1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận cuối Khoá Y Dược - CÔNG TÁC KHỬ KHUẨN, TIỆT KHUẨN DỤNG CỤ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN THẠNH HÓA TỈNH LONG AN

23 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 662,67 KB

Nội dung

Bài tiểu luận cuối Khoá Y Dược - CÔNG TÁC KHỬ KHUẨN, TIỆT KHUẨN DỤNG CỤ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN THẠNH HÓA TỈNH LONG AN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA Y DƯỢC TIỂU LUẬN CUỐI KHỐ CƠNG TÁC KHỬ KHUẨN, TIỆT KHUẨN DỤNG CỤ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN THẠNH HÓA TỈNH LONG AN Học viên: Huỳnh Thị Thúy Diễm Lớp : Bồi dưỡng chức nghề nghiệp Hộ sinh Khoá: Điện thoại: 0968 71 6968 – 0908 200 899 Trà Vinh: ngày 28 tháng 09 năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: MỤC TIÊU CỦA TIỂU LUẬN PHẦN III: NỘI DUNG CHÍNH 3.1 Tổng quan sở y tế 3.2 Thực trạng khử khuẩn, tiệt khuẩn TTYT Thạnh Hóa 3.3 Cơ sở lý luận 3.3.1 Một số khái niệm kiểm soát nhiễm khuẩn 3.3.2 Vai trò khử khuẩn, tiệt khuẩn sở y tế 3.4 Cơ sở thực tiễn 3.4.1 Các biện pháp khử khuẩn tiệt khuẩn 3.4.2 Các cơng trình nghiên cứu cơng tác KSNK 3.5 Thực hành khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ (Thuận lợi, khó khăn đơn vị) 3.6 Khuyến nghị/ học kinh nghiệm PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 4.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) hậu không mong muốn thực hành khám bệnh, chữa bệnh chăm sóc người bệnh NKBV làm tăng tỷ lệ mắc bệnh, tăng tỷ lệ tử vong, kéo dài thời gian điều trị đặc biệt làm tăng chi phí điều trị NKBV xuất với mật độ cao sở khám chữa bệnh không tuân thủ nghiêm ngặt quy trình thực hành vơ khuẩn chăm sóc, điều trị người bệnh nơi kiến thức, thái độ kiểm soát nhiễm khuẩn nhân viên y tế hạn chế Để giảm tỷ lệ NKBV, trước tiên nhân viên y tế phải có kiến thức đầy đủ KSNK, thực hành đúng, thực hảnh đủ theo quy trình KSNK Đào tạo liên tục Phịng Kiểm sốt nhiễm khuẩn cho cán bộ, viên chức y tế công tác sở khám bệnh, chữa bệnh KSNK đóng vai trị quan trọng chống nhiễm khuẩn bệnh viện, đem lại kết điều trị tốt cho người bệnh, rút ngắn thời gian điều trị, mang lại hiệu kinh tế cao Vì việc nghiên cứu thực trạng công tác KSNK cần thiết để đánh giá chất lượng bệnh viện Trước thực trạng tơi chọn chun đề “Cơng tác khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ Trung tâm Y tế huyện Thạnh Hóa KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện KSNK Kiểm soát nhiểm khuẩn NVYT Nhân viên y tế BYT Bộ y tế TTYTTH Trung tâm y tế Thạnh Hóa DC Dụng cụ KK Khử khuẩn TK Tiệt khuẩn Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn bệnh viện nhiễm khuẩn không xuất bệnh nhân nhập viện, phát triển trình lưu trú - Nhiều người bệnh bị nhiễm khuẩn vào bệnh viện khám, điều trị nên có nhiều vi sinh vật gây bệnh cư trú bệnh viện - Do NVYT tiếp xúc thường xuyên với vi sinh vật nên trở thành người lành mang mầm bệnh lây nhiễm cho người khác - Nhiều loại vi khuẩn kháng thuốc mức độ cao, đa kháng thuốc trình sử dụng kháng sinh qua nhiều hệ có chọn lọc vi khuẩn kháng thuốc - Người bệnh nằm viện có hệ miễn dịch giảm sút bệnh tật, tuổi cao, dùng thuốc hóa chất gây suy giảm miễn dịch - Các phương pháp điều trị xâm lấn: phẫu thuật, nội soi, đặt catheter tăng nguy vi sinh