BÀI 7: ĐO ĐIỆN NĂNG 1 PHA

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực hành điện điện tử cơ bản (Nghề Điện công nghiệp Trung cấp) (Trang 63 - 114)

như sau:

K

A

Ð1 Ð2

Ũ Ð3

Bài 4:Thực hành đo dòng điện xoay chiều sử dụng ampe kế xoay chiều theo sơ đồ đo

như sau:

K

A

Ð1 Ð2

62

PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH LUYỆN TẬP

Ngành/nghề: Điện cơng nghiệp MH/MĐ: Thực hành điện- điện tử cơ bản

BÀI 6: ĐO DÒNG ĐIỆN ĐO ĐIỆN ÁP Họ và tên học sinh: ………………..

Lớp: …………. Khóa: ……………. Vị trí luyện tập:……………………. Tiêu chí đánh giá: …………………. TT Nội dung đánh

giá Tiêu chí đánh giá chuẩn Điểm Điểm đạt được

Ghi chú

1 Chuẩn bị Đủ dụng cụ, vật tư, thiết bị 0,5đ

2 Thao tác

- Đấu dây, đo 1,5đ

- Kiểm tra 1,0đ

3 Kỹ thuật

- Đấu đúng sơ đồ đo, chắc chắn,

gọn đẹp 3,0đ

- Đo được dòng điện và điện áp 2,0đ

- Đo các đại lượng đúng quy trình,

an tồn 1,0đ

4 Thời gian Đấu mạch và đo hoàn chỉnh trong thời gian

20’ 1,0đ

Tổng điểm: 10 điểm

Chú ý: - Bài làm có thời gian quá 5 phút khơng tính điểm.

- Nếu để xảy ra mất an tồn, tai nạn cho người và làm hư hỏng thiết bị thì khơng tính điểm, khơngđánh giá q trình luyện tập.

Ngày …… tháng …… năm ……

GIÁO VIÊN HD

63

BÀI 7: ĐO ĐIỆN NĂNG 1 PHA

Giới thiệu:Là bài học giúp người học biết cách sử dụng công tơ điện một pha để đo điện năng tiêu thụ điện

Mục tiêu:

- Trình bày được trình tự các bước đo điện năng 1 phạ

- Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo điện năng 1 pha đảm bảo đúng trình tự và yêu cầu kỹ thuật

- Rèn luyện sự nghiêm túc, tích cực, chủ động, tuân thủ quy tắc an tồn trong q trình luyện tập

Nội dung chính:

1. Điều kiện thực hiện 1.1. Hiện trường luyện tập

- Xưởng thực hành điện công nghiệp - Bảng liệt kê vật tư

- Bảng ý nghĩa các ký hiệu điện trên sơ đồ nguyên lý - Bảng quy trình đấu dây

- Bảng quy trình kiểm tra nguội

- Bảng sai phạm, nguyên nhân và biện pháp khắc phục - Máy tính kết nối máy chiếu…

1.2. Dụng cụ vật tư

1.2.1. Dụng cụ:

- Kìm (kìm điện, kìm cắt, kìm tuốt dây) - Tuốc lơ vít, máy bắt vít

- Bút thử điện

- Đồng hồ vạn năng (VOM)

- Bộ dụng cụ cầm tay nghề điện tiêu chuẩn

1.2.2. Vật tư:

Bảng 7.1: Bảng liệt kê vật tư

TT Tên thiết bị, khí cụ Số lượng Đơn vị Ghi chú

1 Công tơ điện 1 pha 1 Chiếc

2 Phụ tải 1 pha 1 Chiếc Hệ thống điện 1 pha, động cơ 1 pha, bóng đèn..

3 Dây điện mềm 1x1.0mm (đỏ,

đen) 10

64

2. Trình tự thực hiện 2.1. Đọc sơ đồ

Đọc tổng quan mạch điện, đọc theo thứ tự từ trên xuống, từ trái qua phải và giải thích được ý nghĩa các kí hiệu trên sơ đồ nguyên lý

L N

1 2 3 4

CB

Hình 7.1: Sơ đồ nguyên lý đo điện năng 1 pha

Bảng 7.2: Ý nghĩa các ký hiệu trên sơ đồ nguyên lý

TT Kí hiệu Ý nghĩa Yêu cầu

1 L, N Nguồn điện xoay chiều 1 pha

Đọc chính xác các ký hiệu

2 CB Áp tô mát

3 1 Cọc đấu dây số 1(đầu vào cuộn dây dòng điện) 4 2 Cọc đấu dây số 2 (đầu ra cuộn dây dòng điện)

5 3 Cọc đấu dây số 3

6 4 Cọc đấu dây số 4

2.2. Đấu nối theo sơ đồ

Đấu dây mạch điện theo thứ tự từ trên xuống, từ trái qua phải, đấu nối nguồn điện sau cùng trình tự như sau :

Bảng 7.3: Bảng quy trình đấu dây

Nội dung Phương pháp- Thao tác Yêu càu kỹ thuật Chú ý

Đấu nối sơ đồ đo điện năng 1 pha

Đấu cọc 2→ (1) CB Đấu cọc 4→ (3) CB

Đấu (2);(4) CB →phụ tải 1 pha

- Đấu nối đúng sơ đồ nối dây - Đấu nối đúng vị trí, gọn đẹp - Tiếp xúc chắc chắn Tránh lỏng dây, tiếp xúc kém Đấu L→ đầu cọc 1 Đấu N→ đầu cọc 3 Phụ tải 1 pha

65

Hình 7.2: Sơ đồ đấu dây đo điện năng 1 pha

2.3. Kiểm tra nguội

- Là phương pháp đảm bảo mạch vừa đấu nối hoạt động đúng ngun lý, an tồn.

- Tuyệt đối khơng được cấp nguồn điện khi kiểm tra nguộị - Quy trình kiểm tra tuân thủ nghiêm như sau:

Bảng 7.4: Bảng quy trình kiểm tra nguội

Nội dung Phương pháp- Thao

tác

Yêu cầukỹ thuật Chú ý

Kiểm tra nguội mạch điện đo điện năng 1 pha

- Kiểm tra ĐHVN hiệu chỉnh kim đồng hồ về đúng 0Ω

- ĐHVN để thang đo điện trở Rx10 hoặc Rx100

- Đặt 2 đầu que đo tại 2 vị trí L và N

- Khi chưa bật áp tô mát kim đồng hồ chỉ giá trị ∞ - Khi bật áp tô mát kim đồng hồ chỉ giá trị R≠0 và R≠∞ - Khi tắt áp tô mát kim đồng hồ chỉ giá trị ∞ Không chạm đồng thời 2 tay vào 2 đầu que đo

66

2.4. Đọc kết quả đo

Tiền hành đóng điện cho cơng tơ hoạt động, khi công tơ làm việc điện năng tiêu thụ sẽ hiển thị trên mặt số của cơng tơ, đơn vị tính là KWh. Người dùng chỉ việc đọc giá trị theo quy ước từ trái sang phải

Số đọc của công tơ = số chỉđược trên mặt số Chú ý: Phần số lẻ 1/10 sẽ không được đọc

3. Sai phạm, nguyên nhân và biện pháp khắc phục

Bảng 7.5: Bảng sai phạm, nguyên nhân, biện pháp khắc phục

TT SAI PHẠM NGUYÊN NHÂN BIỆN PHÁP KHẮC

PHỤC

1 Công tơ không cho

kết quả đo - vào công tơ Lỏng dây nguồn khơng có điện - Đặt phương của công tơ không đúng - Dây nối bị đứt - Cấp nguồn chắc chắn cho mạch điện - Đặt công tơ đúng phương thẳng đứng - Dùng ĐHVN kiểm tra thông mạch hoặc từng đoạn

2 Công tơ cho kết

quả đo sai lệch - Do lỗi của nhà sản xuất - Bị rị điện sau cơng tơ - Mắt thường đọc sai kết quả

- Thay thế mới đúng yêu cầu kỹ thuật

- Kiểm tra lại hệ thống tiêu thụ điện

- Quan sát đúng đọc chính xác

3 Cơng tơbị cháy Đấu sai đầu dây vào công tơ - Đấu đúng đầu vào của công tơ theo đúng sơ đồ nguyên lý và sơ đồ đấu nối

- Thay công tơ mới

4 Công tơ quay

ngược Đấu sai cực tính của cơng tơ Đơn vị Chục Trăm Ngàn Chục ngàn Lẻ 1/10

67

Đấu đúng cực tính của công tơ theo đúng sơ đồ nguyên lý và sơ đồ đấu nối

CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 7 Câu hỏi lý thuyết

Câu 1: Phân tích các sai phạm thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục khi đo

điện năng 1 pha sử dụng công tơ 1 pha

Câu 2: Vẽ sơ đồ đấu dây của công tơ điện 1 pha và trình bày phương pháp đấu dây của mạch điện nàỷ

Bài tập thực hành

Bài 1:Thực hành đo điện năng một pha sử dụng công tơ điện một pha khi tải là động

cơ 1 pha

Bài 2:Thực hành đo điện năng một pha sử dụng công tơ điện một pha khi tải là 1 cabin

68

PHIẾU ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH LUYỆN TẬP

Ngành/nghề: Điện cơng nghiệp MH/MĐ: Thực hành điện- điện tử cơ bản

BÀI 7: ĐO ĐIỆN NĂNG MỘT PHA Họ và tên học sinh: ………………..

Lớp: …………. Khóa: ……………. Vị trí luyện tập:……………………. Tiêu chí đánh giá: …………………. TT Nội dung đánh

giá Tiêu chí đánh giá chuẩn Điểm Điểm đạt được

Ghi chú

1 Chuẩn bị Đủ dụng cụ, vật tư, thiết bị 0,5đ

2 Thao tác

- Đấu dây, đo 1,5đ

- Kiểm tra 1,0đ

3 Kỹ thuật

- Đấu đúng sơ đồ đo, chắc chắn,

gọn đẹp 3,0đ

- Đo được điện năng 1 pha 2,0đ

- Đo được điện năng 1 pha đúng

quy trình, an tồn 1,0đ

4 Thời gian Đấu mạch và đo hoàn chỉnh trong thời gian

20’ 1,0đ

Tổng điểm: 10 điểm

Chú ý: - Bài làm có thời gian q 5 phút khơng tính điểm.

- Nếu để xảy ra mất an toàn, tai nạn cho người và làm hư hỏng thiết bị thì khơng tính điểm, khơngđánh giá q trình luyện tập.

Ngày …… tháng …… năm ……

GIÁO VIÊN HD

69

BÀI 8: ĐO ĐIỆN NĂNG 3 PHA

Giới thiệu:Là bài học giúp người học biết cách sử dụng công tơ điện ba pha để đo điện năng tiêu thụ điện

Mục tiêu:

- Trình bày được trình tự các bước đo điện năng 3 pha trực tiếp và gián tiếp.

- Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo điện năng 3 pha trực tiếp và gián tiếp đảm bảo đúng trình tự và yêu cầu kỹ thuật

- Rèn luyện sự nghiêm túc, tích cực, chủ động, tuân thủ quy tắc an tồn trong q trình luyện tập.

Nội dung chính:

1. Đo điện năng 3 pha trực tiếp 1.1. Điều kiện bài học

1.1.1. Hiện trường luyện tập

- Xưởng thực hành điện công nghiệp - Bảng liệt kê vật tư

- Bảng ý nghĩa các ký hiệu điện trên sơ đồ nguyên lý - Bảng quy trình đấu dây

- Bảng quy trình kiểm tra nguội

- Bảng sai phạm, nguyên nhân và biện pháp khắc phục - Máy tính kết nối máy chiếu…

1.1.2. Dụng cụ vật tư

a. Dụng cụ:

- Kìm (kìm điện, kìm cắt, kìm tuốt dây) - Tuốc lơ vít, máy bắt vít

- Bút thử điện

- Đồng hồ vạn năng (VOM)

- Bộ dụng cụ cầm tay nghề điện tiêu chuẩn

b.Vật tư:

Bảng 8.1: Bảng liệt kê vật tư

TT Tên thiết bị, khí cụ Số lượng Đơn vị Ghi chú

1 Công tơ điện 3 pha 1 Chiếc

2 Phụ tải 3 pha 1 Chiếc Hệ thống điện 3 pha,

động cơ 3 phạ. 3 Dây điện mềm 1x2.5mm (đỏ,

vàng, xanh, đen) 30

70

1.2. Trình tự thực hiện

1.2.1. Đọc sơ đồ

Đọc tổng quan mạch điện, đọc theo thứ tự từ trên xuống, từ trái qua phải và giải thích được ý nghĩa các kí hiệu trên sơ đồ nguyên lý

1 2 3 4 5 6 7 8 A B C O CB1 Trung tính

Hình 8.1: Sơ đồ ngun lý đo điện năng 3 pha trực tiếp

Bảng 8.2: Ý nghĩa các ký hiệu trên sơ đồ nguyên lý

TT Kí hiệu Ý nghĩa Yêu cầu

1 A,B,C,O Nguồn điện xoay chiều 3 pha

Đọc chính xác các ký hiệu

2 CB1 Áp tô mát 3 pha

3 1 Cọc đấu dây số 1 (đầu vào cuộn dây dòng điện) 4 2 Cọc đấu dây số 2 (đầu ra cuộn dây dòng điện) 5 3 Cọc đấu dây số 3 (đầu vào cuộn dây dòng điện) 6 4 Cọc đấu dây số 4 (đầu ra cuộn dây dòng điện) 7 5 Cọc đấu dây số 5 (đầu vào cuộn dây dòng điện) 8 6 Cọc đấu dây số 6 (đầu ra cuộn dây dòng điện)

9 7 Cọc đấu dây số 7

10 8 Cọc đấu dây số 8

1.2.2. Đấu nối theo sơ đồ

Đấu dây mạch điện theo thứ tự từ trên xuống, từ trái qua phải, đấu nối nguồn điện sau cùng trình tự như sau :

Phụ tải 3 pha

71

Bảng 8.3: Bảng quy trình đấu dây

Nội dung Phương pháp- Thao tác Yêu càu kỹ thuật Chú ý

Đấu nối sơ đồ đo điện năng 3 pha trực tiếp Đấu cọc 2→ (1) CB1 Đấu cọc 4→ (3) CB1 Đấu cọc 6→ (5) CB1 Đấu (2); (4) ;(6) CB1→phụ tải 3 pha

Đấu cọc 8→phụ tải 3 pha

- Đấu nối đúng sơ đồ nối dây - Đấu nối đúng vị trí, gọn đẹp - Tiếp xúc chắc chắn Tránh lỏng dây, tiếp xúc kém

Đấu A→ đầu cọc 1 Đấu B→ đầu cọc 3 Đấu C→ đầu cọc 5 Đấu O→ đầu cọc 7

72

1.2.3. Kiểm tra nguội

- Là phương pháp đảm bảo mạch vừa đấu nối hoạt động đúng nguyên lý, an toàn.

- Tuyệt đối không được cấp nguồn điện khi kiểm tra nguộị - Quy trình kiểm tra tuân thủ nghiêm như sau:

Bảng 8.4: Bảng quy trình kiểm tra nguội

Nội dung Phương pháp- Thao

tác

Yêu cầu kỹ thuật Chú ý

Kiểm tra nguội mạch điện đo điện năng 3 pha

trực tiếp

- Kiểm tra ĐHVN hiệu chỉnh kim đồng hồ về đúng 0Ω

- ĐHVN để thang đo điện trở Rx10 hoặc Rx100

- Đặt cố định que đo tại vị trí O di chuyển que đo còn lại lần lượt tại vị trí A, B,C

- Khi chưa bật áp tô mát kim đồng hồ chỉ giá trị ∞ - Khi bật áp tô mát kim đồng hồ chỉ giá trị R≠0 và R≠∞ - Khi tắt áp tô mát kim đồng hồ chỉ giá trị ∞ Không chạm đồng thời 2 tay vào 2 đầu que đo

1.2.4. Đọc kết quả đo

Tiền hành đóng điện cho cơng tơ hoạt động, khi công tơ làm việc điện năng tiêu thụ sẽ hiển thị trên mặt số của cơng tơ, đơn vị tính là KWh. Người dùng chỉ việc đọc giá trị theo quy ước từ trái sang phải

Số đọc của công tơ = số chỉđược trên mặt số Chú ý: Phần số lẻ 1/10 sẽ không được đọc

1.3. Sai phạm, nguyên nhân và biện pháp khắc phục

Bảng 8.5: Bảng sai phạm, nguyên nhânbiện pháp khắc phục

TT SAI PHẠM NGUYÊN NHÂN BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

1 Công tơ không cho

kết quả đo - điện vào công tơ Lỏng dây nguồn khơng có - Chưa bật cơng tắc K

- Dây nối bị đứt

- Cấp nguồn chắc chắn cho mạch điện

- Kiểm tra bật công tắc K - Dùng ĐHVN kiểm tra thông mạch hoặc từng đoạn

2 Công tơ cho kết quả - Điện áp lưới đặt vào mạch - Kiểm tra điện áp nguồn bằng Đơn vị Chục Trăm Ngàn Chục ngàn Lẻ 1/10

73 đo sai lệch không đủ (UL<Uđm)

- Sai số của dụng cụ đo - Mắt thường đọc sai kết

quả

ĐHVN thang đo điện áp - Hiệu chỉnh lại dụng cụ đo - Quan sát đúng đọc chính xác

3 Cơng tơbị cháy Chập mạch Dùng ĐHVN kiểm tra lại

mạch

2. Đo điện năng 3 pha gián tiếp

2.1. Điều kiện thực hiện

2.1.1. Hiện trường luyện tập

- Xưởng thực hành điện công nghiệp - Bảng liệt kê vật tư

- Bảng ý nghĩa các ký hiệu điện trên sơ đồ nguyên lý - Bảng quy trình đấu dây

- Bảng quy trình kiểm tra nguội

- Bảng sai phạm, nguyên nhân và biện pháp khắc phục - Máy tính kết nối máy chiếu…

2.1.2. Dụng cụ vật tư

ạ Dụng cụ:

- Kìm (kìm điện, kìm cắt, kìm tuốt dây) - Tuốc lơ vít, máy bắt vít

- Bút thử điện

- Đồng hồ vạn năng (VOM)

- Bộ dụng cụ cầm tay nghề điện tiêu chuẩn

b.Vật tư:

Bảng 8.6: Bảng liệt kê vật tư

TT Tên thiết bị, khí cụ Số lượng Đơn vị Ghi chú

1 Công tơ điện 3 pha 1 Chiếc

2 Cuộn dòng 3 Chiếc

3 Phụ tải 3 pha 1 Chiếc Hệ thống điện 3 pha,

động cơ 3 phạ. 4 Dây điện mềm 1x2.5mm (đỏ, vàng, xanh, đen) 30 m 2.2. Trình tự thực hiện 2.2.1. Đọc sơ đồ

Đọc tổng quan mạch điện, đọc theo thứ tự từ trên xuống, từ trái qua phải và giải thích được ý nghĩa các kí hiệu trên sơ đồ nguyên lý

74 K K K L L L 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 A B C O CB1 Trung tính

Hình 8.3: Sơ đồ ngun lý đo điện năng 3 pha giántiếp

Bảng 8.7: Ý nghĩa các ký hiệu trên sơ đồ nguyên lý

TT Kí hiệu Ý nghĩa Yêu cầu

1 A,B,C,O Nguồn điện xoay chiều 3 pha

Đọc chính xác các ký hiệu

2 CB Áp tô mát 3 pha

3 K, L Hai cực của cuộn dòng

4 1 Cọc đấu dây số 1

5 2 Cọc đấu dây số 2 (đầu vào cuộn dây dòng điện)

6 3 Cọc đấu dây số 3

7 4 Cọc đấu dây số 4

8 5 Cọc đấu dây số 5 (đầu vào cuộn dây dòng điện)

9 6 Cọc đấu dây số 6

10 7 Cọc đấu dây số 7

11 8 Cọc đấu dây số 8 (đầu vào cuộn dây dòng điện)

12 9 Cọc đấu dây số 9

13 10 Cọc đấu dây số 10 14 11 Cọc đấu dây số 11

2.2.2. Đấu dây theo sơ đồ

Phụ tải 3 pha

75

Đấu dây mạch điện theo thứ tự từ trên xuống, từ trái qua phải, đấu nối nguồn điện sau cùng trình tự như sau :

Bảng 8.8: Bảng quy trình đấu dây

Nội dung Phương pháp- Thao tác Yêu càu kỹ thuật Chú ý

Đấu nối sơ đồ đo điện năng 3 pha gián tiếp Đấu cọc 1→ K cuộn dòng 1

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực hành điện điện tử cơ bản (Nghề Điện công nghiệp Trung cấp) (Trang 63 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)