Sựbếtắccủadòngtiềnvà "bất bình thường" của
nền kinhtế
Nhóm chuyên gia cho rằng, việc tăng tốc độ tăng trưởng tín dụng nhằm giải
quyết ách tắc trong những tháng đầu năm, giúp doanh nghiệp tiếp cận được
vốn, đẩy mạnh sản xuất được coi là một trong những điều hành quan trọng
trong 6 tháng cuối năm.
Tuy vậy, tốc độ tăng tín dụng là hạn chế, "nghịch lý" này xảy ra với nền
kinh tế Việt Nam đang khát vốn và cho thấy thực trạng đáng lo khác đang
hình thành từ sự mất cân bằng giữa lãi suất huy độngvà cho vay, rủi ro lãi
suất, bất an đến từ việc tín dụng tăng thấp nhưng huy động vẫn tăng đang
ngày càng hiện hữu.
Giữa bối cảnh lạm phát được được kiềm chế ở mức thấp, biện pháp tháo gỡ
thông qua hạ lãi suất đã được thực hiện và vẫn đang tiếp tục xem xét. Tuy
nhiên, vốn đi ra nềnkinhtế vẫn gặp phải trở ngại nợ xấu. Trong khi, nợ xấu
lại liên quan dích dắc đến nhiều vấn đề khác, trong đó có bất động sản.
Thống kê cho thấy, nợ xấu của toàn hệ thống tính đến thời điểm cuối tháng
10/2012 vẫn chiếm vào khoảng từ 8,8%-10% trên tổng dư nợ. Trong số này,
84% nợ xấu là có tài sản đảm bảo và hiện tại các tổ chức tín dụng cũng đã
trích lập được dự phòng rủi ro lên tới 70.000 tỷ đồng.
Các khoản nợ xấu chủ yếu có tài sản đảm bảo là bất động sản lên tới 40
nghìn tỷ đồng. Việc nợ xấu tăng cao trong hệ thống ngân hàng do nhiều
nguyên nhân, nhưng có nguyên nhân lớn từ việc định giá tài sản đảm bảo
cao hơn giá trị thực.
Trong quá trình này, lại phát sinh mối nguy cơ lạm phát trở lại, chính vì vậy,
nhiều tổ chức quốc tế gần đây liên tục khuyến nghị Chính phủ nên thận
trọng khi hạ lãi suất, nới lỏng chính sách quá nhanh. Do đó, việc giải quyết
quan hệ trong tăng tín dụng và lạm phát, theo nhóm nghiên cứu "vẫn còn
lúng túng".
Theo đó, nới lỏng tiềntệ theo xu hướng chung của thế giới sẽ là một bài
toán khó trong kiểm soát lạm phát ở Việt Nam khi thực tế, lạm phát tăng vọt
trở lại trong tháng 8-9/2012 lúc động thái nới lỏng tiềntệ vừa chớm khởi
động.
Trong khi đó, số doanh nghiệp giải thể vẫn tăng, khó khăn của doanh nghiệp
chưa giảm nhiều, nhiều chính sách còn bị coi là đang gây khó khăn thêm cho
doanh nghiệp hay đi ngược lại với biện pháp "giải cứu", chẳng hạn như tạo
thêm thủ tục hành chính phiền hà, nhiều loại thuế phí; tăng giá một số đầu
vào thiết yếu , một số biện pháp còn chưa đủ mạnh để "tháo gỡ" khó khăn
hiện thời của doanh nghiệp (khoan thuế thay vì miễn thuế)
Vì thế, so với mục tiêu đặt ra và yêu cầu cần “giải cứu” doanh nghiệp hiện
nay, hiệu quả thực thi chính sách chưa đạt như kỳ vọng.
Trong những kiến nghị mà nhóm nghiên cứu đưa ra, NCEIF cho rằng, trong
năm tới, Chính phủ cần thiết phải có giải pháp nhằm khắc phục tình trạng
đình đốn sản xuất của các doanh nghiệp.
Các biện pháp này bao gồm thực hiện chính sách miễn giảm thuế, phí; hỗ trợ
và thúc đẩy tiêu dùng nội địa, chú ý tập trung vào đối tượng thu nhập trung
bình và thấp trong xã hội. Đồng thời, thực hiện các chính sách thu hút các
nguồn vốn trong nước đưa vào sản xuất, thúc đẩy tăng trưởn
. Sự bế tắc của dòng tiền và "bất bình thường" của
nền kinh tế
Nhóm chuyên gia cho rằng, việc tăng. xảy ra với nền
kinh tế Việt Nam đang khát vốn và cho thấy thực trạng đáng lo khác đang
hình thành từ sự mất cân bằng giữa lãi suất huy động và cho vay,