KIẾN THỨC CƠ BẢN MÔN VĂN 12

66 4 0
KIẾN THỨC CƠ BẢN MÔN VĂN 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV:Lê Tây Trang – facebook:Lê Tây Trang-Chia sẻ tri thức KIẾN THỨC CƠ BẢN CHO 2K4 Đồng hành cô Lê Tây Trang TUN NGƠN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh) I Giới thiệu chung Tác giả - Hồ Chí Minh (1890 – 1969) tác gia lớn văn học dân tộc Việt Nam Người viết thành cơng nhiều thể loại văn luận, truyện ký, thơ ca thể loại có tác phẩm xuất sắc mẫu mực Hoàn cảnh sáng tác TNĐL - “Tuyên ngôn độc lập” viết năm 1945, số nhà 48 phố Hàng Ngang, sau người từ chiến khu Việt Bắc trở Hà Nội Bản Tuyên ngôn đọc sáng ngày 02/9/1945, quảng trường Ba Đình, Hà Nội, trước tồn thể quốc dân đồng bào để khẳng định với quốc tế nhân dân nước thắng lợi Cách mạng tháng Tám, tuyên bố độc lập, chủ quyền nước ta khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Giá trị tác phẩm -> giá trị: lịch sử, nghệ thuật, tư trưởng (xem SGK/trang……) II Nội dung * Để đạt mục đích đặt Tun ngơn, Hồ Chí Minh xây dựng cấu trúc Tuyên ngôn với vấn đề lớn là: - Cơ sở pháp lí Tun ngơn: quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tự người, dân tộc - Cơ sở thực tiễn: án chung thẩm kết tội chủ nghĩa Thực dân Pháp; khẳng định vai trị trị nhân dân ViệtNam mặt trận Việt Minh - Cuối lời tuyên bố độc lập: khẳng định độc lập tự dân tộc Việt Nam, tâm giữ vững độc lập tự Lập luận chứng minh cho sở pháp lý Tun ngơn - Hồ Chí Minh đưa sở pháp lý cho Tuyên ngôn nước Việt Nam: + Lời văn Tuyên ngôn Độc lập nước Mỹ: “Tất người sinh có quyền bình đẳng ” + Lời văn Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền cách mạng Pháp: “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi phải luôn tự bình đẳng quyền lợi” - Hai lời trích dẫn nhấn mạnh vấn đề nhân quyền, vấn đề quyền cá nhân- chân lý lớn nhân loại, khơng bác bỏ Hơn lời tun ngơn hai nước lớn lời trích có hiệu cao: chặn đứng âm mưu tái chiếm nước ta đối phương cách dùng “gậy ông đập lưng ông”, bọn Thực dân Đế quốc vi phạm, phản bội lời thề tổ tiên họ, đồng thời khẳng định tư đầy tự hào dân tộc đặt ba Cách mạng, ba Tuyên ngôn ngang hàng GV:Lê Tây Trang – facebook:Lê Tây Trang-Chia sẻ tri thức - Từ việc trích tun ngơn nước Mĩ, Bác dùng phương pháp suy luận trực tiếp “suy rộng ra” để khẳng định dân tộc Việt Nam có quyền hưởng tự do, bình đẳng tất dân tộc khác Sau lời khẳng định đó, Người trích dẫn thêm tun ngơn Pháp để nhấn mạnh, khẳng định dân tộc Việt Nam có đủ tư cách hưởng độc lập, tự do, bình đẳng Từ luận dẫn đến kết luận tất yếu “Đó lẽ phải khơng chối cãi được” => Đoạn mở đầu lập luận chặt chẽ, thể tính chất khéo léo, kiên đầy sáng tạo Lập luận chứng minh cho sở thực tiễn Tun ngơn * Hồ Chí Minh lập luận bác bỏ luận điệu “khai hóa”, “bảo hộ” Việt Nam bọn thực dân Pháp: - Để bác bỏ luận điệu Pháp có cơng khai hóa nước ViệtNam, Bác dùng dẫn chứng hai phương diện: trị kinh tế + Pháp rêu rao “khai hóa tự do” cho Việt Nam “lập nhà tù nhiều trường học” + Pháp rêu rao “khai hóa bình đẳng” cho Việt Nam “lập ba chế độ khác Bắc, Trung, Nam để ngăn cản việc thống nước nhà ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết” + Pháp rêu rao “khai hóa bác ái” cho Việt Nam “chúng thi hành luật pháp dã man” - Để bác bỏ luận điệu Pháp có cơng bảo hộ, Tun ngôn dùng thật lịch sử để thuyết phục: + “Năm 1940, Nhật đến Đông Dương, thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước Nhật” + Năm 1945, Nhật hất cẳng Pháp “bọn thực dân Pháp bỏ chạy, đầu hàng” + Khẳng định “Trong năm Pháp bán nước ta hai lần cho Nhật” - Để bác bỏ luận điệu Pháp ủng hộ Đồng minh, Bác đưa so sánh thật lịch sử: + Pháp hai lần bán nước ta cho Nhật + Việt Minh kêu gọi Pháp liên minh chống Nhật Pháp lại “thẳng tay khủng bố Việt Minh” - Những lập luận lập trường nghĩa nhân dân ta: + Nhân dân ta đứng phe Đồng Minh chống Phát xít + Nhân dân ta làm nên cách mạng dân tộc dân chủ: tiên phong chống Nhật, giành lấy đất nước từ tay Nhật, để lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa “Pháp chạy Nhật hàng Vua Bảo Đại thoái vị” + Quyền độc lập dân tộc Việt Nam phù hợp với nguyên tắc dân chủ, bình đẳng Đồng Minh hội nghị Tê- hê- Cựu Kim Sơn => Đoạn này, với lập luận chặt chẽ, logic theo quan hệ nhân quả, dẫn chứng xác thực đầy sức thuyết phục để làm bật cở sở thực tiễn Tuyên ngôn Lời tuyên ngôn - Khẳng định “Nước Việt Nam có quyền” “Sự thật trở thành nước độc lập” GV:Lê Tây Trang – facebook:Lê Tây Trang-Chia sẻ tri thức Đây lời khẳng định lời tuyên bố công khai - Bày tỏ tâm “Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”, thể tâm, kêu gọi đồng bào nước chung sức giữ gìn độc lập, tự vừa giành => Lời tuyên ngôn với lời lẽ thuyết phục dựa sở pháp lý thực tiễn Tuyên ngôn Tổng kết GV:Lê Tây Trang – facebook:Lê Tây Trang-Chia sẻ tri thức TÂY TIẾN (Quang Dũng) I Giới thiệu chung Tác giả Hoàn cảnh sáng tác thơ Tây Tiến Chủ đề II Nội dung Khổ 1: Nỗi nhớ tác giả đường hành quân đoàn quân Tây Tiến - Hai câu đầu khái quát nỗi nhớ: Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi + Đoạn thơ diễn đạt nỗi nhớ Quang Dũng gắn với sông Mã, với núi rừng Tây Bắc, với vùng đất lạ, hoang sơ, hùng vĩ đặc biệt klà đoàn quân Tây Tiến hành quân gian lao mà kiêu dũng + Tác giả phối hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật để bày tỏ nỗi nhớ: Bài thơ bắt đầu lời gọi tha thiết Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Sơng Mã chảy qua Hịa Bình, Sơn La, Thanh Hóa Nơi lưu giữ nhiều kỉ niệm đồng đội cũ, nhắc đến cớ khơi gợi cảm xúc, nhịp cầu nối kí ức Quang Dũng với Tây Tiến + Câu hai hoài niệm tâm hồn Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Điệp từ nhớ hai nốt nhấn khiến câu thơ đong đầy nỗi nhớ cháy bỏng, da diết đến quặn lòng Nhớ rừng núi nhớ thiên nhiên Tây Bắc, nhớ đường hành quân nhớ Tây Tiến Từ láy chơi vơi sáng tạo, diễn tả cảm giác bồng bềnh huyền ảo, lơ lửng Dường nỗi nhớ xóa nhịa khoảng cách thời gian, không gian, đưa người đắm vào khứ, sống với kỉ niệm Một nỗi nhớ mênh mang, đầy ắp + Điệp vần tiếng ơi, chơi, vơi tạo âm hưởng mênh mang kéo dài thêm nỗi nhớ tô đậm âm hưởng chủ đạo toàn - Nỗi nhớ khắc họa cụ thể: Nhớ thời tiết Tây Bắc khắc nghiệt: Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm + Tác giả liệt kê địa danh Sài Khao, Mường Lát không gợi bao cảm xúc nhớ thương mà cịn tạo ấn tượng xa xơi, heo hút, hoang vu, bí ẩn vùng đất lạ, chứa đựng nhiều khó khăn, thử thách ý chí người + Hình ảnh Sương lấp đồn quân mỏi hình ảnh miêu tả thực Các chiến sĩ hành quân sương mù giá lạnh Sương dày đặc, sương che lấp đoàn quân Chữ mỏi nói lên bao gian khó mà người lính phải trải qua + Hình ảnh hoa đêm thật đẹp, vừa khắc họa vẻ thơ mộng núi rừng Tây Bắc vừa gợi nét lạc quan người lính trẻ chất lãng mạn hồn thơ Quang Dũng (so sánh, nhà thơ khơng nói hoa nở mà nói hoa có bóng dáng người mang hoa đó; khơng nói đêm sương mà nói đêm hơi) giúp ta cảm nhận người lính chốn bồng lai tiên cảnh, xứ sở thần tiên, cõi mộng không gian thực GV:Lê Tây Trang – facebook:Lê Tây Trang-Chia sẻ tri thức -> mở tâm hồn hào hoa, lãng mạn -> Ngay từ bốn câu thơ mở đầu, Quang Dũng tạo âm điệu thơ sâu lắng Nhà thơ kết hợp hài hòa chất thực chất lãng mạn, thể ngòi bút tài hoa, phóng khống - Nhớ địa hình Tây Bắc hiểm trở: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi + Đây câu thơ miêu tả thực đường hành quân gian khổ người lính Tây Tiến với núi cao, vực sâu, đèo dốc hiểm trở, cheo leo Và sánh ngang với núi rừng hùng vĩ tinh thần cảm người lính + Tác giả phối hợp tài tình biện pháp nghệ thuật đặc sắc: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm + Điệp từ dốc từ láy khúc khuỷu, thăm thẳm diễn tả quanh co, hiểm trở dốc núi, đường lên cao xuống sâu Câu thơ có bảy chữ mà hết năm chữ mang trắc (dốc, khúc, khuỷu, dốc, thẳm) tạo âm điệu trúc trắc, vừa gợi đường ghập ghềnh cheo leo vừa gợi thở gấp gáp người lính vượt dốc: Heo hút cồn mây súng ngửi trời + Từ láy heo hút gợi nét hoang sơ, vắng vẻ đồng thời vẻ núi hùng vĩ Núi cao ngập vào cồn mây + Súng ngửi trời hình ảnh nhân hóa thật thú vị, vừa tả độ cao núi, dốc cao đến tận trời, vừa thể nét tinh nghịch người lính Từ ngửi tạo hiệu nghệ thuậtthể hiên ngang, vững chãi người chiến sĩ bảo vệ vùng trời, vùng đất Tổ quốc + Điệp ngữ ngàn thước nhấn vào số ước đốn chừng gợi vơ cùng, vô tận núi Câu thơ ngàn thước lên, cao ngàn thước xuống bị bẻ làm đôi, nghệ thuật đối diễn tả hai sườn núi dốc dựng đứng, vút lên cao đổ đổ xuống sâu nguy hiểm + Trong mưa giăng mịt mù, núi rừng, nhà cửa ngập chìm nước: Nhà Pha Lng mưa xa khơi + Hình ảnh mở khơng gian xa rộng Người lính tạm dừng chân bên dốc núi, phóng tầm mắt xa Trong mưa giăng mịt mù, nhà sàn bồng bềnh ẩn Câu thơ toàn gợi tả niềm vui, chút bình n tâm hồn người lính -> Bốn câu thơ phối hợp với thật hài hòa Sau câu thơ vẽ nét gân guốc câu thơ vẽ nét mềm mại Nhà thơ phối hợp trắc giống cách sử dụng gam màu hội họa Giữa gam màu nóng, nhà thơ dùng gam màu lạnh làm dịu khổ thơ Đó chứng “thi trung hữu họa” thơ Quang Dũng - Nhớ hiểm nguy núi rừng: Sự dội núi rừng vắt kiệt sức người, Quang Dũng không né tránh thực: Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời GV:Lê Tây Trang – facebook:Lê Tây Trang-Chia sẻ tri thức + Người lính Tây Tiến hành quân gian khổ có người ngã xuống kiệt sức Dãi dầu dầm mưa dãi nắng, vất vả khó nhọc Không bước kiệt sức Gục lên súng mũ ngã xuống Bỏ quên đời hi sinh, mát Nghệ thuật nói giảm nói tránh làm cho câu thơ giảm đau thương mà thay vào bi tráng, hào hùng Người lính mà vào giấc ngủ họ khoác lên đơi cánh lý tưởng Chiến trường chẳng tiếc đời xanh - Nhớ gian khổ, hi sinh đồng đội: Gian khổ không núi cao dốc thẳm, không mưa lũ thác ngàn mà cịn có tiếng gầm cọp beo nơi rừng thiêng nước độc, nơi đại ngàn hoang vu: Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người + Chiều chiều (thời gian gợi hiểm nguy rình rập) Những âm ấy, thác gầm thét, cọp trêu người, khẳng định bí mật, uy lực khủng khiếp ngàn đời chốn rừng thiêng nước độc - Nhớ tình quân dân ấm áp: Sau chặng đường dài hành quân mỏi mệt, chiến sĩ có dịp dừng chân lại làng có tên gọi đỗi yêu thương – Mai Châu Hai câu cuối đoạn thơ, cảm xúc bồi hồi tha thiết: Nhớ Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi + Nhớ ôi! từ cảm thán mang tình cảm dạt Khung cảnh đậm đà tình quân dân Sau thời gian dài hành quân vất vả núi rừng phải chịu đói, chịu khát Nay anh đồng bào tiếp đón cơm lên khói mùi hương thơm nếp xơi thật ấm bụng Chính nơi đây, khó khăn gian khổ bị đẩy lùi mà thay vào niềm lạc quan tình thơ đong đầy -> Đoạn thơ để lại dấu ấn đ p đẽ thơ ca kháng chiến mà thành công kết hợp hài hòa khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Bên cạnh cịn có yếu tố nghệ thuật: Sử dụng nhiều từ láy tạo hình, cách sử dụng trắc, điệp từ, nhân hóa, đối lập…tất tạo nên thơ hay giàu giá trị Khổ 2: Những kỉ niệm đẹp trung đoàn Tây Tiến năm kháng chiến chống Pháp - Nếu 14 câu đầu chủ yếu thể sức mạnh hào hùng người chiến sỹ Tây Tiến hành quân núi rừng miền Tây hiểm trở tới đoạn hai, qua kỷ niệm ngào tươi sáng, nhà thơ tập trung miêu tả nét hào hoa nghệ sỹ tâm hồn chàng trai Hà thành lãng mạn, mộng mơ 2.1 Bốn câu đầu miêu tả ấn tượng sâu sắc, cảm nhận tinh tế người chiến sĩ Tây Tiến đêm lửa trại nơi trú quân làng miền Tây - Bốn câu đầu ru ta nhạc điệu cất lên từ men say tâm hồn người lình Tây Tiến: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa + Đây lần thứ hai đuốc liên tưởng đến hoa - đêm sương Mường Lát, chiến sỹ Tây Tiến nhìn đuốc soi đường lung linh, huyền ảo hoa đêm lần này, đêm lửa trại mường miền Tây, bút pháp lãng mạn khiến ảnh lửa bập bùng nơi đóng quân trở thành đuốc hoa rực rỡ, gợi liên tưởng thú vị, GV:Lê Tây Trang – facebook:Lê Tây Trang-Chia sẻ tri thức đem đến náo nức, rạo rực lòng người, khiến đêm liên hoan đội dân làng trở thành đêm hội tưng bừng + Cụm từ bừng lên nốt nhấn tươi sáng cho câu thơ, đem đến ấn tượng ánh sáng ánh sáng chói lịa, đột ngột lửa, đuốc, xóa tối tăm lạnh lẽo núi rừng, thể niềm vui sướng, rạo rực lịng người Người đọc cịn hình dung ánh mắt ngỡ ngàng, gương mặt bừng sáng chiến sĩ, bừng sáng phản chiếu ánh lửa bập bùng đêm hội, bừng sáng cịn lửa ấm nóng tâm hồn, lửa niềm vui trẻ trung, lạc quan, lửa tình yêu với người mảnh đất miền Tây - Câu thơ thứ hai hình ảnh trung tâm hội đuốc hoa thiếu nữ miền sơn cước: Kìa em xiêm áo tự + Từ cụm từ nghi vấn tự bộc lộ cảm giác vừa ngỡ ngàng thú vị, vừa ngưỡng mộ trìu mến chiến sỹ trước xuất cô gái miền Tây Đó cảm giác chân thực dịp vui hoi sau bao ngày hành quân rừng già với núi cao, dốc thẳm, sương dày, với mua rừng thú Với niềm vui tỏa từ câu thơ, Quang Dũng đưa người đọc đến cảm nhận thú vị liên tưởng tới câu thơ đầu Doanh trại bừng lên khơng ánh sáng lửa, đuốc mà cịn xuất đột ngột sơn nữ miền Tây + Các cô gái lên với hai ấn tượng đẹp đẽ bút pháp mỹ lệ hóa xiêm áo lộng lẫy nét e ấp đầy nữ tính Những ấn tượng khiến cô đẹp trước đoàn quân xanh màu lá, duyên dáng trước người lính oai hùm Nét tương phản cảm hứng lãng mạn tạo nên chất thi vị làm dịu nhiều thực khắc nghiệp chiến tranh + Người lính Tây Tiến khơng ngỡ ngàng, say đắm trước vẻ đẹp thiếu nữ miền Tây e ấp duyên dáng mà mơ màng man điệu núi rừng Man điệu hiểu vũ điệu uyển chuyển sơn nữ, giai điệu mẻ vùng đất lạ tiếng khèn lên mê lòng người Với tâm hồn hào hoa nghệ sỹ, đặc biệt nhạy cảm với đẹp, người lính Tây Tiến say đắm chiêm ngưỡng cảm nhận hình ảnh rực rỡ, âm ngào, đường nét duyên dáng đêm lửa trại để thả hồn phiêu diêu bay bổng giới mộng mơ với vẻ đẹp say người phương xa đất lạ Câu thơ có tới sáu diễn tả tinh tế cảm giác mơ màng chơi với -> Nhịp điệu bốn câu thơ nhịp nhặt khoan, dìu dặt tiếng khèn, gợi vẻ khỏe khoắn, trẻ trung Bốn câu thơ chan chứa màu