BÁO CÁO MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỌ THỰC VẬT Họ Lúa có ba cây tiểu biểu cây ý dĩ, cây ngô, cây cỏ tranh (biết được tên latinh, đặc điểm thực vật, công dụng điều chế thuốc, nguyên liệu được dùng làm thuốc, phân bố thu hái và có kèm 1 số hình ảnh)
BÁO CÁO MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỌ THỰC VẬT Lớp:12A23 – Nhóm Thành viên: - Nguyễn Thị Mỹ Tâm - Trần Thị Thảo - Nguyễn Thanh Hoài -Trần Thu Quỳnh - Nguyễn Minh Trang Phần 1: Tên họ (tên Việt Nam, tên Latinh) - Tên Việt Nam: Họ Lúa ( Hoà Thảo) - Tên Latinh: Poaceae Phần 2: Vị trí họ giới thực vật (bộ, lớp, ngành) - Bộ: lúa - Poales - Lớp: lớp Hành - Liliopsida - Ngành: ngành Ngọc Lan - Magnoliophyta Phần 3: Đặc điểm chung họ * Cơ quan sinh trưởng: - Rễ: rễ sợi mảnh - Thân: thân cỏ, số có dạng thân gỗ thứ sinh - Lá: mọc so le, khơng có cuống, phiến hình dải hẹp * Cơ quan sinh sản: - Hoa: + Thường lưỡng tính, hoa nhỏ, thụ phấn nhờ gió, tập hợp thành cụm bơng khơng có cánh hoa + Bộ nhị thường 3-6 nhị, nhị mảnh dài,mảnh, dính vào trung đới cong xuống nên dễ bị gió lay động làm rơi hạt phấn + Bộ nhuỵ gồm nỗn dính liền thành bầu trên, chứa nỗn, có vịi nhuỵ, núm nhuỵ nhiều lơng - Quả loại thóc * Đặc điểm đặc biệt bật: thân cỏ hay gỗ, sống hàng năm hay nhiều năm, thường mọc thành cụm Thân rạ rỗng gióng, đặc mấu, số lồi có thân đặc thân rễ Lá mọc sole, xếp thành dãy, có dạng xoắn ốc, gân song song, khơng có cuống, phiến dài hẹp Hoa nhỏ thụ phấn nhờ gió, tập trung thành cụm bông, mang từ 1-10 hoa nhỏ Quả loại thóc Phần 4: Một số đại diện họ Cây số 1: - Tên cây: Tên Việt Nam: Ý Dĩ Tên Latinh: Coix lachryma Jobi - Đặc điểm thực vật: Cây Ý dĩ thích hợp với khí hậu mát mẻ, ưa nước Đây lồi thân thảo, thân nhẵn bóng có vạch dọc Thân có phân nhánh, mấu phía mọc rễ phụ, mọc thành bụi Lá hình mác dài 10 – 40cm, rộng 1,5 đến cm gân dọc rõ, gân to Hoa đơn tính gốc mọc kẽ thành bông, hoa đực mọc kẽ trên, hoa mọc phía Hoa đực có nhị Quả có mày cứng bao bọc Hạt Ý Dĩ có hình trứng dài – 8mm, đường kính đến 5mm, mặt ngồi có màu trắng đục đơi cịn sót lại màng vỏ chưa loại hết, mặt có rãnh hình máng Cây thu hoạch từ tháng đến tháng 10, sau cắt đập lấy ruột ( thường gọi hạt) đem phơi khô, loại bỏ lép xay lấy hạt để sử dụng - Phân bố: mọc hoang trồng nhiều nơi ẩm , mát bờ suối khu vực miền núi - Thu hái: Ý dĩ thu hoạch vào khoảng tháng – 10 Thu hoạch cách cắt ý dĩ đem phơi khơ, sau đập cho rụng hạt bỏ vỏ ngoài, lấy hạt bên - Bộ phận làm thuốc: Hạt ý dĩ chín - Cơng dụng làm thuốc cây: + Chữa tiểu tiện sỏi + Đơn thuốc chữa bệnh phổi,nôn máu + Đơn thuốc bổ chữa lao lực + Bài thuốc chữa tê thấp ( Nguồn tham khảo: Tra cứu dược liệu) Cây số - Tên cây: Tên Việt Nam: Cỏ Tranh Tên Latinh: Imperata Cylindrica P Beauv - Đặc điểm thực vật: cỏ tranh loại cỏ sống dai, thân rễ, khoẻ thân cao 30-90cm,lá hẹp dài 15-30cm ,rộng 3-6mm, gân giữa, ráp mặt nhẵn mặt dưới, mép sắc + Cây ưa sáng, sống dài, có khả chịu hạn cao, nhờ có hệ thống đặc biệt phát triển, tổng khối lượng chất xanh vào thời kì sinh trưởng mạnh gần tương đương với khối lượng phần mặt đất + Cỏ tranh hoa rải rác năm, xong tập trung vào mùa đông, số lượng hạt nhiều nhẹ, có lơng, nhờ gió phát tán khắp nơi - Phân bố: cỏ tranh phân bố rộng rãi vùng nhiệt đới cận nhiệt đới : Châu Á, Châu Phi, Châu Mĩ, Châu Đại Dương, cịn có số nơi Nam Âu + Ở Châu Á cỏ tranh phân bố hầu Trung Á, Nam Á, ĐNÁ, Đơng Dương, tỉnh phía nam Trung Quốc, kể đảo hải Nam + Ở Việt Nam , cỏ tranh có khắp nơi từ đảo, vùng đồng bằng, trung du miền núi đến độ cao 2000m - Thu hái: hường thu hái vào khoảng tháng 10-11 vào tháng 3-4 hàng năm - Bộ phận dùng làm thuốc: hoa , thân rễ cỏ tranh đào ( không lấy loại rễ mặt đất ) rửa đất cát , tuốt bỏ khô ,và rễ đem phơi khô sấy khô - Công dụng: + Rễ cỏ tranh dùng chữa bệnh nhiệt phiền khát ,tiểu tiện khó khăn, đái ,đái buốt, đái máu, ho máu, chảy máu cam, phù viêm thận cấp, hen suyễn + Hoa cỏ tranh chữa chảy máu cam,ho máu, nôn máu, chảy máu vết thương ( liều dùng 9-15g/ngày, sắc nước uống) ( Nguồn tham khảo: thuốc vị thuốc Việt Nam - GSTS Đỗ Tất Lợi; Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập 1; Giáo trình TV- CĐYTHN) Cây số - Tên cây: Tên Việt Nam: Cây Ngô Tên Latinh: Zea mays L - Đặc điểm thực vật: Cây thảo lớn, cao – 3m Thân thẳng, đặc, nhẵn, không phân nhánh, đốt gốc mang rễ Lá hình dải, dài 30 – 40cm, thường gập xuống, gốc nhẵn sát thân, đầu thn nhọn, hai mặt nháp, mép có lơng dạng mi, gân rõ; bẹ nhẵn, mép có lơng mềm, lưỡi bẹ ngắn, có lơng mi, thụ phấn nhờ gió + Cây ưa sáng, ưa ẩm, sinh trưởng mạnh điều kiện nhiệt độ 20°c trở lên Sau hoa kết quả, ngô chịu thời tiết nắng nóng lên đến 40°C Ngô loại thụ phấn chéo, hoa đực thường nở trước hoa + Quả cứng, bóng, màu vàng, đơi đỏ nâu, tím, xếp thành nhiều dãy, bao bọc mày, có vịi tồn dài mảnh - Phân bố: miền nhiệt đới, cận nhiệt, ơn đới nóng - Thu hái: thu hoạch vào khoảng tháng 7-8, ngơ chín già, râu ngơ khơ, đen, bẹ ngơ chuyển từ xanh sang vàng rơm - Bộ phận dùng làm thuốc: hạt râu ngô - Công dụng: + Râu ngô dùng làm thuốc điều trị nhiều bệnh đái vàng rắt buốt, bí tiểu, viêm đường tiết niệu, tiểu máu, xuất huyết nội tạng,… + Râu ngô dùng để hạ áp huyết, làm thông mật điều trị gan mật, sỏi mật, vàng da,… + Rượu ngâm hạt ngơ bơi ngồi trị thấp khớp chứng rụng tóc Hạt ngơ giã đắp nóng trị chấn thương ( Nguồn tham khảo: Tra cứu dược liệu, Giáo trình TV- CĐYTHN) ... thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập 1; Giáo trình TV- CĐYTHN) Cây số - Tên cây: Tên Việt Nam: Cây Ngô Tên Latinh: Zea mays L - Đặc điểm thực vật: Cây thảo lớn, cao – 3m Thân thẳng, đặc, nhẵn,... liệu) Cây số - Tên cây: Tên Việt Nam: Cỏ Tranh Tên Latinh: Imperata Cylindrica P Beauv - Đặc điểm thực vật: cỏ tranh loại cỏ sống dai, thân rễ, khoẻ thân cao 30-90cm,lá hẹp dài 15-30cm ,rộng 3-6mm,...- Đặc điểm thực vật: Cây Ý dĩ thích hợp với khí hậu mát mẻ, ưa nước Đây lồi thân thảo, thân nhẵn bóng có