Giáo trình an toàn công nghiệp và môi trường

56 3 0
Giáo trình an toàn công nghiệp và môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX TP.HCM GIÁO TRÌNH AN TỒN CƠNG NGHIỆP VÀ MƠI TRƯỜNG (Lưu hành nội bộ) Thành Phố Hồ Chí Minh – 2017 BAØI NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG I- Mục đích, Ý nghóa tính chất công tác bảo hộ lao động 1.Khái niệm Lao động hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội lao động có xuất, chất lượng hiệu cao nhân tố định phát triển đất nước, xã hội gia đình thân người lao động.bát chế độ xã hội nào, lao động người yếu tố định nhất, động sản xuất Trong trình lao động tạo cải vật chất cho xã hội, người ln ln phải tiếp xúc với máy móc, trang thiết bị, công cụ môi trường trình phong phú, đa dạng phức tạp, vây phát sinh nguy hiểm rủi ro làm cho người lao động bị tai nạn mắc bệnh nghề nghiệp, vấn đề đặt làm để hạn chế tai nạn tới mức thấp biện pháp tích cực giáo dục ý thức bảo hộ lao động cho người làm cho người hiểu mục đích ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động Mục đích cơng tác Bảo hộ lao động Một q trình lao động tồn nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại khơng có phịng ngừa ngăn chặn chúng tác động vào người gây chấn thương, gây bệnh nghề nghiệp làm giảm sút, làm khả lao động gây tử vong Cho nên việc chăm lo cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo nơi làm việc an toàn, vệ sinh nhiệm vụ trọng yếu để phát triển sản xuất, tăng suất lao động Đảng nhà nước ta quan tâm đến công tác bảo hộ lao động, coi nhiệm vụ quan trọng trình lao động nhằm mục đích: -Đảm bảo an tồn thân thể người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất, không để xảy tai nạn lao động - Đảm bảo cho người lao động mạnh khỏe, không bị mắc bệnh nghề nghiệp bệnh tật khác điều kiện lao động không tốt gây nên - Bồi dưỡng phục hồi trì sức khỏe, khả lao động cho người lao động Có nhận thức đặt nhiệm vụ BHLĐ vị trí, tầm quan trọng nó, đảm bảo cho phát triển đồng công tác BHLĐ phát triển kinh tế xã hội đất nước Ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động a Ý nghĩa trị Bảo hộ lao động thể quan điểm coi người lao động vừa động lực vừa mục tiêu phát triển.Một đất nước có tỷ lệ tai nạn lao động thấp, người lao động khỏe mạnh, không mắc bệnh nghề nghiệp xã hội coi người vốn quý nhất, sức lao động, lực lượng lao động luôn bảo vệ phát triển công tác bảo hộ lao động làm tốt góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khỏe, tính mạng đời sống người lao động, biểu quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng người Đảng Nhà nước ta, vai trò người xã hội tôn trọng b Ý nghĩa xã hội Bảo hộ lao động chăm lo đời sống hạnh phúc người lao động Bảo hộ lao động yêu cầu thiết thực hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời yêu cầu, nguyện vọng đáng người lao động c Ý nghĩa kinh tế Thực tốt công tác bảo hộ lao động đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt lao động sản xuất người lao động bảo vệ tốt, điều kiện lao động thoải mái, an tâm, phấn khởi sản xuất, phấn đấu để có ngày cơng cơng cao, phấn đấu tăng suất lao động nâng cao chất lượng sản phẩm, góp hần hồn thành tốt kế hoạch sản xuất phúc lợi tập thể tăng lên, có thêm điều kiện cải thiện đời sống vật chất tinh thần cá nhân người lao động tập thể lao động Khi tai nạn khơng xảy Nhà nước xã hội giảm bớt tổn thất việc khắc phục hậu tập trung đầu tư cho cơng trình phúc lợi xã hội II- Tính chất Tính pháp luật: Cơng tác BHLĐ pháp lệnh xây dựng sở để bảo vệ tốt cho người lao động sản xuất Người vi phạm luật định công tác BHLĐ tùy theo mức độ nặng nhẹ phải chịu xét xử trước pháp luật Tính khoa học kỹ thuật: Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật lao động sản xuất để cải tiến lao động luôn cải tiến lao động sản xuất nhằm làm nhẹ cường độ cho lao động, đảm bảo an toàn cho người lao động sản xuất, đồng thời thúc đẩy suất lao động phát triển tiến Tính quần chúng: Cơng tác BHLĐ liên quan đến tất người, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động Từ người lao động hưởng ứng, đồng thời lao động họ phát thiếu sót cơng tác BHLĐ để đóng góp ý kiếm, đề biện pháp an toàn lao động sản xuất hoàn thiện III Nội dung bảo hộ lao động Kỹ thuật an toàn Kỹ thuật an toàn hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố có hại nguy hiểm sản xuất người lao động để đạt mục đích phịng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm sản xuất người lao động, trình hoạt động sản xuất phải thực đồng biện pháp tổ chức, kỹ thuật, sử dụng thiết bị an toàn thao tác làm việc an tồn thích ứng tất biên pháp qui định cụ thể quy phạm, tiêu chuẩn, văn khác lĩnh vực an toàn Nội dung kỹ thuật an toàn chủ yếu gồm vấn đề sau: -Xác định vùng nguy hiểm -Xác định biện pháp quản lý tổ chức thao tác làm việc đảm bảo an toàn; - Sử dụng thiết bị an tồn thích ứng: thiết bị che chắn, thiết bị phòng ngừa, thiết bị bảo hiểm, tín hiệu, biển báo, trang bị bảo hộ cá nhân Vệ sinh lao động Vệ sinh lao động hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố có hại sản xuất người lao động Để ngăn ngừa tác động yếu tố có hại trước hết phải nghiên cứu phát sinh tác động yếu tố có hại thể người, sở xác định tiêu chuẩn giới hạn cho phép yếu tố môi trường lao động, xây dựng biện pháp vệ sinh lao động Nội dung vệ sinh lao động gồm: - Xác định khoảng cách vệ sinh; - Xác định yếu tố có hại cho sức khỏe - Giáo dục ý thức kiến thức vệ sinh lao động, theo dõi quản lý sức khỏe; - Biện pháp vệ sinh học, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường; - Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh: kỹ thuật thông gió, nhiệt, kỹ thuật chống bụi, chống ồn, chống rung động, kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuật chống xạ, phóng xạ, điện từ trường… - Trong q trình sản xuất phải thường xuyên theo dõi phát sinh yếu tố có hại, thực biện pháp bổ sung làm giảm yếu tố có hại, đảm bảo tiêu chẩun vệ sinh cho phép Chính sách, chế độ bảo hộ lao động sách chế độ bảo hộ lao động chủ yếu bao gồm: biện pháp kinh tế xã hội, tổ chức quản lý chế quản lý công tác bảo hộ lao động Các sách, chế độ báo hộ lao động nhằm bảo đảm thúc đẩy việc thực biện pháp kỹ thuật an toàn, biện pháp vệ sinh lao động chế độ trách nhiệm cán quản lý, tổ chức máy làm công tác bảo hộ lao động, chế động tuyên truyền huấn luyện, chế độ tra kiểm tra, chế độ khai báo điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động… Hiểu nội dung công tác bảo hộ lao động giúp cho người quản lý đề cao trách nhiệm có biện pháp tổ chức thực công tác bảo hộ lao động đạt kết tốt IV Hệ thống pháp luật lao động qui định bảo hộ lao động Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam ban hành năm 1992 (đã sửa đổi bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khóa 10, kỳ họp thứ 10) Điều 56 hiến pháp quy định chế độ bảo hộ lao động Nhà nước qui định thời gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ ngơi chế độ bảo hiểm xã hội viên chức Nhà nước người làm cơng ăn lương; khuyến khích hình thức bảo hiểm xã hội khác người lao động Các điều 39,61,63 quy định nội dung khác bảo hộ lao động Bộ luật lao động luật khác, pháp lệnh có liên quan tới an tòan vê sinh lao động Bộ luật lao động Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Quốc hội thơng qua ngày 23/6/1994 có hiệu lực từ 01/1/1995 quy định quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động, tiêu chuẩn lao động, nguyên tắc sử dụng quảm lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất Một số luật có liên qua đến an tồn vệ sinh lao động a Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, ban hành năm 1989 Quy định trách nhiệm người sử dụng lao động phải chăm lo, bảo vệ tăng cường sức khỏe cho người lao động phải tạo điều kiện cho người lao động điều dưỡng nghỉ ngơi, phục hồi chức lao động; Nghiêm cấm làm ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt, tránh làm ô nhiễm đất, nước không khí b Luât bảo vệ môi trường ban hành năm 2005 Luật quy định họat động bảo vệ mơi trường; sách, biện pháp nguồn lực để bảo vệ môi trường, quyền nghĩa vụ tổ chức, hộ gia đình cá nhân bảo vệ môi trường Luật áp dụng quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước; người Việt nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngồi có hoạt động lãnh thổ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam c Luật cơng đồn ban hành năm 1990 Trong Luật cơng đồn qui định trách nhiệm quyền hạn cơng đồn cơng tác bảo hộ lao động từ việc phối hợp nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy phạm an toàn lao động, kiểm tra việc chấp hành luật pháp bảo hộ lao động, tham gia điều tra tai nạn lao động Hệ thống văn quy định phủ, ngành chức hệ thống tiêu chuẩn, quy phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động, hệ thống quy định an tồn lao động theo nghề cơng tác Cùng với nghị định phủ, thơng tư, định bộ, ngành chức năng, hệ thống tiêu chuẩn, quy phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động, quy trình an tồn bao gồm: Tiêu chuẩn, quy phạm cấp Nhà nước, Tiêu chuẩn, quy phạm cấp ngành; Nội quy, quy định đơn vị sản xuất ban hành hành đảm bảo an toàn cho người lao động V Nội dung kế hoạch bảo lao động Ý nghĩa kế hoạch bảo hộ lao động Công tác bảo hộ lao động nhằm chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tác động xấu đến sức khỏe người lao động kế hoạch bảo hộ lao động văn pháp lý doanh nghiệp nêu lên nội dung, công việc doanh nghiệp phải làm nhằm đạt mục tiêu Mặt khác, nghĩa vụ nghĩa vụ người sử dụng lao động nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 Chính phủ quy định “ Hàng năm, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, doanh nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động” Kế hoạch bảo hộ lao động yếu tố quan bảo đảm cho công tác bảo hộ lao động doanh nghiệp thực tốt Nội dung kế hoạch bảo hộ lao động Kế hoạch bảo hộ lao động gồm nội dung sau: -Các biện pháp an toan phòng chống cháy nổ; - Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện làm việc; -Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động; - Chăm sóc sức khỏe người lao động, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp; - Tuyên truyền giáo dục huấn luyện bảo hộ lao động Yêu cầu kế hoạch bảo hộ lao động - Kế hoạch bảo hộ lao động phải đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Kế hoạch bảo hộ lao động phải bao gồm nội dung với biện pháp cụ thể kèm theo kinh phí, vật tư, ngày cơng, thời gian bắt đầu thời gian hồn thành, trách nhiệm phận, cá nhân việc tổ chức thực Lập tổ chức thực kế hoạch bảo hộ lao động a Cơ sở lập Nhiệm vụ, phương pháp kế hoạch sản xuất kinh doanh, tình hình lao động năm kế hoạch -Kế hoạch bảo hộ lao động thiếu sót năm trước - Các kiến nghị người lao động, ý kiến tổ chức cơng đồn, kiến nghị tra, kiểm tra; - Tình hình tài doanh nghiệp kinh phí phí kế hoạch bảo hộ lao động hạch toán vào giá thành sản phẩm, phí lưu thơng doanh nghiệp b Tổ chức thực sau kế hoạch bảo hộ lao động phê duyệt phận kế hoạch doanh nghiệp có trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện; Bộ phận bảo hộ lao động cán lao động phận kế hoạch đôn đốc thực thường xuyên báo cáo với người sử dụng lao động; Người sử dụng lao động có trách nhiệm định kỳ kiểm điểm đánh giá việc thực kế hoạch bảo hộ lao động thông báo kết cho người lao động đơn vị biết VI Công tác tra, kiểm tra bảo hộ lao động Công tác tra, kiểm tra bảo hộ lao động nước ta thực hình thức: Thanh tra Nhà nước, kiểm tra cấp với cấp dưới, tự kiểm tra cở sở việc kiểm tra giám sát tổ chức Cơng đồn cấp Hệ thống tra Nhà nước bảo hộ lao động nước ta gồm: Thanh tra An toàn lao động đặt Bộ lao động –Thương binh Xã hội; Thanh tra vệ sinh lao động đặt Bộ Y tế Các hệ thống có nhiệm vụ tra việc thực pháp luật bảo hộ lao động tất ngành cấp, tổ chức cá nhân có sử dụng lao động Thanh tra viên có quyền xử lý chỗ vi phạm, có quyền đình hoạt động sản xuất nơi có nguy xảy tai nạn lao động ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Các cấp địa phương ngành phạm vi quản lý cần tiến hành đợt kiểm tra định kỳ đột xuất bảo hộ lao động sở Các sở phải định kì tiến hành tự kiểm tra bảo hộ lao động để đánh giá tình hình, phát sai sót, tồn đề biện pháp khắc phục công tác bảo hộ thực tốt theo qui định Luật Cơng đồn pháp lệnh bảo hộ lao động, tổ chức Cơng đồn cấp có quyền tiến hành kiểm tra giám sát ngành cấp tương ứng, người sử dụng lao động, ngưới lao động việc chấp hành pháp luật bảo hộ lao động đồng thới Cơng đồn cấp tiến hành kiểm tra cấp hoạt động bảo hộ lao động Ngồi hình thức tra kiểm tra nêu trên, Liên Tổng Liên đoàn lao động sở Liên đoàn lao động địa phương cấp tiến hành đợt kiểm tra liên tịch ngành, địa phương, sở việc thi hành pháp luật, chế độ sách bảo hộ lao động VII Khai báo điều tra tai nạn lao động Công tác khai báo, điều tra tai nạn lao động quan nhằm mục đích phân tích, xác định nguyên nhân tai nạn lao động sở đề biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn trường hợp tai nạn tương tự tái diễn, đồng thời để phân rõ trách nhiệm người liên quan đến tai nạn lao động Tất tai nạn xảy người lao động (không phân biệt biên chế hay hợp đồng tạm tuyển, hợp đồng ngắn hạn hay dài hạn) làm việc, công trườgn hay công tác phải khai báo điều tra theo Quyết định số 45/KB-QĐ ngày 20/3/1992 Liên Lao động-Thương binh xã hội, y tế Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam Muốn cho công tác điều tra đạt kết tốt, tiến hành phải luôn nắm vững yêu cầu sau: Khẩn trương kịp thời: tiến hành điều tra ngày sau tai nạn xảy ra, lúc trường nơi xảy giữ nguyên vẹn, việc khai thác thông tin nhân chứng kịp thời; Đảm bảo tính khách quan: Phải tôn trọng thật, không bao che không định kiến, không suy diễn chủ quan thiếu cứ; Cụ thể xác: Phải xem xét cách tồn diện, kỹ lưỡng chi tiết trách tình trạng qua loa đại khái BÀI 2: CÁC THIẾT BỊ BẢO HIỂM - CHE CHẮN VÀ TÍN HIỆU AN TOÀN  Mục đích, yêu cầu: Trang bị hiểu biết tính năng, tác dụng loại thiết bị lao động sản xuất thực sử dụng, bảo quản tốt thiết bị an toàn lao động sản xuất Nắm rõ nội dung công tác an toàn lao động sản xuất Chủ động loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại từ đầu phương hướng mới, tích cực để thực việc chuyển từ “Kỹ thuật an toàn” sang “An toàn kỹ thuật” lao động sản xuất I- Kỹ thuật an toàn: 1- Định nghĩa: Kỹ thuật an toàn môn khoa học chuyên nghiên cứu: Những nguyên nhân gây tai nạn lao động sản xuất Những biện pháp tổ chức kỹ thuật nhằm hạn chế, loại trừ tai nạn lao động để công nhân làm việc an toàn Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật an toàn tập trung vào điều kiện lao động cụ thể có nguy tai nạn lao động xảy lao động sản xuất để đề biện pháp phòng tránh VD: Muốn bảo vệ công nhân vận hành máy, người ta trang bị hệ thống che chắn phận truyền động, chuyển động, che kín phận truyền điện, dẫn nhiệt… 2- Phân loại: Thiết bị an toàn gồm loại sau (5 loại): Thiết bị bảo hiểm Thiết bị che chắn Tín hiệu an tồn Biển báo phòng ngừa Trang bị phòng hộ cá nhân a- Thiết bị bảo hiểm:  Định nghĩa: Là loại thiết bị dùng để phòng ngừa cố (hỏng hóc, gãy vỡ ….) phận thiết bị máy, cấu gây nguy hiểm tai nạn cho công nhân lao động sản xuất  Cơng dụng: Tự động dừng máy có thơng số vượt trị số giới hạn cho phép VD: Hộp số, thắng, chốt an toàn, van … Cầu dao Cầu chì, rơle  Yêu cầu: Phải thật xác, linh nhạy, vị trí lắp phải thuận tiện: dễ thấy, dễ sử dụng dễ sửa chữa … b- Thiết bị che chắn:  Định nghĩa: Là loại thiết bị bố trí để cách ly người với vùng nguy hiểm  Mục đích: Tạo điều kiện an tồn, nghĩa khơng để cơng nhân tiếp xúc vào vùng nguy hiểm  Che chắn chia làm loại: Che chắn tạm thời (di chuyển được) Che chắn cố định c- Bảng báo an toàn  Định nghĩa: Bảng báo an toàn loại bảng để thông báo cho người biết rõ chỗ nguy hiểm để ý, để tránh nhắc nhở người phải tôn trọng yêu cầu an tồn  Phân loại: Chia làm nhóm chính: Bảng báo phịng ngừa Bảng cấm Bảng dẫn  Tóm lại: Bảng báo an tồn có tác dụng ngăn ngừa tai nạn lao động sản xuất, lúc làm việc tuyệt đối không tháo gỡ di chuyển nơi khác chưa cho phép II- Vùng nguy hiểm: 1- Định nghĩa: Vùng nguy hiểm khoảng không gian định yếu tố nguy hiểm có hại cho sức khỏe, sống người thường xuyên hay bất ngờ xảy Vị trí, kích thước vùng nguy hiểm không gian thay đổi 2- Phân loại: Vùng nguy hiểm cấu truyền động (bộ phận truyền đai, phận truyền bánh …) Vùng nguy hiểm không gian (do vật liệu, dụng cụ văng bắn …) Vùng nguy hiểm nhiệt (thường khâu gia cơng nóng, ủi …) Vùng nguy hiểm phóng xạ (lị luyện kim, máy hàn …) Một số vùng nguy hiểm khác (dây diện trần, bình đựng hóa chất …) III- Những biện pháp an tồn chính:  Thiết bị sử dụng lao động sản xuất phải có cấu che chắn bảo vệ phận truyền động, chuyển động, dẫn điện, dẫn nhiệt …  Phải có cấu phòng ngừa cố: rơ le điện, rơ le nhiệt, ly hợp, chốt an tồn … BÀI TRANG BỊ PHÒNG HỘ LAO ĐỘNG  Mục đích, u cầu: Trang bị cho học sinh, sinh viên kiến thức, kinh nghiệm phòng hộ lao động sản xuất Nắm vững biện pháp xử lý tình an tồn lao động lao động sản xuất I- Trang bị phòng hộ lao động ? 1- Định nghĩa: Trang bị phịng hộ lao động vật dụng, dụng cụ mà người lao động thường sử dụng trình làm việc nhằm bảo vệ quan chức phận định thể người lao động VD: Kính để bảo vệ mắt, dùng mũ để bảo vệ đầu … Trang bị phòng hộ lao động (BHLĐ) phương tiện cần thiết làm tăng thêm điều kiện an toàn bảo vệ sức khỏe cho người lao động Trong trường hợp biện pháp vệ sinh cơng nghiệp chưa thực Trang bị phịng hộ lao động đóng vai trị quan trọng 2- Phân loại:có loại Trang bị phịng hộ lao động Bảo vệ mắt Bảo vệ hô hấp Bảo vệ thính giác Bảo vệ đầu Bảo vệ tay Bảo vệ chân Bảo vệ thân thể 3- Cách sử dụng PHLĐ a- Chống chấn thương mắt: Trong trình lao động sản xuất mảnh kim loại, chất lỏng ăn mịn, kim loại nóng chảy … tia hồng ngoại, tia tử ngoại làm cho mắt bị tổn thương Để bảo vệ mắt người ta dùng kính phịng hộ Kính phịng hộ có loại chủ yếu:  Loại 1: Bảo vệ mắt thơng thường: Đề phịng hạt cát, bụi, kim loại cứng, chất lỏng ăn mòn bám vào mắt, người ta thường dùng kính khơng màu (kính trắng có số khơng số) u cầu kính phịng hộ phải chắn  Loại 2: Bảo vệ mắt tránh tác động tia lượng Loại có tác dụng lọc ánh sáng, giảm độ chói sáng, tránh tia phóng xạ tia tử ngoại, khơng bị nung nóng tia hồng ngoại (người ta thường dùng kính màu, đổi màu, có số khơng số) VD: Kính trang bị cho thợ hàn: Kính số dùng cho cường độ dịng điện 300 A Kính số dùng cho cường độ dòng điện 100  300 A Kính số dùng cho cường độ dịng điện 100 A Kính số & dùng cho hàn phụ hàn b- Chống chất độc (đường hơ hấp) Tùy theo tính chất đặc biệt bụi, độc có khơng khí môi trường làm việc mà người ta trang bị phòng hộ: Nồng độ thấp: dùng trang nhiều lớp, nhẹ nhàng Nồng độ cao: dùng mặt nạ có lọc (vì loại khơng gọn) c- Chống ồn: có loại Nút tai chống ồn Chụp tai chống ồn Dụng cụ có tác dụng cách âm, giảm tiếng ồn lọt vào tai Nghĩa khơng để thính giác tiếp xúc với sóng âm lớn d- Bảo vệ đầu: Tùy theo điều kiện làm việc cụ thể mà mũ bảo hiểm làm vải sợi, cao su, chất dẻo, kim lọai … VD: Mũ phịng hỏa phải chịu lửa không bị biến dạng nhiệt độ cao, phải chống va chạm mạnh Mũ dùng công nghiệp lại phải gọn nhẹ, chịu ăn mịn chất a-xít, kiềm … e- Bảo vệ chân tay: Chống chấn thương, chống tác động hóa chất Người lao động phải trang bị giày, ủng, găng tay f- Bảo vệ thân thể: Quần áo BHLĐ phương tiện bảo vệ toàn thân Quần áo có tác dụng phịng ngừa tác động yếu tố bên ngồi, chất a-xít, khói, bụi ẩm … phòng ngừa chấn thương, bệnh nghề nghiệp, có tác dụng giữ thân nhiệt, cản nhiệt bên ngồi thâm nhập vào thể Yêu cầu quần áo BHLĐ phải gọn nhẹ, không cản trở thao tác, động tác lao động II- Phân loại tai nạn lao động  Định nghĩa: TNLĐ việc không may xảy lao động sản xuất tác động yếu tố bên như: cơ, điện, nhiệt … gây làm hủy hoại sức khỏe, thểngười lao động Tai nạn lao động chia làm loại: 1- Chấn thương: Trong trường hợp tai nạn làm gãy xương, dập xương hủy hoại khác thể người lao động tạm thời, vĩnh viễn khả lao động, chậm người 2- Bệnh nghề nghiệp: Trong lao động sản xuất có điều kiện bất lợi, tính chất độc hại thường xuyên với người lao động sản xuất dẫn đến có bệnh 3- Nhiễm độc nghề nghiệp: Là hủy hoại sức khỏe tác động chất độc, khí độc xâm nhập vào thể người lao động Nếu nhiễm độc lâu dài lượng chất độc nhỏ gây bệnh mãn tính Nếu nhiễm độc đột ngột lượng chất độc lớn gây nhiễm độc cấp tính (chấn thương) * Cả trường hợp tác hại đến thể người lao động, ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động Tuy nhiên, nguy hại người lao động có hiểu biết tìm biện pháp phịng chống tốt III- Phân tích điều kiện lao động 1- Quá trình lao động: Trong thời gian lao động tâm trí, sức lực người trở nên căng thẳng, hệ thần kinh trung ương căng thẳng dù lao động giản đơn Bởi sau ngày làm việc phải nghỉ ngơi để bù đắp lại sức lực 2- Tình trạng môi trường: Nơi lao động sản xuất nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gió, hàm lượng bụi, khí độc, tiếng ồn, chấn động … Các yếu tố xuất dạng tổng hợp hay riêng rẽ ảnh hưởng xấu đến thể người lao động thời gian làm việc IV- Nguyên nhân gây tai nạn lao động Phân tích nguyên nhân tai nạn lao động tháng đầu năm 2008 Về phía người sử dụng lao động - Khơng huấn luyện an tồn lao động cho người lao động: 195 vụ (chiếm 7,94% tổng số vụ); - Thiết bị khơng đảm bảo an tồn, nhiều máy, thiết bị, công cụ sản xuất không đảm bảo an toàn đưa vào sử dụng: 81 vụ (chiếm 3,30% tổng số vụ); - Khơng có thiết bị an toàn: 65 vụ (chiếm 2,65% tổng số vụ); - Khơng có quy trình, biện pháp an tồn lao động: 58 vụ (chiếm 2,36% tổng số vụ); - Không đảm bảo điều kiện làm việc môi trường làm việc an toàn cho người lao động theo quy định tiêu chuẩn: 39 vụ (chiếm 1,59% tổng số vụ); - Do tổ chức lao động (bố trí lao động làm việc khơng có tay nghề chưa phù hợp với ngành nghề chuyên môn đào tạo): 29 vụ (chiếm 1,18% tổng số vụ); - Không trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động: 24 vụ (chiếm 0,97% tổng số vụ); 10 Mang kính mát Tránh ánh nắng mặt trời khoảng từ 10h sáng đến 2h chiều Nếu có việc cần ngồi, đội mũ đeo kính mát có khả chống tia cực tím Ở ngồi nắng chói lâu khiến mắt bị lóa, làm căng mắt mặt Nhiều người khổ sở với bệnh mắt có liên quan đến tia cực tím Tác hại chúng tích tụ theo thời gian nên bạn khó phát Nhưng tượng pinguecula, khối u vàng màng kết che phủ bề mặt ngồi mắt, xảy người độ tuổi 20 30 Gặp bác sĩ nhãn khoa số trường hợp, căng mắt thường xuyên dẫn đến động tác chớp mắt bị giảm, gây khơ giác mạc Tình trạng dẫn đến nhiễm trùng mắt tạo sẹo mắt bạn không lưu ý chữa trị Nên đến bác sĩ nhãn khoa để kiểm tra bạn nhìn thấy vật nhịe hay cảm giác khó chịu kéo dài III Phương pháp chiếu sáng 2- Chiếu sáng chung: - Trong toàn phân xưởng, phòng làm việc, mặt lao động sản xuất phải có độ chiếu sáng không gian độ rọi định, thường chiếu từ cao xuống mặt làm việc 2- Chiếu sáng cục - Mỗi khoảng không gian lại có chế độ chiếu sáng khác nhau, tùy theo khu vực, vị trí làm việc có chiếu sáng khác Mỗi thiết bị chiếu sáng riêng để thuận tiện cho công việc thao động tác lao động xác 3- Chiếu sáng hỗn hợp - Là tập hợp phương pháp chiếu sáng Thông thường chiếu sáng chung toàn mặt lao động, đường hành lang (lối đi) chiếu sáng cục phạm vi làm việc riêng biệt - Phương pháp thuận tiện đạt hiệu cao IV Thông gió sản xuất nhiệm vụ thông gió - Tạo điều kiện thoáng mát, thoải mái cho nơi lao động sản xuất - Trao đổi không khí làm môi trường làm việc 1- Thông gió chống nóng Là trao đổi không khí môi trường bên môi trường bên - Trao đổi máy điều hòa không khí - Sử dụng ống thông cửa - Sử dụng quạt gió - Sử dụng hình thức “con cá” (Trao đổi theo ý định) - Xây doing nhà mái, tầng mái - Sử dụng “quả cầu” đổi gió 4- Thông gió hút bụi, khí có hại: - Nhiệm vụ hút khí lọc trước thải trao đổi khí lạnh từ bên vào + Máy hút bụi: để hút bụi khí độc hại + Khí thải: Sử dụng ống thải cao, sâu để chống ô nhiễm cho môi trường V Các tượng thông gió 1- Thông gió tự nhiên: Là trao đổi không khí tác dụng của: - Nhiệt thừa - Vận tốc gió 2- Thông gió khí  Thông gió khí thổi vào: Khi cần cho vài nơi cần thiết  Thông gió khí thổi ra: 42 - Nếu dùng ống hơi: ống nhỏ Nếu dùng quạt gió: quạt có cánh Bao có chỗ thổi vào chỗ thoát II- Hệ thống thông gió 1- Hệ thống thông gió chung: Là Hệ thống thông gió toàn phân xưởng để đáp ứng yêu cầu trên, chủ yếu để chống nóng 2- Hệ thống thông gió cục Chống nóng chống chất độc Phạm vi phục vụ hẹp, phân xưởng thường chống nóng, hút bụi độc nơi làm việc mà 3- Hệ thống thông gió phối hợp Là tập hợp phương pháp sử dụng hợp lý để đạt hiệu 4- Hệ thống thông gió đề phòng cố CÁC QUI ĐỊNH VỀ THƠNG GIĨ 6.1 u cầu chung 6.1.1 Hệ thống thơng gió nhà cơng trình cơng cộng phải đảm bảo: a) Hút thải nước từ nơi có nguồn phát sinh nhiều nước (bếp, phòng tắm) trước lan khu vực khác; b) Hút thải chất gây nhiễm từ nơi có nguồn phát sinh nhiều chất gây nhiễm (như phịng có hoạt động sinh chất gây nhiễm) trước lan khu vực khác; c) Duy trì cung cấp lượng khơng khí tươi tối thiểu, đồng thời pha loãng nồng độ chất gây ô nhiễm nước sinh ra; d) Tiện lợi vận hành, thải nhiệt thừa sinh cơng trình khơng gây ảnh hưởng tới sức khoẻ người 6.1.2 Hệ thống thơng gió cố phải tuân thủ quy định có liên quan Quy chuẩn phịng cháy, chống cháy cho nhà cơng trình 6.1.3 Hệ thống thơng gió, điều hịa khơng khí khơng tuần hồn trường hợp khơng khí có chứa chất độc hại nguy hiểm, chất gây cháy nổ, vi sinh vật gây bệnh, chất gây mùi khó chịu 6.1.4 Thơng gió tự nhiên phải sử dụng tối đa cho phòng bên nhà cơng trình cơng cộng 6.2 Giới hạn áp dụng Các yêu cầu nêu chương không bắt buộc áp dụng hạng mục cơng trình hay khơng gian cơng trình: a) Khơng có người thường xun lui tới; b) Kho nơi để chứa đồ; 6.3 Giải thích từ ngữ 6.3.1 Thơng gió hút thải cục bộ: thơng gió hút khơng khí từ nơi phát sinh chất nhiễm bếp, phịng tắm, phòng máy photocopy, nhằm hạn chế lan truyền chất sang phịng khác bên nhà cơng trình Sự hút thải thường xun ngắt qng 6.3.2 Thơng gió chung: thơng gió cách cung cấp khí tươi từ bên ngồi làm pha lỗng, phân tán chất gây nhiễm nước 43 6.3.3 Thơng gió cố: thơng gió tăng cường, dự kiến q trình sử dụng, trường hợp xảy cố làm phát sinh bất thường lượng lớn chất độc hại chất gây cháy nổ 6.3.4 Thơng gió tự nhiên: thơng gió sử dụng lượng tự nhiên 6.3.5 Thơng gió khí: thơng gió sử dụng quạt 6.4 Các yêu cầu cụ thể 6.4.1 Đối với nhà 6.4.1.1 Phải bố trí thơng gió hút thải cục cho bếp, phòng tắm, phòng vệ sinh, phịng có đặt thiết bị máy giặt, Lưu lượng thơng gió hút thải cục tối thiểu tính lít/giây (l/s) quy định bảng 6.1 Bảng 6.1 – Lưu lượng thơng gió hút thải cục tối thiểu nhà Phòng Bếp Tắm Vệ sinh Lưu lượng thơng gió hút thải cục không thường xuyên (l/s) 30 (trực tiếp bếp) 15 Lưu lượng thơng gió hút thải cục thường xun (l/s) 13 6.4.1.2 Lưu lượng thơng gió chung cấp khơng khí tươi từ bên ngồi vào nhà quy định không nhỏ giá trị bảng 6.2, đồng thời không nhỏ 0,3 (l/s)/mét vng sàn Bảng 6.2 – Lưu lượng thơng gió chung tối thiểu nhà Lưu lượng thơng gió chung (l/s) 13 17 Số phòng ngủ 21 25 29 6.4.2 Đối với văn phòng 6.4.2.1 Phải bố trí thơng gió hút thải cục cho phòng vệ sinh, phòng giặt, khu vực nấu ăn, phịng có máy in ấn photocopy Lưu lượng thơng gió hút thải cục tối thiểu quy định bảng 6.3 6.4.2.2 Lưu lượng thơng gió chung cấp khơng khí tươi từ bên ngồi vào văn phịng khơng nhỏ 5,5 (l/s)/người Bảng 6.3 - Lưu lượng thơng gió hút thải tối thiểu văn phịng Phịng Phịng có máy in, máy photocopy với tần suất sử dụng lớn (trên 30 phút giờ) Vệ sinh tắm văn phòng Bếp 6.4.3 Đối với gara: Lưu lượng thơng gió hút thải tối thiểu 20 (l/s)/máy sử dụng (nếu máy sử dụng liên tục áp dụng mức thơng gió chung) Hút khơng liên tục với lưu lượng 15 (l/s)/hương sen bồn; (l/s)/tiểu xí Hút khơng liên tục (nhưng đồng thời với trình chế biến) với lưu lượng: 15 l/s lị vi sóng 30 l/s chụp hút trực tiếp bếp a) Gara dùng thơng gió tự nhiên: phải mở 25% diện tích tường hai phía đối diện 1/20 diện tích sàn với chỗ đỗ xe ; 44 b) Gara thơng gió khí kết hợp thơng gió tự nhiên: phải mở cửa để thơng gió tự nhiên với diện tích 1/40 diện tích sàn, kết hợp thơng gió khí với bội số trao đổi khơng khí lần/giờ c) Gara dùng thơng gió khí (ga ngầm): bội số trao đổi khơng khí lần/giờ Đối với lối vào, nơi xe xếp hàng mà nổ máy, bội số trao đổi khơng khí 10 lần/giờ Nơi làm việc có hóa chất, chứa hóa chất cần phải thông gió thật tốt phải ý phòng độc ô nhiễm, cháy nổ để đảm bảo an toàn chung 45 Bài 9: MÔI TRƯỜNG  Mục đích, yêu cầu: - Trang bị hiểu biết, khái niệm chung môi trường - Thực tốt công tác bảo vệ môi trường nơi học tập công tác I- Khái niệm môi trường ISO14O00: 1- Định nghóa: Môi trường thứ bao quanh nơi hoạt động tổ chức, bao gồm: không khí, nước, đất, nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thực vật, hệ động vật, người mối quan hệ qua lại chúng (Môi trường nói đến mở rộng từ nội tổ chức tới hệ thống toàn cầu) 2- Tổ chức giới tiêu chuẩn hóa:  Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa (ISO) đặt Geneva (Thụy só), tổ chức có nhiều cố gắng việc hợp lý hóa hàng nghìn tiêu chuẩn ISO thiết lập năm 1947 để quảng bá tiêu chuẩn giới việc thông tin liên lạc sản xuất  ISO tổ chức phi phủû đại diện quyền lực khối Châu Âu hay châu Mỹ ISO bao gồm đại diện từ 100 quốc gia liên quan đến tiêu chuẩn hóa  Các thành viên ISO chia làm nhóm: - Thành viên thức quan quốc gia bổ nhiệm nước tương ứng “Đại diện tiêu chuẩn hóa” - Thành viên liên lạc quốc gia quan tiêu chuẩn hóa - Thành viên đăng ký với mức phí đăng ký nhỏ  Các thành viên thức tham gia trình xây dựng tiêu chuẩn Các thành viên liên lạc, thành viên đăng ký thông tin hoạt động ISO 3-Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 a Bộ tiêu chuẩn quản lý mơi trường có ký hiệu ISO14000 tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) triển khai xây dựng nhằm mục đích tiến tới thống áp dụng Hệ thống quản lý môi trường (EMS) bảo đảm phát triển bền vững quốc gia, khu vực quốc tế b Cấu trúc Bộ tiêu chuẩn ISO14000: thiết lập hệ thống quản lý môi trường cung cấp công cụ hỗ trợ cho doanh nghiệp, giúp sở nhận thức quản lý tác động với mơi trường, ngăn ngừa ô nhiễm liên tục có hành động cải thiện môi trường sở để bên thứ ba đánh giá hệ thống quản lý môi trường sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ Bộ tiêu chuẩn ISO14000 đề cập tới lĩnh vực sau: Hệ thống quản lý môi trường (EMS), Kiểm tra môi trường (EA), Đánh giá kết hoạt động (EPE), Ghi nhân mơi trường (EL), Đánh giá chu trình sống sản phẩm (LCA), Các khía cạnh mơi trường tiêu chuẩn sản phẩm Bộ tiêu chuẩn ISO14000 chia thành nhóm: tiêu chuẩn tổ chức tiêu chuẩn sản phẩm Tiêu chuẩn tổ chức tập trung vào khâu tổ chức hệ thống quản lý môi trường doanh nghiệp, vào cam kết lãnh đạo cấp quản lý việc áp dụng cải tiến sách mơi trường, vào việc đo đạc tính môi trường tiến hành tra môi trường sở Tiêu chuẩn sản phẩm tập trung vào việc thiết lập nguyên lý cách tiếp cận thống việc đánh giá khía cạnh sản phẩm có liên quan đến môi trường tiêu chuẩn đặt nhiệm vụ cho cơng ty phải lưu ý đến thuộc tính sản phẩm từ khâu thiết kế, chọn nguyên liệu khâu loại bỏ sản phẩm môi trường ISO 14000 tiêu chuẩn quốc tế quản lý mơi trường, có cấu trúc tương tự tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 Nếu tiêu chuẩn ISO 9000 giải tốt vấn đề quản lý chất lượng tiêu chuẩn ISO 14000 đáp ứng nhu cầu tương tự lĩnh vực mơi trường, áp dụng cho loại hình, qui mơ 46 tổ chức, có: - Hai tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT): + ISO 14001: Các yêu cầu, qui định hướng dẫn sử dụng + ISO 14004: Hướng dẫn chung nguyên tắc kỹ thuật hỗ trợ xây dựng hệ thống - Ba tiêu chuẩn đánh giá môi trường: + ISO 14010: Hướng dẫn đánh giá môi trường - Nguyên tắc chung + ISO 14011: Hướng dẫn đánh giá môi trường - Thủ tục đánh giá - Đánh giá môi trường + ISO 14012: Hướng dẫn đánh giá mơi trường - chuẩn trình độ chun gia đánh giá môi trường - Một tiêu chuẩn đánh giá hoạt động môi trường: + ISO 14031: Hướng dẫn đánh giá hoạt động mơi trường Thuật ngữ bộISO 14000 Để hiểu ngôn ngữ ISO 14000 cần nghiên cứu định nghóa sau:  Kết luận đánh giá (ISO 14010, mục 2.1) kết luận đánh giá quan điểm phán xét chuyên môn chuyên gia đánh giá đối tượng đánh giá, dựa giới hạn việc suy luận từ phát đánh giá  Khách hàng (ISO 14010, mục 2.8) “Khách hàng tổ chức đặt hàng đánh giá” Sự phù hợp vàsự tuân thủ Tuân thủ: Hành động theo yêu cầu, nhu cầu, mệnh lệnh, nguyên tắc Phù hợp: Đưa đến hòa nhập thỏa thuận “… Các hoạt động chất lượng kết liên quan tuân thủ với kế hoạch đặt ra….” Trong ISO 14000 thuật ngữ tuân thủ để tuân thủ với yêu cầu quy định phủ Thuật ngữ phù hợp phù hợp để liên hệ với yêu cầu tiêu chuẩn ISO 14001  Cải tiến liên tục (ISO 14001, mục 3.1) Cải tiến liên tục trình tăng cường HTQLMT để nâng cao kết hoạt động tổng thể môi trường phù hợp với sách môi trường tổ chức Đáp ứng yêu cầu ISO 14001 yêu cầu pháp luật cần áp dụng để đánh giá chứng nhận Để trì chứng nhận tổ chức phải chứng minh kết hoạt động môi trường cải tiến liên tục * Khía cạnh môi trường (ISO 14001, Mục 3.3) Khía cạnh môi trường yếu tố hoạt động sản phẩm dịch vụ tổ chức có tác động qua lại với môi trường Hiểu nghóa đơn giản, khía cạnh môi trường kết từ hoạt động sản phẩm dịch vụ tổ chức có tác động tiềm ẩn đến môi trường Thậm chí khía cạnh kiểm soát để ngăn ngừa tác động * Các khía cạnh môi trường gồm: Phát thải vào không khí Thải vào nước đất Sử dụng tài nguyên thiên nhiên Tác động đến cộng đồng Phát thải tiếng ồn, bụi mù … * Các khía cạnh môi trường khía cạnh tích cực: Khử độc cho đất Loại bỏ thành phần ô nhiễm khỏi không khí nước Tái chế nguyên liệu sử dụng Tái tạo tài nguyên động vật, thực vật tài nguyên đất  Các khía cạnh môi trường kết hoạt động sản phẩm dịch vụ tổ chức tạo tác động có lợi có hại đến môi trường * Tác động môi trường (ISO 14001, mục 3.4) 47 Tác động môi trường thay đổi gây cho môi trường, dù có hại có lợi, toàn phần hoạt động sản phẩm dịch vụ tổ chức gây  Khi khía cạnh môi trường tổ chức “Phát thải ô nhiễm vào không khí” tác động môi trường ô nhiễm không khí Như tác động môi trường kết khía cạnh môi trường Định nghóa: HTQLMT gì? HTQLMT: “Là phần hệ thống quản lý chung bao gồm cấu tổ chức, hoạt động lập kế hoạch, trách nhiệm, quy tắc, thủ tục trình nguồn lực để xây dựng thực hiện, xem xét trì sách môi trường “ Mục đích HTQLMT nêu ISO 14001 phần 4:”HTQL môi trường cung cấp trình cấu để đạt cải tiến liên tục” Nên nhớ HTQLMT phần hệ thống quản lý chung tổ chức, có đề cập đến khía cạnh môi trường hoạt động tổ chức tạo kết hoạt động thân thiện với môi trường để tiến tới cải tiến liên tục * HTQLMT (ISO 14001, mục 3.5) Là phần hệ thống quản lý chung bao gồm cấu tổ chức, hoạt động lập kế hoạch, trách nhiệm, quy tắc, thủ tục, trình nguồn lực để xây dựng thực hiện, xem xét trì sách môi trường (HTQLMT phải có sơ đồ tổ chức nhân sự) * Đánh giá HTQLMT (ISO 14001 mục 3.6): Là trình kiểm tra xác nhận cách có hệ thống ISO 14010 đưa định nghóa đánh giá môi trường rộng “Đánh giá HTQLMT” ĐN đề cập đến kết đánh giá báo cáo tới khách hàng lãnh đạo * Chuẩn đánh giá HTQLMT (ISO 14001, mục 3.3) Là sách, quy tắc thực hành * Mục tiêu môi trường(ISO 14001, mục 3.7): Là mục đích tổng thể môi trường * Kết hoạt động môi trường (ISO 14001, mục 3.8) Là kết đạt HTQLMT * Chính sách môi trường (ISO 14001, mục 3.9) Là công bố tổ chức ý định nguyên tắc liên quan đến kết hoạt động tổng thể môi trường * Chỉ tiêu môi trường (ISO 14001, mục 3.10): Là yêu cầu chi tiết kết thực * Bên hữu quan (ISO 14001, mục 3.11): Là cá nhân nhóm liên quan đến bị ảnh hưởng kết hoạt động môi trường tổ chức * Tổ chức (ISO 14001, mục 3.12): Là công ty, liên hợp công ty, hãng, xí nghiệp, quan * Ngăn ngừa ô nhiễm (ISO 14001, mục 3.13): Là sử dụng trình, phương pháp thực hành, vật liệu sản phẩm để tránh giảm bớt hay kiểm soát ô nhiễm Các yêu cầu cần tuân thủ HTQLMT theo tổ chức ISO 14001 bao gồm: Cam kết lãnh đạo Tuân thủ với sách môi trường: “Chính sách môi trường lãnh đạo lập lập đạo lãnh đạo” Lập kế hoạch môi trường Cơ cấu tổ chức trách nhiệm Đào tạo nhận thức lực Thông tin liên lạc nội bên Kiểm soát tài liệu, hoạt động môi trường liên quan Sự chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp Kiểm tra đánh giá hành động khắc phục, phòng ngừa Lưu giữ hồ sơ  48 Xem xét lãnh đạo Cải tiến liên tục Cấu trúc hệ thống QLMT: - Chính sách môi trường (điều 4.2) Lập kế hoạch (điều 4.3) Thực điều hành (điều 4.4) Kiểm tra hành động khắc phục (điều 4.5) Xem xét lãnh đạo (điều 4.6)  Là giai đoạn thứ giai đoạn cuối liên quan đến hành động xem xét lãnh đạo QLMT Quá trình xem xét yêu cầu thu thập thông tin liên quan tới QLMT thông báo thông tin tới lãnh đạo cấp cao theo kế hoạch định trước Mục đích trình xem xét gồm: Đảm bảo tính phù hợp liên tục HTQLMT Xác định tính đầy đủ Thẩm tra tính hiệu hệ thống Tạo điều kiện cải tiến liên tục HTQLMT, trình thiết bị môi trường Từ xem xét lãnh đạo thiết bị, nhân lực sử dụng trình áp dụng HTQLMT kết hoạt động môi trường Tổ chức định điều kiện chấp nhận cần thay đổi Giai đoạn bước đánh giá chu trình lập kế hoạch – thực – kiểm tra – đánh giá Tác động môi trường Tác động môi trường thay đổi gây cho môi trường, dù có hại có lợi, toàn phần hoạt động sản phẩm dịch vụ tổ chức gây Khi khía cạnh môi trường tổ chức “Phát thải ô nhiễm vào môi trường không khí” tác động môi trường ô nhiễm không khí Như tác động môi trường kết khía cạnh môi trường Mục đích ISO 14000 - Mục đích tổng thể tiêu chuẩn hóa quốc tế hỗ trợ việc bảo vệ môi trường kiểm soát ô nhiễm đáp ứng với yêu cầu kinh tế xã hội - Mục đích bản: ISO 14000 hỗ trợ tổ chức phòng tránh ảnh hưởng môi trường phát sinh từ hoạt động sản xuất, dịch vụ tổ chức Hơn tổ chức thực ISO 14000 đảm bảo hoạt động môi trường đáp ứng tiếp tục đáp ứng với yêu cầu luật pháp ISO 14000 cố gắng đạt mục đích cách cung cấp cho tổ chức “các yếu tố HTQLMT có hiệu quaû” Ai cần ISO 14000?  Các Doanh nghiệp muốn: o Tự khẳng định tuân thủ với sách mơi trường, o Khẳng định tuân thủ với bên quan tâm khác, o Được chứng nhận bên thứ ba cho hệ thống quản lý mơi trường Tại chọn ISO 14000?  Áp lực từ thị trường: o Khách hàng Doanh nghiệp yêu cầu, o Cơ quan quản lý nhà nước môi trường yêu cầu, o Cộng đồng dân cư xung quanh, o Cải thiện hiệu kinh tế hoạt động môi trường để tạo trì lợi cạnh tranh, o Xu hội nhập quốc tế  Áp lực từ chủ sở hữu, cổ đông: o Muốn đảm bảo đầu tư họ trì “sạch” mơi trường, o Cải thiện hành ảnh Doanh nghiệp khách hàng bên quan tâm 49 Áp lực từ nhân viên: o Có mơi trường làm việc an tồn, o Đảm bảo tương lai sức khoẻ gia đình Lợi ích từ ISO 14000:  Về mặt thị trường: o Nâng cao uy tín hình ảnh Doanh nghiệp với khách hàng, o Nâng cao lực cạnh tranh nhờ nâng cao hiệu kinh tế hoạt động môi trường, o Phát triển bền vững nhờ đáp ứng yêu cầu quan quản lý môi trường cộng đồng xung quanh  Về mặt kinh tế: o Giảm thiểu mức sử dụng tài nguyên nguyên liệu đầu vào, o Giảm thiểu mức sử dụng lượng, o Nâng cao hiệu suất trình sản xuất cung cấp dịch vụ, o Giảm thiểu lượng rác thải tạo chi phí xử lý, o Tái sử dụng nguồn lực/tài nguyên, o Tránh khoản tiền phạt vi phạm yêu cầu pháp luật mơi trường, o Giảm thiểu chi phí đóng thuế mơi trường, o Hiệu sử dụng nhân lực cao nhờ sức khoẻ đảm bảo môi trường làm việc an tồn, o Giảm thiểu chi phí phúc lợi nhân viên liên quan đến bệnh nghề nghiệp, o Giảm thiểu tổn thất kinh tế có rủi ro tai nạn xảy  Về mặt quản lý rủi ro: o Thực tốt việc đề phòng rủi ro hạn chế thiệt hại rủi ro gây ra, o Điều kiện để giảm chi phí bảo hiểm, o Dễ dàng làm việc với bảo hiểm tổn thất bồi thường  Tạo sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận thừa nhận: o Được đảm bảo bên thứ ba, o Vượt qua rào cản kỹ thuật thương mại, o Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá Các bước thực ISO 14000: Lãnh đạo cam kết Đánh giá lập kế hoạch Thiết lập hệ thống môi trường Áp dụng hệ thống Đánh giá, cải tiến Chứng nhận Caùc lý trả lời: -Dễ dàng kinh doanh Một tiêu chuẩn quốc tế chung giảm rào cản kinh doanh - Đáp ứng với yêu cầu pháp luật -Tăng lòng tin: Tổ chức chứng nhận ISO, bên hữu quan tin tưởng tổ chức quan tâm đến vấn đề môi trường -Giảm rủi ro trách nhiệm pháp lý -Tiết kiệm: Tiết kiệm nhiều thông qua nỗ lực giảm thiểu chất thải ngăn ngừa ô nhiễm -Có điều kiện kinh doanh nhiều -Cải tiến hiệu suất: Đáp ứng phương pháp hệ thống quản lý môi trường tăng cường lợi nhuận -Đáp ứng yêu cầu bên hữu quan: Bên hữu quan muốn đầu tư vào công ty có hoạt động tích cực bảo vệ môi trường -Giảm áp lực môi trường Kết ảnh hưởng đến uy tín  50 Nâng cao hình ảnh công ty: tổ chức quan tâm đến sách hoạt động môi trường chiếm thiện ý cộng đồng -Sẽ có nhiều hội bảo hiểm với chi phí thấp cho cố ô nhiễm Tiềm tổ chức chứng tỏ hệ thống quản lý môi trường ngăn ngừa ô nhiễm thông qua đạt chứng ISO 14001 II NGUN NHÂN Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TẠI CÁC ĐÔ THỊ CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ĐƠ THỊ  Tỷ lệ đóng góp vào nguồn thải ngành  Phát thải khí nhiễm từ hoạt động giao thông vận tải đường  Phát thải khí nhiễm từ hoạt động sản xuất cơng nghiệp  Từ hoạt động khai thác khống sản  Phát sinh bụi từ hoạt động xây dựng  Ô nhiễm khí từ hoạt động dân sinh PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH Ở VIỆT NAM Trong nguồn gây ô nhiễm không khí đô thị phân tích, hoạt động giao thơng vận tải đường nguồn chính, đóng góp khoảng 70% Hoạt động phát thải chủ yếu CO, NO2, HmCn, VOCs Trong đó, hoạt động sản xuất công nghiệp lại nguồn phát thải SO2 nhiều nhất, hoạt động xây dựng nguồn phát thải bụi nhiều Kết kiểm kê năm 1998 cho thấy, tổng lượng phát thải khí nhà kính nước ta tương đương khoảng 120,8 triệu CO2 Trên sở tốc độ phát triển KT-XH nước ta năm qua dựa kế hoạch phát triển tổng thể ngành lượng phát thải chất khí gây nhiễm phát thải khí nhà kính nước ta dự báo ngày tăng mạnh Hoạt động giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp xây dựng nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí khu đô thị Theo đánh giá chuyên gia, ô nhiễm không khí đô thị giao thông gây chiếm tỷ lệ khoảng 70% Trong nguồn gây ô nhiễm, hoạt động giao thông vận tải sản xuất cơng nghiệp nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí Theo thống kê, nguồn giao thơng đóng góp tới gần 85% lượng khí CO, 95% lượng VOC Trong đó, hoạt động cơng nghiệp nguồn đóng góp NO2 SO2 Phát thải hoạt động giao thông vận tải nguồn gây ô nhiễm không khí lớn, đặc biệt nước phát triển Khí thải từ giao thơng vận tải 51 chủ yếu gây ô nhiễm chất độc hại CO, NOx, SOx, xăng dầu (HmCn, VOC), bụi chì (Pb), benzen bụi hơ hấp (PM) Một đặc trưng đô thị Việt Nam phương tiện bánh chiếm tỷ trọng lớn Ở đô thị lớn, năm qua, tỷ lệ sở hữu xe ô tô tăng nhanh, nhiên lượng xe máy q lớn Thành phố Hồ Chí Minh có tới 98% hộ dân thành phố có sở hữu xe máy (Nguồn: Chi cục BVMT Tp Hồ Chí Minh, 2007) Còn Hà Nội, xe máy chiếm 87% tổng lưu lượng xe hoạt động nội thành Hà Nội (Nguồn: Sở TNMT&NĐ Hà Nội, 2006) Trong đó, tỷ lệ sở hữu xe đạp, phương tiện giao thông thân thiện với mơi trường lại giảm mạnh Đây sức ép lớn môi trường không khí thành phố Phát thải phương tiện giới đường phụ thuộc nhiều vào chất lượng xe Xe ôtô, xe máy Việt Nam bao gồm nhiều chủng loại qua nhiều năm sử dụng nên có chất lượng kỹ thuật thấp, có mức tiêu tục nhiên liệu lượng độc hại khí xả cao, tiếng ồn lớn Thực Nghị định Chính phủ số 92/2001/NĐ-CP ngày 11/12/2001 điều kiện kinh doanh vận tải tơ Nghị định Chính phủ số 23/2004/NĐ-CP ngày 13/1/2004 quy định niên hạn sử dụng ôtô tải ôtô chở người, số lượng xe cũ, phát thải lớn gây ô nhiễm môi trường giảm nhiều Tuy nhiên, vấn đề chất lượng xe vấn đề cần quan tâm, Quyết định áp dụng tiêu chuẩn khí thải Euro Thủ tướng Chính phủ có hiệu lực thi hành Bên cạnh chất lượng phương tiện, vấn đề chất lượng nhiên liệu sử dụng cho phương tiện nguyên nhân gây phát thải chất thải độc hại Việc phương tiện giao thông đường sử dụng dầu diesel có hàm lượng lưu huỳnh 0,25% (thay diesel hàm lượng lưu huỳnh 0,05%) nguyên nhân phát thải khí SO2 khơng khí Ngồi ra, hàm lượng phụ gia xăng dầu chì, benzen, khơng kiểm sốt chặt chẽ làm gia tăng chất độc hại khơng khí có hại cho sức khoẻ người BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Tiếp tục hồn chỉnh hệ thống sách, luật pháp bảo vệ mơi trường khơng khí Tăng cường pháp chế bảo vệ mơi trường khơng khí bao gồm nội dung hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường không khí theo hướng quy định rõ quyền lợi, trách nhiệm bảo vệ mơi trường khơng khí tổ chức, cá nhân, chế tài cụ thể cho trường hợp vi phạm; xây dựng quy định bồi thường thiệt hại lĩnh vực mơi trường khơng khí; xây dựng đội ngũ cán quản lý, lực lượng tra, kiểm tra, triển khai xử lý nghiêm trường hợp vi phạm nhằm bảo đảm thực nghiêm chỉnh luật pháp Các đề xuất cụ thể: - Nghiên cứu, xây dựng chế thực lồng ghép u cầu bảo vệ mơi trường khơng khí vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, địa phương, đặc biệt quy hoạch phát triển đô thị khu công nghiệp - Tiếp tục rà sốt, chỉnh sửa hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường khơng khí Sớm xây dựng Luật khơng khí 52 - Tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi nhằm khuyến khích đa dạng hố nguồn đầu tư cho bảo vệ mơi trường khơng khí - Đẩy mạnh áp dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trường khơng khí Nhanh chóng hồn thiện ban hành Nghị định phí khí thải cơng cụ kinh tế để buộc đối tượng gây ô nhiễm khơng khí phải giảm thiểu nguồn thải mơi trường Thúc đẩy việc xem xét phê duyệt để Nghị đình áp dụng từ năm 2008 Kiện tồn hệ thống quản lý mơi trường khơng khí Hình thành phát triển hệ thống quản lý bảo vệ mơi trường khơng khí từ cấp trung ương đến địa phương theo hướng thành lập phận quản lý mơi trường khơng khí hệ thống quan quản lý môi trường Cụ thể là: - Ở cấp Trung ương: Cục BVMT, hình thành đơn vị riêng bảo vệ mơi trường khơng khí - Ở cấp tỉnh/thành phố: hình thành phận chuyên BVMT khơng khí, đặc biệt Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh thị loại - Xây dựng chế phối hợp bộ, ngành địa phương bảo vệ môi trường khơng khí - Tăng cường số lượng chất lượng cán chuyên trách quản lý môi trường nói chung cán chuyên trách quản lý chất lượng khơng khí nói riêng cấp từ Trung ương đến địa phương cho phù hợp với điều kiện khu vực Tăng cường biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí - Nhanh chóng xây dựng thực thi Kế hoạch Quản lý Chất lượng Khơng khí cho Quốc gia cho thành phố loại - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát nguồn phát thải vào mơi trường khơng khí Tăng cường đào tạo chun mơn, nghiệp vụ kinh phí phục vụ hoạt động tra, kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí - Hồn thiện bổ sung tiêu chuẩn mơi trường khơng khí - Nâng cao cơng tác tuyên truyền cung cấp thông tin chất lượng mơi trường khơng khí cho cộng đồng - Triển khai Quyết định 16/2007/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc Tài nguyên Môi trường, có xây dựng mạng lưới quan trắc mơi trường khơng khí: trước mắt, đẩy nhanh xây dựng mạng lưới quan trắc chất lượng mơi trường khơng khí thành phố lớn, khu đô thị tập trung, khu công nghiệp để sớm giám sát, phát vấn đề nhiễm khơng khí, nguồn khí thải gây ô nhiễm môi trường - Thiết lập sở liệu chất lượng mơi trường khơng khí thành phố đô thị, nhằm chia sẻ trao đổi thông tin thành phố, đô thị phục vụ nghiên cứu, theo dõi, đánh giá, dự báo tình hình chất lượng mơi trường khơng khí hỗ trợ xây dựng giải pháp khả thi để bảo vệ mơi trường khơng khí Tăng cường áp dụng công cụ kinh tế Đẩy mạnh xây dựng ban hành áp dụng Phí BVMT khí thải - cơng cụ kinh tế buộc đối tượng gây ô nhiễm phải giảm thiểu nguồn thải môi trường 53 Bộ TN&MT phối hợp với Bộ Tài tổ chức xây dựng Nghị định Chính phủ Phí BVMT khí thải công cụ kinh tế buộc đối tượng gây ô nhiễm phải giảm thiểu nguồn thải mơi trường Mục tiêu phí BVMT nói chung phí BVMT khí thải nói riêng thay đổi hành vi xả thải theo hướng giảm thiểu tác động xấu lên môi trường Nghị định tiếp cận theo hướng khuyến khích tổ chức, cá