Thực vật tìm hiểu họ cánh bướm

8 9 0
Thực vật  tìm hiểu họ cánh bướm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM HỌ THỰC VẬT HỌ ĐẬU (Họ Cánh bướm) Cho biết đặc điểm hình thái cấu trúc các cây đại diện cho ngành, một số hình ảnh của các cây, công dụng làm thuốc, thu hái chế biến, tên latinh của loài và cây, những đặc điểm nổi bật của cây

BÁO CÁO MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM HỌ THỰC VẬT HỌ ĐẬU (Họ Cánh bướm) Lớp: 12A23 Nhóm: 01 Thành viên: Nguyễn Thùy Dương Lương Nguyễn Ngọc Linh Nguyễn Thị Chúc Quyên Nguyễn Thị Phương Thảo Trịnh Thị Huyền Trang Lưu Thị Ánh Tuyết I TÊN HỌ TÊN VIỆT NAM Họ Đậu TÊN LATIN Fabaceae (Pha-ba-cê-e) II VỊ TRÍ CỦA HỌ TRONG GIỚI THỰC VẬT BỘ LỚP NGÀNH TÊN VIỆT NAM Đậu Ngọc Lan Ngọc Lan (Hạt kín) TÊN LATIN Fabales (Pha-ba-lê-xờ) Magnoliopsida (Ma-ghê-nơ-li-ơ-pờ-si-đa) Magnoliophyta (Ma-ghê-nô-li-ô-phuy-ta) III ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỌ A Cơ quan sinh trưởng - Rễ: Có nốt sần, có khả cố định đạm - Thân: Thường có thân gỗ, cỏ, bụi nửa bụi, dây leo tua quấn hay thân quấn - Lá: Kép lông chim 1-2 lần, nhiều có chét, ln có kèm, lớn, ốm lấy cuống + Phân họ Trinh nữ (Mimosoideae): Lá kép lông chim lần, chét nhỏ, kèm mỏng hay biến thành gai rũ xuống bị kích thích + Phân họ Vang (Caesalpinioidea): Lá kép lông chim chẵn hay lẻ, số chét nhiều hay giảm cịn đơi + Phân họ Đậu (Papilionoidea): Lá thường mọc cách hay đối, cuống chia làm loại: Lá kép lông chim, kép ba chét, kép chân vịt B Cơ quan sinh sản - Hoa: Cụm hoa hình bơng, hình chum, hoa lưỡng tính khơng - Đài: Đài 5, thường dính - Tràng: Tràng 5, tiền khai hoa van, cờ hay thìa - Nhị: Nhị thường 10, hồn tồn rời cố định với thành ống bao quanh lấy vịi nhụy tạo thành nhị bó nhị dính lại tạo thành ống hình lịng máng khơng kín, bao quanh nhụy, chỗ khe hở có nhị thứ 10 nằm tự tạo thành nhị haibó theo kiểu (9) + Bộ nhị noãn tạo thành bầu trên, mang hay dãy nỗn đảo hay cong, đính nỗn kép - Quả: Quả khe nút, thường khơ, mọng nước, chin đất Cũng có khơng tự mở mà gãy thành nhiều khúc, khúc hạt C Đặc điểm đặc biệt/ bật - Một đặc trưng bật loài thuộc họ Đậu chúng có quan hệ mật thiết với nhiều lồi vi khuẩn nốt sần rễ chúng Các loại vi khuẩn biết đến vi khuẩn nốt rễ (Rhizobium), có khả lấy khí nitơ (N2) khơng khí chuyển hóa thành dạng nitơ mà hấp thụ (NO3- hay NH4+) Hoạt động gọi cố định đạm Cây Đậu cung cấp nơi dinh dưỡng, vi khuẩn nốt rễ, vai trò nhà cung cấp nitrat có ích, tạo quan hệ cộng sinh Mối quan hệ không giúp tạo đạm cho Đậu sử dụng mà cho khác xung quanh, có tác dụng cải tạo đất Nguồn tham khảo: Giáo trình Thực vật - CĐYTHN (trang 146-147) Wikipedia IV MỘT SỐ CÂY ĐẠI DIỆN TRONG HỌ A Cây số 1: Cây Cam thảo dây(Abrus precatorius L.) Tên TÊN VIỆT NAM Cam thảo dây TÊN LATIN Abrus precatorius L Đặc điểm thực vật - Dinh dưỡng: - Cam thảo dây loại dây leo nhỏ, thân có nhiều sợi, kép lơng chim có 8-20 đơi chét nhỏ (15x5mm) - Rễ chứa chất tương tự glyxyrizin có rễ cam thảo bắc Tuy nhiên lượng chất lại có vị khó chịu đắng Tỉ lệ chất có 1-2% - Hạt chứa chất protit độc gọi abrin Chất abrin glucozit có tinh thể, men tiêu hóa chất béo lipaza 2,5% chất béo, chất henagglutimin làm vón máu, nhiều men ureaza - Sinh sản: - Hoa màu hồng, hình cánh bướm - Quả dài 3cm, rộng 12-15mm, dầy 7-8mm - Hạt hình trứng, vỏ hạt cứng, bóng, màu đỏ, có điểm đen lớn quanh rốn hạt - Một số hình ảnh cây: - Phân bố, thu hái: - Phân bố: Dây cam thảo mọc hoang bờ bụi trồng khắp nơi Đặc điểm sinh trưởng vùng đồi núi, bụi ven đường.Tại Hà Nội người ta bán thành bó dây cam thảo Rễ cam thảo thấy thị trường Hạt thấy bán - Thu hái: Khi thân phát triển mạnh từ tháng đến tháng 10, lấy non (bỏ quả), cắt nhỏ Dùng tươi phơi nắng - Bộ phận dùng làm thuốc - Dùng rễ, thân Hạt Tương tư tử - Sơ lược công dụng làm thuốc - Dùng cam thảo dây để chữa ho, giải cảm - Rễ, thân dùng thay vị cam thảo bắc đơn thuốc Tại đông châu Phi số dân tộc dùng chữa rắn độc cắn - Hạt thường dùng làm thuốc sát trùng Giã hạt cho nhỏ, đắp lên chỗ đau Nguồn tham khảo: Sách “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” - Đỗ Tất Lợi (trang 868-870) https://duoclieu.edu.vn/cay-cam-thao-day/ B Cây số 2: Cây Sắn dây (Pueraria thomsoni Benth) Tên TÊN VIỆT NAM Sắn dây (Cát căn) TÊN LATIN Pueraria thomsoni Benth Đặc điểm thực vật - Dinh dưỡng: - Sắn dây goị cát căn, loại dây leo dài tới 10m, rễ phát triển to lên thành củ, nhiều bột - Thân có lơng - Lá kép gồm chét: chét hình trứng, thân chét lại chia thành 2-3 thùy rõ rệt phiến chét dài 7-15cm, rộng 5-12cm có lơng nằm rạp mặt lá, cuống chét dài, cuống chét hai bên ngắn - Sinh sản: - Hoa màu xanh, mọc thành chùm kẽ - Quả giáp dài 9-10cm, rộng 10mm, màu vàng nhạt, nhiều lơng - Một số hình ảnh - Phân bố, thu hái: - Phân bố: Cây mọc hoang khắp miền rừng núi nước ta nhiên không thấy khai thác mọc hoang - Thu hái: Từ cuối tháng 10 đến 3-4 năm sau, người ta đào lấy rễ rửa đất cát, bóc bỏ lớp vỏ giấy bên ngồi(cho dễ khơ), cắt thành khúc dài 1015 cm Nếu muốn chế biến bột sắn dây giã nhỏ, gạn lấy tinh bột, lọc lọc lại nhiều lần, phơi khô - Bộ phận dùng làm thuốc - Phần củ dùng để chế bột sắn dây làm thuốc - Sơ lược cơng dụng làm thuốc - Có tác dụng giải cơ, thoát nhiệt, sinh tân khát Hoa sắn dây giải độc, dùng chữa biểu chứng miệng khát, đầu nhức, tiết tả, lỵ máu, đậu chẩn sơ khởi - Ngoài sắn dây vị thuốc chữa sốt, làm cho mồ hôi, chữa bệnh sốt khát nước, nhức đầu - Bột sắn dây dùng để pha nước uống cho mát, giảm nhiệt dùng việc chế thuốc viên Nguồn tham khảo: Sách “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” - Đỗ Tất Lợi (trang 635-636) C Cây số 3: Cây Hoàng kỳ (Astragalus membranaceus (Fisch) Bunge) Tên TÊN VIỆT NAM Hoàng kỳ TÊN LATIN Astragalus membranaceus (Fisch) Bunge Đặc điểm thực vật - Dinh dưỡng: - Cây Hoàng kỳ thực vật thân thảo, sống lâu năm Cây mọc thẳng đứng,cao khoảng 60-70cm, thân phân thành nhiều nhánh - Rễ có hình trụ, đường kính từ 1-2cm, vỏ màu vàng nâu màu nâu đỏ, rễ dài đâm sâu vào lòng đất - Lá mọc so le, dạng kép lơng chim, trung bình kép gồm khoảng 1525 chét Lá chét có phiến hình trứng, có lơng trắng trục - Theo nghiên cứu Sở Dược thuộc Viện nghiên cứu Y học Bắc Kinh: Hồng kỳ có cholin betain, nhiều loại axit amin sacaroza - Theo Lý Thừa Cố (sinh dược học,1952) Hồng kỳ có sacaroza,glucoza, tinh bột, chất nhầy, gơm, có phản ứng ancaloit - Sinh sản: - Hoa tự dài lá, tràng hoa màu vàng nhạt Mùa hoa thường rơi vàokhoảng tháng 6-7 sai vào tháng 8-9 - Quả hình đậu dẹt, mặt ngồi có lơng ngắn, bên chứa hạt màu đen, hình thận - Một số hình ảnh - Phân bố, thu hái: - Phân bố: ta phải nhập Hoàng kỳ Trung Quốc Ta thí nghiệm trồng thử nước ta, mọc được, chưa đưa vào trồng nhiều Cây Hoàng Kỳ mọc hoang Trung Quốc, ưa nơi đất cát, thoát nước tốt - Thu hái: thường trồng sau năm thu hoạch, sau 6-7 năm tốt Đào rễ vào mùa thu, rửa đất cát, cắt bỏ đầu rễ rễ con, phơi hay sấy khô - Bộ phận dùng làm thuốc - Bộ phận dùng rễ cây, phơi khô hay bào chế - Sơ lược công dụng làm thuốc + Theo dược lí đại:có tác dụng hệ miễn dịch, chống viêm, kháng khuẩn, bảo vệ tim mạch, bảo vệ gan, phát triển thể kéo dài tuổi thọ + Theo Đông Y: trị bệnh trẻ nhỏ, bệnh nhọt lở loét lâu ngày, tiêu chảy, đau bụng, hàn nhiệt, thận hư suy, vết thương lâu liền miệng, viêm thận mãn, tiểu đường, Nguồn tham khảo: Sách “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” - Đỗ Tất Lợi (trang 887-889) https://www.thuocdantoc.org/duoc-lieu/hoang-ky D Cây số Tên cây: Cây Thảo minh (Cassia obtisifolia L.) TÊN VIỆT NAM Thảo minh TÊN LATIN Cassia obtisifolia L Đặc điểm thực vật - Dinh dưỡng: - Thảo minh nhỏ cao 30 – 90cm - Lá kép lông chim chẵn gồm 3-4 đôi chét Lá kèm hình sợi dài 1cm sớm rụng Lá chét hình trứng ngược, phía đỉnh nở rộng dài 3-4cm, rộng 12 – 25mm - Trong hạt minh có antraglucozit Khi thủy phân cho emodin bà glucoza Ngồi cịn có rein, crysophanola - Những chất khác gồm có chất nhầy, chất protit, chất béo sắc tố - Khi rang lên antraglucozit bay đi, chất béo protit cho mùi thơm mùi cà phê rang - Sinh sản: - Hoa mọc từ kẽ lá, tràng màu vàng có 1-3 - Quả loại đậu hình trụ dài 12-14cm rộng 4mm, có chứa khoảng vài chục hạt - Hạt hình trụ, hai đầu vát chéo, dài 5-7mm, rộng 1,5 - 2,5mm Mặt ngồi màu nâu lục bóng.Hạt cứng, mặt cắt ngang màu vàng nhạt, không mùi, vị đắng nhớt - Một số hình ảnh - Phân bố, thu hái: - Phân bố: Cây mọc hoang khắp nơi Việt Nam, khả thu mua lớn -Thu hái: Vào tháng 9-11, chín hái về, phơi khô, đập lấy hạt, lại phơi cho thật khô - Bộ phận dùng làm thuốc - Chủ yếu hạt già - Sơ lược công dụng làm thuốc - Dùng uống để chữa đau mắt đỏ, mắt mờ, chảy nhiều nước mắt, quáng gà Còn dùng để chữa nhức đầu, ngủ, làm thuốc giải nhiệt bổ thận Nguồn tham khảo: Sách “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” - Đỗ Tất Lợi (trang 463-466) https://duoclieu.edu.vn/cay-thao-quyet-minh/ ... VIỆT NAM Hoàng kỳ TÊN LATIN Astragalus membranaceus (Fisch) Bunge Đặc điểm thực vật - Dinh dưỡng: - Cây Hoàng kỳ thực vật thân thảo, sống lâu năm Cây mọc thẳng đứng,cao khoảng 60-70cm, thân phân... quanh, có tác dụng cải tạo đất Nguồn tham khảo: Giáo trình Thực vật - CĐYTHN (trang 146-147) Wikipedia IV MỘT SỐ CÂY ĐẠI DIỆN TRONG HỌ A Cây số 1: Cây Cam thảo dây(Abrus precatorius L.) Tên TÊN... 2,5% chất béo, chất henagglutimin làm vón máu, nhiều men ureaza - Sinh sản: - Hoa màu hồng, hình cánh bướm - Quả dài 3cm, rộng 12-15mm, dầy 7-8mm - Hạt hình trứng, vỏ hạt cứng, bóng, màu đỏ, có điểm

Ngày đăng: 23/10/2022, 16:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan