Khônghiểusửnướcnhàlà“bấthạnh”
nhưng không hẳn tất cả học sinh của các trường đều nắm được lịch sử về
cuộc đời và sự nghiệp của các nhân vật được lấy đặt tên cho trường. Mặc dù
tên trường luôn được nhắc đến rất nhiều, nào là trong bảng tên, phù hiệu trên
áo của mỗi học sinh.
Lịch sử VN có bề dày 4.000 năm và hùng tráng đến thế nhưng nhìn chung
giới trẻ lại ít quan tâm. Không riêng gì lớp trẻ mới thiếu kiến thức lịch sử mà
người lớn cũng hiểukhông sâu sắc, không đủ tự tin để dựng lại lịch sử.
Mình là người VN thế nhưng lại phải dành những lời khen và lòng ngưỡng
mộ đối với một người trẻ tuổi nước ngoài, anh ta là đạo diễn của bộ phim
Những linh hồn phiêu bạt - nói về việc tìm kiếm hài cốt liệt sĩ VN. Là người
nước ngoài mà họ cảm nhận sâu sắc được những nỗi đau của dân ta, họ còn
tìm hiểu cả những phong tục tập quán của chúng ta như việc xin keo với 2
đồng bạc âm dương. Xem phim này chúng ta không khỏi xúc động và không
quên buông lời thán phục người đạo diễn phương Tây, còn người VN tại sao
không làm được?
Đã không ít người ngạc nhiên khi kết quả một cuộc điều tra học sinh
của một trường THCS, khi được hỏi về vua Hùng là ai, đã có tới hơn 1/2 số
học sinh trả lời không biết. Khi hỏi về Bà Trưng, Bà Triệu thì có học sinh
nói ngay rằng: “Bà Trưng và Bà Triệu là 2 chị em song sinh cùng mẹ khác
cha, họ được sinh ra tại Mê Linh - Vĩnh Phúc!”. Đúng là một bi kịch của lịch
sử, một sự nhầm lẫn đến mức ngỡ ngàng.
Ở đây cũng có phần do lỗi của người lớn gây ra, đó là xác định ngành nghề,
tỉ lệ thất nghiệp của sinh viên khối C cao hơn các khối khác, điều đó đã vô
tình làm cho một số trong giới trẻ không còn tha thiết với môn văn, môn sử,
dẫn đến hệ quả là cứ sau mỗi kỳ tuyển sinh đại học - cao đẳng lại có rất
nhiều bài thi môn văn, môn sử điểm 0 và điểm 1.
Thiết nghĩ học lịch sử cũng giống như tìm hiểu về gia phả của dòng họ mà
mỗi người đều đang có, tìm hiểu lịch sử để biết được nước VN hình thành
như thế nào, loài người được bắt nguồn từ đâu? Khônghiểu được lịch sử
nước nhà chẳng khác nào chúng ta lớn lên mà không biết cha mẹ mình là ai,
như vậy chẳng phải là“bấthạnh” đó sao.
Là một cán bộ bảo tàng như tôi, người ta vẫn thường gọi “Làm bảo tàng là
người giữ bóng thời gian” và tôi đã rất tự hào về điều đó. Vì thời gian thì cứ
lặng lẽ trôi qua đều đều, còn đối với lịch sửlà phải có độ lùi nhất định
. đâu? Không hiểu được lịch sử
nước nhà chẳng khác nào chúng ta lớn lên mà không biết cha mẹ mình là ai,
như vậy chẳng phải là “bất hạnh” đó sao.
Là một. Không hiểu sử nước nhà là “bất hạnh”
nhưng không hẳn tất cả học sinh của các trường đều nắm được lịch sử về
cuộc đời và sự nghiệp