Xungquanhbứcảnhđượcxétduyệt giải thưởngHồChíMinh -
Bức ảnh Xe tăng đánh chiếm dinh Độc Lập của Trần Mai Hưởng
Vừa qua, Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh (NSNA) Việt Nam đã gửi hồ s
ơ tác
phẩm Xe tăng đánh chiếm Dinh Độc Lập của tác giả Trần Mai Hư
ởng
xét tặng Giải thưởngHồChí Minh, Giảithưởng Nhà nư
ớc về văn học
nghệ thuật trong lĩnh vực nhiếp ảnh. Tuy nhiên, đã có nhi
ều ý kiến
xung quanh việc xét tặng giảithưởng cho tác phẩm này.
Sau những "hiểu lầm" trong lịch sử, chiếc xe đầu tiên húc đ
ổ cánh cổng
dinh Độc Lập vào ngày 30.4.1975 đã được xác nhận là chi
ếc xe tăng
mang số hiệu 390. Hai trong số bốn chiến sĩ tham gia chiến đấu tr
ên
chiếc xe tăng 390 đã kiến nghị về việc xét tặng giải thư
ởng cho tác
phẩm, vì cho rằng bứcảnh của tác giả Trần Mai Hưởng không phải l
à
bức ảnh chụp chiếc xe tăng đầu tiên húc đổ cánh cổng dinh Độc Lập v
à
đây là hình ảnhđược dàn dựng lại. Nhà nhiếp ảnh Mạnh Thư
ờng (Phó
ban Lý luận phê bình - Hội NSNA VN) bày t
ỏ: “Tác phẩm Xe tăng
đánh chiếm dinh Độc Lập của tác giả Trần Mai Hưởng không phải l
à
bức ảnh chụp chiếc xe tăng 390 đầu tiên húc đổ cánh cổng dinh. H
ơn
nữa, đây là một bứcảnh không trung thực, không chụp hình
ảnh thật
lúc đó mà chụp hình ảnhđược dựng lại để quay phim. Vì th
ế tác phẩm
không có ý nghĩa, không xứng đáng với giải thưởng".
Ông Thường cho rằng việc một nhà báo c
ủa quân giải phóng chụp
được hình ảnh chiếc xe tăng đầu tiên húc đ
ổ cánh cổng dinh Độc Lập
là rất phi lý, vì nếu như vậy thì nhà báo phải có mặt trong dinh trư
ớc
khi xe tăng tiến vào. Ông cho biết, v
ào tháng 4.1995, bà Francoise de
Mulder (người Pháp) đã sang VN và tặng lại cho Bảo tàng L
ịch sử
quân sự bứcảnh chụp chiếc xe tăng đầu tiên húc đổ cánh c
ổng dinh
mang số hiệu 390. Bà kể lại, lúc chiếc xe tăng 390 tiến vào, bà đ
ứng
nấp sau một gốc cây to. Khi chiếc xe húc đổ cánh cổng bà đã b
ấm máy
liên tục và chụp được tới 36 kiểu.
Sau khi nhận được Công văn số 843 của Bộ VH-TT-DL yêu c
ầu giải
quyết đơn thư kiến nghị của hai trong số bốn chiến sĩ chiến đấu tr
ên xe
tăng 390, về việc tác phẩm Xe tăng đánh chiếm dinh Độc Lập đư
ợc
Hội đồng Hội NSNA VN xét trình hội đồng cấp trên tặng Giải thư
ởng
Nhà nước về văn học nghệ thuật, Hội NSNA VN đã có công văn tr
ả
l
ời. Trong đó, hội khẳng định: chiếc xe tăng trong ảnh Xe tăng đánh
chiếm dinh Độc Lập của tác giả Trần Mai Hư
ởng không phải xe tăng
390 - chiếc xe đầu tiên húc đổ cánh cổng dinh Độc Lập - mà là m
ột
trong những chiếc xe vào sau. Tuy nhiên, không phải chỉ có hình
ảnh
chiếc xe tăng 390 mới mang tầm vóc lịch sử để nhận giải thưởng, m
à
có nhiều bứcảnh tư li
ệu lịch sử, giá trị khác trong cuộc kháng chiến vĩ
đại của dân tộc đã và sẽ tiếp tục được xem xét, tặng thư
ởng. Bứcảnh
của tác giả Trần Mai Hưởng tham gia chiến dịch HồChíMinh là m
ột
trong những tư liệu quý giá.
Bức ảnh chụp chiếc xe tăng 390 - chiếc xe đầu tiên húc đổ
cánh cổng dinh Độc Lập trưa ngày 30.4.1975 của nữ nh
à báo
Pháp Francoise de Mulder
Về việc bứcảnh có phải được dàn d
ựng lại hay không, Hội NSNA VN
đã đưa ra ý kiến của các nhân chứng liên quan và có m
ặt tại dinh Độc
Lập trưa ngày 30.4.1975. Trung tướng Phạm Xuân Thệ (ngư
ời khi đó
trực tiếp bắt nội các Dương Văn Minh), cho biết: “Khi tiến công v
ào
Sài Gòn, bộ binh chúng tôi mỗi tiểu đội trên một chiếc xe tăng, số c
òn
lại ngồi trên xe thiết giáp, đội hình phía sau ngồi tr
ên xe ô tô. Khi xe
tăng húc bật cánh cửa cổng dinh Độc Lập là các xe ào vào liên ti
ếp rất
nhanh… Sáng 1.5.1975, toàn bộ xe tăng và b
ộ binh chúng tôi rút ra tập
kết tại Tổng kho Long Bình Vì vậy tôi khẳng định ngày 30.4 ho
ặc
1.5.1975 không có chuyện dựng lại cảnh xe tăng và b
ộ binh để chụp
ảnh”.
Phóng viên ảnh Hứa Kiểm (lúc đó là phóng viên TTXVN thu
ộc nhóm
phóng viên bám sát các đơn vị chủ lực thần tốc tiến v
ào Sài Gòn), cho
biết: “Đến trưa 30.4.1975, chúng tôi là m
ột trong những nhóm phóng
viên đầu tiên có m
ặt tại dinh Độc Lập. Tuy vậy, chúng tôi vẫn không
kịp chụp những tốp xe tăng đầu tiên tiến vào dinh. Nh
ững tốp xe tăng
sau vẫn tiếp tục vào dinh, anh Hưởng chụp đư
ợc những chiếc xe tăng
đó. Kết quả, Trần Mai Hưởng đã có tác phẩm ảnh đẹp: xe tăng tiến v
ào
cổng dinh và lăn qua cánh cổng đã đổ. Tôi chứng nhận đây là t
ấm ảnh
chụp tại chỗ xảy ra ngày 30.4.1975 tại dinh Độc Lập, S
ài Gòn. Không
phải ảnh dựng lại hay chụp lại”.
. Xung quanh bức ảnh được xét duyệt giải thưởng Hồ Chí Minh -
Bức ảnh Xe tăng đánh chiếm dinh Độc Lập của Trần. nhiếp ảnh (NSNA) Việt Nam đã gửi hồ s
ơ tác
phẩm Xe tăng đánh chiếm Dinh Độc Lập của tác giả Trần Mai Hư
ởng
xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng