1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tính cấp thiết của đề tài 0072

2 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nền kinh tế của nước ta hiện nay đang được vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng với sự sôi động của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối diện với nhiều thử thách lớn. Để tồn tại và phát triển trong điều kiện khắc nghiệt đó, các doanh nghiệp buộc phải làm ăn có hiệu quả và lãi lỗ đã trở thành vấn đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp

Khi trích lập dự phịng, theo thơng tư 200/2014/QĐ – BTC, ngày 22 tháng 12 năm 2014, kế toán sử dụng TK 229 “ Dự phòng tổn thất tài sản” chi tiết TK 2293 “ Dự phòng phải thu khó địi” để hạch tốn * TK sử dụng: TK 229 – Dự phòng tổn thất tài sản, chi tiết TK 2293 – Dự phịng nợ phải thu khó địi, tài khoản theo dõi chi tiết cho đối tượng, khoản phải thu khó địi mà doanh nghiệp lập dự phịng * Phương pháp hạch tốn (1) Vào cuối niên độ kế tốn, trích lập khoản dự phịng kế tốn ghi: Nợ TK 642 Có TK 229 (2293) (2) Cuối niên độ kế toán tiếp theo, số cần trích lập nhỏ số trích lập năm trước tiến hành hồn nhập dự phịng: Nợ TK 229 (2293): Số chênh lệch Có TK 642: Số chênh lệch (3) Cuối niên độ kế toán tiếp theo, số cần trích lập lớn số trích lập năm trước tiến hành trích bổ sung: Nợ TK 642: Số chênh lệch Có TK 229 (2293): Số chênh lệch Ví dụ: Tại thời điểm cuối năm 2020, qua xem xét sổ chi tiết phải thu khách hàng, kế toán lập bảng tồng hợp số phải thu khách hàng thời gian hạn sau: Tên khách hàng Công ty TNHH dịch vụ thương mại HB Cơng ty TNHH Thương Mại Cơ Khí HS Cơng ty Cổ phần CMD Việt Nam Số dư nợ phải thu (đồng) Thời gian nợ tính đến 31/12/2020 Tỷ lệ trích lập dự phịng (%) 195.000.00 10 tháng 30 58.500.000 126.200.00 năm tháng 50 63.100.000 111.700.000 năm tháng 50 55.850.000 Số dự phòng cần trích lập (đồng) Cộng 177.450.000

Ngày đăng: 23/10/2022, 13:23

Xem thêm:

w