Long sử dụng văn kiện ngoại giao.(45) Dữ kiện với việc Quần phương tập khánh đồng thời dùng nhiều danh xưng khác để gọi hoàng đế khiến thiên giả thiết thứ hai cho chữ “quốc trưởng” sử dụng văn theo thói quen từ thời vua Gia Long mà danh xưng dành cho vua Bảo Đại sau độ lùi mặt thời gian so với thời Gia Long cho phép việc gọi tên người đứng đầu quốc gia nhiều khái niệm tương ứng Cứ liệu không cho thêm dẫn cụ thể niên đại niên đại văn lại cho thấy tính phức tạp tầng lớp liệu lịch sử ảnh hưởng tới việc sáng tác Quần phương tập khánh.(46) Ở phương diện khác, mô thức đặc biệt Quần phương tập khánh với Vạn bửu trình tường tên nhân vật loài thảo mộc có dược tính, kết hợp với theo nguyên lý định cho phép đặt câu hỏi thời điểm đời Trong vị vua triều Nguyễn, vua Tự Đức vốn người chất yếu ớt Trong Tự Đức ngự chế văn tam tập, ông nhiều lần tâm tình trạng sức khỏe mình: “Vốn bẩm sinh bạc nhược, xưa chưa có khí chất yếu vậy”,(47) “Trẫm thật bệnh, lại chốn thâm cung thấp khí nặng nề, nên ngồi lâu chóng mặt, nói nhiều hết hơi, lòng muốn nói sức không đủ Điều biết sinh ra, mà xưa vốn thế”.(48) Vua Tự Đức người bẩm sinh có nhiều tật bệnh, “cho nên từ thû ấu thơ, niên thiếu, già lão luôn lấy bệnh làm bạn bè, mượn thuốc làm mệnh, hồ chưa gián cách ngày.”(49) Tình trạng sức khỏe khiến vua Tự Đức quan tâm phương diện y học, cải thiện trình độ y dược cung (ngay Tự Đức ngự chế văn tam tập chép tới hai đạo dụ cầu thầy thuốc giỏi(50) hai đạo dụ khác có nội dung trách phạt viên Thái y bất tài trễ nải công việc)(51) mà tri thức nhà vua phương diện có phần người Tự Đức vốn đánh giá ông vua có văn tài võ trị có niềm đam mê văn chương để lại nhiều tác phẩm có giá trị việc vua tụ họp đình thần đem loài thảo mộc làm thuốc để xây dựng thành tuồng điều dễ hiểu Nhất thân mẫu, người có ảnh hưởng lớn tới vua Tự Đức - Từ Dụ Hoàng Thái hậu người mê hát tuồng Bên cạnh đó, vài chi tiết Quần phương tập khánh cho phép suy đoán niên đại tác phẩm có khả cao rơi vào thời Tự Đức Niên đại văn xác nêu năm 1834 thời vua Minh Mạng, vị vua để lại dấu ấn lịch sử thái độ liệt phủ định chế độ Tổng trấn triều đại mình, nhà vua “xóa sổ” chế độ để xác lập quyền dân trọng văn tài Trong đó, hồi đầu Quần phương tập khánh nhiều thái độ phê phán chế độ Tổng trấn cách chiều Nếu Thích Hổ đại diện cho Tổng trấn phản diện Ngọc Trâm lại đại diện cho Tổng trấn diện sau trở thành lực lượng tham gia tích cực hiệu đấu tranh chống phe phái Lăng Tiêu sau lực ngoại Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 85 bang Điều đòi hỏi phải đẩy niên đại lên trước thời Minh Mạng, chế độ Tổng trấn phát huy vai trò buổi đầu dựng nước lại mâu thuẫn với thời điểm 1834 xác định Từ bỏ cách lập luận suy đoán niên đại tuồng muộn hơn, sau thời Minh Mạng, dấu ấn đợt sóng tận diệt chế độ Tổng trấn lắng dịu trở lại, không dư ba ghê gớm ngày đầu Có ý kiến cho miêu tả trận chiến bạo liệt với hỏa pháo xung xa diễn trang 14a, hồi như: Hay như: “Vọt vọt đạn tuôn lổ đổ, Đùng đùng pháo phát lừng vang Khói mịt mù gang tấc khuôn phân, Lòng bối rối thiệt hư khó định.” “Súng pháo ngã gập, Quân nhân thảy nằm Chết giơ đầu lúc ngúc