1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Về lý luận phê bình nhiếp ảnh pptx

3 497 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 91 KB

Nội dung

Về luận phê bình nhiếp ảnh Bấy lâu nay trên báo chí, nhiều ý kiến cho rằng luận phê bình y ếu kém, không theo kịp sự phát triển của cuộc sống, chưa làm tr ọn chức năng thúc đẩy sáng tác và hướng dẫn dư lu ận bạn đọc, văn hóa tranh luận bị xuống cấp ở một vài cây bút. Soi vào nghệ thuật nhiếp ảnh, không đến mức như vậy, nhưng c ũng có đôi điều cần bàn và một nghệ thuật non trẻ, cho nên công tác lu ận phê bình nhiếp ảnh càng non trẻ hơn. Ở nước ta khái niệm luận ph ê bình nhiếp ảnh mới được người ta quan tâm tới trong khoảng vài ch ục năm gần đây. Phần lớn những người viết về lĩnh vực n ày là các nhà báo, một số người quản công tác ảnh báo chí và ảnh nghệ thuật, v à một số nhà nhiếp ảnh. Ở các trư ờng đại học, mới chỉ có phân khoa nhiếp ảnh báo chí (Học viện Báo chí tuyên truyền), Khoa Nhiếp ảnh của Trư ờng đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội vừa thành lập năm 2005 và một số trư ờng khác là có giáo viên giảng dạy nhiếp ảnh, nhưng chưa có h ệ thống giáo trình nhiếp ảnh hoàn chỉnh và chưa có môn luận phê bình nhi ếp ảnh. Vậy là “lò” đào tạo luận phê bình nhiếp ảnh ở ta chưa có. Tuy nhiên do yêu cầu của thực tế, những ai đã tham gia công việc n ày, dù là tay trái, nhưng cũng không b ỏ cuộc, phải chăng sự hấp dẫn của nhiếp ảnh đã níu kéo họ lại? Lý luận phê bình là công vi ệc mang tính khoa học và nghệ thuật. Nó đòi hỏi người làm công tác này ph ải có trình độ uyên thâm về lĩnh vực mình nghiên c ứu, đồng thời phải tiếp cận với những kiến thức hiện đại, và luôn luôn ph ải trân trọng những trăn trở sáng tạo của tác giả. Với nhiếp ảnh cũng vậy, người làm công tác này ph ải hiểu biết lịch sử nhiếp ảnh thế giới, các trường phái nhiếp ảnh, các loại hình nhi ếp ảnh đã từng phát sinh, phát triển ra sao và thấu hiểu nỗi vất vả v à quá trình sáng tạo của người nghệ sĩ. Đặc biệt ngày nay khi công ngh ệ nhiếp ảnh đang chuyển mình sang chu trình “số hóa”, thế giới thực và th ế giới ảo trong ảnh đang chạy đua chinh phục ngư ời xem. Nhiếp ảnh từ lâu không chỉ là tấm gương phản ánh thời đại, mà nó còn là m ột trong những loại hình nghệ thuật hướng người ta đến cái đẹp, cái thiện, l àm cho trí tưởng tượng thêm phong phú. Bởi vậy nhiếp ảnh nghệ thu ật Việt Nam không thể bó hẹp trong một thể tài, thể loại nào, cũng nh ư không thể khuôn lại trong hình thức ảnh chụp trực tiếp; mà ph ải thừa nhận cả loại ảnh kỹ xảo, kỹ thuật (có người gọi là ảnh thử nghiệm, ảnh hoạ, ảnh ý tưởng.v.v…). Thực ra đến nay nó không còn là th ử nghiệm nữa, mà nó đã lan tràn trên mạng internet khắp thế giới và trong nhi ều cuộc triển lãm ảnh của hàng trăm quốc gia. Thế kỷ XXI là thế kỷ của công nghệ thông tin. Nhiếp ảnh là m ột trong những ngành ứng dụng tin học mạnh mẽ và có hiệu qu ả. Nghệ thuật thị giác của nhiếp ảnh đã bước sang trang mới. Các nhà qu ản nghệ thuật, các nhà lý luận phê bình nhiếp ảnh nếu không trang bị cho m ình kiến thức mới, không bắt nhịp đư ợc với tốc độ ánh sáng trong đời sống ngày nay, thì chắc chắn sẽ bị tụt hậu. Và khi đó ta c ứ lấy cái luận điểm đã có của thế kỷ trước mà phán xét ngh ệ thụat hôm nay, thiết nghĩ không tránh khỏi sự “đôi co” đáng có. Tuy nhiên, ta đều hiểu nghệ thuật do con người làm ra nhằm thỏa m ãn một điều gì đó cho con người, mà nhu cầu của con người cần thỏa m ãn thì đa dạng và đa chiều. Đó có thể là sự bất công cần xoa dịu, là ni ềm đau cần cảm thông, là hạnh phúc cần chia sẻ, là ư ớc vọng, khát khao,.v.v… với sự đa dạng của cuộc sống, của tư duy, của tình c ảm con người, nếu nhiếp ảnh diễn tả được bằng cả phương pháp tái t ạo gián tiếp thì chẳng có nguyên cớ gì phải hạn chế. Lý luận phê bình ch ẳng những phải bám sát sự phát triển của nghề nghiệp. Nó phải hiểu nghề, hiểu đời và có lương tâm với nghề, với đời. . nhiếp ảnh, nhưng chưa có h ệ thống giáo trình nhiếp ảnh hoàn chỉnh và chưa có môn lý luận phê bình nhi ếp ảnh. Vậy là “lò” đào tạo lý luận phê bình nhiếp. Về lý luận phê bình nhiếp ảnh Bấy lâu nay trên báo chí, nhiều ý kiến cho rằng lý luận phê bình y ếu kém, không theo kịp

Ngày đăng: 15/03/2014, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w