vật xâm nhập qua da, niêm mạc, phẫu thuật… - Có nhiều loại tác nhân có khả gây nhiễm khuẩn bệnh viện như: vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nguyên vi khuẩn chủ yếu chiếm 90% nhiễm khuẩn bệnh viện Ngoài tác nhân gây bệnh cịn có yếu tố khác ảnh hưởng đến nhiễm khuẩn bệnh viện tính nhạy cảm thể yếu tố bệnh viện Trong yếu tố bệnh viện mơi trường, khơng khí phịng mổ, phịng bệnh nhân, dụng cụ phẫu thuật ý thức tuân thủ quy định kiểm soát nhiễm khuẩn nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp lên nhiễm khuẩn bệnh viện Người bệnh bị NKBV sở khám chữa bệnh không tn thủ nghiêm ngặt quy trình thực hành vơ khuẩn chăm sóc, điều trị người bệnh Đây vấn đề ngày hệ thống y tế giới Việt Nam quan tâm -Thực tế tất nhân viên y tế (NVYT) ý thức việc thực phòng chống NKBV, phòng ngừa lây nhiễm chéo Chính điều tra nhiễm khuẩn bệnh viện công việc vô cần thiết nhằm đánh giá tỉ lệ NKBV bệnh viện, từ có biện pháp can thiệp kịp thời nhằm góp phần nâng cao chất lượng điều trị, nâng cao nhận thức công kiểm soát NKBV nhân viên thực hành khám chữa bệnh Trước thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện diễn nhiều mặt q trình chăm sóc người bệnh vấn đề quan tâm q trình KSNK cơng tác KK, TK dụng cụ nhân viên y tế trung tâm y tế huyện Thạnh Hóa Chính để đánh giá khách quan công tác KSNK Trung tâm Y tế huyện Thạnh Hóa, tơi chọn chun đề “Cơng tác khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ nhân viên y tế Trung tâm Y tế huyện Thạnh Hóa năm 2022” Phần II: MỤC TIÊU CỦA TIỂU LUẬN 2.1 Mô tả thực trạng công tác khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ Trung tâm Y tế huyện Thạnh Hóa 2.2 Phân tích thuận lợi, khó khăn cơng tác khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ Trung tâm Y tế huyện Thạnh Hóa 2.3 Đưa kiến nghị công tác khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ Trung tâm Y tế huyện Thạnh Hóa Phần III: NỘI DUNG CHÍNH 3.1 Tổng quan sở y tế Thực Nghị số 18, 19 (NQTW6 khóa XII) NQ 26 (NQTW7 khóa XII) Ban Chấp hành Trung ương “Về tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; Đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập Năm 2017 sáp nhập Bệnh viện đa khoa với Trung tâm Y tế huyện, đến năm 2019 sáp nhập Trung tâm Dân số- Kế hoạch hóa gia đình thành Trung tâm Y tế (TTYT) huyện Thạnh Hóa đa chức Trung tâm Y tế hạng với quy mô 100 giường bệnh thực kê, gồm 11 khoa phòng 10 TrạmY tế Tuyến huyện tiếp tục kiện toàn, phát triển khoa, phòng phù hợp với chức nhiệm vụ theo hướng chuyên khoa Tuyến xã thực tốt tiêu chí quốc gia y tế xã giai đoạn đến năm 2020 Tỷ lệ xã đạt tiên chí quốc gia y tế xã đến năm 2020 toàn huyện 100% (đạt 100% Kế hoạch giai đoạn 2016- 2020) Trung tâm y tế huyện trụ sở tại: đường Lê Duẩn - Khu phố - Thị trấn Thạnh Hóa - Huyện Thạnh Hóa - Tỉnh Long An, tổng số nhân năm 2022 Trung tâm 212 nhân Hiện Trung tâm y tế có khoa chức cấp cứu, khoa ngoại, khoa nội tổng hợp, Khoa nhiễm, khoa nhi, khoa sản, khoa khám bệnh, khoa xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh, khoa Y tế cơng cộng, khoa kiểm sốt bệnh tật, khoa y học cổ truyền, khoa tiêm Kiểm soát bệnh tật / HIV 3.2 Thực trạng khử khuẩn, tiệt khuẩn TTYT Thạnh Hóa Việc làm tay chiếm 85%, 60% bệnh viện sử dụng máy hấp tiệt khuẩn, 2,2% bệnh viện có máy hấp nhiệt độ thấp, 20% - 40% bệnh viện có thực thao tác kiểm tra chất lượng dụng cụ khử khuẩn, tiệt khuẩn cách chủ động QUY TRÌNH XỬ LÝ DỤNG CỤ CHỊU NHIỆT TẠI KHOA PHÒNG, KHU CÁCH LY BỆNH TRUYỀN NHIỄM: DỤNG CỤ TỪ KHU CÁCH LY BỆNH TRUYỀN NHIỄM: CÚM A H1N1, H5N1, H7,N9, EBOLA, MERS- CoV, HIV/AIDS, VIÊM GAN B,C… KHỬ KHUẨN BAN ĐẦU: chất tẩy có khả khử khuẩn ( Presept 2.5g, 0.14%; Hexanios 0,5% Thời gian ngâm 30 phút) CỌ RỬA VỚI XÀ PHÒNG VÀ NƯỚC SẠCH Bàn chải, máy xịt, rửa trong, ngồi ống ĐỂ KHƠ bỏ vào thùng nhựa kín chuyển có dán tên NB cúm CHUYỂN ĐƠN VỊ TUYỆT KHUẨN Chú ý: Nhân viên xử lý phải trang bị đồ bảo hộ: găng tay lao động, trang, kín… QUY TRÌNH XỬ LÝ DỤNG CỤ KHƠNG CHỊU NHIỆT TẠI ĐƠN VỊ TIỆT KHUẨN TRUNG TÂM TỪ KHU CÁCH LY, TRUYỀN NHIỄM DỤNG CỤ NHẦN TỪ CÁC KHOA, PHÒNG: CÚM A H1N1, H5N1, H7N9, EBOLA, MERS – CoV, HIV/AIDS, VIÊM GAN B,C KHỬ KHUẨN BẬC CAO: Cidex OPA thời gian ngâm 20 phút CỌ RỮA BẰNG NƯỚC TIỆT KHUẨN LÀM KHƠ VƠ KHUẨN Xịt khơ lịng ống, tủ sấy khơ nhiệt độ 70℃ ĐĨNG GĨI VƠ KHUẨN TRONG BUỒNG RIÊNG Trang bị vơ khuẩn nơi đóng gói nhân viên LƯU TRỮ TRONG BUỒNG RIÊNG Ở NHIỆT ĐỘ 22℃ Để tủ riêng biệt với dụng cụ tiệt khuẩn CẤP PHÁT Kiểm tra an toàn, chất lượng trước phát 3.3 Cơ sở lý luận 3.3.1 Một số khái niệm kiểm soát nhiễm khuẩn Theo tổ chức Y tế giới (WHO), nhiễm khuẩn bệnh viện định nghĩa sau: “ Nhiễm khuẩn bệnh viện nhiễm khuẩn mắc phải thời gian người bệnh điều trị bệnh viện nhiễm khuẩn không diện không nằm giai đoạn ủ bệnh thời điểm nhập viện NKBV thường xuất sau 48 kể từ người bệnh nhập viện” Nhiễm khuẩn mà người bệnh mắc phải trình khám bệnh, chữa bệnh chăm sóc sức khỏe sở y tế gọi chung nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) Tất bệnh nhân nằm điều trị bệnh viện có nguy mắc NKBV Đối tượng có nguy NKBV cao trẻ em, người già, bệnh nhân suy giảm hệ miễn dịch, thời gian nằm điều trị kéo dài, không tuân thủ nguyên tắc vô trùng chăm sóc trị, khơng tuân thủ rửa tay sử dụng nhiều kháng sinh Kiểm soát nhiễm khuẩn (KSNK) việc xây dựng, triển khai giám sát thực quy định, hướng dẫn, quy trình chun mơm kiểm sốt nhiễm khuẩn nhằm giảm thiểu nguy lây nhiễm vi sinh vật gây bệnh cho người bệnh , nhân viên y tế (NVYT) cộng đồng trình cung cấp dịch vụ khám bênh, chữa bệnh Nhiễm khuẩn tăng sinh vi khuẩn, vi rút ký sinh trùng dẫn tới phản ứng tế bào, tổ chức tồn thân, thơng thường biểu lâm sàng hội chứng viêm Vơ khuẩn tình trạng vật dụng, dụng cụ sau khử tiệt khuẩn qui trình, nhiệt độ, thời gian, áp suất Tiệt khuẩn trình tiêu diệt loại bỏ tất dạng vi sinh vật sống bao gồm bào tử vi khuẩn Khử khuẩn trình loại bỏ hầu hết tất vi sinh vật gây bệnh dụng cụ khơng diệt bào tử vi khuẩn Có mức độ khử khuẩn: khử khuẩn mức độ thấp, trung bình cao Làm trình sử dụng biện pháp học để làm tác nhân nhiễm khuẩn chất hữu bám dụng cụ, mà không thiết phải tiêu diệt hết tác nhân nhiễm khuẩn; trình làm bước bắt buộc phải thực trước thực trình khử khuẩn, tiệt khuẩn Làm ban đầu tốt giúp cho hiệu việc khử khuẩn, tiệt khuẩn tối ưu Khử nhiễm trình sử dụng tính chất học hóa học, giúp loại bỏ chất hữu giảm số lượng vi khuẩn gây bệnh có dụng cụ để bảo đảm an toàn sử dụng, vận chuyển thải bỏ 3.3.2 Vai trò khử khuẩn, tiệt khuẩn sở y tế Tái sử dụng DC chăm sóc điều trị sở khám bệnh, chữa bệnh (KBCB) việc làm thường quy bệnh viện Việt Nam Q trình tái sử dụng khơng tuân thủ nghiêm ngặt từ khâu làm sạch, KK TK đúng, gây nên hậu làm ảnh hưởng đến chất lượng thăm khám điều trị người bệnh bệnh viện Nhiều quốc gia giới có báo cáo vụ dịch liên quan đến vấn đề xử lý DC như: Mỹ giám sát nội soi đường tiêu hóa từ năm 1974 – 2001 báo cáo có 36 vụ dịch mà nguyên nhân không tuân thủ quy trình KK, TK Một báo cáo khác Esel D, J Hosp Infect (2002) người bệnh phẫu thuật tim, sau phẫu thuật vụ dịch xảy dẫn đến người bệnh tử vong, 17 người bệnh bị nhiễm khuẩn bệnh viện, nguyên nhân chất lượng lị hấp TK khơng kiểm sốt, dẫn đến DC khơng bảo đảm TK Những nguy lây nhiễm thường gặp từ dụng cụ không khử khuẩn, tiệt khuẩn đúng: − Hầu hết tác nhân gây bệnh từ người bệnh môi trường lây nhiễm vào dụng cụ chăm sóc người bệnh − Cầu khuẩn, trực khuẩn gram dương (+) như: Staphy, Strepto Vi khuẩn gram âm (-) E.coli, Klebsiella,…đặc biệt vi khuẩn đa kháng thuốc kháng sinh − Vi rút: cúm, virút hợp bào đường hô hấp, sởi, lao…virút lây qua đường máu : vi rút viêm gan B, viêm gan C, vi rút HIV − Nấm: Candida spp, Arpergillus spp − Các ký sinh trùng gây bệnh ghẻ, chấy, rận, giun, ấu trùng giun… − Việc sử dụng DC không KK, TK quy định là nguồn gốc gây đợt dịch bệnh viện 3.4 Cơ sở thực tiễn 3.4.1 Những hướng dẫn thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn: 10 − Điều 62, Khoản 1, Điểm a, Luật Khám bệnh, chữa bệnh quy định việc khử trùng thiết bị y tế, môi trường xử lý chất thải sở khám bệnh, chữa bệnh việc làm bắt buộc phải thực cách nghiêm túc − Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng năm 2012 Bộ Y tế ban hành hướng dẫn khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ sở KBCB, hướng dẫn nguồn liệu quan trọng để xây dựng hướng dẫn phù hợp với sở y tế Việt Nam − Năm 2013, Bộ Y tế xuất Tài liệu hướng dẫn thực hành kiểm sốt nhiễm khuẩn mơi trường bệnh viện − Quyết định số 3916/QĐ-BYT ngày 28/8/2017 Bộ Y tế việc phê duyệt Hướng dẫn kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh − Thông tư 16/2018/TT-BYT ngày 20/7/2018 Bộ Y tế “Quy định kiểm soát nhiễm khuẩn sở KBCB”, Điều quy định quản lý xử lý thiết bị, dụng cụ y tế 3.4.2 Các biện pháp khử khuẩn tiệt khuẩn 3.4.2.1 Nguyên tắc khử khuẩn tiệt khuẩn dụng cụ − DC sử dụng cho người bệnh phải xử lý thích hợp − DC sau xử lý phải bảo quản bảo đảm vơ khuẩn an tồn sử dụng − Nhân viên y tế phải huấn luyện trang bị đầy đủ phương tiện phòng hộ xử lý DC − DC y tế sở khám bệnh, chữa bệnh phải quản lý xử lý tập trung 3.4.2.2 Các biện pháp khử khuẩn tiệt khuẩn 11 − Hóa chất (dung dịch, khí): Alcohols, Iodophors, Hợp chất chứa Chlorine, Phenolics, Formaldehyde (gây ung thư sử dụng), Hydrogen Peroxid, Peracetic acid, Glutaraldehyde, Ortho-phthalaldehyde − Bằng máy: Hấp ướt, Hấp khô, Formaldehyde, Plasma, Ozone, ETO 3.4.2.3 Phương pháp tiệt khuẩn thường chọn lựa sở khám bệnh, chữa bệnh − Sử dụng phương pháp tiệt khuẩn máy hấp cho dụng cụ chịu nhiệt độ ẩm (nồi hấp, autoclave) − Sử dụng phương pháp tiệt khuẩn nhiệt độ thấp cho dụng cụ không chịu nhiệt độ ẩm (hydrogen peroxide gas plasma, ETO) − Tiệt khuẩn phương pháp ngâm peracetic acide, glutaraldehyde − Tiệt khuẩn phương pháp hấp khô, phương pháp không khuyến cáo tiệt khuẩn dụng cụ sở khám bệnh, chữa bệnh gây hỏng dụng cụ − Tiệt khuẩn nhanh − Dù sử dụng phương pháp tiệt khuẩn phải giám sát thời gian tiệt khuẩn, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất thơng số khác nồng độ hóa chất đưa vào chu trình tiệt khuẩn sử dụng,…theo khuyến cáo nhà sản xuất 3.4.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình khử khuẩn, tiệt khuẩn: − Số lượng vị trí tác nhân gây bệnh dụng cụ: Việc tiêu diệt vi khuẩn có dụng cụ phụ thuộc vào số lượng vi khuẩn có dụng cụ thời gian khử khuẩn Trong điều kiện chuẩn đặt thử nghiệm kiểm tra khả diệt khuẩn hấp tiệt khuẩn cho thấy vòng 30 phút tiêu diệt 10 bào tử B atrophaeus (dạng Bacillus subtilis) Nhưng diệt 100 000 Bacillus atrophaeus Do việc làm dụng cụ sau sử dụng trước thực khử khuẩn tiệt khuẩn cần thiết, làm giảm số lượng tác nhân gây bệnh, giúp rút ngắn trình khử khuẩn tiệt khuẩn đồng 12 thời bảo đảm chất lượng khử khuẩn tiệt khuẩn tối ưu Cụ thể cần phải thực cách tỉ mỉ việc làm với tất loại dụng cụ, đặc biệt với dụng cụ có khe, kẽ, nịng, khớp nối, nhiều kênh dụng cụ nội soi Những dụng cụ khử khuẩn phải ngâm ngập cọ rửa, xịt khô theo khuyến cáo nhà sản xuất trước đóng gói hấp tiệt khuẩn − Khả bất hoạt vi khuẩn hóa chất khử khuẩn: Có nhiều tác nhân gây bệnh kháng với hóa chất khử khuẩn tiệt khuẩn dùng để tiêu diệt chúng Cơ chế đề kháng chúng với hóa chất khử khuẩn khác Do vậy, cần phải ý chọn lựa hóa chất khơng bị bất hoạt vi khuẩn bị đề kháng để khử khuẩn tiệt khuẩn Việc chọn lựa hóa chất phải tính đến chu trình tiệt khuẩn, thời gian tiếp xúc hóa chất tiêu diệt hầu hết tác nhân gây bệnh việc làm cần thiết sở khám bệnh, chữa bệnh − Nồng độ hiệu hóa chất khử khuẩn: Trong điều kiện chuẩn để thực khử khuẩn, hóa chất khử khuẩn muốn gia tăng mức tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh mà mong muốn đạt được, phải tính đến thời gian tiếp xúc với hóa chất Khi muốn tiêu diệt 104 M tuberculosis phút, cần phải sử dụng cồn isopropyl 70% Trong dùng phenolic phải đến 2- tiếp xúc − Những yếu tố vật lý hóa học hóa chất khử khuẩn: • Rất nhiều tính chất vật lý hóa học hố chất ảnh hưởng đến q trình khử khuẩn, tiệt khuẩn như: nhiệt độ, pH, độ ẩm độ cứng nước Hầu hết tác dụng hóa chất gia tăng nhiệt độ tăng, nhƣng bên cạnh lại làm hỏng dụng cụ thay đổi khả diệt khuẩn 13 • Tăng độ pH cải thiện khả diệt khuẩn số hóa chất (ví dụ glutaraldehyde, quaternary ammonium) lại làm giảm khả diệt khuẩn số hóa chất khác (như phenols, hypochlorites, iodine) • Độ ẩm yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến tác dụng khử khuẩn, tiệt khuẩn hóa chất dạng khí ETO (Ethylen oxide), chlorine dioxide, formaldehyde • Độ cứng nước cao (quyết định nồng độ cao số cation kim loại canxi, magiê) làm giảm khả diệt khuẩn gây lắng đọng làm hỏng dụng cụ kim loại − Chất hữu vô cơ: Những chất hữu có nguồn gốc từ máu, huyết thanh, mủ, phân chất bơi trơn làm ảnh hưởng đến khả diệt khuẩn hóa chất khử khuẩn theo đường: giảm khả diệt khuẩn, giảm nồng độ hóa chất, bảo vệ vi khuẩn sống sót qua q trình khử khuẩn, tiệt khuẩn tái hoạt động dụng cụ đưa vào thể Do trình làm loại bỏ hồn tồn chất hữu cơ, vơ bám bề mặt, khe, khớp lòng dụng cụ việc làm quan trọng, định nhiều tới chất lượng khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ bệnh viện − Thời gian tiếp xúc với hóa chất: Các dụng cụ khử khuẩn, tiệt khuẩn phải tuyệt đối tuân thủ thời gian tiếp xúc tối thiểu với hóa chất Thời gian tiếp xúc thường quy định rõ nhà sản xuất ghi rõ hướng dẫn sử dụng − Các màng sinh học vi khuẩn tạo ( iofilm): Các vi sinh vật bảo vệ khỏi tác dụng khóa chất khử khuẩn, tiệt khuẩn khả tiết chất sinh học có khả tạo thành màng sinh học, bao quanh vi khuẩn dính với bề mặt dụng cụ làm khó khăn việc làm dụng cụ dụng cụ dạng 14 ống Những vi sinh vật có khả tạo màng sinh học có khả đề kháng cao với hóa chất khử khuẩn, tiệt khuẩn gấp 1000 lần so với vi sinh vật khơng có khả tạo màng sinh học Do chọn lựa hóa chất khử khuẩn phải tính đến khả số vi khuẩn Staphylococcus, trực khuẩn gram âm, xử lý dụng cụ : nội soi, máy tạo nhịp, mắt kính, hệ thống chạy thận nhân tạo, ống thơng mạch máu ống thông đƣờng tiểu Một số enzyme chất tẩy rửa làm hịa tan giảm tạo thành chất sinh học 3.4.2.5 Các quy định, quy trình xử lý dụng cụ TTYTCL − Tất dụng cụ tái sử dụng Trung tâm làm khoa Lâm sàng sau sử dụng cho người bệnh, chuyển đến khoa KSNK xử lý hấp sấy tiệt trùng tập trung (hấp ướt) − Trong thực hành KSNK, việc khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ điều trị cho người bệnh nguyên tắc phải tuân thủ sở y tế Quy trình xử lý dụng cụ khoa lâm sàng: • Xử lý ban đầu- làm sạch: Dụng cụ bẩn sau sử dụng làm máu, hóa chất, dịch tiết,…Ngâm vào dung dịch tẩy rửa/ Enzyme - Tối thiểu 15 phút (Pha 25ml dung dịch lít nước sạch) • Tráng với nước (để khô tự nhiên lau khơ) • Cho vào thùng/hộp có nắp đậy (vận chuyển an tồn) • Chuyển đến trung tâm tiệt khuẩn (thực tiếp quy trình) − Nguyên tắc lựa chọn phương pháp khử khuẩn, tiệt khuẩn tiêu diệt hiệu mầm bệnh mong muốn, nhiệt độ hợp lý thời gian thích hợp Các phương tiện tiệt khuẩn thơng dụng nay: Lị hấp nước bảo hịa, hấp khơ,…nhưng lị hấp nước bảo hịa phương tiện hữu hiệu nhất, tiệt khuẩn cho vật dụng vải, cao su tự nhiên, silicon, thủy tinh, dụng cụ inox, thép không rỉ 15 − Các phương tiện tiệt khuẩn phải thường xuyên hay định kỳ xét nghiệm đánh giá hiệu tiệt khuẩn phương tiện Hiện nay, có nhiều phương tiện để đánh giá hiệu tiệt khuẩn phương tiện tiệt khuẩn dạng thị sinh học: dạng que, dạng dịch, dạng ống, Quy trình xử lý dụng cụ khoa KSNK: • Dụng cụ bẩn từ khoa, phòng chuyển đến (kiểm tra đủ số lượng độ nguyên vẹn dụng cụ) • Phân loại, ngâm vào dung dịch khử khuẩn (hexanios 0.5% presept 0,014%) thời gian: 10-15 phút • Làm tay (cọ rửa dc với xà phịng vịi nước sạch) • Làm khô dụng cụ (để khô tự nhiên dùng khăn lau khơ) • Kiểm tra dụng cụ (loại bỏ dc rỉ sét, hư hỏng) • Đóng gói, dán nhãn dụng cụ (cho test kiểm tra chất lượng dc tiệt khuẩn) • Tiệt khuẩn dụng cụ (hấp ướt nhiệt độ 121oc 15-20 phút) • Lưu trữ phân phát dụng cụ tiệt khuẩn (Kiểm tra chất lượng dụng cụ trước phát) − Làm sạch: Dụng cụ phải làm sau sử dụng cho người bệnh khoa lâm sàng, làm dụng cụ bước quan trọng trình xử lý dụng cụ, định hiệu việc khử khuẩn – tiệt khuẩn sau Các dụng cụ sau làm cần kiểm tra bề mặt, khe khớp loại bỏ sửa chữa dụng cụ bị gẫy, bị hỏng, han rỉ trước đem khử khuẩn, tiệt khuẩn Lưu ý: Không nên để chất hữu bẩn, khô kết lâu dụng cụ Đừng sử dụng bùi nhùi kim loại bột mài mòn để chà sát dụng cụ thép khơng rỉ, chúng làm hỏng cách nghiêm trọng màng chống ăn mòn dụng cụ − Đóng gói dụng cụ: Các dụng cụ trước tiệt khuẩn phải đóng gói phương tiện (hộp, bao bì đóng gói chun biệt), phù hợp với quy trình tiệt khuẩn 16 − Dán nhãn: Các dụng cụ sau đóng gói, cần phải dán nhãn ghi rõ thông tin ngày tiệt khuẩn, ngày hết hạn, tên mã số dụng cụ, lô hấp, người đóng gói Việc dán nhãn phải thực thời điểm đóng gói dụng cụ − Theo dõi giám sát kiểm tra chất lượng dụng cụ tiệt khuẩn: Sử dụng thị sinh học, hóa học, học để giám sát quy trình tiệt khuẩn Thường xuyên kiểm tra thông số học lị hấp (thời gian, nhiệt độ, áp suất) Nên có test thử kiểm tra chất lượng máy hấp Bowie- dick dùng test để kiểm tra thông số (áp suất, nhiệt độ thời gian) − Lưu giữ bảo quản: Dụng cụ sau tiệt khuẩn phải lưu giữ nơi quy định bảo quản chất lượng dụng cụ tiệt khuẩn, đảm bảo dụng cụ cịn hạn sử dụng − Kiểm sốt chất lượng: Thường quy mời quan có chức thẩm định kiểm sốt chất lượng lị hấp máy móc khử khuẩn, tiệt khuẩn − Bảo đảm an toàn cho nhân viên đơn vị khử khuẩn, tiệt khuẩn Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải cung cấp đủ phương tiện phòng hộ cá nhân cho người làm việc khu vực khử khuẩn, tiệt khuẩn bao gồm, áo choàng, tạp dề bán thấm, găng tay mỏng dày tùy theo thao tác, kính mắt, mũ, trang − NVYT làm việc khu vực khử khuẩn, tiệt khuẩn phải khám sức khỏe định kỳ đột xuất có u cầu Tối thiểu phải chích ngừa vac xin phòng ngừa bệnh Lao, viêm gan B − NVYT làm việc khu vực khử khuẩn, tiệt khuẩn phải huấn luyện thường xuyên kiến thức khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ y tế 3.4 Liên hệ thực tiễn: (Thuận lợi, khó khăn đơn vị) 3.4.1 Thuận lợi − NVYT tập huấn tiếp nhận thông tin KSNK hàng năm 17 − NVYT cung cấp trang phục bảo hộ đầy đủ − Các khoa lâm sàng có tủ đựng dụng cụ khử khuẩn, dụng cụ khử khuẩn để hộp túi kín, có quy trình rửa khử khuẩn, sử dụng chất khử khuẩn thích hợp có bảng hướng dẫn cách pha − Điều kiện thực hành khử khuẩn, tiệt khuẩn khoa KSNK thiết kế chiều; có phân chia vùng làm việc bẩn, sạch, vơ khuẩn theo quy định, sử dụng lị hấp nước tiệt khuẩn dụng cụ, đóng gói dụng cụ trước tiệt khuẩn có đánh giá chất lượng tiệt khuẩn thị hóa học Phịng lưu trữ dụng cụ tiệt khuẩn vệ sinh ngày 3.4.2 Khó khăn − Điều dưỡng trực vừa phụ trách cơng tác hành chính, chuẩn bị dụng cụ, thực thủ thuật xử lý dụng cụ nên làm tốt công tác KSNK Nhất làm dụng cụ sớm, thời gian mà đa số để dụng cụ tiếp xúc với nước thời gian dài đến hết buổi xử lý nên ảnh hưởng đến chất lượng dụng cụ − Trung tâm chưa tiến hành kiểm tra mơi trường khơng khí Khoa KSNK kiểm tra vi sinh dụng cụ tiệt khuẩn điều kiện thực tế đơn vị chưa triển khai phòng mổ nguồn kinh phí cịn hạn chế − Lị hấp nước khơng có hệ thống sấy khơ nên sau tiệt khuẩn số dụng cụ đọng nước làm ảnh hưởng chất lượng tiệt khuẩn dụng cụ − Thiếu nhân viên chuyên trách KSNK, giám sát, kiểm tra tuân thủ KSNK chưa thường xuyên − Buồng dành riêng cho khử khuẩn dụng cụ bẩn có 35% khoa lâm sàng có, cịn lại 65% khoa chưa có 3.6 Khuyến nghị/ học kinh nghiệm: − Cần có ghi nhận xác báo cáo trường hợp lây nhiễm từ dụng cụ, từ NVYT hay từ người bệnh, cần số cụ thể đưa để NVYT cảm thấy KSNK thật quan trọng việc đảm bảo an toàn cho người bệnh thân NVYT 18 − Cần có thêm nhiều nghiên cứu TTYTCL KSNK có giá trị định giúp hạn chế lây nhiễm chéo thực hành KSNK Trung tâm, giúp cho cấp quản lý sở việc lập kế hoạch, chiến lược cải tiến nâng cao chất lượng bệnh viện PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận − Về điều kiện làm việc liên quan đến kiểm sốt nhiễm khuẩn, 100% khoa có tủ đựng dụng cụ tiệt khuẩn, dụng cụ tiệt khuẩn để hộp kín, có quy trình khử khuẩn dán nơi khử khuẩn, hóa chất khử khuẩn thích hợp có bảng hướng dẫn cách pha Trung tâm có khu tiệt khuẩn tập trung - Khoa KSNK bố trí hoạt động tương đối phù hợp với hướng dẫn BYT khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ sở khám bệnh, chữa bệnh ban hành theo Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27/9/2012 − Buồng riêng dành cho xử lý dụng cụ bẩn có tới 65 % khoa lâm sàng chưa bố trí Trung tâm cần phải quan tâm đầu tư cải tạo bố trí lại buồng riêng dành cho xử lý dụng cụ bẩn ban đầu khoa lâm sàng − NVYT cung cấp trang phục bảo hộ đầy đủ 4.2 Kiến nghị − Lãnh đạo Trung tâm Y tế: cần quan tâm, đầu tư nhân lực, sở vật chất, kinh phí cho cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn thường xuyên tổ chức tập huấn kiến thức, thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn chuyên khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ, giúp làm tốt công tác chuyên môn cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn sở y tế, đặc biệt tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp Cần quan tâm đến phòng ngừa lây nhiễm cho nhân viên y tế làm việc phận có nguy cao, có sách hỗ trợ, khuyến khích nhân viên y tế tiêm ngừa viêm gan B − Lãnh đạo Khoa, Phòng: cần theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở nhân viên khoa thực quy định KSNK Trung tâm 19 − Nhân viên y tế khoa lâm sàng: cần tuân thủ quy trình kiểm sốt nhiễm khuẩn nói chung quy trình khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ nói riêng giúp dự phịng lây nhiễm cho người bệnh nhân viên y tế q trình chăm sóc điều trị người bệnh Trung tâm − Khoa kiểm soát nhiễm khuẩn cần tăng cường công tác tập huấn, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát nhân viên y tế việc tuân thủ thực quy trình kiểm sốt nhiễm khuẩn khoa lâm sàng để giúp trì làm tốt cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn Trung tâm 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ y tế (2013), Hướng dẫn thực hành kiểm sốt nhiễm khuẩn mơi trường bệnh viện, nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ y tế (2012), Hướng dẫn khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ sở khám bệnh, chữa bệnh, nhà xuất Y học, Hà Nội 21 ... khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ nhân viên y tế Trung tâm Y tế huyện Thạnh Hóa năm 2022” Phần II: MỤC TIÊU CỦA TIỂU LUẬN 2.1 Mô tả thực trạng công tác khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ Trung tâm Y tế huyện. .. huyện Thạnh Hóa 2.2 Phân tích thuận lợi, khó khăn cơng tác khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ Trung tâm Y tế huyện Thạnh Hóa 2.3 Đưa kiến nghị cơng tác khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ Trung tâm Y tế huyện. .. quan tâm trình KSNK cơng tác KK, TK dụng cụ nhân viên y tế trung tâm y tế huyện Thạnh Hóa Chính để đánh giá khách quan công tác KSNK Trung tâm Y tế huyện Thạnh Hóa, tơi chọn chun đề “Cơng tác khử

Ngày đăng: 23/10/2022, 09:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w