sắc, âm thanh, vừa ấm áp tình người 2.2 Bốn câu sau thể nỗi nhớ cảnh người miền Tây - Những hoài niệm rực rỡ sống động đêm lửa trại thay bâng khuâng xa vắng nỗi nhớ tha thiết mênh mông cảnh sắc người miền Tây Bắc: Người Châu Mộc chiều sương + Nỗi nhớ miền Tây gửi vào lời nhắn với người đi, đâu nhắn với mà thực nhà thơ để lịng hướng Châu Mộc, hướng núi rừng Miền Tây, chiều sương nhạt nhòa, sương huyền ảo núi rừng, sương huyền ảo hoài niệm, nhớ nhung GV:Lê Tây Trang – facebook:Lê Tây Trang-Chia sẻ tri thức + Trong tiếng Việt, đại từ định đem đến sắc thái xa xôi, mơ hồ nỗi nhớ tiếc cho danh từ đứng với như: thuở ấy, ngày ấy, người - Và bây giờ, ngồi Phù Lưu Chanh, Quang Dũng nhắc chiều sương với bao nỗi nhớ thương lưu luyến Châu Mộc trở nên nhạt nhịa sương khói buổi chiều miền Tây với cảnh, với người bị đẩy khứ thật xa xăm: Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đongđưa + Sau lời nhủ thầm xao xuyến, nhà thơ cất lên tiếng hỏi mà phép điệu cấu trúc câu: Có thấy hồn lau… có nhớ dáng người… thể nỗi nhớ nhung đầy trăn trở hướng cảnh người: - Câu hỏi thứ hướng hàng lau xám buồn bên bờ sơng hoang dại: Có thấy hồn lau nẻo bến bờ + Nét đặc sắc câu thơ hình ảnh ẩn dụ hồn lau thay bờ lau, hàng lau hay rừng lau… Hoa lau có màu xám trắng, bơng lau tạo muôn ngàn hạt nhỏ li li nên cần chút gió nhẹ hoa xao động, bờ lau đung đưa mềm mại Sắc trắng hoa lau chiều sương nhạt nhòa, mơ ảo, phơ phất ngàn lau xạc xào gió núi khiến rừng lau có hồn, biết sẻ chia nỗi niềm với người, giao cảm khiến nỗi nhớ mênh mông da diết + Khi xa miền Tây, câu hỏi có thấy hồn lau nẻo bến bờ làm xao xác lòng người Hoa lau thường mọc ven bờ sông, triền núi, nơi vắng người qua lại Trong năm tháng khứ, người chiến sỹ Tây Tiến hành quân núi rừng miền Tây, bên dịng sơng Mã, phơ phất ngàn lau, lau linh hồn rừng núi chia sẻ buồn vui với chiến sỹ đường hành quân Nay người xa, ngàn lau lại mênh mông gió núi, cảm giác bờ lau đơn nẻo bến bờ khiến nỗi nhớ xao xác lòng người chia xa - Câu hỏi thứ hai dành cho người miền Tây Bắc: Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa + Trong sương mờ hoài niệm, người miền Tây lên bóng dáng mờ xa huyền ảo Dáng người vừa cứng cỏi, kiên cường thuyền độc mộc đè thác lũ băng băng lướt tới, vừa mềm mại, duyên dáng hình ảnh ẩn dụ hoa đong đưa Quang Dũng khơng viết hoa đung đưa mà hoa đong đưa vừa nhằm miêu tả duyên dáng hoa dòng nước lũ vừa gợi tả tinh tế dáng vẻ dịu mềm, tình tứ sơn nữ miền sơn cước Xuân Diệu thật có lý nói rằng: Đọc Tây Tiến, ta có cảm tưởng ngậm nhạc miệng -> Tám câu thơ khổ hai vẽ nên khung cảnh thiên nhiên, người miền tây với vẻ đ p mĩ lệ, thơ mộng, trữ tình Từng nét vẽ Quang Dũng mềm mại, tinh tế, uyển chuyển Đây đoạn thơ bộc lộ rõ tài hoa, lãng mạn tác giả tổng thể thơ Khổ 3: Chân dung chiến sĩ Tây Tiến với khí phách anh hùng, tâm hồn lãng mạn máu lửa chiến tranh 3.1 Diện mạo kì dị, phi thường GV:Lê Tây Trang – facebook:Lê Tây Trang-Chia sẻ tri thức Trên nẻo đường hành quân, chiến đấu, vượt qua bao đèo cao dốc hiểm, đoàn quân Tây Tiến núi rừng trùng trùng điệp điệp vừa kiêu hùng vừa cảm động Người chiến binh với quân trang màu xanh rừng, với nước da phong sương sốt rét rừng, thiếu thuốc men, lương thực Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu oai hùm + Hai câu thơ trần trụi hiên thực chiến tranh năm tháng kháng chiến chống Pháp Hình ảnh đồn qn khơng mọc tóc vừa gợi nét bi hài vừa phản ánh khốc liệt chiến tranh Cái hình hài khơng lấy làm đẹp khơng mọc tóc, xanh màu tương phản với nét oai hùm Với bút pháp tài hoa, Quang Dũng làm bật chí khí hiên ngang , tinh thần cảm xung trận chiến binh Tây Tiến làm quân giặc khiếp sợ + Dữ oai hùm hình ảnh ẩn dụ nói lên chí khí người lính Tây Tiến, chiến sĩ có gầy, xanh khơng yếu, chí khí người lính hổ nơi rừng xanh Cái tài Quang Dũng khắc họa chân dung bên ngồi chiến sĩ Tây Tiến gầy gị, xanh xao toát lên oai phong, khí phách người lính 3.2 Tâm hồn hào hoa, lãng mạn - Các chiến sĩ Tây Tiến hành quân, chiến đấu muôn vàn gian khổ, thiếu thốn, bệnh tật, có giấc mơ, giấc mộng đẹp: Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm + Các chiến sĩ Tây Tiến mộng mơ gửi hai phía chân trời: biên giới Hà Nội, biên giới nơi cịn đầy bóng giặc, Hà Nội nơi cịn kỉ niệm, người thân thương + Mắt trừng – hình ảnh gợi tả nét dội, oai phong lẫm liệt, tinh thần cảnh giác, tỉnh táo người lính khói lửa ác liệt, gửi mộng qua biên giới mộng tiêu diệt kẻ thù,bảo vệ biên cương, lập nên chiến công nêu cao truyền thống anh hùng đoàn quân Tây Tiến, chiến sĩ + Các chiến sĩ Tây Tiến lại có giấc mộng đẹp Hà Nội, dáng kiều thơm Chiến sĩ Tây Tiến vốn niên Hà Nội Xếp bút nghiên theo việc đao cung, họ chàng niên trẻ hào hoa, lãng mạn có chút đa tình Khi xa Hà Nội, tiến Tây Bắc để thực nhiệm vụ chiến sĩ ln Ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long Sống chiến trường ác liệt tâm hồn anh hướng Hà Nội, mơ Hà Nội Đúng vậy, anh quên hàng me, hàng sấu, phố cổ trường xưa? , Làm anh quên tà áo trắng, cô gái thân thương, dáng kiều thơm hò hẹn, ? Hình ảnh dáng kiều thơm Quang Dũng đem đến cho người đọc nhiều điều thú vị, ngôn từ vốn có thơ lãng mạn thời tiền chiến ngịi bút Quang Dũng trở nên có hồn, đặc tả chất lính trẻ trung, hào hoa, lãng mạn binh đoàn Tây Tiến trận mạc + Viết mộng mơ trung đoàn Tây Tiến, Quang Dũng ca ngợi tinh thần lạc quan, u đời đồng đội Đó nét khám phá nhà thơ vẽ chân dung người lính xuất thân từ tầng lớp tiểu tư sản năm kháng chiến chống Pháp 3.3 Lí tưởng cao - Trong gian khổ chiến trận, bao đồng đội ngã xuống mảnh đất miền Tây, họ nằm GV:Lê Tây Trang – facebook:Lê Tây Trang-Chia sẻ tri thức lại nơi chân đèo góc núi: Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh + Câu thơ Rải rác biên cương mồ viễn xứ để lại lòng ta nhiều thương cảm, biết ơn, tự hào Câu thơ gợi bi, đứng gợi tranh xám lạnh, ảm đạm, hiu hắt đem đến cho người đọc nhiều xót thương Nhưng tài Quang Dũng tạo cho văn cảnh, sau Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Khi nằm văn cảnh câu thơ thể chí khí, tinh thần người lính Tây Tiến Đời xanh đời trai trẻ, tuổi xuân Chiến trường chẳng tiếc đời xanh họ sẵn sàng trận lí tưởng cao đẹp: bảo vệ biên cương, tiêu diệt kẻ thù, giành độc lập tự Họ niên Hà Nội, họ tiến miền Tây Tố quốc nghĩa lớn chí khí làm trai Dẫu thấy chết trước mắt họ không sợ, họ coi chết nhẹ lông hồng Họ sẵn sàng tử cho Tố quốc sinh + Câu thơ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh vang lên lời thề thiêng liêng, cao Các anh đem xương máu bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ độc lập tự cho dân tộc Tinh thần người lính Tây Tiến tâm sắt đá dân tộc ta năm kháng chiến chống Pháp 3.4 Sự hi sinh bi tráng - Cảnh trường bi tráng chiến trường miền Tây thuở tác giả ghi lại hai câu cuối đoạn thơ: Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành + Các chiến sĩ chốn sa trường lấy da ngựa bọc thây làm niềm kiêu hãnh Các chiến sĩ Tây Tiến với chiếu đơn sơ, với áo bào bình dị với đất Một thật nhẹ nhàng, thản! Anh giết giặc quê hương, anh ngã xuống đất, nằm lòng Mẹ tổ quốc thân thương Nhà thơ không dùng từ chết, hi sinh mà dùng từ đất để ca ngợi hi sinh cao mà bình dị, thầm lặng mà thản người lính Tây Tiến Chiến sĩ Tây Tiến sống chiến đấu cho quê hương, hi sinh cho quê hương, anh đất tất lòng thủy chung son sắt với Tố quốc Vì mà Sơng Mã gầm lên khúc độc hành + Đây câu thơ hay, gợi tả khơng khí thiêng liêng, trang trọng đồng thời tạo âm điệu trầm hùng, thương tiếc Sông mã gầm lên hay hồn thiêng sông núi tấu lên khúc nhạc tiễn đưa linh hồn anh nơi an nghỉ đất Mẹ =>Đoạn thơ viết chân dung chiến sĩ Tây Tiến đoạn thơ độc đáo Đoạn thơ đậm khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn, kết hợp vận dụng sáng tạo miêu tả biểu lộ cảm xúc tạo nên câu thơ có hồn khắc họa vẻ đ p bi tráng chiến sĩ Tây Tiến Các chiến sĩ Tây Tiến sống anh hùng chết vẻ vang Khổ 4: Lời thề với Tây Tiến VIỆT BẮC (Tố Hữu) 10 GV:Lê Tây Trang – facebook:Lê Tây Trang-Chia sẻ tri thức + Tính kỉ luật cao mối quan hệ với cách mạng biểu thành lòng trung thành tuyệt đối: bị kẻ thù đốt mười đầu ngón tay, lửa thiêu đốt gan ruột Tnú không kêu nửa lời, anh tâm niệm lời dạy anh Quyết : “người cộng sản không thèm kêu van” - Một trái tim yêu thương sục sôi căm giận + Tnú người sống nghĩa tình : Tnú tay khơng xơng cứu vợ Động lực ghê gớm khơi nguồn từ trái tim cháy bỏng lửa yêu thương lửa căm thù Tnú người tình nghĩa với bn làng: anh lớn lên đùm bọc yêu thương người dân làng Xôman + Lòng căm thù Tnú mang đậm chất Tây Nguyên: Tnú mang tim ba mối thù : Thù thân; Thù gia đình; Thù bn làng - Ở Tnú, hình tượng đơi bàn tay mang tính cách, dấu ấn đời + Khi lành lặn : đơi bàn tay trung thực, nghĩa tình (bàn tay cầm phấn viết chữ anh Quyết dạy cho ; bàn tay cầm đá đập vào đầu để tự trừng phạt học hay quên chữ + Khi bị thương : chứng tích giai đoạn đau thương, thời điểm lòng căm hận sôi trào “Anh không cảm thấy lửa mười đầu ngón tay Anh nghe lửa cháy lồng ngực, cháy bụng” Đó bàn tay trừng phạt, bàn tay báo đơi bàn tay tàn tật bóp chết tên huy đồn giặc trận chiến đấu quân giải phóng - Hình tượng Tnú điển hình cho đường đấu tranh đến với cách mạng người dân Tây Nguyên làm sáng tỏ chân lí thời đại đánh Mĩ : “chúng cầm súng phải cầm giáo” + Bi kịch Tnú chưa cầm vũ khí bi kịch người dân STrá chưa giác ngộ chân lý (bà Nhan, anh Xút) Tnú người có thừa sức mạnh cá nhân anh thất bại đau đớn khơng có vũ khí Với bàn tay khơng có vũ khí trước kẻ thù bạo anh không bảo vệ vợ thân + Tnú cứu dân làng Xôman cầm vũ khí đứng lên Cuộc đời bi tráng Tnú chứng minh cho chân lí : phải dùng bạo lực cách mạng để tiêu diệt bạo lực phản cách mạng + Con đường đấu tranh Tnú từ tự phát đến tự giác đường đấu tranh đến với cách mạng làng Xơman nói riêng người dân Tây Nguyên nói chung Tóm lại, câu chuyện đời đường lên Tnú mang ý nghĩa tiêu biểu cho số phận đường dân tộc Tây Nguyên kháng chiến chống đế quốc Mĩ Vẻ đẹp sức mạnh Tnú kết tinh vẻ đẹp sức mạnh người Tây Nguyên nói riêng người Việt Nam nói chung thời đại đấu tranh cách mạng c Cụ Mết, Dít, bé Heng - Cụ Mết : “Pho sử sống” làng Xô man; Người giữ lửa truyền thống tộc, người kết nối khứ tại, hôm qua hôm nay; “thủ lĩnh” tinh thần, người định hướng đường theo cách mạng cho tộc; nhân vật tiêu biểu cho tính cách quật cường, bất khuất dân làng Xơ Man nói riêng, người Tây Ngun nói chung, thâm chí rộng dân tộc 52 GV:Lê Tây Trang – facebook:Lê Tây Trang-Chia sẻ tri thức Nếu ví làng Xơman khu rừng Xà nu đại ngàn, cụ Mết đại thụ - Dít : bé gan dạ, dũng cảm, sớm tiếp bước hệ trước đến với cách mạng; tiêu biểu hệ trẻ làng Xô man trưởng thành kháng chiến; Cùng với Tnú, Dít lực lượng chủ chốt đấu tranh ngày hơm nay, tiếp nối tự giác liệt.Cũng Tnú, Mai nhiều niên khác làng, Dít “những xà nu trưởng thành” “đại ngàn Xô man” hùng vĩ - Bé Heng: Một cậu bé hồn nhiên, ngộ nghĩnh đáng yêu; Sớm tham gia vào kháng chiến chung làng; Là hình ảnh tiêu biểu hệ đánh Mĩ mới, tiếp bước cách mạnh mẽ Tnú, Mai, Dít; Trong “Rừng xà nu”, bé Heng “cây xà nu con” “mới mọc lên” d Biểu khuynh hƣớng sử thi cảm hứng lãng mạn + Đề tài: Viết chiến tranh giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam kháng chiến chống đế quốc Mĩ; số phận đường giải phóng dân làng Xơman) khơng vấn đề sinh tử làng Tây Nguyên mà dân tộc Việt Nam + Hệ thống nhân vật mà điển hình Cụ Mết, Tnú, Dít: cá nhân anh hùng kết tinh cao độ vẻ đẹp phẩm chất cộng đồng dân tộc Tây Nguyên, chí người Việt Nam chiến đấu (yêu nước, căm thủ giặc sâu sắc, gan dạ, dũng cảm, kiên cường, trung thành với cách mạng… + Không gian nghệ thuật: rộng lớn + Cách kể chuyện: Chuyện kể bên bếp lửa qua lời kể già làng, đông đảo dân làng từ già đến trẻ quây quần bên bếp lửa để lắng nghe, khơng khí trang nghiêm + Xây dựng thành cơng hình tượng nghệ thuật độc đáo – hình tượng xà nu, rừng xà nu tư tưởng chủ đề, đem lại chất sử thi mà tạo nên giá trị lãng mạn bay bổng cho thiên truyện + Giọng điệu: ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng; ngôn ngữ trang trọng, hào hùng Đặc sắc nghệ thuật + Tơ đậm khơng khí, màu sắc đậm chất Tây Ngun (bức tranh thiên nhiên; ngơn ngữ, tâm lí, hành động nhân vật) + Xây dựng thành công hai tuyến nhân vật đối lập gay gắt: kẻ thù (thằng Dục) với lực lượng cách mạng, đại diện hệ nối tiếp vừa có nét cá tính sống động vừa mang phẩm chất có tính khái qt, tiêu biểu (cụ Mết, Tnú, Dít,…) + Khắc họa thành cơng hình tượng xà nu vừa thực vừa mang đậm ý nghĩa biểu tượng, đem lại chất sử thi lãng mạn, bay bổng cho thiên truyện + Nghệ thuật trần thuật sinh động (đan cài câu chuyện đời Tnú dậy dân làng Xô Man; xen kẽ thời gian kể chuyện thời gian kiện; phối hợp điểm nhìn,…) tạo nên giọng điệu, âm hưởng phù hợp với không gian Tây Nguyên 53 GV:Lê Tây Trang – facebook:Lê Tây Trang-Chia sẻ tri thức CHIẾC THUYỀN NGỒI XA (Nguyễn Minh Châu) I Tìm hiểu chung Tác giả, tác phẩm - Nguyễn Minh Châu (1930- 1989), quê Quỳnh Hải (nay xã Sơn Hải), huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An - Đầu năm 1950, ông gia nhập quân đội- Từ năm 1952 đến 1958 ông công tác chiến đấu sư đoàn 320.- Năm 1962 ơng phịng văn nghệ qn đốị sau chuyển sang tạp chí văn nghệ quân đội - Sau 1975, văn chương chuyển hướng khám phá trở với đời thường, Nguyễn Minh Châu số nhà văn thời kì đổi sâu khám phá thật đời sống bình diện đạo đức Tâm điểm khám phá nghệ thụât ông người mưu sinh, hành trình nhọc nhằn kiếm tiền hạnh phúc hồn thiện nhân cách - Ơng “thuộc số nhà văn mở đường tinh anh tài văn học ta Năm 2000, ông tặng giải thưởng HCM văn học nghệ thuật - Tác phẩm : “Dấu chân người lính”,“Chiếc thuyền xa”, Xuất xứ - “Chiếc thuyền ngoài” xa viết năm 1983 – kháng chiến chống Mỹ cứu nước qua năm, đất nước trở lại với sống đời thường Nhiều vấn đề đời sống văn hóa nhân sinh mà trước hoàn cảnh chiến tranh chưa ý, đặt - Tác phẩm nằm xu hướng nghệ thuật chung văn học thời kỳ đổi mới: hướng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân thân phận người đời thường Tóm tắt - Theo u cầu trưởng phịng, nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đến vùng ven biển miền Trung (cũng nơi anh chiến đấu) để chụp ảnh cho lịch năm sau - Sau nhiều ngày “phục kích”, người nghệ sĩ phát chụp “một cảnh đắt trời cho” – cảnh thuyền ngồi xa ẩn biển sớm mờ sương - Nhưng thuyền vào bờ, anh kinh ngạc hết mức chứng kiến từ thuyền cảnh gã chồng vũ phu đánh đập người vợ dã man, đứa muốn bảo vệ mẹ đánh trả lại cha - Những ngày sau, cảnh tượng lại tiếp diễn lần người nghệ sĩ tay can thiệp - Theo lời mời chánh án Đẩu (một người đồng đội cũ Phùng), người đàn bà hàng chài đến án huyện Tại đây, người phụ nữ từ chối giúp đỡ Đẩu Phùng, không bỏ lão chồng vũ phu Chị kể câu chuyện đời lí giải thích cho từ chối 54 GV:Lê Tây Trang – facebook:Lê Tây Trang-Chia sẻ tri thức - Rời vùng biển với nhiều ảnh, người nghệ sĩ có chọn vào lịch “tĩnh vật hoàn toàn” “thuyền biển” năm Tuy nhiên, lần đứng trước ảnh, người nghệ sĩ thấy lên màu hồng hồng ánh sương mai nhìn lâu hơn, anh thấy hình ảnh người đàn bà nghèo khổ, lam lũ bước từ tranh Nhan đề - “Chiếc thuyền xa” trước hết biểu tượng nghệ thụât, thứ nghệ thụât đạt tới toàn mĩ thánh thiện đến mức mà chiêm ngưỡng nó, người nghệ sĩ thấy tâm hồn lọc - Chiếc thuyền gần lại thân đời lam lũ, khó nhọc, chí éo le, trái ngang nghịch lí sống - Như vậy, thuyền nghệ thuật ngồi xa đời lại gần Người nghệ sĩ cần có khoảng cách định để khám phá thưởng thức vẻ đẹp đích thực nghệ thụât lại cần bám sát đời để phát thật sống - Nhan đề ẩn dụ mối quan hệ đời nghệ thuật Tình truyện - Tình huống: nghệ sĩ nhiếp ảnh đến vùng ven biển miền Trung để chụp ảnh cảnh biển buổi sớm có sương Tại đây, anh phát chụp cảnh tượng “trời cho” - cảnh thuyền xa ẩn biển sớm mờ sương Nhưng thuyền vào bờ, người nghệ sĩ chứng kiến cảnh gã chồng vũ phu đánh đập người vợ dã man Ba hôm sau, cảnh tượng lại diễn ra, người đàn bà mời đến tòa án huyện, đây, người nghệ sĩ lắng nghe câu chuyện đời người đàn bà hàng chài kể lại lời giải thích chị ta khơng bỏ chồng dù người chồng tàn bạo - Đây “tình nhận thức”, có ý nghĩa khám phá, phát chân lí đời sống, chân lí nghệ thuật Phùng phát sau cảnh đẹp mơ ngang trái, nghịch lí đời thường - Tình truyện, thể nhìn đa chiều sống Chánh án Đẩu nghệ sĩ Phùng hiểu nhiều điều người, sống chứng kiến câu chuyện tiếp xúc với người đàn bà hàng chài.Từ tình truyện, tác giả đặt vấn đề “đơi mắt”, cách nhìn đời, nhìn người sống II Đọc hiểu văn Nhân vật Phùng a Thể quan niệm nghệ thuật nhà văn Nguyễn Minh Châu: * Phùng người yêu nghề, có trách nhiệm với nghề: - Anh phục kích buổi sáng mà chưa chụp ảnh - Sau gần tuần lễ suy nghĩ, tìm kiếm anh chụp ảnh ưng ý ->Phùng không đơn giản, qua loa với công việc mà anh ln hết lịng cơng việc * Phùng nghệ sĩ tài năng: - Anh phát tranh thiên nhiên giàu giá trị nghệ thuật: + Trước mặt Phùng khung cảnh thiên nhiên “bức tranh mực tàu danh hoạ thời cổ” + “Mũi thuyền in nét mơ hồ loè nhoè vào bầu sương mù trắng sữa có pha đơi chút 55 GV:Lê Tây Trang – facebook:Lê Tây Trang-Chia sẻ tri thức màu hồng hồng mặt trời chiếu vào” + “Vài bóng người lớn lẫn trẻ ngồi im phăng phắc tượng mui khum khum, hướng mặt vào bờ” + Khung cảnh nhìn qua mắt lưới lưới hai gọng vó giống hệt “cánh dơi”, đẹp từ đường nét đến ánh sáng ->Phùng người nghệ sĩ săn tìm đ p Anh thực biết quan sát đôi mắt tinh tường, "nhà nghề” để lựa chọn đ p hài hoà thiên nhiên, cảnh vật, người vẻ đ p mà đời bấm máy anh gặp lần * Phùng người nghệ sĩ thật rung cảm trước đ p: - Cái đẹp làm Phùng xúc động nhận rung cảm tâm hồn + Anh liên tưởng tới câu nói “bản thân đ p đạo đức” + Và tưởng vừa khám phá “cái chân lí hồn thiện, khám phá thấy khoảnh khắc ngần tâm hồn" ->Người nghệ sĩ cảm thấy hạnh phúc khám phá sáng tạo, cảm nhận đ p hài hoà, lãng mạn thiên nhiên đời Trong hình ảnh “chiếc thuyền ngồi xa” biển trời mờ sương, Phùng cảm nhận đ p tồn bích thấy tâm hồn gột rửa, trở nên trẻo, tinh khôi.Từ đây, ta thấy người nghệ sĩ phải người phát mang đ p đến cho đời * Nhân vật Phùng thể quan niệm nghệ thuật nhà văn Nguyễn Minh Châu: - Qua việc khám phá ảnh “chiếc thuyền xa” Phùng, tác giả muốn đề quan niệm nghệ thuật: nghệ thuật chân bắt nguồn từ sống phục vụ cho sống; người nghệ sĩ phải có tài năng, có lao động miệt mài phải có xúc động trước đ p sáng tạo tác phẩm có giá trị b Nhân vật Phùng thể cách nhìn sống nhà văn Nguyễn Minh Châu: * Phùng người có lịng nhân hậu: - Chưa thoả th ngắm ảnh “chiếc thuyền ngồi xa” lúc ấy, thuyền đâm thẳng vào nơi Phùng đứng - Người nghệ sĩ tận mắt chứng kiến: từ thuyền ngư phủ đẹp mơ bước người đàn bà xấu xí, lão đàn ơng thơ kệch, dằn, đánh vợ phương cách để giải tỏa uất ức, khổ đau Đây hình ảnh đằng sau đẹp “tồn bích, tồn thiện”mà anh vừa bắt gặp biển.Nó bất ngờ, trớ trêu trò đùa quái ác sống - Chứng kiến cảnh ấy, Phùng “kinh ngạc đến mức (…) há mồm mà nhìn” sau “vứt máy ảnh xuống đất, chạy nhào tới” Nhưng anh chưa kịp xơng thằng Phác (con lão đàn ông) kịp tới để che chở cho người mẹ - Đến lần thứ hai, chất người lính người nghệ sĩ thể hiện.Anh xông buộc lão đàn ông phải chấm dứt hành động độc ác … Hành động Phùng cho thấy anh làm ngơ trước bạo hành ác ->Đằng sau đ p “tồn bích, tồn thiện” mà anh vừa bắt gặp mặt biển xa lại “đạo đức”, “chân lí tồn thiện” mà ngang trái, xấu xa, bi kịch cịn tồn sống * Phùng ln ý thức để hoàn thiện nhân cách: - Tận mắt chứng kiến vẻ đẹp ảnh “chiếc thuyền xa”, cảnh người đàn ông 56 GV:Lê Tây Trang – facebook:Lê Tây Trang-Chia sẻ tri thức đáng vợ lắng nghe câu chuyện người đàn bà án (vì tình thương con, ý thức phải sống cho con, mong ni khơn lớn mà chị chấp nhận gánh lấy khổ), Phùng nhận thức nhiều điều qua cảnh + Đằng sau ảnh “bức tranh mực tàu danh hoạ thời cổ” điều nghịch lý sống đời thường với số phận, bao mảnh đời éo le + Để Phùng chứng kiến hành động vũ phu người chồng, Nguyễn Minh Châu muốn phê phán tình trạng bạo lực gia đình, mảng tối xã hội đương đại + Phùng hiểu người đàn bà hàng chài kia: Ẩn bên xấu xí, nhẫn nhục vẻ đẹp tình mẫu tử đầy vị tha, khát khao hạnh phúc bình dị đời thường người phụ nữ cịn đói nghèo, lạc hậu + Nỗi trăn trở Phùng nhiều năm dài hình ảnh người đàn bà hàng chài sau lần anh ngắm ảnh “chiếc thuyền ngồi xa” q trình tự ý thức Phùng để hoàn thiện nhân cách =>Phát Phùng vẻ đ p thiên nhiên, thật cay đắng, đầy bi kịch, nghèo khổ người lao động nghề chài lưới, bộc lộ lo lắng, trăn trở nhà văn nhân cách, đời sống người; bộc lộ lòng thương cảm, trắc ẩn, trân trọng vẻ đ p tâm hồn người dân lao động Truyện đậm chất tự sự, triết lý, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Nhân vật người đàn bà hàng chài a Số phận: - Người đàn bà vùng biển truyện ngắn lên qua nhìn Phùng – người nghệ sĩ nhiếp ảnh tình cờ chứng kiến bi kịch gia đình chị + Chị khơng có tên Tác giả gọi chị “người đàn bà” cách phiếm định.Có lẽ dụng ý nghệ thuật nhà văn + Tuy khơng có tên tuổi cụ thể, người vô danh người đàn bà vùng biển khác, số phận người lại tác giả tập trung thể người đọc quan tâm truyện ngắn -> Cách gọi tên nhân vật vừa cụ thể lại vừa khái quát, vừa phiếm định lại vừa xác định – Chị người phụ nữ lao động lam lũ làng vạn chài, nhà sống lênh đênh thuyền đánh cá – Chị người phụ nữ đau khổ – nạn nhân đáng thương lạc hậu đói nghèo, chị thường xuyên bị chồng đánh đập, ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng -> Nhân vật người đàn bà “Chiếc thuyền xa” thân cho mảnh đời tăm tối cực tồn sống quanh ta b Ngoại hình: - Vốn sinh gia đình giả người đàn bà hàng chài lại người phụ nữ có ngoại hình thơ kệch, xấu xí -> Người đàn bà với đời nhọc nhằn, lam lũ tất người người đàn bà vùng biển – nơi mà người ta phải đối diện với hiểm nguy, sống phải đặt vịng vây đói khát, bấp bênh c Phẩm chất, tính cách: – Sức chịu đựng ghê gớm: Cam chịu, nhẫn nhục chịu để chồng đánh cách bình tĩnh 57 GV:Lê Tây Trang – facebook:Lê Tây Trang-Chia sẻ tri thức thực nghĩa vụ Chị chấp nhận địn roi phần đời mình, chấp nhận sống người biển đánh cá phải đương đầu với sóng to, gió lớn – Rất tự trọng Sau biết hành động vũ phu chồng bị thằng Phác người khách lạ (Phùng) chứng kiến, chị thấy “đau đớn – vừa đau đớn vừa vô xấu hổ, nhục nhã”.Và chị khóc – Thương chồng: Chị cầu xin vị chánh án đừng bắt phải li với gã chồng thường xuyên hành hạ chị: “Con lạy quý toà… Quý bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ nó” – Chị người mẹ thương con: + Chị lo sợ thằng Phác có hành động nơng với bố, chị gởi cho bố ruột ni Khơng muốn nhìn thấy cảnh cha đánh mẹ, chị xin với chồng lần đánh chị lên bờ mà đánh khơng có mặt Đó cách ứng xử nhân + Chị nhẫn nhục chịu đựng địn roi chồng chị nghĩ đến đàn con: “Ông trời sinh người đàn bà để đẻ nuôi khôn lớn phải gánh lấy khổ Đàn bà thuyền phải sống cho sống cho đất được!” Hố ra, chị khơng thể bỏ chồng sống thuyền thiếu người đàn ông lúc phong ba, bão táp, chị phải nuôi nấng, phải lớn lên,… – Chị người hiểu thấu lẽ đời, học mà tỉnh táo sáng suốt + Chị xưng hơ: q tồ – tự nhận thân phận thấp hèn Khi chánh án Đẩu khuyên chị bỏ chồng Chị cảm ơn Phùng Đẩu lời khuyên khẳng định: “Lòng tốt, đâu phải người làm ăn… đâu có hiểu việc người làm ăn lam lũ, khó nhọc…”.Chị hiểu lẽ đời + Khơng hiểu mình, chị hiểu lịng người phụ nữ hàng chài Họ biết đau khổ nhẫn nại, hi sinh, bao dung chịu đau khổ đàn dưỡng nuôi, khôn lớn.Bởi người phụ nữ hàng chài sống người phụ nữ khác, hoàn cảnh riêng họ, lúc sống sóng nước, gia đình chục đứa Câu chuyện chị án huyện mang lại cho chánh án Đẩu nghệ sĩ Phùng nhận thức mẻ mà trước họ chưa nghĩ tới – Chị yêu thương gia đình sống đạm bạc gia đình Như chị nói: “Trên thuyền có lúc cha con, vợ chồng vui vẻ với nhau, nhìn đàn ăn no” Chính vậy, chánh án Đẩu đề nghị chị li hôn với chồng chị định không chấp nhận -> Ở Chị người phụ nữ bao dung, vị tha, giàu lòng yêu thương đức hi sinh - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nhà văn có dụng ý tạo nên ấn tượng cho người đọc hình ảnh ngừơi đàn bà ngơn ngữ linh hoạt, sáng tạo kết hợp với thủ pháp đối lập ngoại hình nội tâm, số phận bất hạnh lòng nhân hậu, bao dung, thương tất thứ đời => Khép lại câu chuyện người đàn bà vô danh vùng biển, người đọc không khỏi băn khoăn, day dứt Vấn đề dặt làm để số phận người phụ nữ người đàn bà thoát khỏi bi kịch đời? Bằng việc khắc hoạ rõ nét chân 58 GV:Lê Tây Trang – facebook:Lê Tây Trang-Chia sẻ tri thức dung người đàn bà hàng chài, Nguyễn Minh Châu gửi đến người đọc thông điệp đầy tinh thần nhân văn: Thời đại người ta cần phải có thương u, lịng thơng cảm, phải có niềm tin vào đời Chánh án Đẩu - Là người đại diện cho cơng lý, luật pháp; có lịng tốt, sẵn sàng bảo vệ cơng lý - Nhưng Đẩu nhìn đời người đàn bà vùng biển phía, anh chưa thực sâu vào đời sống nhân dân Nhân vật người chồng - Vốn “anh trai cục tính hiền lành lắm” - Một gã đàn ơng vũ phu, tàn nhẫn, ích kỉ - Một nạn nhân hoàn cảnh sống khắc nghiệt Thằng bé Phác - Một cậu bé giàu tình cảm yêu thương mẹ - Nhưng giống Đẩu, Phùng, nhìn thấy cha khía cạnh độc ác, tàn nhẫn mà chưa hiểu “lẽ đời” bên - Hình ảnh tiêu biểu đứa trẻ gia đình có nạn bạo hành Đặc sắc nghệ thuật - Tình truyện độc đáo, “tình nhận thức”, có ý nghĩa khám phá, phát chân lí đời sống, chân lí nghệ thuật - Ngơi kể, điểm nhìn nghệ thuật sắc sảo, đa diện - Lời văn giản dị mà sâu sắc III Tổng kết - Qua tác phẩm “Chiếc thuyền xa”, Nguyễn Minh Châu thể cảm thông sâu sắc cảnh đời, thân phận trớ trêu, gặp nhiều bất hạnh sống - Nhà văn gửi gắm chiêm nghiệm sâu sắc nghệ thuật: nghệ thuật chân phải ln ln gắn bó với đời đời; người nghệ sĩ khơng thể nhìn đời cách giản đơn, cần phải nhìn nhận sống người cách đa diện, nhiều chiều iá trị nhân đạo tác phẩm: * Đặt vấn đề: - Nguyễn Minh Châu nhà văn, bút tiên phong văn học Việt Nam thời kì đổi với quan điểm sáng tác: học đời sống vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm người Con người sống tiêu điểm mà Nguyễn Minh Châu quan tâm, tìm tịi, khám phá điều thú vị, mẻ Và nói người tồn nghiệp văn học Nguyễn Minh Châu ca tràn đầy cảm hứng nhân đạo nồng nhiệt - Chiếc thuyền xa sáng tác tiêu biểu Nguyễn Minh Châu thời kì đổi sau 1975 Đây tác phẩm chứa đựng nội dung nhân đạo tốt lên tính triết lí sâu sắc sống, người Việt Nam thời hậu chiến * Triển khai: - Giá trị nhân đạo truyện ngắn Chiếc thuyền xa trước thể thái độ cảm thông nhà văn Nguyễn Minh Châu sống người 59 GV:Lê Tây Trang – facebook:Lê Tây Trang-Chia sẻ tri thức nghèo khổ nơi vùng biển + Nhà văn xót xa trước cảnh nghèo khổ, đơng gia đình hàng chài: nhà chục đứa phải sống chen chúc thuyền lưới vó chật hẹp.Vào vụ bắc, biển động hàng tháng, thuyền không biển nhà vợ chồng phải ăn toàn xương rồng luộc chấm muối + Nhà văn cảm thơng trước tình cảnh người đàn bà hàng chài thường xuyên bị chồng đánh đập: khuôn mặt mệt mỏi, lưng áo bạc rách rưới Hơn nữa, nhà văn muốn bênh vực cho chị, khơng muốn chọ bị chồng đánh đập tàn nhẫn.Vì vậy, tác phẩm, hai lần tác giả Phùng xông bênh vực cho chị anh phải bị thương + Nhà văn cảm thơng với tình cảnh người chồng vũ phu: Cũng sống q nghèo khổ lại phải lao động vất vả để ni gia đình đơng nên anh trai cục tính hiền lành, đánh vợ xưa kia, trở thành người chồng vũ phu thường xuyên đánh vợ tàn nhẫn ba ngày trận nh , năm ngày trận nặng - Thứ hai, giá trị nhân đạo Chiếc thuyền ngồi xa cịn thể khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp người nghèo khổ, bất hạnh đặt niềm tin vào phẩm chất tốt đẹp họ: Đó vẻ đẹp tình mẫu tử (những đau khổ, tủi nhục đến cực, niềm vui nhỏ nhoi tội nghiệp người mẹ xuất phát từ con) Trong hoàn cảnh đau khổ, nghèo khó, tăm tối ngời lên vẻ đẹp tình yêu thương, đức hi sinh thầm lặng + Hình ảnh người đàn bà xấu xí nhẫn nhục lóe lên vẻ đẹp tình mẫu tử thiêng liêng, vẻ đẹp đầy nữ tính, vị tha người phụ nữ miền biển cịn đói nghèo, lạc hậu + Qua nhân vật người đàn bà hàng chài, Nguyễn Minh Châu thể nhìn nhân đạo người Ông phát khẳng định nhiều phẩm chất cao đẹp người phụ nữ bên ngồi xấu xí cam chịu, nhẫn nhục + Bằng nhìn đa dạng, nhiều chiều sâu sắc, Nguyễn Minh Châu giúp ta cảm nhận lòng vị tha giàu đức hi sinh chị Đối với chồng, bị ngược đãi, người vợ chịu đựng cảm thơng khơng trách móc hay lên án, tố cáo.