Đường hàn đối đầu: Đường hàn ngay biên tiếp xúc của 2 bản thép đặt trên cùng một mặt phẳng... Đường hàn góc:Đường hàn đặt vào góc của 2 bản thép đặt chồng lên nhau.. - Đường hàn thẳng gó
Trang 1LIÊN KẾT LIÊN KẾT HÀN
I Phân loại đường hàn
1 Đường hàn đối đầu:
Đường hàn ngay biên tiếp xúc của 2 bản thép đặt trên cùng một mặt phẳng M Q M
Q
N
N
mối hàn
Trang 22 Đường hàn góc:
Đường hàn đặt vào góc của 2 bản thép đặt chồng lên nhau
- Đường hàn thẳng góc với phương truyền
lực gọi là đường hàn góc đầu
- Đường hàn song song với phương truyền
lực gọi là đường hàn góc cạnh
Trang 3II Tính toán liên kết hàn
1 Mối hàn đối đầu:
Trang 4- l
h : chiều dài đường hàn
- R h
k : cường độ chịu kéo, nén của mối hàn đối đầu
- : hệ số điều kiện làm việc kết cấu
b/ Khi chịu Moment và lực cắt:
Ứng suất trong mối hàn do moment gây ra:
M
h W h
+ Ứng suất trong mối hàn do lực cắt gây ra :
Trang 5h h W
h
Trang 7+ Theo kim loại thép cơ bản (bản thép) :
Trang 8c/ Khi chịu Moment M
+ Theo kim loại đường hàn : M R h
W
: moment kháng uốn của tiết diện
kim loại đường hàn
Trang 9-
2 6
Trang 10+ Theo kim loại thép cơ bản:
R
b A g b
Trang 11e/ Khi chịu moment M và lực cắt Q
Trang 12LIÊN KẾT ĐINH TÁN
& BU LÔNG
I LIÊN KẾT ĐINH TÁN
1/ Phân loại liên kết đinh tán:
- Liên kết đối đầu
- Liên kết ghép chồng
Đinh tán
Bản thép 1 Bản thép 2
Trang 132/ Cường độ liên kết đinh tán:
- Nhóm B : đinh tán đặt trong lỗ khoan
- Nhóm C : đinh tán đặt trong lỗ đột
3/ Bố trí đinh tán:
- Đinh tán được bố trí song song hoặc bố trí so
le
- Khoảng cách giữa các đinh phải lớn hơn
khoảng cách nhất định, để có thể thi công đơn
giản, thép cơ bản không bị khoan lỗ quá nhiều
Trang 145/ Tính khả năng chịu lực của đinh tán :
a/ Khả năng chịu cắt:
2 d
Trang 15- d : là đường kính thân đinh
- n
c: số lượng mặt cắt trên một thân đinh
- : hệ số điều kiện làm việc của liên kết đinh tán
- d : là đường kính thân đinh
Trang 16- : tổng chiều dày các bản thép bị kéo về một
phía (khi bị kéo về nhiều phía thì chọn theo phía
có tổng chiều dày thép cơ bản nhỏ nhất)
Trang 17Trong đó:
- d : là đường kính thân đinh
-R d
k : cường độ tính toán chịu kéo của đinh tán
6/ Tính toán liên kết đinh tán:
Trang 18
min
N n
Trang 19+ Liên kết đinh tán chịu lực cắt và moment:
- Giá trị lực cắt phân bố đều trên tất cả các đinh:
Q V n
(n: số lượng đinh)
Trang 20- Lực lớn nhất tác dụng lên đinh xa nhất do moment:
Trang 21- ;
i i
x y : hình chiếu bằng và hình chiếu đứng của
các khoảng cách r
i trên các trục ox, oy
- Điều kiện đảm bảo khả năng chịu lực của đinh
max min
d d
Trang 22- V : lực cắt gây ra trên một đinh
- N: lực do moment gây ra trên một đinh
Trang 23II LIÊN KẾT BU LÔNG
1/- Tính toán liên kết bu lông :
a/ Khả năng chịu cắt của bu lông :
2.4
-
bl
: hệ số điều kiện làm việc của liên kết bu lông
- d : đường kính thân bu lông chưa ren
- n
c : số lượng mặt cắt qua thân bu lông
Trang 24- R bl
c : cường độ tính toán chịu cắt của bu lông
b/ Khả năng chịu ép mặt của bu lông :
- d : là đường kính thân bu lông
- : tổng chiều dày các bản thép bị kéo về một phía
(khi bị kéo về nhiều phía thì chọn theo phía có tổng chiều dày thép cơ bản nhỏ nhất)
Trang 25-R b
em: cường độ tính toán chịu ép mặt của bu lông
c/ Khả năng chịu kéo của bu lông:
24