đất cày, Chạy luống cuống thày [16b] lay cẳng cuốc.” có phảng phất hình bóng xa gần công tàu thuyền nước Pháp thời chúng đánh thành Hà Nội vào cuối kỷ XIX vốn gây chấn động lịch sử ký ức nhiều hệ để đề nghị đẩy niên đại tác phẩm xuống cuối thời Tự Đức xa Chúng cho rằng, suy luận có số có lẽ không thực sát thực với điều kiện Quần phương tập khánh cuối thời Tự Đức sau, triều Nguyễn phải đối đầu với cục diện - thời thuộc địa, tuồng hát qua giai đoạn đỉnh cao Đây có lẽ thời điểm thích hợp để triều đình có tâm lực lượng để sáng tác tuồng trường thiên với mục đích mua vui Chúng cho rằng, “ám ảnh” kiểu này, có, có lẽ rơi vào giai đoạn tảo kỳ trung kỳ thời Tự Đức vua cha - vua Thiệu Trị, người có ảnh hưởng to lớn tới vua Tự Đức, thời gian làm vua ngắn ngủi (7 năm) gặp phải “cú sốc” tinh thần lực lượng thủy quân vua coi niềm tự hào triều đình bại trận trước lực lượng liên quân phương Tây Trận đánh diễn năm 1847 Pháp cửa biển Đà Nẵng chưa giúp chúng “đặt chân” lên đất Việt để lại cho triều đình nhà Nguyễn vốn thời kỳ đỉnh cao thịnh trị cuối thời Minh Mạng - đầu thời Thiệu Trị dấu ấn sâu sắc bất lực lực lượng quân đất nước Trận đánh diễn năm 1847 nguyên nhân gián tiếp dẫn tới chết vua Thiệu Trị, lúc vua Tự Đức thành niên, hoàn toàn thấu hiểu tâm trạng vua cha tâm đất nước lúc Quần phương tập khánh tuồng cung đình có nhiều hồi, vượt lên kết cấu giới hạn ba tới năm hồi hoi lại triều Nguyễn Qua tư liệu gián tiếp thấy được, thời đại nó, Quần phương tập khánh có vị trí quan trọng sinh hoạt văn học tuồng biểu diễn tuồng Huế Cho tới nghệ nhân tuồng Huế truyền tụng lớp diễn kinh điển Quần phương tập khánh “Kim Bộ Diêu/Dao bị đau”, “Kim Bộ Diêu cứu Hải Đường, Thạch Trúc” hay “Mai Lục Ngạc che dù” xứng đáng làm mẫu mực nghề tuồng Tiếc thời gian không trân quý đẹp, tuồng vốn xưng tụng có Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 86 trăm hồi, diễn liền hàng trăm đêm lại văn hồi Những thông tin đa phần giai thoại mà nhiều liệu lịch sử chắn, tài liệu nghiên cứu sau bất đắc dó phải lâm vào tình trạng “dó ngoa truyền ngoa” không tiếp cận trực tiếp vào văn Cơ duyên đưa gần với tàn tích thật qua mảnh toàn tác phẩm thấy tầm vóc tác phẩm phương diện văn chương đồng thời toàn tính phức tạp mặt văn bản, từ góc độ truyền đường truyền bản, dấu hiệu niên đại văn bản, niên đại tác phẩm tác giả Trong bối cảnh tầng lịch sử lớp lớp chồng chéo, ảnh hưởng theo nhiều cách khác vào văn bản, dấu tích có mờ nhạt mà có lúc lại mâu thuẫn, tự phủ nhận lẫn nhau, tạm thời vào thông tin có để đưa giả thiết Quần phương tập khánh tác phẩm biên soạn thời Tự Đức, đình thần triều Tự Đức biên soạn, có khả có tham gia nhà soạn tuồng tiếng Đào Tấn việc biên soạn hiệu chỉnh (một số hồi) Niên đại văn có khả muộn chút, có lẽ chép khoảng thời Thành Thái sau Hy vọng, duyên lại đưa đẩy đến với phần lại Quần phương tập khánh để phục dựng lại diện mạo tuồng lịch sử, góp phần khẳng định phủ ức thuyết từ trước tới tuồng cung đình này.(*) NTL CHÚ THÍCH (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) * Hoàng Châu Ký (1973), Sơ khảo lịch sử nghệ thuật tuồng, Hà Nội: Nxb Văn hóa, tr 101 Nguyễn Lộc (1998), Từ điển Nghệ thuật hát bội Việt Nam, Hà Nội: Nxb KHXH, tr 470 Có lẽ chữ sai lỗi morat, tôn trọng nguyên nên dẫn trung thực với gốc Hoàng Châu Ký (2000), Tổng tập Văn học Việt Nam (Tập 11), Hà Nội: Nxb KHXH Hoàng Châu Ký không cung cấp thông tin việc ông sưu tầm chữ Nôm hay ghi lại theo lời kể nghệ nhân Xét việc phần trích tuyển ông dùng ghi nghệ só biểu diễn năm 1970 Hà Nội có lẽ văn ông tiếp cận chưa phải văn gốc Đạm Phương nữ sử (1923), “Lược khảo tuồng hát An Nam”, Nam Phong tạp chí, 76(10), tr 305 Hoàng Châu Ký, Sơ khảo lịch sử nghệ thuật tuồng, sđd, tr 97 Lê Văn Chiêu (2008), Nghệ thuật sân khấu hát bội, TP HCM: Nxb Trẻ, tr 64 Đoàn Nồng (1943), Sự tích nghệ thuật hát bội, Hà Nội: Mai Lónh Tôn Thất Bình, Tuồng Huế, Huế: Nxb Thuận Hóa, tr 146 Lê Văn Chiêu, Nghệ thuật sân khấu hát bội, sđd, tr 87 Hoàng Châu Ký, Tổng tập Văn học Việt Nam (Tập 11), sđd, tr 699 Tôn Thất Bình, Tuồng Huế, sđd, tr 181 Quách Tấn Quách Giao (2007), Đào Tấn hát bội Bình Định, Hà Nội: Nxb Văn hóa dân tộc, tr 366-370 Chữ “hiện còn” hiểu theo sở kiến tác giả tính tới thời điểm viết hoàn thành Độc giả có biết thông tin văn khác xin cung cấp cho để tuồng với diện mạo đầy đủ Chúng xin cảm tạ tri ân Trong khuôn khổ đề tài độc lập cấp nhà nước “Sưu tầm, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Hán Nôm Huế” PGS, TS Nguyễn Văn Thịnh làm chủ nhiệm đề tài Bài viết hoàn thành nhờ hỗ trợ Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) NTL Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 87 (16) Toâi xin tỏ lòng cảm ơn chân thành tới cán Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp xúc khai thác tài liệu (17) Nhân đây, xin gởi lời cảm ơn đến lãnh đạo Viện Sân khấu Điện ảnh, tập thể cán thư viện Viện nhiệt tình hỗ trợ trình khai thác tài liệu (18) Quách Tấn Quách Giao, Đào Tấn hát bội Bình Định, sđd, tr 366-370 (19) Theo Nguyễn Lộc, Từ điển nghệ thuật hát bội Việt Nam, sđd, tr 170 Đoàn hát bội Đồng Hỹ Ban thành lập vào khoảng năm 1947, 1948 gồm toàn thiếu niên từ 12 đến 15 tuổi ông Hoàng Ngọc Cơ chủ trương, người giảng dạy quản lý nghệ thuật nghệ nhân Viên Bờ, Lớp Nậy anh Chồn Những diễn viên trẻ đoàn sau trở thành đào kép gánh hát rạp Đồng Xuân Lâu cô Kim Phúc, Túy Nguyệt, cô Thu, Út, Nở, anh Răng, Tít Các diễn ghi nhận Phạm Công Cúc Hoa, Mã Long Mã Phụng, Châu Lý Ngọc, Hỏa hầu tinh, Tây du Đồng Hỹ Ban hoạt động khoảng 12 năm rạp Đồng Xuân Lâu (20) Dùng để bầu gánh, thường kiêm vai nhắc tuồng cho diễn viên (21) [] ký hiệu để vị trí bị chữ Những chữ để [] chữ đoán đọc (nếu trường hợp chữ văn gốc mờ), chữ người phiên dịch thêm vào theo logic mạch văn (22) Rạp Đồng Xuân Lâu nằm đường Ngã Giữa, sau đường Gia Long đổi thành đường Phan Bội Châu, đường Phan Đăng Lưu, thành phố Huế, bà Tuần vũ Đặng Ngọc Oánh (còn gọi Kim) cai quản Cụ Giám Cơ nuôi bà Tuần Rạp thịnh vào khoảng năm 1925 với biểu diễn đoàn Kim Sanh Nhiều ban hát biểu diễn Kim Chung, Tiếng chuông vàng Bắc Việt, đoàn cải lương Hồ Quảng, đoàn Đồng Ấu Ban v.v… (Theo hồi ký Bác só Lê Văn Lân, http://www.art2all.net/tho/tho_lvlan/ levanlan_truongbatuan.htm) Rạp thức bị phá bỏ lại cổng vào năm 1983, đến năm 1988 cổng bị triệt hạ nốt (23) Tôn Thất Hân, Tiên nguyên toát yếu phả tiền biên, Hà Nội: Viện Nghiên cứu Hán Nôm, VHv 1758 (24) Ngô Đức Thọ (1997), Chữ húy Việt Nam qua triều đại (Les caractères interdits au Vietnam travers l’Histoire), Hà Nội: Nxb Văn hóa (25) Ngô Đức Thọ, Chữ húy Việt Nam qua triều đại, sđd, tr 73 (26) Xin xem Hoàng Thị Ngọ, (1999), Chữ Nôm tiếng Việt qua giải âm ‘Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh’, Nxb KHXH, Hà Nội; Shimizu Masaaki (2002), “Khảo sát sơ lược cấu trúc âm tiết tiếng Việt vào kỷ XIV-XV qua hai liệu chữ Nôm”, Các nhà Việt Nam học nước viết Việt Nam (Tập 2), Nxb Thế giới, Hà Nội; Nguyễn Quang Hồng (2008), Khái luận văn tự học chữ Nôm, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Nguyễn Tài Cẩn (2010), “Một dịch Nôm đầu đời Lý: Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh”, tạp chí Hồn Việt, số 33, tháng 03 năm 2010, tr.6-8; Trần Trọng Dương (2010), “Phật thuyết” có phải dịch phẩm Nôm kỷ XII?”, tạp chí Ngôn ngữ, (263), tr 31-47 (27) Tôn Thất Bình, Tuồng Huế, sđd, tr 179 (28) Quách Tấn Quách Giao, Đào Tấn hát bội Bình Định, sđd, tr 95, 96 (29) Vũ Ngọc Liễn (2006), Đào Tấn qua thư tịch, Hà Nội: Nxb Sân khấu, tr (30) Vũ Ngọc Liễn, Bùi Lợi, Mạc Côn Ngô Quang Hiển (1985), Thư mục tư liệu Đào Tấn, Nghóa Bình: Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nghóa Bình, Sở Văn hóa Thông tin Nghóa Bình, Nhà hát tuồng Nghóa Bình, tr (31) Lê Ngọc Cầu Phan Ngọc (1984), Nội dung xã hội mỹ học tuồng đồ, Hà Nội: Nxb KHXH, tr 403, 404 (32) Tôn Thất Bình, Tuồng Huế, sđd, tr 163 (33) Tôn Thất Bình, Tuồng Huế, sđd, tr 180 (34) Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam liệt truyện (chính biên), Huế: Nxb Thuận Hóa, tập 2, tr 58 (35) Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1962-1978), Đại Nam thực lục, Hà Nội: Nxb KHXH, tập 2, tr 445 (36) Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1962-1978), Đại Nam thực lục, sđd, tập 2, tr 237 (37) Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1962-1978), Đại Nam thực lục, sđd, tập 3, tr 30 (38) Đạm Phương nữ sử (1923), “Lược khảo tuồng hát An Nam”, Nam Phong tạp chí, số 76 (10), tr 305 88 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 (39) Nội quan thành lập năm 1829 thời Minh Mạng Đến năm 1933 vua Bảo Đại đổi thành Ngự tiền Văn phòng (40) Dựa văn gốc sưu tập từ nhiều nguồn Nghiên cứu Vạn bửu trình tường trình bày viết sau (41) Quốc Sử Quán triều Nguyễn (2011), Cao Tự Thanh (dịch giới thiệu), Đại Nam thực lục biên Đệ lục kỷ phụ biên, TP Hồ Chí Minh: Nxb Văn hóa-Văn nghệ, tr 487 (42) Quách Tấn Quách Giao, Đào Tấn hát bội Bình Định, sđd (43) Tôn Thất Bình, Tuồng Huế, sđd, tr 137 (44) Ngày tháng năm 1949, Chính phủ Lâm thời Quốc gia Việt Nam phong vua Bảo Đại Quốc trưởng, Trung tướng Nguyễn Văn Xuân làm Thủ tướng kiêm Tổng trưởng Quốc phòng (45) Khâm định Đại Nam hội điển lệ (chính biên), Lễ Bộ, 128, Đệ văn thư, nguyên chữ Hán ký hiệu A.54/16 (Viện Nghiên cứu Hán Nôm), tr 88a “嘉隆元年奉發到清國公文均奉 稱為國長 - Gia Long năm đầu, công văn gởi sang triều Thanh [vua] tự xưng Quốc trưởng” (46) Chúng xin tỏ lòng cám ơn GS Nguyễn Huệ Chi PGS, TS Phạm Văn Khoái gợi ý điểm (47) Tự Đức ngự chế văn tam tập, ký hiệu VHv.2270/1, 3, tờ 11b: “加以賦稟甚薄古今人皆未曾 有如此” (48) Tự Đức ngự chế văn tam tập, ký hiệu VHv.2270/1, 2, tờ 2b, 3a: “朕誠多病,深處濕鬱太盛, 久坐則眩暈多語則氣乏,心每欲言而力不給,此人所共知.匪今伊昔然” (49) Tự Đức ngự chế văn tam tập, ký hiệu VHv.2270/1, 3, tờ 11b: “故自幼而壯而老與病為鄰,倚 藥為命, 雖一日之間亦未常少” (50) Tự Đức ngự chế văn tam tập, ký hiệu VHv.2270/1, 2: Dụ xét cử lương y 命察舉良醫諭; 3: Dụ cầu lương y 求能醫諭 (51) Tự Đức ngự chế văn tam tập, ký hiệu VHv.2270/1, 3: Dụ dạy dỗ hoàng tử, giáng phạt Thái y Nguyễn Tán 訓飭皇子降責太醫阮贊諭 VHv.2270/2, 6: Trách phạt Thái y răn dè thần công 責譴太醫並示臣工諭 TÓM TẮT Bài viết trình bày kết khảo cứu văn học văn tuồng Quần phương tập khánh Đây ba tuồng trường thiên tiếng thời Nguyễn, truyền tụng có trăm hồi, diễn liền hàng trăm đêm, lại văn hồi Các tàn phức tạp mặt văn bản, từ góc độ truyền đường truyền bản, dấu hiệu niên đại văn bản, niên đại tác phẩm tác giả Từ việc khảo cứu văn còn, tác giả đưa giả thiết Quần phương tập khánh tác phẩm biên soạn thời Tự Đức (1848-1883), đình thần triều Tự Đức biên soạn, có khả có tham gia nhà soạn tuồng tiếng Đào Tấn việc biên soạn hiệu chỉnh (một số hồi) Niên đại văn tuồng có khả muộn chút, có lẽ chép khoảng thời Thành Thái (1889-1907) sau ABSTRACT VALUABLE ARCHIVES OF A CLASSIC DRAMA IN THE IMPERIAL COURT OF NGUYEÃN DYNASTY - THE QUẦN PHƯƠNG TẬP KHÁNH The article presents the research results of textual criticism on the “Tuồng” scripts of Quần phương tập khánh (The whole people wish the Emperor a long life) This is one of the three famous traditional theatre operas under the Nguyeãn Dynasty handed down to consist of hundreds of acts and performed continuously in hundreds of nights, but now there are only six texts of the first acts left These archives are very complex with regard to the text as seen from the preserved texts and their steps, signs of the date of texts, works and authors From the study of the remaining texts, the author suggests that the classic drama of Quần phương tập khánh might be compiled under the reign of Emperor Tự Đức (1848-1883) by his court officials among them the eminent “Tuồng” composer Đào Tấn is likely to participate in compiling or editing (some acts) The date of the remaining texts can be a bit later, possibly recopied around the time of Thành Thái’s reign (1889-1907) or later ... Hồi thứ (gồm dị bản) Bản VSK (Ký hiệu HN.1): Tờ bìa chép Quần phương đệ 群芳第一 (Hồi tuồng Quần phương) , trang 1a chép Quần phương tập khánh đệ hồi 群芳集慶第一回 (Hồi tuồng Quần phương tập khánh) Hồi có... Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (9 7-9 8) 2012 67 Quần phương tập khánh nhắc tới lần với tư cách dẫn văn Tuồng Huế: “Nghiên cứu Quần phương Huế, biết tập Quần phương tập khánh từ hồi đến hồi nhà ông... phương tập khánh, dù thừa nhận giá trị văn chương tuồng hát thời Nguyễn, trước sau mô tả sơ lược tài liệu nghiên cứu tuồng nói chung tuồng Huế, tuồng cung đình Huế nói riêng phương diện sau Quần phương

Ngày đăng: 24/10/2022, 09:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan