Tiểu luận:Phân tích cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường. Biện pháp để nâng cao sức cạnh tranh đối với doanh nghiệp trong cùng một ngành doc
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
553,62 KB
Nội dung
Nh
ữ
ng nguyên lý c
ơ
b
ả
n c
ủ
a ch
ủ
ngh
ĩ
a Mac Lênin
1
TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI
Phân tíchcạnhtranhtrongnộibộngànhvàsựhìnhthànhgiátrịthịtrường.Biện
pháp đểnângcaosứccạnhtranhđốivớidoanhnghiệptrongcùngmộtngành
Nh
ữ
ng nguyên lý c
ơ
b
ả
n c
ủ
a ch
ủ
ngh
ĩ
a Mac Lênin
2
Cạnh tranh là mộttrong những qui luật của nền kinh tế thịtrường. Khi thực
hiện chuyển đổi nền kinh tế cũ sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa Việt Nam phải chấp nhận những qui luật của nền kinh tế thị trường trong đó
có qui luật cạnh tranh. Chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong quá trình
phát triển kinh tế nhưng bên cạnh những thành tựu đó nền kinh tế nước ta đang đối
mặt với những khó khăn thách thức to lớn. Mộttrong những khó khăn thách thức đó
là khả năngcạnhtranh của nền kinh tế nước ta còn yếu kém.
Đứng trước quá trình hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng (là thành viên của
ASEAN, APEC, AFTA, WTO ) thì nước ta cần có một nền kinh tế vớisứccạnh
tranh đảm bảo cho quá trình phát triển kinh tế để đạt được mục đích trở thành nước
công nghiệp vào năm 2020. Muốn như vậy chúng ta cần phải nângcaonăng lực
cạnh tranh của nền kinh tế, đặc biệt cần phải nângcaonăng lực cạnhtranh của các
doanh nghiệp nhà nước và tư nhân, phải phát huy các lợi thế cạnh tranh. Chúng ta
cần có một chính sách cạnhtranh đúng đắn.
Cạnh tranh là một cơ chế vận hành chủ yếu của nền kinh tế thị trường, nó là
động lực thúc đẩy kinh tế phát triển tuy vẫn có những mặt hạn chế nhưng nó không
phải là vấn đề quan trọng. Nhiều nước trên thế giới đã vận dụng tốt qui luật cạnh
tranh vào phát triển kinh tế và đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Từ khi đổi mới
nền kinh tế nước ta cũng đã áp dụng qui luật này và đã đạt được một số thành tựu:
Đời sống nhân dân được cải thiện, xã hội phát triển hơn, kinh tế phát triển ổn định…
những lợi ích ấy chưa phải là lớn lao nhưng cũng đã giúp chúng ta định hướng cho
chính sách phát triển kinh tế.
Vậy cạnhtranh là gì? Các hình thức cạnhtranh như thế nào? Thế nào là cạnh
tranh trongnộibộngànhvàsựhìnhthànhgiátrịthị trường? Cần thực hiện những
biện pháp gì đểnângcaosứccạnhtranhđốivớidoanhnghiệptrongcùngmột ngành?
Để giải đáp những vấn đề này trước hết chúng ta tìm hiểu khái niệm về cạnh tranh.
Nh
ữ
ng nguyên lý c
ơ
b
ả
n c
ủ
a ch
ủ
ngh
ĩ
a Mac Lênin
3
Thuật ngữ “Cạnh tranh” được sử dụng rất phổ biến hiện nay trong nhiều lĩnh
vực như kinh tế, thương mại, luật, chính trị, quân sự, sinh thái, thể thao. Theo nhà
kinh tế học Michael Porter của Mỹ thì: Cạnhtranh (kinh tế) là giành lấy thị phần.
Bản chất của cạnhtranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi
nhuận trung bình mà doanhnghiệp đang có. Kết quả quá trình cạnhtranh là sự bình
quân hóa lợi nhuận trongngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ quả giá
cả có thể giảm đi.
Như vậy ta có thể hiểu cạnhtranh kinh tế là sự ganh đua, sự đấu tranh gay
gắt giữa những người sản xuất, kinh doanh hàng hoá dịch vụ nhằm giành giật
những điều kiện có lợi về sản xuất vàtiêu thụ để thu lợi nhuận cao nhất.
Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá bao gồm
các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất. Trên thị trường các
nhà sản xuất, người tiêu dùng, những người hoạt động buôn bán kinh doanh, quan
hệ với nhau thông qua hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá. Như vậy thực chất thị
trường là chỉ các hoạt động kinh tế được phản ánh thông qua trao đổi, lưu thông
hàng hoá và mối quan hệ về kinh tế giữa người với người.
Hình thức đầu tiên của nền kinh tế thị trường là kinh tế hàng hoá. Kinh tế
hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó sản phẩm sản xuất ra để
trao đổivà buôn bán trên thịtrường. Nền kinh tế thị trường là hình thức phát triển
cao của nền kinh tế hàng hoá, mà ở đó mọi yếu tố đầu vào và đầu ra của quá trình
sản xuất đều được qui định bởi thịtrường.Trong hoạt động sản xuất kinh doanh các
doanh nghiệp luôn muốn có được những điều kiện thuận lợi trong quá trình sản xuất
như: thuê được lao động rẻ mà có kĩ thuật, mua được nguyên nhiên vật liệu rẻ, có thị
trường các yếu tố đầu ra tốt. Điều đó dẫn đến sựcạnhtranh giữa các doanhnghiệp
để chiếm lấy, nắm giữ lấy những điều kiện thuận lợi. Sựcạnhtranh này chỉ kết thúc
khi nó được đánh dấu bởi một bên chiến thắng vàmột bên thất bại. Tuy vậy cạnh
tranh không bao giờ mất đi trong nền kinh tế thịtrường.Cạnhtranh là sự sống còn
của các doanh nghiệp. Muốn tồn tại được buộc các doanhnghiệp phải nângcaosức
cạnh tranh của doanhnghiệp mình bằng cách: nângcaonăng lực sản xuất của doanh
nghiệp, giảm chi phí sản xuất đểcạnhtranh về giá cả, cải tiến khoa học kĩ thuật…
Điều này sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển, đồng thời cũng làm cho xã hội phát triển
Nh
ữ
ng nguyên lý c
ơ
b
ả
n c
ủ
a ch
ủ
ngh
ĩ
a Mac Lênin
4
nhờ kinh tế phát triển, khoa học - kĩ thuật phát triển do đòi hỏi phải nângcaonăng
suất lao động của doanh nghiệp, cải tiến khoa học - kĩ thuật.
Trong quá trình cạnhtranh các nguồn lực của xã hội sẽ được chuyển từ nơi
sản xuất kém hiệu quả đến nơi sản xuất có hiệu quả hơn. Tạo ra lợi ích xã hội cao
hơn, mọi người sẽ sử dụng những sản phẩm tốt hơn. Cạnhtranh đem lại sự đa dạng
của sản phẩm và dịch vụ. Do đó tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho khách hàng, cho
người tiêu dùng.
Như vậy cạnhtranh là một đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thịtrường.Cạnh
tranh giúp cho sự phân bổ nguồn lực xã hội có hiệu quả, đem lại ích lợi lớn hơn cho
xã hội. Cạnhtranh có thể được xem như là quá trình tích luỹ về lượng để từ đó thực
hiện các bước nhảy thay đổi về chất. Mỗi bước nhảy thay đổi về chất là mỗi nấc
thang của xã hội, nó làm cho xã hội phát triển đi lên, tốt đẹp hơn. Vậy sự tồn tại của
cạnh tranhtrong nền kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan.
3. Vai trò và tầm quan trọng của cạnhtranh
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung trước đây phạm trù cạnhtranh hầu như
không tồn tại giữa các doanh nghiệp, tại thời điểm này các doanhnghiệp hầu như đã
được nhà nước bao cấp hoàn toàn về vốn, chi phí cho mọi hoạt động, kể cả khi các
doanh nghiệp làm ăn thua lỗ trách nhiệm này cũng thuộc về nhà nước. Vì vậy, vô
hình dung nhà nước đã tạo ra một lối mòn trong kinh doanh, một thói quen trì trệ và
ỉ lại, doanhnghiệp không phải tự tìm kiếm khách hàng mà chỉ có khách hàng tự tìm
đến doanh nghiệp. Chính điều đó đã không tạo được động lực cho doanhnghiệp
phát triển. Sau khi kết thúc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) nước ta đã
chuyển sang một giai đoạn mới, một bước ngoặt lớn, nền kinh tế thị trường được
hình thànhthì vấn đềcạnhtranh xuất hiện và có vai trò đặc biệt quan trọng không
chỉ đốivớidoanhnghiệp mà còn đốivới người tiêu dùng cũng như nền kinh tế quốc
dân nói chung.
3.1. Đốivới nền kinh tế quốc dân
Đối với nền kinh tế cạnh không chỉ là môi trường và động lực của sự phát
triển nói chung, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng năng suất lao động mà
còn là yếu tố quan trọng làm lành mạnh hoá quan hệ xã hội, cạnhtranh còn là điều
Nh
ữ
ng nguyên lý c
ơ
b
ả
n c
ủ
a ch
ủ
ngh
ĩ
a Mac Lênin
5
kiện giáo dục tính năng động của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó cạnhtranh góp
phần gợi mở những nhu cầu mới của xã hội thông qua sự xuất hiện của nhứng sản
phẩm mới. Điều đó chứng tỏ đời sống của con người ngày càng được nângcao về
chính trị, về kinh tế và văn hoá. Cạnhtranh bảo đảm thúc đẩy sự phát triển của khoa
học kỹ thuật, sự phân công lao động xã hội ngày càng phát triển sâu và rộng. Tuy
nhiên bên cạnh những lợi ích to lớn mà cạnhtranh đem lại thì nó vẫn còn mang lại
những mặt hạn chế như cạnhtranh không lành mạnh tạo sự phân hoá giàu nghèo,
cạnh tranh không lành mạnh sẽ dẫn đến có những manh mối làm ăn vi phạm pháp
luật như trốn thuế, lậu thuế, hàng giả, buôn bán trái phép những mặt hàng mà Nhà
nước vàpháp luật nghiêm cấm.
3.2. Đốivớidoanhnghiệp
Bất kỳ mộtdoanhnghiệp nào cũng vậy, khi tham gia vào các hoạt động kinh
doanh trên thị trường thì đều muốn doanhnghiệp mình tồn tại và đứng vững. Để tồn
tại và đứng vững các doanhnghiệp phải có những chiến lược cạnhtranh cụ thể và
lâu dài mang tính chiến lược ở cả tầm vi mô và vĩ mô. Họ cạnhtranhđể giành
những lợi thế về phía mình, cạnhtranhđể giành giật khách hàng, làm cho khách
hàng tự tin rằng sản phẩm của doanhnghiệp mình là tốt nhất, phù hợp vớithị hiếu,
nhu cầu người tiêu dùng nhất. Doanhnghiệp nào đáp ứng tốt nhu cầu của khách
hàng, kịp thời, nhanh chóng và đầy đủ các sản phẩm cũng như dịch vụ kèm theo với
mức giá phù hợp thìdoanhnghiệp đó mới có khả năng tồn tại và phát triển. Do vậy
cạnh tranh là rất quan trọngvà cần thiết.
Cạnh tranhđòi hỏi doanhnghiệp phải phát triển công tác maketing bắt đầu từ
việc nghiên cứu thị trường để quyết định sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? và
sản xuất cho ai?. Nghiên cứu thị trường đểdoanhnghiệp xác định được nhu cầu thị
trường và chỉ sản xuất ra những gì mà thị trường cần chứ không sản xuất những gì
mà doanhnghiệp có. Cạnhtranh buộc các doanhnghiệp phải đưa ra các sản phẩm
có chất lượng cao hơn, tiện dụng với người tiêu dùng hơn. Muốn vậy các doanh
nghiệp phải áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất kinh
doanh, tăng cường công tác quản lý, nângcao trình độ tay nghề cho công nhân, cử
các cán bộ đi học đểnângcao trình độ chuyên môn. Cạnhtranh thắng lợi sẽ tạo cho
doanh nghiệpmột vị trí xứng đáng trên thị trường tăng thêm uy tín cho doanh
Nh
ữ
ng nguyên lý c
ơ
b
ả
n c
ủ
a ch
ủ
ngh
ĩ
a Mac Lênin
6
nghiệp. Trên cơ sở đó sẽ có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, tái sản xuất xã
hội, tạo đà phát triển mạnh cho nền kinh tế.
3.3. Đốivớingành
Hiện nay đốivới nền kinh tế nói chung vàđốivới từng ngànhnói riêng cạnh
tranh đóng một vai trò rất quan trọngtrongsự phát triển, nângcao chất lượng sản
phẩm. Cạnhtranh bình đẳng và lành mạnh sẽ tạo bước đà và động lực cho ngành
phát triển trên cơ sở khai thác lợi thế và điểm mạnh của ngành đó là thu hút được
một nguồn lao động dồi dào và có thể khai thác tối đa nguồn lực đó.
Như vậy, trong bất cứ một hoạt động kinh doanh nào dù là có quy mô hoạt
động lớn hay quy mô hoạt động nhỏ, dù là hoạt động đó đứng ở tầm vĩ mô hay vi
mô thì không thể thiếu sự có mặt và vai trò của yếu tố cạnhtranh .
3.4. Đốivới sản phẩm.
Nhờ có cạnh tranh, mà sản phẩm sản xuất ra ngày càng được nângcao về
chất lượng, phong phú về chủng loại, mẫu mã và kích cỡ. Giúp cho lợi ích của
người tiêu dùng và của doanhnghiệp thu được ngày càng nhiều hơn. Ngày nay các
sản phẩm được sản xuất ra không chỉ để đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn cung
cấp và xuất khẩu ra nước ngoài. Qua những ý nghĩa trên ta thấy rằng cạnhtranh
không thể thiếu sót ở bất cứ một lĩnh vực nào của nền kinh tế. Cạnhtranh lành mạnh
sẽ thực sự tạo ra những nhà doanhnghiệp giỏi và đồng thời là động lực thúc đẩy nền
kinh tế phát triển, đảm bảo công bằng xã hội. Bởi vậy cạnhtranh là một yếu tố rất
cần có sự hỗ trợ và quản lý của nhà nước để phát huy những mặt tích cực và hạn chế
những mặt tiêu cực như cạnhtranh không lành mạnh dẫn đến độc quyền và gây lũng
loạn, xáo trộn thịtrường.
4. Các hình thức cạnhtranh
Cạnh tranh được phân loại theo các hình thức khác nhau:
4.1 Căn cứ vào các chủ thể tham giacạnhtranh
Cạnh tranh được chia thành ba loại:
- Cạnhtranh giữa người bán và người mua: Là cuộc cạnhtranh diễn ra
theo quy luật mua rẻ bán đắt, cả hai bên đều muốn tối đa hoá lợi ích của mình.
Nh
ữ
ng nguyên lý c
ơ
b
ả
n c
ủ
a ch
ủ
ngh
ĩ
a Mac Lênin
7
Người bán muốn bán vớigiácao nhất để tối đa hoá lợi nhuận còn người mua muốn
mua vớigiá thấp nhưng chất lượng vẫn được đảm bảo và mức giá cuối cùng vẫn là
mức giá thoả thuận giữa hai bên.
- Cạnhtranh giữa người mua và người mua: Là cuộc cạnhtranh trên cơ sở
quy luật cung cầu, khi trên thị trường mức cung nhỏ hơn mức cầu. Lúc này hàng hóa
trên thị trường sẽ khan hiếm, người mua để đạt được nhu cầu mong muốn của mình
họ sẽ sẵn sàng mua với mức giácao hơn do vậy mức độ cạnhtranh sẽ diễn ra gay
gắt hơn giữa những người mua, kết quả là giá cả hàng hoá sẽ tăng lên, những người
bán sẽ thu được lợi nhuận lớn trong khi những người mua bị thiệt thòi cả về giá cả
và chất lượng, nhưng trường hợp này chủ yếu chỉ tồn tại ở nền kinh tế bao cấp và
xảy ra ở một số nơi khi diễn ra hoạt động bán đấu giámột loại hàng hoá nào đó.
- Cạnhtranh giữa những người bán với nhau: Đây là cuộc cạnhtranh gay
go và quyết liệt nhất khi mà trong nền kinh tế thị trường sứccung lớn hơn sức cầu
rất nhiều, khách hàng được coi là thượng đế của người bán, là nhân tố có vai trò
quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Do vậy các doanh
nghiệp phải luôn ganh đua, loại trừ nhau để giành những ưu thế và lợi thế cho mình.
4.2 Căn cứ theo tính chất và mức độ cạnhtranh
Theo tiêu thức này cạnhtranh được chia thành bốn loại:
- Thị trường cạnhtranh hoàn hảo: Là cạnhtranh thuần tuý, là mộthình
thức đơn giản của cấu trúc thị trường trong đó người mua và người bán đều
không đủ lớn để tác động đến giá cả thịtrường. Nhóm người mua tham gia trên
thị trường này chỉ có cách thích ứng với mức giá đưa ra vì cung cầu trên thị
trường được tự do hình thành, giá cả do thị trường quyết định.
- Thị trường cạnhtranh không hoàn hảo: Đây là hình thức cạnhtranh
phổ biến trên thị trường mà ở đó doanhnghiệp nào có đủ sức mạnh có thể chi
phối được giá cả của sản phẩm thông qua hình thức quảng cáo, khuyến mại các
dịch vụ trongvà sau khi bán hàng. Cạnhtranh không hoàn hảo là cạnhtranh mà
phần lớn các sản phẩm không đồng nhất với nhau, mỗi loại sản phẩm mang nhãn
hiệu và đặc tính khác nhau dù xem xét về chất lượng thìsự khác biệt giữa các sản
Nh
ữ
ng nguyên lý c
ơ
b
ả
n c
ủ
a ch
ủ
ngh
ĩ
a Mac Lênin
8
phẩm là không đáng kể nhưng mức giá mặc định cao hơn rất nhiều. Cạnhtranh
không hoàn hảo có hai loại:
+ Cạnhtranhđộc quyền: Là cạnhtranh mà ở đó một hoặc một số chủ
thể có ảnh hưởng lớn, có thể ép các đối tác của mình phải bán hoặc mua sản
phẩm của mình vớigiá rất caovà những người này có thể làm thay đổigiá cả thị
trường. Có hai loại cạnhtranhđộc quyền đó là độc quyền bán vàđộc quyền mua.
Độc quyền bán tức là trên thị trường có ít người bán và nhiều người mua, lúc này
người bán có thể tăng giá hoặc ép giá khách hàng nếu họ muốn lợi nhuận thu
được là tối đa, còn độc quyền mua tức là trên thị trường có ít người mua và nhiều
người bán khi đó khách hàng được coi là thượng đế, được chăm sóc tận tình và
chu đáo nếu không những người bán sẽ không lôi kéo được khách hàng về phía
mình. Trong thực tế có tình trạng độc quyền xảy ra nếu không có sản phẩm nào
thay thế, tạo ra sản phẩm độc quyền hoặc các nhà độc quyền liên kết với nhau gây
trở ngại cho quá trình phát triển sản xuất và làm tổn hại đến người tiêu dùng. Vì
vậy phải có một đạo luật chống độc quyền nhằm chống lại liên minh độc quyền
của một số nhà kinh doanh.
+ Độc quyền tập đoàn: Hình thức cạnhtranh này tồn tại trongmột số
ngành sản xuất mà ở đó chỉ có một số ít người sản xuất. Lúc này cạnhtranh sẽ
xảy ra giữa một số lực lượng nhỏ các doanh nghiệp. Do vậy mọi doanhnghiệp
phải nhận thức rằng giá cả các sản phẩm của mình không chỉ phụ thuộc vào số
lượng mà còn phụ thuộc vào hoạt động của những đối thủ cạnhtranh khác trên thị
trường. Mộtsự thay đổi về giá của doanhnghiệpcũng sẽ gây ra những ảnh hưởng
đến nhu cầu cân đốivới các sản phẩm của doanhnghiệp khác. Những doanh
nghiệp tham giathị trường này là những người có tiềm lực kinh tế mạnh, vốn đầu
tư lớn. Do vậy việc thâm nhập vào thị trường của các đối thủ cạnhtranh thường là
rất khó.
4.3. Căn cứ vào phạm vi kinh tế
- Cạnhtranhnộibộ ngành: Là cuộc cạnhtranh giữa các doanhnghiệp
trong cùngmột ngành, sản xuất vàtiêu dùng cùngmột chủng loại sản phẩm.
Trong cuộc cạnhtranh này có sự thôn tính lẫn nhau, các doanhnghiệp phải áp
dụng mọi biệnphápđể thu được lợi nhuận như cải tiến kỹ thuật, nângcaonăng
Nh
ữ
ng nguyên lý c
ơ
b
ả
n c
ủ
a ch
ủ
ngh
ĩ
a Mac Lênin
9
suất lao động, giảm chi phí cá biệt của hàng hoá nhằm thu được lợi nhuận siêu
ngạch. Kết quả là trình độ sản xuất ngày càng phát triển, các doanhnghiệp không
có khả năng sẽ bị thu hẹp, thậm chí còn có thể bị phá sản.
- Cạnhtranh giữa các ngành: Là cạnhtranh giữa các ngành kinh tế khác
nhau nhằm đạt được lợi nhuận cao nhất, là cạnhtranh giữa các doanhnghiệp hay
đồng minh các doanhnghiệp của mộtngànhvớingành khác. Như vậy giữa các
ngành kinh tế do điều kiện kỹ thuật và các điều kiện khác khác nhau như môi
trường kinh doanh, thu nhập khu vực, nhu cầu vàthị hiếu có tính chất khác nhau
nên cùngmột lượng vốn đầu tư vào ngành này có thể mang lại tỷ suất lợi nhuận
cao hơn các ngành khác. Điều đó dẫn đến tình trạng nhiều người sản xuất kinh
doanh ở những lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận thấp có xu hướng chuyển dịch sang
sản xuất tại những ngành có tỷ suất lợi nhuận cao hơn, đó chính là biệnphápđể
thực hiện cạnhtranh giữa các ngành. Kết quả là những ngành trước kia có tỷ suất
lợi nhuận cao sẽ thu hút các nguồn lực, quy mô sản xuất tăng. Do đó cung vượt
quá cầu làm cho giá cả hàng hoá có xu hướng giảm xuống, làm giảm tỷ suất lợi
nhuận. Ngược lại những ngành trước đây có tỷ suất lợi nhuận thấp khiến cho một
số nhà đầu tư rút vốn chuyển sang lĩnh vực khác làm cho quy mô sản xuất của
ngành này giảm, dẫn đến cung nhỏ hơn cầu, làm cho giá cả hàng hoá tăng và làm
tăng tỷ suất lợi nhuận.
Chương II:
Cạnh tranhnộibộngànhvàsựhìnhthànhgiátrịthị trường
Cạnh tranh TBCN là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản
nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất vàtiêu thụ hàng hoá để
thu được lợi nhuận tối đa.
Cạnh tranh TBCN có hai loại: Cạnhtranhtrongnộibộngành dẫn đến sựhình
thành giátrịthị trường, vàcạnhtranh giữa các ngành dẫn đến sựhìnhthành tỷ suất
lợi nhuận bình quân.
I. Cạnhtranhtrongnộibộngànhvàsựhìnhthànhgiátrịthịtrường.
Nh
ữ
ng nguyên lý c
ơ
b
ả
n c
ủ
a ch
ủ
ngh
ĩ
a Mac Lênin
10
- Cạnhtranhtrongnộibộngành là cạnhtranh giữa các xí nghiệptrongcùng
một ngành, sản xuất cùngmột loại hàng hoá, nhằm giành những điều kiện thuận lợi
nhất trong sản xuất vàtiêu thụ hàng hoá để thu được lợi nhuận siêu ngạch.
- Cạnhtranhtrongnộibộngành thông qua các biện pháp: Cải tiến kỹ thuật, hợp
lý hoá sản xuất, nângcao NSLĐ, chất lượng hàng hoá làm giảm giátrị cá biệt của
hàng hoá so vớigiátrị xã hội để thu được lợi nhuận siêu ngạch.
- Kết quả của cạnhtranhtrongnộibộngành là hìnhthànhgiátrịthị trường
của hàng hoá (giá trị xã hội của hàng hoá). Điều kiện sản xuất trung bình trongmột
ngành thay đổi do kỹ thuật sản xuất phát triển, năng suất lao động tăng lên làm cho
giá trịthị trường của hàng hoá đó có xu hướng giảm xuống. Trên thị trường hàng
hoá phải bán theo giáthị trường( giátrị xã hội) mặc dù giátrị cá biệt khác nhau.
Điều này làm cho điều kiện sản xuất trung bình của mộtngành thay đổi, giátrị xã
hội của hàng hoá giảm xuống, chủng loại hành hoá đa dạng với chất lượng ngày
càng cao.
Giá trịthị trường không chỉ chịu sự tác động của giátrị xã hội, mà còn chịu
tác động của giátrị cá biệt của nhà sản xuất cung ứng đại bộ phận một loại hàng hoá
cho thịtrường. Theo C.Mac: “một mặt phải coi giátrịthị trường là giátrị trung bình
của những hàng hoá được sản xuất ra trongmột khu vực sản xuất nào đó, mặt khác
phải coi giátrịthị trường là giátrị cá biệt của những hàng hoá được sản xuất ra
trong những điều kiện trung bình của khu vực đó và chiếm một khối lượng lớn trong
tổng số những sản phẩm của khu vực này”
Như vậy, giátrịthị trường là giátrị trung bình của những hàng hoá được sản
xuất ra trongmột khu vực sản xuất nào đó. Hay là giátrị cá biệt của những hàng
hoá được sản xuất và chiếm đại bộ phận hàng hoá đó trên thịtrường.
II. Các trường hợp hìnhthành GTTT:
Trường hợp 1: Đại bộ phận HH SX trong điều kiện TB
Loại DN
Số lượng
SP
GT
cá biệt
Tổng số
Gt cá biệt
GT thị
trường
Tổng số
GT thị
trường
[...]... khách hàng đốivớidoanhnghiệp là cao nhất Đến giai đoạn gần như bão hoà thì mục tiêu chủ yếu của doanhnghiệp là gây dựng lại hình ảnh đốivới khách hàng bằng cách thực hiện trách nhiệm đốivới Nhà nước, đốivới cộng đồng, củng cố lại thêm niềm tin cho của khách hàng đốivớidoanhnghiệp Để đạt được các mục tiêudoanhnghiệp cần phải cạnh tranh, chỉ có cạnhtranhthìdoanhnghiệp mới bằng mọi giá tìm... phân tích trên ta thấy tổng số giátrị cá biệt và tổng số giátrịthị trường là như nhau nhưng giáthị trường là giá của đại bộ phận hàng hoá được sản xuất trong điều kiện tốt Như vậy muốn giảm giá chung của thị trường thì các nhà sản xuất cần phải sản xuất ra hàng hoá trong những điều kiện tốt nhất Chương III Một số giải pháp nhằm nângcao khả năngcạnhtranh của các doanhnghiệptrongcùngmột ngành. .. tìm ra phương cách, biệnpháp tối ưu để sáng tạo, tạo ra những sản phẩm đạt chất lượng cao hơn, cung ứng những dịch vụ tốt hơn đối thủ cạnh tranh, thỏa mãn nhu cầu khách hàng ngày càng tăng Chỉ có cạnhtranhthìdoanhnghiệp mới có thể tồn tại và phát triển 2 Một số biệnphápnângcao khả năngcạnhtranh của ngànhvà của hàng hoá Việt Nam trên thị trường thế giới 2.1 Đốivớidoanhnghiệp 14 Những nguyên... ngành 1 Sự cần thiết phải nângcao khả năng cạnh tranhCạnhtranh là một đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường ở đâu có nền kinh tế thị trường thì ở đó có nền kinh tế cạnhtranh Bất kỳ mộtdoanhnghiệp nào cũng vậy, khi tham gia vào kinh doanh trên thị trường muốn doanhnghiệp mình tồn tại và đứng vững thì phải chấp nhận cạnhtranhTrong giai đoạn hiện nay do tác động của khoa học kỹ thuật và công... sách cạnhtranhtrong phát triển kinh tế và đem lại hiệu quả caoMộttrong những nước sử dụng rộng rãi vàthành công yếu tố cạnhtranhđể phát triển kinh tế là Mỹ, Mỹ đã ban hành rất sớm luật cạnhtranhĐốivới Việt Nam, thực trạng hiện nay cho thấy môi trường cạnhtranhvà chống độc quyền ở nước ta còn nhiều hạn chế còn nhiều tồn tại cần tháo gỡ Đốivới chúng ta còn nhiều việc phải làm để có một môi... môi trường cạnhtranh lành mạnh, nhưng trước mắt việc phải làm là Việt Nam cần có một chính sách cạnhtranh hợp lý, cần phải có pháp luật về cạnhtranh hướng dẫn các doanhnghiệp khi tham giacạnh tranh, để cho cạnhtranh đúng với ý nghĩa của nó là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Tóm lại, cạnh tranhtrong nền kinh tế thị trường là một con dao hai lưỡi, nó có là động lực cho sự phát triển... quan trọngtrongsự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp - Doanhnghiệp phải cạnhtranhđể thực hiện các mục tiêu Bất kỳ mộtdoanhnghiệp nào dù lớn hay nhỏ khi thực hiện hoạt động kinh doanh đều có những mục tiêu nhất định Tuỳ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của doanhnghiệp mà doanhnghiệp đặt ra cho mình những mục tiêu khác nhau Trong giai đoạn đầu khi mới thực hiện hoạt động kinh doanh thì... tiếp thị quảng cáo sản phẩm được coi là một chiến lược trong kinh doanhvàtrong việc gia nhập mở rộng thị trường 2.2 Về phía nhà nước: Điều cần thiết là cải thiện môi trường kinh doanhđể ai cũng có thể kinh doanh theo pháp luật một cách công khai thuận lợi và được hưởng các dịch vụ công một cách dễ dàng Nhà nước cần tạo điều kiện đểdoanhnghiệp có mặt bằng sản xuất Nhà nước cần hướng doanhnghiệp vào... trường Tuy nhiên xét trongmột quá trình lâu dài và dựa vào toàn bộ lợi ích của xã hội thìcạnhtranh là động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội Cạnhtranh giữa các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế với nhau sẽ làm nguồn lực của xã hội được phân bốvàsử dụng có hiệu quả hơn Những mặt trái do cạnhtranh đem lại là điều không đáng ngại nếu như chúng ta có một chính sách cạnhtranhvà chống độc quyền... hàng hoá có chất lượng cao, giá cả phù hợp với chất lượng sản phẩm, phù hợp với mức thu nhập của từng đối tượng khách hàng Có như vậy hàng hoá của doanhnghiệp bán ra mới ngày một nhiều, tạo được lòng tin đốivới khách hàng Muốn tồn tại và phát triển được thìdoanhnghiệp cần phải phát huy hết ưu thế của mình, tạo ra những điểm khác biệt so với các đối thủ cạnhtranh từ đó doanhnghiệp mới có khả năng .
1
TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI
Phân tích cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường. Biện
pháp để nâng cao sức cạnh tranh đối với doanh. TBCN có hai loại: Cạnh tranh trong nội bộ ngành dẫn đến sự hình
thành giá trị thị trường, và cạnh tranh giữa các ngành dẫn đến sự hình thành tỷ suất
lợi