Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: THỰC HÀNH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ CƠ BẢN NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ………… của……………………………… Quảng Ninh, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình thực hành điện – điện tử biên soạn theo chương trình khung nghề điện công nghiệp thông qua Nội dung thực hành xây dựng sát với thực tế Các kỹ mô tả hướng dẫn cụ thể, dễ hiểu phù hợp với đối tượng học sinh học nghể Khi biên soạn giáo trình chúng tơi bám sát vào chương trình khung xây dựng nhận thấy tầm quan trọng môn học Thực hành điện – điện tử mơn học thực hành chun mơn tồn chương trình học Nội dung giáo trình biên soạn với thời gian 90 tiết bao gồm: Bài 1: Cấp cứu người bị tai nạn điện Bài 2: Sử dụng đồng hồ vạn Bài 3: Sử dụng dụng cụ cầm tay Bài 4: Nối dây dẫn, dây cáp, ép đầu cốt Bài 5: Đấu nối mạch điện chiếu sáng Bài 6: Đo dòng điện, đo điện áp Bài 7: Đo điện pha Bài 8: Đo điện pha Bài 9: Đọc, đo, kiểm tra số cảm biến thông dụng Bài 10: Đọc, đo, kiểm tra linh kiện điện tử Bài 11: Lắp số mạch điện tử Trong q trình biện soạn giáo trình với đóng góp ý kiến q báu từ thầy khoa Điện- Điện tử thầy, cô đồng nghiệp cố gắng để đưa phần kiến thức phù hợp kỹ cần thiết cho người học Tuy nhiên khơng tránh khỏi thiếu xót Rất mong đóng góp ý kiến từ thầy để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! ng Bí, ngày… tháng…năm 2019 Tham gia biên soạn Chủ biên: Nguyễn Thị Hậu MỤC LỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU 2 BÀI 1: CẤP CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN BÀI 2: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠNNĂNG 13 BÀI 3: SỬ DỤNG DỤNG CỤ CẦM TAY 21 BÀI 4: NỐI DÂY DẪN DÂY CÁP ÉP ĐẦU CỐT 29 BÀI 5: ĐẤU MẠCH ĐIỆN CHIẾU SÁNG CƠ BẢN 37 BÀI 6: ĐO DÒNG ĐIỆN, ĐO ĐIỆN ÁP 57 BÀI 7: ĐO ĐIỆN NĂNG PHA 63 BÀI 8: ĐO ĐIỆN NĂNG PHA 69 10 BÀI 9: ĐỌC, ĐO, KIỂM TRA MỘT SỐ CẢM BIẾN THÔNG DỤNG 80 11 BÀI 10: ĐỌC, ĐO, KIỂM TRA LINH KIỆN ĐIỆN TỬ 86 12 BÀI 11: LẮP MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN 100 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Thực hành điện - điện tử Mã môn học: MH 11 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Là mơn học chun mơn - Tính chất: Là mơn học thực hành - Ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: Mơn học giúp cho học sinh học nghề hình thành kỹ thực hành như: sử dụng dụng cụ đồng hồ vạn năng, đấu nối dây dẫn, dây cáp, ép đầu cốt kỹ cần thiết cho nghề điện công nghiệp Mục tiêu mơn học/mơ đun: - Về kiến thức:Trình bày trình tự bước cấp cứu người bị tai nạn điện, sử dụng đồng hồ vạn năng, sử dụng dụng cụ cầm tay, nối dây dẫn, dây cáp, ép đầu cốt, đấu nối mạch điện chiếu sáng bản, đo dòng điện, đo điện áp, đo điện pha pha, đọc, đo số cảm biến thông dụng, đọc, đo linh kiện điện tử, lắp ráp số mạch điện tử - Về kỹ năng: + Thực bước cấp cứu người bị tai nạn điện theo trình tự đảm bảo yêu cầu kỹ thuật + Sử dụng thành thạo dụng cụ cầm tay dụng cụ đo lường đảm bảo trình tự yêu cầu kỹ thuật + Đấu, nối dây dẫn, dây cáp, ép đầu cốt mạch điện chiếu sáng trình tự đảm bảo yêu cầu kỹ thuật + Đọc, đo, kiểm tra xác định chất lượng linh kiện điện tử số cảm biến thông dụng + Lắp ráp số mạch điện tử trình tự đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Về lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, tiết kiệm, tuân thủ quy tắc an tồn tác phong cơng nghiệp thực tập Nội dung môn học/mô đun: BÀI 1: CẤP CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN Giới thiệu: Là học mở đầu, giúp người học biết cấp cứu người bị tai nạn điện trình học thực hành với nghề điện cơng nghiệp Mục tiêu: - Trình bày trình tự bước cấp cứu người bị tai nạn điện - Thực bước cấp cứu người bị tai nạn điện theo trình tự đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Phát huy tính tích cực, chủ động cơng việc, tn thủ quy tắc an tồn Nội dung chính: Điều kiện thực 1.1.1 Hiện trường luyện tập - Xưởng thực hành điện công nghiệp - Một số tranh ảnh tình người bị điện giật - Một số tranh ảnh phương pháp hô hấp nhân tạo - Máy tính kết nối máy chiếu… 1.1.2 Dụng cụ, vật tư - Sào tre, gậy gỗ, ván khô, vải khô, ủng găng tay cao su - Tủ lạnh, dây dẫn điện để thực hành tình giả định - Chiếu nilon để trải nằm thực tập cấp cứu hơ hấp nhân tạo Trình tự thực 2.1 Giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện 2.1.1 Giả định tình Một người đứng đất, tay chạm vào tủ lạnh bị rị điện Hình 1.1: Nạn nhân chạm tay vào tủ lạnh bị rò điện Cách xử lí: Nhanh chóng quan sát tìm dây dẫn điện đến tủ lạnh thực sau: - Ngắt cầu dao, áp tơ mát, rút phích cắm điện, nắp cầu chì vị trí gần - Lót tay vải khơ nắm vào tóc, tay chân kéo nạn nhân khỏi tủ lạnh Yêu cầu : Chú ý: Không nắm vào người bị tai nạn điện tay không Không tiếp xúc với thể trần nạn nhân 2.1.2 Giả định tình Một người bị dây điện trần lưới điện hạ áp 220V bị đứt chạm vào người Hình 1.2: Nạn nhân bị dây điện trần 220V đè lên người Cách xử lí - Đứng ván gỗ khơ ủng đeo găng tay cao su, dùng sào tre (gỗ) khô hất dây điện khỏi thể nạn nhân Chú ý: Không chạm để thăng ngã vào phần dẫn điện Hình 1.3: Dùng sào tre ván gỗ giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện 2.2 Xác định tình trạng nạn nhân 2.2.1 Nạn nhân tỉnh Trong trường hợp nạn nhân tỉnh, khơng có vết thương khơng cảm thấy khó chịu khơng cần sơ cứu chữa Tuy nhiên phải theo dõi nạn nhân bị sốc loạn nhịp tim 2.2.2 Nạn nhân bị ngất không thở thở không đều, co giật run Trong trường hợp nạn nhân bị ngất không thở thở không đều, co giật run không cứu chữa kịp thời nguy hiểm đến tín mạng cần phải tiến hành sơ cứu làm thông đường thở hô hấp nhân tạo 2.3 Thực sơ cứu 2.3.1 Trường hợp nạn nhân tỉnh - Để nạn nhân nằm nghỉ chỗ thoáng mát sau báo nhân viên y tế Hình 1.4: Liên hệ với viên y tế 2.3.2 Trường hợp nạn nhân bị ngất không thở thở không đều, co giật run Thực sơ cứu theo phương pháp sau: a Làm thông đường thở Đặt nạn nhân nằm ngửa, quỳ bên cạnh nắm lấy tay đầu gối nạn nhân kéo mạnh phía mình, cho xoay trục dọc người không bị thay đổi Sau gập tay nạn nhân đệm má đặt chân tạo ổn định nhằm giữ thơng đường hơ hấp để đờm, dãi tự chảy Có thể làm thơng đường thở cách lấy đờm, dãi miệng nạn nhân Chú ý: Đặt nạn nhân nằm nghiêng tư Hình 1.5: Thực thao tác làm thông đường thở b Hô hấp nhân tạo theo phương pháp nằm sấp Quỳ lưng nạn nhân: Đặt lòng bàn tay vào mạng sườn, ngón đặt lưng Đặt nạn nhân nằm sấp, đầu nghiêng bên, cậy miệng kéo lưỡi để họng nạn nhân mở Động tác 1: Đẩy Nhơ tồn thân phía trước dùng sức nặng toàn thân ấn vào lưng nạn nhân Bóp ngón tay vào chỗ mạng sườn để hồnh mô dồn lên nén phổi đẩy Miệng đếm nhịp 1,2,3 Động tác 2: Hút khí vào Nới tay ngả người phía sau nhấc nhẹ lưng nạn nhân lên để lồng ngực dãn rộng, phổi nở hút khí vào miệng dếm 4,5,6 Làm đặn theo nhịp thở Hình 1.6: Thực thao tác đẩy hút khí vào c Hơ hấp nhân tạo theo phương pháp hà thổi ngạt Là cách làm đơn giản, có nhiều hiệu ưu điểm người thực sơ cứu dễ thực kiểm tra đường thở nạn nhân Thực theo thao tác sau: Động tác 1: Thổi vào mũi Quỳ bên cạnh nạn nhân đặt tay lên trán đẩy ngửa đầu nạn nhân cho thông đường thở Tay nắm vào cằm, ấn mạnh lên giữ mồm nạn nhân ngậm chặt lại Hít dài, miệng mở to, ngậm lên mũi nạn nhân, ép chặt thổi mạnh, khơng khí vào phổi làm ngực nạn nhân phồng lên Tiếp tục ngẩng đầu lên hít khác lúc ngực nạn nhân xẹp xuống tự thở Làm khoảng 16-20 lần/phút nạn nhân hồi tĩnh lại hẳn Câu 4: Phân tích sai phạm thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục đọc, đo, kiểm tra chất lượng Transistor Bài tập thực hành Bài 1:Thực hành đọc, đo, kiểm tra chất lượng điện trở Bài 2:Thực hành đọc, đo, kiểm tra chất lượng tụ điện Bài 3: Thực hànhđọc, đo, kiểm tra chất lượng điốt Bài 4: Thực hành đọc, đo, kiểm tra chất lượng Transistor Bài 5: Thực hành đọc, đo, kiểm tra chất lượng Thyristor 98 PHIẾU ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH LUYỆN TẬP Ngành/nghề: Điện cơng nghiệp MH/MĐ: Thực hành điện- điện tử BÀI 10: ĐỌC, ĐO, KIỂM TRA LINH KIỆN ĐIỆN TỬ Họ tên học sinh: ……………… Lớp: ………… Khóa: …………… Vị trí luyện tập:…………………… Tiêu chí đánh giá: ………………… TT Nội dung đánh giá Chuẩn bị Thao tác Kỹ thuật Thời gian Điểm chuẩn Tiêu chí đánh giá Đủ dụng cụ, vật tư, thiết bị 0,5đ - Đọc, đo 1,5đ - Kiểm tra 1,0đ - Đọc tên, giá trị, thông số linh kiện 3,0đ - Đo, kiểm tra chất lượng linh kiện 2,0đ - Đọc, đo, kiểm tra linh kiện quy trình, an toàn 1,0đ Đọc, đo, kiểm tra linh kiện hoàn chỉnh thời gian 40’ 1,0đ Tổng điểm: Chú ý: Điểm đạt Ghi 10 điểm - Bài làm có thời gian q 10 phút khơng tính điểm - Nếu để xảy an toàn, tai nạn cho người làm hư hỏng thiết bị khơng tính điểm, khơng đánh giá q trình luyện tập Ngày …… tháng …… năm …… GIÁO VIÊN HD ………………… 99 BÀI 11: LẮP MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN Giới thiệu: Là học giúp người học lắp số mạch điện tử Mục tiêu: - Trình bày trình tự bước lắp ráp số mạch điện tử - Lắp ráp số mạch điện tử trình tự đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Rèn luyện nghiêm túc, tích cực, chủ động, tuân thủ quy tắc an toàn q trình luyện tập Nội dung chính: Mạch chỉnh lưu 1.1 Điều kiện học 1.1.1 Hiện trường luyện tập - Xưởng thực hành điện công nghiệp - Bảng liệt kê vật tư - Bảng ý nghĩa ký hiệu điện sơ đồ nguyên lý - Bảng quy trình lắp ráp - Bảng sai phạm, nguyên nhân biện pháp khắc phục - Máy tính kết nối máy chiếu… 1.1.2 Dụng cụ vật tư a Dụng cụ: - Panh kẹp - Bút thử điện - Đồng hồ vạn (VOM) - Dây cắm điện tử chuyên dụng b Vật tư: Bảng 11.1: Bảng liệt kê vật tư TT Tên linh kiện điện tử Số lượng Đơn vị Chiếc Chiếc Điốt 1N4007 04 Điện trở 1kΩ Đèn Led Biến áp 220/9A Panel thực hành điện tử Nguồn điện xoay chiều pha Máy sóng 1.2 Trình tự thực 100 Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Ghi 1.2.1 Đọc sơ đồ D1 D2 D3 D4 U~ R Led Hình 11.1: Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu Đọc tổng quan mạch điện, đọc theo thứ tự từ xuống, từ trái qua phải giải thích ý nghĩa kí hiệu sơ đồ Bảng 11.2: Ý nghĩa ký hiệu sơ đồ nguyên lý TT Kí hiệu Ý nghĩa D1 ; D ; D ; D R Điện trở Led Đèn led U~ Biến áp 220/9V Yêu cầu Điốt phân cực Đọc xác ký hiệu 1.2.2 Lắp ráp mạch theo sơ đồ - Lắp ráp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý thứ tự từ xuống, từ trái qua phải, đấu nối nguồn điện sau cùng, tuân thủ theo trình tự sau : Bảng 11.3: Bảng quy trình lắp ráp Nội dung Phương pháp- Thao tác Yêu càu kỹ thuật Lắp cực (+) D1→ cực (-) D2 → Lắp ráp nguồn - Lắp ráp sơ đồ mạch điện Lắp cực (+) D2→ cực (+) nguyên lý chỉnh lưu D4→R→cực (+) Led - Lắp ráp vị trí, Lắp cực (-) D4→ cực (+)D3→ gọn đẹp nguồn - Tiếp xúc chắn Lắp cực (-) D3→ cực (-) D1→cực (-) Led Chú ý Tránh nhầm lẫn cực tính linh kiện 1.2.3 Kiểm tra nguội - Là phương pháp đảm bảo mạch vừa lắp ráp hoạt động nguyên lý, an tồn 101 - Tuyệt đối khơng cấp nguồn điện kiểm tra nguội - Quy trình kiểm tra tuân thủ nghiêm sau: - Đồng hồ vạn để thang đo điện trở Rx10 Rx100 đặt đầu que đo vị trí đầu nguồn xảy trường hợp sau: - Kim đồng hồ thị giá trị R≠0 R≠∞ → Mạch hoạt động tốt - Kim đồng hồ thị giá trị R= → Mạch chập - Kim đồng hồ thị giá trị R=∞ → Mạch đứt 1.2.4 Hoạt động thử Cấp nguồn cho mạch điện trước hoạt động thử, thu dọn gọn trường, đảm bảo an toàn cho người thiết bị sau tiến hành sau: Cấp nguồn cho mạch điện quan sát Led sáng mạch hoạt động tốt dùng ĐHVN để thang đo VDC AC để đo điện áp mạch điện sau: - Sử dụng ĐHVN giai đoạn đo Vac đo điện áp đầu vào Vin - Sử dụng ĐHVN đo điện áp đầu Vout giai đoạn đo Vdc Vac - Thực ghi kết vào bảng sau: Điện áp Vac Vde Vin Vout - Sử dụng máy sóng để đo vẽ dạng sóng vào Vin sóng Vout Chú ý: an toàn điện 1.3 Sai phạm, nguyên nhân biện pháp khắc phục Bảng 11.4: Bảng sai phạm, nguyên nhân biện pháp khắc phục TT SAI PHẠM Mạch động không NGUYÊN NHÂN hoạt - Chưa cấp nguồn BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC - Cấp nguồn cho mạch điện - Đấu sai cực tính linh - Kiểm tra đấu cực tính kiện điện tử - Dây nối bị đứt - Dùng ĐHVN kiểm tra thông mạch đoạn chân linh kiện bị lỏng Mạch hoạt động led - Cắm sai cực tính đèn - Kiểm tra đấu cực tính khơng sáng led cho đèn Led Mạch hoạt động led - Do điện trở nhỏ dịng - Thay điện trở có giá trị sáng xong tắt điện lớn lớn Máy sóng khơng - Sai chế độ sử dụng - Chọn chế độ sử dụng đo tín hiệu điện chọn sai kênh CH, núm chọn kênh CH, núm áp vào điều chỉnh điều chỉnh 102 Mạch nghịch lưu 2.1 Điều kiện học 2.1.1 Hiện trường luyện tập - Xưởng thực hành điện công nghiệp - Bảng liệt kê vật tư - Bảng ý nghĩa ký hiệu điện sơ đồ nguyên lý - Bảng quy trình lắp ráp - Bảng sai phạm, nguyên nhân biện pháp khắc phục - Máy tính kết nối máy chiếu… 2.1.2 Dụng cụ vật tư a Dụng cụ: - Panh kẹp - Bút thử điện - Đồng hồ vạn (VOM) - Bộ dụng cụ cầm tay nghề điện tử tiêu chuẩn b Vật tư: Bảng 11.5: Bảng vật tư TT Tên linh kiện điện tử Số lượng Đơn vị Thyristor BT151 04 Tải Chiếc Chiếc Nguồn điện chiều Chiếc Panel thực hành điện tử Nguồn điện chiều Máy sóng Chiếc Chiếc Chiếc 2.2 Trình tự thực 2.2.1 Đọc sơ đồ 103 Ghi Phụ tải xoay chiều: mơ tơ xoay chiều… Hình 11.2: Sơ đồ ngun lý mạch nghịch lưu Đọc tổng quan mạch điện, đọc theo thứ tự từ xuống, từ trái qua phải giải thích ý nghĩa kí hiệu sơ đồ Bảng 11.6: Ý nghĩa ký hiệu sơ đồ nguyên lý TT Kí hiệu Ý nghĩa T1; T2; T3; T4 Tải Phụ tải xoay chiều U- Nguồn chiều Chú ý Thyristor Đọc xác ký hiệu 2.2.2 Lắp ráp mạch theo sơ đồ - Lắp ráp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý thứ tự từ xuống, từ trái qua phải, đấu nối nguồn điện sau cùng, tuân thủ theo trình tự sau : Bảng 11.7: Bảng quy trình lắp ráp Nội dung Phương pháp- Thao tác Yêu càu kỹ thuật Lắp chân (K) T1→ chân (K) T3→ Lắp ráp đầu Tải/cuối Tải→ chân (A) T2 mạch điện Lắp chân (A) T3→ chân (K) T2→ - Lắpráp sơ đồ nghịch chân (A) T2→ chân (A) T4→ chân nguyên lý lưu (K) T4→ chân (A) T1 - Lắpráp vị trí, Lắp (+) U→ chân (A) T1/ chân gọn đẹp (K) T4 - Tiếp xúc chắn Lắp (-) U → chân (K) T2/ chân (A) T3 Chú ý Tránh nhầm lẫn cực tính linh kiện 2.2.3 Kiểm tra nguội - Là phương pháp đảm bảo mạch vừa lắp ráp hoạt động nguyên lý, an toàn - Tuyệt đối không cấp nguồn điện kiểm tra nguội - Quy trình kiểm tra tuân thủ nghiêm sau: 104 - Đồng hồ vạn để thang đo điện trở Rx10 Rx100 đặt đầu que đo vị trí đầu nguồn xảy trường hợp sau: - Kim đồng hồ thị giá trị R≠0 R≠∞ → Mạch hoạt động tốt - Kim đồng hồ thị giá trị R= → Mạch chập - Kim đồng hồ thị giá trị R=∞ → Mạch đứt 2.2.4 Hoạt động thử Cấp nguồn cho mạch điện trước hoạt động thử, thu dọn gọn trường, đảm bảo an toàn cho người thiết bị sau tiến hành sau: Cấp nguồn cho mạch điện dùng ĐHVN để thang đo điện áp AC DC để đo điện áp mạch điện - Sử dụng ĐHVN giai đoạn đo Vdc đo điện áp đầu vào Vin - Sử dụng ĐHVN đo điện áp đầu Vout giai đoạn đo Vdc Vac - Thực ghi kết vào bảng sau: Điện áp Vac Vdc Vin Vout - Sử dụng máy sóng để đo vẽ dạng sóng vào Vin sóng Vout Chú ý: an tồn điện 2.3 Sai phạm, nguyên nhân biện pháp khắc phục Bảng 11.8: Bảng sai phạm, nguyên nhân biện pháp khắc phục TT SAI PHẠM Mạch động không NGUYÊN NHÂN hoạt - Chưa cấp nguồn BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC - Cấp nguồn cho mạch điện - Đấu sai cực tính linh - Kiểm tra đấu cực tính kiện điện tử - Dây nối bị đứt - Dùng ĐHVN kiểm tra thông mạch đoạn chân linh kiện bị lỏng Mạch hoạt động - Chọn vùng đo thang đo - Chọn vùng đo thang khơng đo tín ĐHVN chưa phù hợp đo ĐHVN hiệu đầu Máy sóng khơng - Sai chế độ sử dụng - Chọn chế độ sử dụng đo tín hiệu điện chọn sai kênh CH, núm chọn kênh CH, núm áp vào diều chỉnh điều chỉnh Mạch khuếch đại 3.1 Điều kiện học 3.1.1 Hiện trường luyện tập 105 - Xưởng thực hành điện công nghiệp - Bảng liệt kê vật tư - Bảng ý nghĩa ký hiệu điện sơ đồ nguyên lý - Bảng quy trình lắp ráp - Bảng sai phạm, nguyên nhân biện pháp khắc phục - Máy tính kết nối máy chiếu… 3.1.2 Dụng cụ vật tư a Dụng cụ: - Kìm (kìm điện, kìm cắt, kìm tuốt dây) - Panhkẹp - Bút thử điện - Đồng hồ vạn (VOM) - Dây cắm điện tử chuyên dụng b Vật tư: Bảng 11.9: Bảng liệt kê vật tư TT Tên thiết bị, khí cụ Số lượng Đơn vị Chiếc Chiếc Điện trở 470Ω Điện trở 2,2 kΩ Điện trở MΩ Tụ điện phân cực10μF/25V Tụ điện phân cực100μF/25V Nguồn xoay chiều 5V Điện trở 18 kΩ Điện trở 6,8 kΩ Điện trở 390Ω 10 Điện trở kΩ 11 Transistor C1815 12 Nguồn chiều 6V-12V 13 Panel thực hành điện tử 14 Máy sóng 3.2 Trình tự thực 3.2.1 Đọc sơ đồ 106 Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Ghi +5V VCC R2 RC C1 + C2 R1 C + B T E VOUT ~ + RE C3 GND Hình 11.3: Mạch khuếch đại E chung Đọc tổng quan mạch điện, đọc theo thứ tự từ xuống, từ trái qua phải giải thích ý nghĩa kí hiệu sơ đồ Bảng 11.10: Ý nghĩa ký hiệu sơ đồ nguyên lý TT Kí hiệu Ý nghĩa C1; C2; C3 R1; R2; RC; ; RE T Transistor lưỡng cực NPN U Nguồn chiều Chú ý Tụ điện phân cực Đọc xác ký hiệu +12V Điện trở VCC R1 C1 R3 C + B T ~ C2 E + R2 RE GND GND Hình 11.4: Mạch khuếch đại C chung 107 VOUT Đọc tổng quan mạch điện, đọc theo thứ tự từ xuống, từ trái qua phải giải thích ý nghĩa kí hiệu sơ đồ Bảng 11.11: Ý nghĩa ký hiệu sơ đồ nguyên lý TT Kí hiệu Ý nghĩa C1; C2 R1; R2; R3; ; RE T Transistor lưỡng cực NPN U Nguồn chiều Chú ý Tụ điện phân cực Đọc xác ký hiệu Điện trở C1 RE RC C E B T R1 VOUT C2 R2 VCC + ~ GND Hình 11.5: Mạch khuếch đại B chung Đọc tổng quan mạch điện, đọc theo thứ tự từ xuống, từ trái qua phải giải thích ý nghĩa kí hiệu sơ đồ Bảng 11.12: Ý nghĩa ký hiệu sơ đồ nguyên lý TT Kí hiệu Ý nghĩa C1; C2 R1; R2; RC; ; RE T Transistor lưỡng cực NPN U Nguồn chiều Chú ý Tụ điện phân cực Điện trở Đọc xác ký hiệu 3.2.2 Lắp ráp mạch theo sơ đồ Lắp ráp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý thứ tự từ xuống, từ trái qua phải, đấu nối nguồn điện sau cùng, tuân thủ theo trình tự sau : 108 Bảng 11.13: Bảng quy trình lắp ráp Nội dung Phương pháp- Thao tác Yêu càu kỹ thuật Chú ý Lắp đầu R2→ đầu Rc/ cuối Rc → cực (+) C1 →cực C T Tránh nhầm Lắp cực (-) C 2/cực (+) C2 → - Lắp ráp sơ lẫn cực tính Lắp ráp mạch đồ nguyên lý linh khuếch đại E đầu R1/ cuối R1 → cuối R2 →cực B T kiện Lắp ráp vị chung Lắp cực E T → đầu RE/ trí, gọn đẹp cực (+) C3 → cuối RE/cực - Tiếp xúc (-) C3→nguồn→ cực (-) C2 chắn Lắp cực (-) C1/ cực (-) C3→ Vout Lắp đầu R1/cực C T→ cuối R1/cực B T Lắp cực (-) C2/cực (+) C2 → - Lắp ráp sơ đầu R3/ cuối R3 → cuối R1/cực đồ nguyên lý Lắp ráp mạch B T→ đầu R2/ cuối R2 - Lắp ráp vị khuếch đại C Lắp cực E T → đầu R E/ trí, gọn đẹp chung cực (+) C2 →cuối - Tiếp xúc RE→nguồn→ cực (-) C2 chắn Lắp cực (-) C2/ cuối RE→ Vout Lắp đầu R1/cực C T→ cuối R1/cực B T - Lắp ráp sơ Lắp ráp mạch Lắp cực (-) C2/cực (+) C2 → đồ nguyên lý khuếch đại B đầu R3/ cuối R3 → cuối R1/cực - Lắp ráp vị B T→ đầu R2/ cuối R2 trí, gọn đẹp chung Lắp cực E T → đầu RE/ - Tiếp xúc cực (+) C2 →cuối RE→ chắn nguồn→ cực (-) C2 Tránh nhầm lẫn cực tính linh kiện Tránh nhầm lẫn cực tính linh kiện Lắp cực (-) C2/ cuối RE→ Vout 3.2.3 Kiểm tra nguội - Là phương pháp đảm bảo mạch vừa lắp ráp hoạt động nguyên lý, an toàn - Tuyệt đối không cấp nguồn điện kiểm tra nguội - Quy trình kiểm tra tuân thủ nghiêm sau: - Đồng hồ vạn để thang đo điện trở Rx10 Rx100 đặt đầu que đo vị trí đầu nguồn xảy trường hợp sau: - Kim đồng hồ thị giá trị R≠0 R≠∞ → Mạch hoạt động tốt - Kim đồng hồ thị giá trị R= → Mạch chập - Kim đồng hồ thị giá trị R=∞ → Mạch đứt 109 3.2.4 Hoạt động thử Cấp nguồn cho mạch điện trước hoạt động thử, thu dọn gọn trường, đảm bảo an toàn cho người thiết bị sau tiến hành sau: Cấp nguồn cho mạch điện dùng ĐHVN để thang đo AC DC để đo điện áp mạch điện - Sử dụng ĐHVN đo điện áp đầu vào Vin - Sử dụng ĐHVN đo điện áp đầu Vout - Thực ghi kết vào bảng sau: Điện áp Vin Vout - Sử dụng máy sóng để đo vẽ dạng sóng vào Vin sóng Vout hệ trục tọa độ Chú ý: an toàn điện 3.3 Sai phạm, nguyên nhân biện pháp khắc phục Bảng 11.14: Bảng sai phạm, nguyên nhân biện pháp khắc phục TT SAI PHẠM Mạch động không NGUYÊN NHÂN hoạt - Chưa cấp nguồn BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC - Cấp nguồn cho mạch điện - Đấu sai cực tính linh - Kiểm tra đấu cực tính kiện điện tử - Dây nối bị đứt - Dùng ĐHVN kiểm tra thông mạch đoạn chân linh kiện bị lỏng Mạch hoạt động - Chọn vùng đo thang đo - Chọn vùng đo thang khơng đo tín ĐHVN chưa phù hợp đo ĐHVN hiệu đầu Máy sóng khơng - Sai chế độ sử dụng - Chọn chế độ sử dụng đo tín hiệu điện chọn sai kênh CH, núm chọn kênh CH, núm áp vào diều chỉnh điều chỉnh CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 11 Câu hỏi lý thuyết Câu 1: Phân tích sai phạm thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục lắp ráp mạch chỉnh lưu Câu 2: Phân tích sai phạm thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục lắp ráp mạch nghịch lưu Câu 3: Phân tích sai phạm thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục lắp ráp mạch khuếch đại B chung 110 Bài tập thực hành Bài 1:Thực hành lắp ráp mạch chỉnh lưu Bài 2:Thực hành lắp ráp mạch nghịch lưu Bài 3: Thực hành lắp ráp mạch khuếch đại B chung Bài 4: Thực hành lắp ráp mạch khuếch đại C chung Bài 5: Thực hành lắp ráp mạch khuếch đại E chung 111 PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH LUYỆN TẬP Ngành/nghề: Điện cơng nghiệp MH/MĐ: Thực hành điện- điện tử BÀI 11: LẮP MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN Họ tên học sinh: ……………… Lớp: ………… Khóa: …………… Vị trí luyện tập:…………………… Tiêu chí đánh giá: ………………… TT Nội dung đánh giá Chuẩn bị Thao tác Kỹ thuật Thời gian Điểm chuẩn Tiêu chí đánh giá Đủ dụng cụ, vật tư, thiết bị 0,5đ - Lắp ráp 1,5đ - Kiểm tra 1,0đ - Lắp ráp sơ đồ 3,0đ - Lắp ráp chắn, gọn đẹp 2,0đ - Mạch hoạt động quy trình, an tồn 1,0đ Lắp ráp hoàn chỉnh thời gian 30’ 1,0đ Tổng điểm: Chú ý: Điểm đạt Ghi 10 điểm - Bài làm có thời gian q phút khơng tính điểm - Nếu để xảy an toàn, tai nạn cho người làm hư hỏng thiết bị khơng tính điểm, khơng đánh giá q trình luyện tập Ngày …… tháng …… năm …… GIÁO VIÊN HD ………………… 112 ... điện tử thang đo điện áp chiều Bài tập thực hành Bài 1 :Thực hành đo điện trở đồng hồ vạn Bài 2 :Thực hành đo điện áp chiều đồng hồ vạn Bài 3 :Thực hành đo điện áp xoay chiều đồng hồ vạn Bài 4 :Thực. .. Bài 4 :Thực hành đo điện trở đồng hồ vạn điện tử Bài 5 :Thực hành đo điện áp xoay chiều đồng hồ vạn điện tử Bài 6 :Thực hành đo điện xoay chiều đồng hồ vạn điện tử 19 PHIẾU ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH LUYỆN... nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình thực hành điện – điện tử biên soạn theo chương trình khung nghề điện công nghiệp thông qua Nội dung thực hành xây dựng sát với thực tế Các kỹ mô tả hướng