nhân sử dụng nhiên liệu sạch, công nghệ, thiết bị tiên tiến lắp đặt thiết bị lọc, xử lý khí thải Tăng cường tài tất mức - Tăng tỷ lệ chi cho bảo vệ môi trường khơng khí từ nguồn ngân sách, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Tận dụng hội để kêu gọi nguồn kinh phí từ tổ chức quốc tế nước cho hoạt động quản lý bảo vệ chất lượng môi trường không khí thị - Xây dựng ban hành chế sách cụ thể việc sử dụng nguồn kinh phí đầu tư cho hoạt động bảo vệ mơi trường khơng khí - Các địa phương cần phân định rõ sử dụng có hiệu quả, mục đich kinh phí bảo vệ mơi trường khơng khí lấy từ nguồn 1% chi ngân sách cho môi trường hàng năm - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng tới nguồn vay từ Quỹ BVMT Việt Nam từ nguồn tài khác để đầu tư cho việc đầu tư, cải tiến áp dụng công nghệ nhằm giảm thiểu nguồn thải gây nhiễm khơng khí từ hoạt động sản xuất công nghiệp Tăng cường hoạt động giáo dục - đào tạo nghiên cứu mơi trường khơng khí - Tiếp tục mở rộng số lượng tiêu đào tạo chuyên ngành môi trường tất trình độ đào tạo; mở rộng đào tạo chuyên ngành liên quan đến môi trường không khí - Tăng cường tổ chức hỗ trợ gắn kết đào tạo với hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ lĩnh vực môi trường không khí - Tăng cường hoạt động nghiên cứu mơi trường khơng khí Việt Nam ảnh hưởng nhiễm khơng khí đến người, phát triển kinh tếxã hội để đề biện pháp phù hợp nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng phát triển bền vững đất nước Tăng cường tham gia cộng đồng- Nâng cao nhận thức cộng đồng tầm quan trọng chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh sức khoẻ cộng đồng ảnh hưởng tới chất lượng sống - Đưa cộng đồng tham gia trực tiếp vào hệ thống quản lý môi trường, tham gia nhiều công đoạn công tác quản lý từ khâu bàn bạc ban đầu tới việc lên kế hoạch thực hiện, triển khai họat đồng đánh giá sau thực - Xây dựng chế cụ thể để thu hút ủng hộ, tham gia cộng đồng công tác bảo vệ môi trường - Nâng cao nhận thức cộng đồng tầm quan trọng việc đánh giá tác động môi trường dự án, nhà máy, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội quản lý môi trường 54 - Công khai thông tin, số liệu liên quan đến tình hình nhiễm khơng khí nguồn gây nhiễm khơng khí phương tiện thơng tin đại chúng để cộng đồng có nhận thức nhiễm khơng khí nâng cao ý thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường khơng khí Các biện pháp cụ thể bảo đảm chất lượng khơng khí khu vực thị Kiểm sốt, hạn chế nguồn di động (1) Quy hoạch đô thị tổng thể có trọng đến vấn đề giao thông, khu dân cư, công viên xanh, Quy hoạch phải bao gồm phát triển dự án, giải pháp nhằm giải vấn đề tắc đường, giảm bớt tai nạn giao thông, phát triển hệ thống giao thông công cộng (2) Tăng cường phương tiện giao thông công cộng (xe buýt, xe điện khơng, xe điện ngầm, ) hình thức giao thông không gây ô nhiễm Phải xem việc phát triển phương tiện vận chuyển công cộng trọng tâm để giảm nguy tắc nghẽn ô nhiễm giao thơng thị (3) Nhanh chóng giải vấn đề tắc đường thường xuyên đô thị lớn (4) Chấp hành nghiêm túc quy định pháp luật liên quan đến phát thải phương tiện giao thơng, bao gồm: - Triển khai có hiệu tiêu chuẩn Euro 2: Chấp hành tiêu chuẩn phát thải cho phương tiện xe cộ lưu thông, tiêu chuẩn chất lượng xăng, dầu; trang bị thiết bị đo khí tự động cho cảnh sát giao thơng tồn thành phố vị trí yếu - Thực chương trình kiểm tra bảo dưỡng: Các phương tiện xe cộ đăng ký phải kiểm tra phát thải hàng năm trước làm lại lái Theo kế hoạch Cục Đăng kiểm Việt Nam, chậm đến năm 2010, xe máy thành phố lớn phải kiểm tra khí thải định kỳ - Thay phương tiện giao thông, không cho lưu hành xe cũ, không đảm bảo chất lượng phương tiện (đặc biệt tiêu chuẩn xả khí thải Euro 2); triển khai có hiệu giai đoạn cuối lộ trình loại bỏ xe niên hạn theo Nghị định 23/2004/NĐ-CP (5) Khuyến khích phát triển phương tiện giao thơng sử dụng lượng khí thiên nhiên, khí hóa lỏng, cồn nhiên liệu, biodiesel điện (6) Phun nước quét đường (bằng máy thủ cơng) Kiểm sốt, hạn chế nguồn điểm (1) Tn thủ quy định kiểm sốt nhiễm hoạt động công nghiệp - Thực nghiêm túc công tác Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cam kết bảo vệ môi trường (CKM) - Tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn khí thải sở công nghiệp họat động sở mới, sở mở rộng, đặc biệt sở cơng nghiệp có nguy nhiễm cao (ví dụ: sản xuất vật liệu xây dựng) Đây biện pháp chính, bắt buộc doanh nghiệp thực biện pháp khống chế ô nhiễm Trong số trường hợp, tiêu chuẩn hành khó thực khơng phù hợp, đề xuất hạ thấp tiêu chuẩn tới mức khả thi hơn, song song với việc kiểm tra cưỡng chế, cho sở cơng nghiệp phải áp dụng số biện pháp bảo vệ môi trường Trong tương lai, công 55 nghệ phù hợp xây dựng, tiêu chuẩn khắt khe áp dụng - Tăng cường công tác giám sát: Công tác tốn kém, cần lập kế họach chi tiết, trọng đến cho ngành gây ô nhiễm (2) Ứng dụng giải pháp kiểm sốt nhiễm khí thải cơng nghiệp, như: ứng dụng giải pháp sản xuất hơn; lắp đặt thiết bị xử lý khí thải nguồn nhiễm; cải tiến quy trình đốt nhiên liệu sản xuất, thay nhiên liệu gây nhiễm Các phương pháp cần tập trung vào ngành công nghiệp nhiễm vật liệu xây dựng, nhiệt điện, luyện cán thép … (3) Yêu cầu công trình xây dựng phải kiểm sốt bụi địa điểm thi công phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng theo quy định hành Kiểm sốt, hạn chế nguồn gây nhiễm (1) Khống chế nhiễm khơng khí khu cơng nghiệp/cụm cơng nghiệp: lựa chọn cơng nghệ tiên tiến, khơng có chất thải để đầu tư vào khu cơng nghiệp/cụm cơng nghiệp; Quy họach diện tích xanh khu công nghiệp/cụm công nghiệp đạt tối thiểu 15% tổng diện tích; Áp dụng biện pháp xử lý khí thải nguồn (2) Khống chế nhiễm khơng khí làng nghề xung quanh đô thị: thay đổi nhiên liệu đốt từ than, dầu sang gas, điện; Áp dụng biện pháp xử lý khí thải sở sản xuất (3) Khống chế nhiễm khơng khí hoạt động sinh hoạt khu dân cư, bao gồm giải pháp: tuyên truyền, khuyến khích cộng đồng sử dụng nhiên liệu đun nấu thay sử dụng dầu, than, củi; Nâng cấp chất lượng đường giao thông đô thị khu dân cư; Tổ chức đội vệ sinh đường phố; Phun nước vào ngày nắng nóng; Rửa bánh xe khỏi cơng trường xây dựng đô thị 56 ... 9: MÔI TRƯỜNG  Mục đích, yêu cầu: - Trang bị hiểu biết, khái niệm chung môi trường - Thực tốt công tác bảo vệ môi trường nơi học tập công tác I- Khái niệm môi trường ISO14O00: 1- Định nghóa: Môi. .. chức gây Khi khía cạnh môi trường tổ chức “Phát thải ô nhiễm vào môi trường không khí” tác động môi trường ô nhiễm không khí Như tác động môi trường kết khía cạnh môi trường Mục đích ISO 14000... khía cạnh môi trường kết hoạt động sản phẩm dịch vụ tổ chức tạo tác động có lợi có hại đến môi trường * Tác động môi trường (ISO 14001, mục 3.4) 47 Tác động môi trường thay đổi gây cho môi trường,

Ngày đăng: 23/10/2022, 13:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan