Điện toánđámđông
Sự cộng tác người-máy sẽ tạo nên nền tảng siêu việt tập hợp tri thức và nguồn
lực tính toántoàn cầu?
Trong chương trình trò chơi truyền hình “Ai là triệu phú?” có một trợ giúp dành
cho thí sinh: hỏi khán giả đáp án. Thống kê cho thấy 95% đáp án của khán giả là
đúng.
Giải pháp “nhờ đám đông” không mới, đây chính là nền tảng của phần mềm
nguồn mở. Nhưng nó chỉ được biết đến rộng rãi với thuật ngữ “crowdsourcing”
(kết hợp từ “crowd” – đámđông và “outsourcing” – thuê ngoài) sau khi được Jeff
Howe giới thiệu trong bài báo “The Rise of Crowdsourcing” đăng trên tạp chí
Wired vào tháng 6/2006.
Tuy nhiên phải đến gần đây, nhờ sự phát triển của công nghệ và nền tảng web,
việc “nối mạng” trở nên dễ dàng và rộng khắp, ứng dụng crowdsourcing mới trở
nên hấp dẫn. Có thể nói hiện nay nhà nhà đua nhau “chạy theo đám đông”, từ thiết
kế thời trang (Threadless.com, Fashionstake.com) đến huy động vốn
(Kickstarter.com, Marketocracy.com) và cả sản xuất ô-tô
(Rockwellautomation.com), … Và có cả “chợ đám đông” - Mechanical Turk
(www.mturk.com, thuộc Amazon), nơi đây bạn có thể đưa yêu cầu công việc cùng
mức phí, sẽ có “đám đông công nhân trí thức” hoàn tất công việc cho bạn.
Thuật ngữ liên quan - Social computing
Social computing hay điệntoán xã hội nói chung bao hàm b
ất kỳ
công nghệ nào có liên quan đến việc giao tiếp và tương tác gi
ữa
người với ngư
ời thông qua máy tính (trực tiếp hay gián tiếp).
Theo nghĩa “hẹp”, điệntoán xã hội dùng đ
ể chỉ các công nghệ hỗ
trợ các hoạt động xã hội như blog, email, IM (chat),
wiki, v.v…
Sâu xa hơn, nó bao hàm bất kỳ công nghệ nào cho phép th
ực hiện
tính toán bởi cộng đồng “thành viên chủ động” – những ngư
ời
không chỉ sử dụng (thụ hưởng) ứng dụng mà còn t
ạo ra giá trị
thông qua đóng góp nội dung, gán thẻ (tag), xếp hạng, liên kế
t và
thậm chí thành phần phần mềm.
Đám đông không chỉ có … đông!
Mạng xã hội – một mô hình ứng dụng crowdsourcing. Cộng đồng người dùng các
mạng xã hội như Facebook, Twitter, LinkedIn… không chỉ dùng mà còn tham gia
tạo nên giá trị cho các mạng này thông qua việc đóng góp nội dung, phân tích,
đánh giá và cả làm việc cộng tác. Thậm chí, cộng đồng mạng còn giúp cho việc ra
quyết định hay giải quyết những vấn đề phức tạp.
Câu “chạy theo đám đông” có lẽ phải xét lại. Nếu số liệu thống kê ở trò chơi
truyền hình trên không thuyết phục được bạn thì Wikipedia – Bách khoa toàn thư
mở – là một minh chứng hùng hồn của trí tuệ đám đông.
Trong cuốn sách “The Wisdom of Crowds”, xuất bản năm 2004, James
Surowiecki đưa ra nhiều dẫn chứng cho thấy tập hợp tri thức của số đông có thể
cho kết quả tốt hơn tư duy của số ít người, thậm chí là các chuyên gia.
Tuy nhiên, chính Surowiecki và nhiều học giả khác cũng chỉ ra những tình huống
trí tuệ đámđông bị gài bẫy. Đặc biệt, nếu một vài cá nhân có ảnh hưởng quá lớn
với những người xung quanh, có thể kích hoạt bản năng “bầy đàn".
Nhưng “chân lý” vẫn thuộc về đám đông! Các nhà nghiên cứu của học viện công
nghệ Massachusetts (MIT) đã chứng minh khi đámđông càng mở rộng (số lượng
thành viên càng lớn) thì càng có khả năng “hội tụ” được chính xác thông tin rải rác
trong cộng đồng, ngay cả khi từng thành viên chỉ quan sát được những gì gần họ
(trong phạm vi hẹp).
Bạn có nhớ câu chuyện bốn thầy mù sờ voi? Nếu được “nối mạng”, tập hợp “tư
duy” của cả bốn thầy sẽ cho “cái nhìn” chính xác về con voi.
Hãy hình dung trí tuệ của “bộ não” nối mạng hàng trăm triệu người hiện nay
(mạng xã hội Facebook hiện có trên 500 triệu người dùng). Còn quá sớm để nói
đến siêu máy tính tập hợp nhiều “tế bào” tương tự não người, nhưng “trí tuệ tập
thể” hay CI (Collective Intelligence) không phải điều xa vời.
Khái niệm CI đầu tiên được Pierre Lévy giới thiệu trong cuốn sách “Collective
Intelligence: Mankind’s Emerging World in Cyberspace” xuất bản năm 1997.
Pierre Lévy đi trước thời đại hơi sớm, khi mà Internet chưa phổ biến rộng khắp,
chưa có các “công cụ” hữu hiệu để mọi người kết nối và đóng góp trí tuệ của
mình.
Gần đây một số hãng cung cấp giải pháp bảo mật đã nhanh nhạy ứng dụng CI để
phát hiện phần mềm mã độc. Nhưng CI được dùng trong các giải pháp này chỉ ở
nghĩa hẹp.
Trong bài thuyết trình “Information Technology in 2020: Building a Collective
Intelligence” hồi tháng 7/ 2010, giáo sư Srini Devadas thuộc phòng thí nghiệm
khoa học máy tính và trí tuệ nhân tạo của MIT cho cái nhìn rộng hơn: CI dựa trên
hai trụ cột là điện toánđám mây (cloud computing) và điện toánđámđông (crowd
computing). Điện toánđám mây cung cấp hạ tầng tính toán và thông tin sẵn có
cho mọi người truy cập; Điện toánđámđông phân tích và tổng hợp thông tin
thành trí tuệ siêu việt
.
hai trụ cột là điện toán đám mây (cloud computing) và điện toán đám đông (crowd
computing). Điện toán đám mây cung cấp hạ tầng tính toán và thông tin. Điện toán đám đông
Sự cộng tác người-máy sẽ tạo nên nền tảng siêu việt tập hợp tri thức và nguồn
lực tính toán toàn cầu?
Trong