1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN tập đọc HIỂU THƠ 4,5 CHỮ HS

8 88 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 28,25 KB

Nội dung

ÔN TẬP ĐỌC HIỂU THƠ 4,5 CHỮ I/ Đọc văn sau trả lời câu hỏi: MƯA “Mưa rơi tí tách Hạt trước hạt sau Khơng xơ đẩy Xếp hàng Mưa vẽ sân Mưa dàn Mưa rơi trắng xóa Bong bóng phập phồng Mưa nâng cánh hoa Mưa gọi chồi biếc Mưa rửa bụi Như em lau nhà Mưa rơi, mưa rơi Mưa bạn Mưa nốt nhạc Tôi hát thành lời…” (Trích, Thư viện thơ -Kho tàng thơ hay thiếu nhi, ngày 25/12/2019) Câu 1: Em cho biết văn “Mưa” thuộc thể thơ nào? A Thơ lục bát B Thơ năm chữ C Thơ bốn chữ D Thơ bảy chữ Câu 2: Xác định cách gieo vần bốn dòng thơ đầu ? A Vần chân B Vần lưng C Vần liên tiếp D Vần cách Câu 3: Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt ? A Tự B Miêu tả C Nghị luận D Thuyết minh Câu 4: Xác định hai phó từ có dịng thơ sau: “Mưa rơi tí tách Hạt trước hạt sau” A Mưa, rơi B Hạt, rơi C Trước, sau D Hạt, mưa Câu 5: Qua thơ tác giả muốn gửi đến bạn đọc thơng điệp ? A u thiên nhiên, yêu sống B Yêu đất nước, yêu sống C Yêu người, yêu cối D Yêu bạn bè, yêu thiên nhiên Câu 6: Ý nghĩa từ “ chồi biếc’’ câu thơ “ Mưa gọi chồi biếc”? A Màu xanh tươi, trải dài B Sự trỗi dậy, tràn đầy sức sống C Gọi cối thức dậy D Cơn mưa có màu xanh biếc Câu 7: Dấu chấm lửng ( …) cuối thơ có tác dụng ? A Cịn nhiều vật tượng chưa liệt kê hết B Dùng để kết thúc câu trần thuật C Dùng để ngăn cách vế câu ghép D Dùng để bộc lộ cảm xúc câu cảm thán Câu 8:Tình cảm tác giả thơ thể ? A Lo sợ, buồn bã B Bâng khuâng, xao xuyến C Vui vẻ, hạnh phúc D Ngậm ngùi, xót xa Câu 9: Theo em mưa có lợi ích sống người khơng? Vì sao? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 10: Vào mùa mưa em cần phải làm để bảo vệ sức khỏe ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… II/ Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Chiều sông Thương Đi suốt ngày thu Cho sắc mặt mùa màng Vẫn chưa tới ngõ Đất quê thịnh vượng Dùng dằng hoa quan họ Những ta gửi gắm Nở tím bên sơng Thương Sắp vàng hoe bốn bên Nước nước đơi dịng Chiều chiều lưỡi hái Hạt phù sa quen Sao mà cổ tích Những sơng muốn nói Cánh buồm hát lên Mấy cô coi máy nước Mắt dài dao cau Đám mây Việt Yên Rủ bóng Bố Hả Lúa cúi giấu Ruộng bời gió xanh Ơi sơng màu nâu Ơi sông màu biếc Dâng cho mùa gặt Bồi cho mùa phôi phai Nước màu chảy ngoan Giữa lòng mương máng Mạ thò Trên lớp bùn sếnh sáng Nắng thu trải đầy Đã trăng non múi bưởi Bên cầu nghé đợi Cả chiều thu sang sông (Hữu Thỉnh - Từ chiến hào đến thành phố, NXB văn học, Hà Nội, 1991) Câu Bài thơ thuộc thể thơ nào? A Thơ bốn chữ B Thơ năm chữ C Thơ sáu chữ D Thơ bảy chữ Câu Xác định biện pháp tu từ có khổ thơ sau: “Nước màu chảy ngoan Giữa lòng mương máng Mạ thò Trên lớp bùn sếnh sáng” A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Hốn dụ Câu Trong khổ thơ sau có phó từ? “Nước màu chảy ngoan Giữa lòng mương máng Mạ thò Trên lớp bùn sếnh sáng” A B C D.4 Câu Cảnh vật thơ miêu tả qua màu sắc nào? A Tím, xanh, vàng, nâu C Xanh, tím, đen, trắng B Đỏ, xanh, vàng, nâu D Trắng, vàng, nâu, tím Câu Bài thơ nói mùa năm? A Xuân B Thu C Hạ D Đông Câu Cảm xúc nhà thơ bộc lộ qua khổ thơ sau: “Ôi sơng màu nâu Ơi sơng màu biếc Dâng cho mùa gặt Bồi cho mùa phôi phai” A Bồi hồi, xao xuyến B Đau đớn, xót xa C Nhớ nhung, tiếc nuối D Vui mừng, phấn khởi Câu Giọng điệu thơ thể nào? A Sôi nổi, hào hứng B.Nhẹ nhàng, sáng C Trang trọng, thành kính D Thiết tha, xúc động Câu Em hiểu từ “dùng dằng” hai câu thơ sau có nghĩa gì? “Dùng dằng hoa quan họ Nở tím bên sơng Thương” A Ung dung, thoải mái B Rụt rè, ngập ngừng C Chậm chạp, thong thả D Lưỡng lự, khơng đốn Câu Nêu cảm xúc em sau đọc xong thơ (viết khơng q dịng) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 10 Kể hành động cụ thể em để thể tình yêu quê hương đất nước ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… III/ Đọc văn sau trả lời câu hỏi: TRĂNG ƠI… TỪ ĐÂU ĐẾN? Trần Đăng Khoa Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ sân chơi Trăng bay bóng Bạn đá lên trời Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ đường hành quân Trăng soi đội Và soi vàng góc sân Trăng ơi… từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Trăng trịn mắt cá Chẳng chớp mi Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ lời mẹ ru Thương Cuội không học Hú gọi trâu đến Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng khắp miền Trăng có nơi Sáng đất nước em… 1968 (Trần, Góc sân khoảng trời, NXB Văn hóa dân tộc) Câu Bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” viết theo thể thơ nào? A Tự B Lục bát C Bốn chữ D Năm chữ Câu Bài thơ có cách gieo vần nào? A Gieo vần lưng B Gieo vần chân C Gieo vần lưng kết hợp vần chân D Gieo vần linh hoạt Câu Ở khổ thơ thứ nhất, trăng so sánh với hình ảnh nào? A Quả chín B Mắt cá C Quả bóng D Cánh rừng xa Câu Từ “Lửng lơ” thuộc loại từ nào? A Từ ghép B Từ láy C Từ đồng nghĩa D Từ trái nghĩa Câu Hình ảnh vầng trăng gắn liền với vật (quả chín, mắt cá, bóng…) cho em biết vầng trăng nhìn mắt ai? A Bà nội B Người mẹ C Cô giáo D Trẻ thơ Câu Tác dụng chủ yếu phép tu từ so sánh sử dụng câu thơ: “Trăng bay bóng” ? A Làm cho vật trở nên gần gũi với người B Nhấn mạnh, làm bật đối tượng nói đến câu thơ C Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm D Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn Câu 7.Theo em, dấu chấm lửng câu thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” có cơng dụng ? A Tỏ ý nhiều vật tượng chưa liệt kê hết B Thể chỗ lời nói bỏ dở, hay ngập ngừng, ngắt quãng C Làm giãn nhịp câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung hài hước, châm biếm D Làm giãn nhịp câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ Câu Bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” thể tình cảm nhân vật trữ tình ? A Nhân vật trữ tình yêu trăng theo cách độc đáo B Trăng quê hương nhân vật trữ tình đẹp C u mến trăng, từ bộc lộ niềm tự hào đất nước nhân vật trữ tình D Ánh trăng quê hương nhân vật trữ tình đặc biệt, khơng giống nơi khác Câu Em hiểu câu thơ(trình bày đoạn văn từ đến câu) : “Trăng có nơi Sáng đất nước em…”? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 10 Từ tình cảm nhân vật trữ tình thơ, bộc lộ tình cảm em với quê hương, đất nước ( trình bày đoạn văn từ đến câu) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… IV/ Đọc văn sau trả lời câu hỏi: …Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy… (Trích “Hạt gạo làng ta” – Trần Đăng Khoa) Câu Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ:“Nước nấu/ Chết cá cờ” là: A So sánh C Ẩn dụ B Nhân hóa D Hốn dụ Câu Từ lên câu thơ “Cua ngoi lên bờ” là: A Phó từ C Danh từ B Động từ D Tính từ Câu Các từ bảy, ba, sáu đoạn thơ là: A Phó từ C Lượng từ B Số từ D Chỉ từ Câu Hiệu phép tu từ sử dụng hai câu thơ Nước nấu/Chết cá cờ là: A Gợi sức nóng nước, đồng C Gợi mức độ khắc nghiệt thời tiết, làm thời gợi nỗi vất vả, cực hình ảnh lên cụ thể người nông dân B Gợi nỗi vất vả, cực người D Hình ảnh lên cụ thể hơn, gợi sức nông dân, làm hình ảnh lên cụ thể nóng nước, mức độ khắc nghiệt thời tiết; đồng thời gợi nỗi vất vả, cực người nơng dân Câu Cặp câu thơ có sử dụng hình ảnh tương phản: A Cua ngoi lên bờ C Có bão tháng bảy Mẹ em xuống cấy… Có mưa tháng ba B Giọt mồ hôi sa D Nước nấu Những trưa tháng sáu Chết cá cờ Câu Những giá trị “hạt gạo làng ta” mà tác giả muốn khẳng định qua đoạn thơ là: A Hạt gạo kết tinh công sức lao C Hạt gạo kết tinh tinh hoa trời động vất vả người lẫn tinh hoa đất, mang giá trị vật chất lẫn giá trị tinh trời đất thần B Hạt gạo kết tinh công sức lao D Hạt gạo kết tinh công sức lao động vất vả người lẫn tinh hoa động vất vả người, mang giá trị vật trời đất, mang giá trị vật chất lẫn giá trị chất lẫn giá trị tinh thần tinh thần Câu Từ sa câu thơ “Giọt mồ hôi sa” có nghĩa là: A Rơi xuống, lao xuống C Đi xuống B Ngã xuống D Đi đến nơi Câu Cách gieo vần đoạn thơ là: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba A Vần lưng C Vần lưng, vần liền B Vần chân D Vần chân, vần cách Câu Bài học mà em rút qua đoạn trích gì? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 10 Nhận xét nét nghệ thuật tiêu biểu đoạn thơ trên? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… V/ Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Chót cành cao vót Mấy sấu con Như khuy lục Trên áo trời xanh non Ơi! từ khơng đến có Xảy nào? Nay má hây hây gió Trên xanh rào rào Trời rộng lớn mn trùng Đóng khung vào cửa sổ Làm sấu tơ Càng nhỏ xinh Một ngày lớn Nấn vòng nhựa Một sắc nhựa chua giịn Ơm đọng trịn quanh hột… Trái chưa đủ nặng Để đeo oằn nhánh cong Nhánh giơ lên thẳng Trông ngây thơ Trái non thách thức Trăm thứ giặc, thứ sâu, Thách kẻ thù sống Phá đời không dễ đâu! Cứ trời Giữa vô biên sáng nắng Mấy sấu non Giỡn mây trắng Chao! sâu non Chưa ăn mà giịn, Nó lớn trời vậy, Và thành ngon Mấy hôm trước cịn hoa Mới thơm ngào ngạt, Thống nghi ngờ, Trái liền có thật (Trích tập“Tơi giàu đôi mắt” (1970), “Những tác phẩm thơ tiêu biểu tiếng”, Xuân Diệu) Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Bốn chữ B Năm chữ C Bảy chữ D Tám chữ Câu 2: Trong thơ có sử dụng biện pháp tu từ gì? A So sánh, ẩn dụ, hốn dụ B Nhân hóa so sánh C Nhân hóa ẩn dụ D So sánh, nhân hóa, ẩn dụ Câu 3: Từ “đã” câu thơ “Trái liền có thật” thuộc từ loại gì? A Danh từ B Động từ C Tính từ D Phó từ Câu 4: Phương thức biểu đạt văn gì? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu 5: Cảm xúc tác giả sinh thành từ hoa đến trái sấu cảm xúc “ngạc nhiên” “thích thú” Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu Tại tác giả lại cảm thấy sấu tơ “Càng nhỏ xinh nữa”? A Vì chúng cao B Vì chúng sấu non C Vì chúng chưa lớn D Vì chúng “ khuy lục” áo trời mà trời rộng lớn Câu 7: Khi gọi tên sấu tên khác “quả sấu con”, “quả sấu tơ”, “trái con”, “mấy sấu con” tác giả muốn thể dụng ý gì? A Thể sấu non, nhỏ bé, xinh xắn, ngây thơ, vui nhộn B Thể gần gũi sấu non với tuổi thơ C Thể vẻ đẹp nhỏ bé, xinh xắn, ngây thơ, vui nhộn D Thể thân thiết sấu với sống trẻ thơ Câu 8: Từ “Giỡn” câu thơ “Giỡn mây trắng” có nghĩa gì? A Vui B Đùa C Chơi D Nghịch Câu 9: Xác định biện pháp tu từ cho biết tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu: “Trái non thách thức Trăm thứ giặc, thứ sâu, Thách kẻ thù sống Phá đời không dễ đâu!” ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 10: Qua thơ, tác giả muốn nhắn nhủ tới người đọc điều gì? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… IX/ Đọc văn sau trả lời câu hỏi: VỀ MÙA XOÀI MẸ THÍCH Quả xồi xưa Mẹ thích gợi hương thơm chín nức bé trịn trịn Khi xồi trước ngõ lấp ló trái vàng hoe đủ nhắc cho nhớ mùa hạ gần Cầm xoài Mẹ cầm mùa tay cắn miếng xoài lịm vị đầu lưỡi thơm hồi Vơ tình hay hữu ý xồi mang hình tim? Riêng nghĩ - lịng Mẹ mềm Tóc xỗ tóc búi đời Mẹ chắt chiu xồi non chín tới lủng lẳng cành treo Nghe hương xoài bay theo bước chân Mẹ thơm lựng vào lời kể câu chuyện đời xưa Ngỡ hạt mưa đầu mùa hột xoài suốt nhìn vỏ xồi Mẹ gọt gọi: cánh hoàng lan Ngỡ mùa vàng nằm bàn tay mẹ trọn đời thơ bé uớp lẫn với hương xồi Nhưng có ngày trái xồi già rụng cuống Tháng hạ không đến sớm xồi vàng tháng hạ khơng đến muộn đủ nhắc mùa sang Ngào ngạt khắp không gian hương xồi xưa Mẹ thích (In Mùa hạ thi ca, Tuyển thơ nhiều tác giả,NXB Hội nhà văn, 2007) Thực yêu cầu sau: Câu Bài thơ làm theo thể gì? Câu Chỉ đặc điểm vần, nhịp thơ? Câu Tìm số từ ngữ, hình ảnh miêu tả “quả xồi mẹ” qua cách nhìn, cách cảm người Nhận xét điểm chung từ ngữ, hình ảnh Cách miêu tả có tác dụng gì? Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ nghệ thuật đoạn thơ sau: Nhưng có ngày trái xồi già rụng cuống Tháng hạ khơng đến sớm xồi vàng tháng hạ không đến muộn đủ nhắc mùa sang Câu Hình ảnh người mẹ lên văn Xác định chủ đề thông điệp văn muốn gửi đến người đọc Câu Viết đoạn văn – 10 dòng bày tỏ suy nghĩ mình: Vì sống cần có lịng hiếu thảo? VII/ Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Lưng mẹ cịng Cau thẳng Cau-ngọn xanh rờn Mẹ-đầu bạc trắng Cau ngày cao Mẹ ngày thấp Cau gần với giời Mẹ gần đất! Ngày cịn bé Cau mẹ bổ tư(1) Giờ cau bổ tám(2) Mẹ ngại to! Một miếng cau khô Khô gầy mẹ Con nâng tay Không cầm lệ Ngẩng hỏi giời -Sao mẹ ta già? Không lời đáp Mây bay xa (Nguồn: Đỗ Trung Lai, Đêm sông Cầu, NXB Quân đội nhân dân, 2003) Chú thích: (1),(2) bổ tư, bổ tám: bổ cau làm bốn miếng, tám miếng Câu Bài thơ làm theo thể thơ gì? Câu Chỉ đặc điểm vần nhịp thơ Câu Trong thơ, tác giả dùng hình ảnh để đối sánh với mẹ? Theo em, tác giả dùng hình ảnh đó? Câu Nêu tác dụng miêu tả, biểu cảm biện pháp tu từ so sánh sử dụng khổ thơ đây: Một miếng cau khô Khô gầy mẹ Con nâng tay Không cầm lệ Câu Xác định chủ đề thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc Câu Viết đoạn văn ngắn ( - 10 dòng) bày tỏ suy nghĩ ý nghĩa tình mẫu tử sống hôm nay? ... Cả chiều thu sang sông (Hữu Thỉnh - Từ chiến hào đến thành phố, NXB văn học, Hà Nội, 1991) Câu Bài thơ thuộc thể thơ nào? A Thơ bốn chữ B Thơ năm chữ C Thơ sáu chữ D Thơ bảy chữ Câu Xác định biện... hoa Mới thơm ngào ngạt, Thoáng nghi ngờ, Trái liền có thật (Trích tập? ??Tơi giàu đơi mắt” (1970), “Những tác phẩm thơ tiêu biểu tiếng”, Xuân Diệu) Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Bốn chữ B... theo thể thơ nào? A Tự B Lục bát C Bốn chữ D Năm chữ Câu Bài thơ có cách gieo vần nào? A Gieo vần lưng B Gieo vần chân C Gieo vần lưng kết hợp vần chân D Gieo vần linh hoạt Câu Ở khổ thơ thứ nhất,

Ngày đăng: 24/10/2022, 09:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w