Đối với con, chị người mẹ giàu đức hi sinh Chị nói: đàn bà thuyền phải sống cho sống cho Chị chấp nhận khổ đau để hi sinh cho sống đàn - Giá trị nhân đạo truyện ngắn Chiếc thuyền xa thể quan điểm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu: Nghệ thuật chân phải gắn với đời, người + Cách kết thúc tác phẩm gợi cho người đọc nhiều suy nghĩ Là ảnh đen trắng lần nhìn vào Phùng thấy lên màu hồng hồng ánh sương mai nhìn lâu hơn, anh thấy người đàn bà bước khỏi ảnh - Ngoài ra, tư tưởng nhân đạo thể việc nhà văn đặt vấn đề: Làm để giải phóng người khỏi bi kịch gia đình, bi kịch sống người muốn thoát khỏi đau khổ, tăm tối, man rợ Phải cần giải pháp thiết thực khơng phải thiện chí lí thuyết đẹp đẽ xa rời thực tiễn, cần rút ngắn khoảng cách văn chương thực đời sống * Đánh giá: 60 GV:Lê Tây Trang – facebook:Lê Tây Trang-Chia sẻ tri thức - Tóm lại, giá trị nhân đạo Chiếc thuyền ngồi xa lịng u thương, thơng cảm, băn khoăn, trăn trở Nguyễn Minh Châu việc phát đời sống người bình diện đạo đức - Đọc tác phẩm ông, người ta đau đớn, day dứt thân phận người tràn đầy khát vọng làm người cao đẹp Đó quan điểm nghệ thuật mà tác giả muốn gởi gắm với người: Nghệ thuật chân khơng rời xa đời, nghệ thuật phải gắn bó với đời đời, người HỒN TRƢƠNG BA , DA HÀNG THỊT -Lƣu Quang Vũ1 Tác giả - Lưu Quang Vũ (1948- 1988) - Quê gốc: thành phố Đà Nẵng, sinh Hạ Hòa - Phú Thọ - Gia đình: trí thức (cha nhà viết kịch Lưu Quang Thuận, nên thiên hướng khiếu nghệ thuật ông sớm bộc lộ từ nhỏ) - Lưu Quang Vũ không tượng đặc biệt sân khấu kịch trường năm tám mươi kỉ XX mà coi nhữngnhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt Nam đại Với khả sáng tạo phi thường, bảy, tám năm, ông sáng tác khoảng 50 kịch hầu hết số trình diễn, đạt giải (Sống tuổi 17; Nàng Xi-ta; Nếu anh không đốt lửa; Lời thề thứ 9; Khoảnh khắc vô tận; Tôi chúng ta; Hồn Trương Ba, da hàng thịt…) - Đặc điểm kịch Lưu Quang Vũ: + Thể sống đầy ắp suy tư, mang nặng triết lí lẽ sống giá trị sống người trước biến động hoàn cảnh xã hội phức tạp + Hấp dẫn chủ yếu xung đột cách sống quan niệm sống, qua khẳng định khát vọng hoàn thiện nhân cách người =>Lưu Quang Vũxứng đáng nghệ sĩ tiên phong, tài công đổi mớicủa văn học Việt Nam sau năm 1975 Tác phẩm 2.1 Hoàn cảnh ời -Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ sáng tác năm 1981, mắt công chúng năm 1984 - Vở kịch đời hoàn cảnh xã hội có nhiều biến động mạnh mẽ: +Ngọn gió khơng khí đổi tư duy, ý thức dân chủ đời sống xã hội ùa vào văn học Hiện thực phản ánh phải có tính đa diện, đa chiều Số phận người, vấn đề cá nhân khám phá đầy đủ hơn, sâu sắc + Văn học tham gia vào đối thoại trực tiếp bầu khơng khí dân chủ với cơng chúng vấn đề nóng bỏng đời sống hôm Đấu tranh tiêu cực trở thành cảm hứng nhiệt thành nhiều bút 61 GV:Lê Tây Trang – facebook:Lê Tây Trang-Chia sẻ tri thức → Nguồn cảm hứng để Lưu Quang Vũ sáng tác kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt 2.2 Nguồn gốc kịch sáng tạo tác giả Lƣu Quang Vũ -Nguồn gốc: Vở kịch sáng tác dựa cốt truyện dân gian: Ngày xưa, có người tên Trương Ba, trẻ tuổi đánh cờ tướng giỏi Nước cờ anh thiên hạ khơng có người địch Tiếng đồn vang khắp nước, sang đến tận Giang Nam Buổi ấy, Trung Quốc, có ơng Kỵ Như tiếng cao cờ Khi nghe tiếng Trương Ba, Kỵ Như liền khăn gói sang Nam tìm đến nhà địch thủ Hai người đọ tài nhau.Đến ván thứ ba, Trương Ba dồn Kỵ Như vào bí Thấy đối phương vị đầu suy nghĩ, Trương Ba kiêu hãnh bảo:Nước cờ dù có Đế Thích xuống khơng thể gỡ nổi.Đế Thích thần cờ thiên đình, nghe câu nói hỗn xược Trương Ba xúc phạm đến mình, liền cưỡi mây xuống trần, mách cho Kỵ Như nước, Kỵ Như thắng Đế Thích yêu mến Trương Ba Thấy anh khẩn khoản muốn học nước cờ mình, Đế Thích bảo anh: “Ta thấy nhà có bụng chân thành, ta cho bó hương này, lần cần đến ta thắp lên cây, ta xuống” Nói đoạn, cưỡi mây bay lên trời Từ đó, Trương Ba lại dọn cờ mời Đế Thích xuống chơi Hai bên tương đắc.Nhưng hơm, Trương Ba bị chết đột ngột Sau chôn cất chồng, người vợ dọn dẹp nhà cửa, thấy có nén hương giắt mái nhà, chị ta lấy xuống đốt lên cắm trước bàn thờ chồng Đế Thích liền xuống, hỏi thăm Trương Ba chết Thương tiếc Trương Ba, Đế Thích làm cho hồn Trương Ba sống lại xác anh hàng thịt vừa chết Nói chuyện nhà người hàng thịt lúc đó, người xúm quanh linh sàng khóc lóc kể lể tự nhiên thấy người chết ngồi nhỏm dậy, thẳng mạch nhà Trương Ba Vợ Trương Ba thấy người hàng thịt, biết thần Đế Thích làm cho chồng sống lại, mừng rỡ đón vào Vợ người hàng thịt chạy theo níu lấy chồng Đơi bên cãi cọ nhau, cuối biến thành đấu kịch liệt Xóm làng khơng biết phân xử sao, đành đem việc lên quan Quan sai đem lợn vào công đường cho anh hàng thịt mổ, lúng túng làm Quan lại sai người giỏi cờ vào tỉ thí với người hàng thịt khơng ngờ, người nước cờ cao khơng địch Quan phán cho nhà Trương Ba.Vì có câu “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt” (Theo Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam) - Sáng tạo:Trong truyện dân gian, nhân vật Trương Ba sống yên ổn thân xác anh hàng thịt Truyện dân gian đề cao linh hồn, tuyệt đối hóa linh hồn, khơng để ý đến mối quan hệ thể xác linh hồn Còn kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ nhân vật Trương Ba phải sống nỗi đau khổ, giày vò bị rơi vào nghịch cảnh “bên đằng, bên nẻo” Điểm kết thúc truyện dân gian lại khởi đầu mâu thuẫn kịch Lưu Quang Vũ.Từ đó, tác giả gửi tới người đọc thơng điệp: thể xác linh hồn có quan hệ hữu với nhau; người sống thể xác, mà phải luôn đấu tranh với thân để có thống hài hịa linh hồn thể xác, hướng tới lối sống cao thượng, vươn tới nhân cách hoàn thiện → Lưu Quang Vũ thổi vào tích xưa luồng gió Kịch ông không đơn chuyện vay mượn xác – tái sinh Đặt vấn đề lẽ sống người qua nỗi khổ “bên 62 GV:Lê Tây Trang – facebook:Lê Tây Trang-Chia sẻ tri thức đằng, bên nẻo”, qua mâu thuẫn linh hồn (thanh cao) thể xác (phàm tục), kịch đặt nhiều vấn đề mẻ, có ý nghĩa tư tưởng, triết lí nhân sinh sâu sắc 2.3 Tóm tắt Vở kịch gồm cảnh: Cảnh I: Nam Tào, Bắc Đẩu Đế Thích thiên đình Nam Tào, Bắc Đẩu ngồi làm công việc điểm tên người phải chết ngày Đế Thích, tiên cờ muốn tỏ ý muốn xuống hạ giới tìm người đánh cờ cho vui Vì vội dự tiệc dinh Thái Thượng Lão Quân, Nam Tào vội gạch bừa người có tên Trương Ba Cảnh II: Trương Ba (vốn người cao cờ) chăm vườn trò chuyện vợ cháu gái, trai, dâu Trưởng Hoạt đến chơi cờ Lúc Trưởng Hoạt rơi vào bí, Trương Ba rung đùi phán: “Thế cờ họa có Đế Thích gỡ nổi” Đế Thích nghe có người nhắc đến tên liền xuất hiện, giúp Trưởng Hoạt gỡ cờ Trước trời, Đế Thích đưa cho Trương ba nén hương dạy cách sử dụng cần gặp Sau đó, Trương Ba đột ngột qua đời Cảnh III: Cảnh Thiên đình Nam Tào, Bắc Đẩu Đế Thích trị chuyện vợ Trương Ba lên (Bà vơ tình thắp ba nén hương Đế Thích) Khi biết chuyện Nam Tào gạch ẩu tên chồng, vợ Trương Ba địi trả mạng sống cho chồng Đế Thích khuyên Nam Tào, Bắc Đẩu sửa sai cách cho hồn Trương Ba nhập vào xác anh hàng thịt chết để sống lại Cảnh IV: Nhà người hàng thịt Xác anh hàng thịt nằm quan tài đội nắp quan tài lên, đòi nhà Trương Ba, không chịu lại nhà hàng thịt Mọi người lúc đầu ngỡ ngàng, sau đành chấp nhận để anh hàng thịt theo vợ Trương Ba thật thể xác anh hàng thịt có hồn Trương Ba Cảnh V: Mọi rắc rối cho hồn Trương Ba phải mượn xác hàng thịt bắt đầu xảy ra: Lí trưởng nhân hội sách nhiễu khiến trai Trương Ba phải hối lộ lí trưởng cho phép: Trương Ba phải nhà hàng thịt đến nửa đêm nhà Cảnh VI: Nhà ngƣời hàng thịt Đêm khuya, Hồn Trương Ba giúp chị hàng thịt mổ lợn, pha thịt xong, chuẩn bị vợ hàng thịt mời cơm rượu định giữ lại Hồn Trương Ba bị thể xác xui khiến, lúc đầu định xuôi theo, vượt qua phút lưỡng lự, gỡ tay chị ta, trở nhà Cảnh VII: Nhà Trƣơng Ba Trưởng Hoạt sang phê phán Trương ba bắt đầu đổi tính: uống rượu, thích ăn ngon, nước cờ khác Lí Trưởng lại đến gây khó dễ Con trai Trương Ba hư hỏng, nghĩ đến tiền trục lợi Vợ Trương Ba buồn khổ định bỏ Cháu gái không nhận ộng nội Con dâu xót xa bố chồng khơng cịn xưa Bản thân Trương Ba bất lực với Một đối thoại Hồn Trương Ba xác hàng thịt diễn ra, đó, xác hàng thịt khẳng định sức mạnh lấn tới hồn Trương Ba Hồn Trương Ba đốt nén hương gọi Đế Thích xuống giải cho Cùng lúc, cu Tị, chị Lụa hàng xóm, bạn thân cháu nội Trương Ba ốm nặng, chết Đế Thích định cho hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị Trương Ba kiên chối từ, xin cho cu Tị 63 GV:Lê Tây Trang – facebook:Lê Tây Trang-Chia sẻ tri thức sống, trả lại xác cho hàng thịt, chấp nhận chết Phần kết: Hồn Trương Ba nhập vào màu xanh cỏ vườn, trò chuyện với vợ Cu Tị Gái ăn na gieo hạt cho mọc thành → Hồn Trương Ba, da hàng thịtlà kịch đặc sắc Lưu Quang Vũ, công diễn nhiều lần sân khấu nước Nhan ề - Nguồn gốc: Đây nhan đề truyện dân gian, Lưu Quang Vũ giữ nguyên chuyển thể thành kịch - Ý nghĩa: +Hồn: Thế giới bên người, bao gồm cảm xúc, suy nghĩ, khát vọng… ->Đó ẩn dụ cho phần cao, sạch, nhân hậu, xứng đáng với danh nghĩa người +Xác: Cái bên ngồi->Đó ẩn dụ cho tầm thường, dung tục → Hồn Trương Ba, da hàng thịtgợi cảm giác vênh lệch linh hồn thể xác, hình thức nội dung, bên bên Nhan đề mở mâu thuẫn, xung đột bản, xuyên suốt kịch 2.5 Thể loại: Kịch - Khái niệm + Kịch loại hình nghệ thuật tổng hợp + Trong phạm vi văn học, loại văn kịch nêu thực chất phần văn tác phẩm kịch (kịch văn học) - Đặc trƣng + Kịch phản ánh sống việc khám phá, phát mâu thuẫn, xung độttrong đời sống thực diễn đạt hành động ngôn ngữ đối thoại nhân vật “ Tình giàu xung đột đối tượng ưu tiên nghệ thuật kịch” (Hê-ghen) + Xung đột kịch cụ thể hóa hành động kịch Đó tổ chức cốt truyện với tình tiết, kiện, biến cố theo diễn biến lôgic, chặt chẽ, quán + Nhân vật kịch: chủ yếu nhân vật loại hình (được xây dựng tảng phẩm chất, tính cách đơn tổng hợp tính cách ấy) + Ngơn ngữ kịch: có ba loại: đối thoại, độc thoại, bàng thoại - Phân loại: Xét theo nội dung, ý nghĩa xung đột kịch, người ta phân ba loại: + Bi kịch: phản ánh xung đột nhân vật cao thượng, tốt đẹp với lực đen tối, độc ác; thảm bại hay chết nhân vật gợi lên nỗi xót xa, thương cảm + Hài kịch: khai thác tình khơi hài, đối lập vẻ đẹp đẽ với bên xấu xa nhằm bật lên tiếng cười chế giễu, mỉa mai + Chính kịch: phản ánh mâu thuẫn, xung đột hàng ngày với bi hài, buồn vui lẫn lộn - Cấu trúc: mở đầu,thắt nút, phát triển, cao trào, mở nút → Hồn Trương Ba, da hàng thịtlà kịch mang đầy đủ đặc trưng 2.6 Một số nhận ịnh tác giả tác phẩm - “Kịch Lưu Quang Vũ chứa đựng trăn trở lẽ sống, lẽ làm người” (Phan Trọng Thưởng) - “Lưu Quang Vũ táo bạo đẩy nhân vật kịch đại vào lột xác, 64 GV:Lê Tây Trang – facebook:Lê Tây Trang-Chia sẻ tri thức trăn trở nghĩ suy, sám hối đến liệt đặng tìm cách giải vấn đề văn hóa riết đặt cho phát triển xã hội Việt Nam đại” (PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái) - “Cùng với thời gian, nhiều diễn phục vụ yêu cầu kịp thời Vũ bị quên Nhưng riêng tin kịch mượn tích xưa sân khấu thời gian dài nữa” (Ngơ Thảo) Đã hồn Trương Ba Sao cịn da hàng thịt? Đứng khuất sau cánh gà Ngậm cười nước mắt Bạn tay nắm chặt Muốn giật trò Sao phải vòng vo Mượn giả để nói thật? Đời có chút phần hồn Vàng rịng khó giữ Cả hai phía nhung Mình làm không dễ Trăm rủi, chẳng may Liệu nhắm mắt? Thôi, gửi da vào đất Gửi hồn vào “hương cây” (Gửi hồn vào hương – Nguyễn Vũ Tiềm) Văn 3.1 Vị trí Thuộc cảnh VII đoạn kết kịch→ Phần cao trào mở nút 3.2 Tình kịch - Hồn Trương Ba phải sống nhờ Xác hàng thịt Mâu thuẫn Hồn Xác lên đến đỉnh điểm - Tình kịch đoạn trích diễn biến qua bước: + Hồn Trương Ba cảm thấy sống xác hàng thịt Hồn muốn tách khỏi thân xác kềnh càng, thô lỗ + Cuộc đối thoại Hồn Xác với đắc thắng Xác khiến Hồn khổ đau cảm thấy bế tắc + Thái độ cư xử người thân gia đình: khơng tin, không thừa nhận Trương Ba, khiến Hồn Trương Ba đau khổ, tuyệt vọng, từ đến định giải thoát + Cuộc gặp gỡ, đối thoại cuối Hồn Trương Ba với Đế Thích định dứt khoát chấm dứt nghịch cảnh đau khổ Hồn Trương Ba - Tình kịch nói thể mâu thuẫn, xung đột nhân vật Hồn Trương Ba 65 GV:Lê Tây Trang – facebook:Lê Tây Trang-Chia sẻ tri thức cách giải nhân vật Qua tốt lên ý nghĩa tư tưởng sâu sắc đoạn trích ý nghĩa chung kịch 3.3 Nội dung Đoạn trích tập trung thể bi kịch éo le nhân vật Hồn Trương Ba Qua đó, Lưu Quang Vũ muốn gửi tới người đọc thông điệp: Được sống làm người quý giá thật, sống mình, sống trọn vẹn giá trị vốn có theo đuổi quý giá Sự sống thực có ý nghĩa người sống tự nhiên với hài hòa thể xác tâm hồn Con người phải biết đấu tranh với nghịch cảnh, với thân, chống lại dung tục để hoàn thiện nhân cách vươn tới giá trị tinh thần cao quý 3.4 Nghệ thuật -Tình kịch phát triển tự nhiên, hợp lí Các hành động kịch nối tiếp nhau, đẩy mâu thuẫn kịch lên đến cao trào, tạo nên kịch tính vơ căng thẳng, hấp dẫn -Kết hợp việc miêu tả diễn biến tâm lý hành động nhân vật - Ngôn ngữ kịch: sinh động, gắn liền với tình cảnh, tâm trạng cụ thể; giàu tính triết lý - Giọng điệu: biến hóa, lơi Đặc biệt, có lời thoại Trương Ba với Đế Thích vừa hướng ngoại lại mang tính chất hướng nội (độc thoại nội tâm) 66

Ngày đăng: 22/10/2022, 21:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan