1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Hiệu quả của phương pháp tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học Ngữ văn 6

25 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 246,36 KB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY - HỌC NGỮ VĂN  Tổ: Ngữ Văn Đề tài: Hiệu phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn dạy - học Ngữ văn MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT .Trang I/ ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………….Trang II/ GIẢI QUYẾT VẪN ĐỀ………………………………….Trang II.1 Cơ Sở Lí Luận Của Vấn Đề…………………… Trang II.2 Thực Trạng Của Vấn Đề ………………………….Trang II.3 Các Biện Pháp Đã Tiến Hành………………… Trang II.4 Kết Quả Thực Hiện……………………………… Trang 13 III/ KẾT LUẬN …………………………………………… Trang 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………….Trang 24 Trang Đề tài: Hiệu phương pháp tích hợp kiến thức liên môn dạy - học Ngữ văn DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ cần viết tắt Giáo dục Dạy học Giáo viên Học sinh Sách giáo khoa Nhà xuất giáo dục Chữ viết tắt GD DH GV HS SGV NXB GD Trang Đề tài: Hiệu phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn dạy - học Ngữ văn I/ ĐẶT VẤN ĐỀ Môn Ngữ Văn trước hết mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, điều nói lên tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Mơn Ngữ Văn cịn mơn học thuộc nhóm cơng cụ Điều nói lên mối quan hệ Ngữ Văn mơn khác Học mơn Ngữ Văn có tác động tích cực đến kết học tập mơn khác mơn khác góp phần giúp học tốt mơn Ngữ Văn Cho nên tự tốt lên yêu cầu tăng cường tính thực hành giảm lý thuyết gắn với đời sống Hơn nữa, Ngữ Văn mơn học góp phần hình thành nên kiến thức quan trọng hình thành nhân cách người, chuẩn bị cho em hành trang để bước vào đời học lên bậc học cao Đó chìa khóa mở cửa cho tương lai Thấy tầm quan trọng việc dạy học mơn Ngữ văn nói chung Ngữ văn lớp nói riêng đồng thời phát huy cao hiệu giảng dạy theo tinh thần đổi sách giáo khoa quan điểm tích hợp vấn đề cần quan tâm Bởi tích hợp xu phổ biến dạy học đại Nó giúp học sinh tiết kiệm thời gian học tập mà mang lại hiệu nhận thức, tránh biểu cô lập, tách rời phương diện kiến thức, đồng thời phát triển tư biện chứng, khả thông hiểu vận dụng kiến thức linh hoạt vào yêu cầu môn học, phân môn cụ thể chương trình học tập theo nhiều cách khác Và việc nắm kiến thức sâu sắc, hệ thống lâu bền Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, trình thực chương trình Ngữ văn lớp 6, tơi thấy tính ưu việt phương pháp dạy học tích hợp kiến thức liên môn hẳn phương pháp trước vận dụng Tính ưu việt phương pháp thể rõ qua thái độ, niềm say mê, kết tiếp nhận học sinh học Tiếp nối vấn đề đó, tơi mạnh dạn thực đề tài Trang Đề tài: Hiệu phương pháp tích hợp kiến thức liên môn dạy - học Ngữ văn “ Hiệu phương pháp tích hợp kiến thức liên môn dạy - học Ngữ Văn 6” II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ Sở Lí Luận Của Vấn Đề * Quan điểm tích hợp dạy học nói chung Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hòa hợp, kết hợp” Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” Trong tiếng Anh, tích hợp viết “integration” từ gốc Latin (integer) có nghĩa “whole” hay “tồn bộ, tồn thể” Có nghĩa phối hợp hoạt động khác nhau, thành phần khác hệ thống để bảo đảm hài hòa chức mục tiêu hoạt động hệ thống Tích hợp khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực khoa học giáo dục (GD), khái niệm tích hợp xuất từ thời kì khai sáng, dùng để quan niệm GD toàn diện người, chống lại tượng làm cho người phát triển thiếu hài hịa, cân đối Tích hợp cịn có nghĩa thành lập loại hình nhà trường mới, bao gồm thuộc tính trội loại hình nhà trường vốn có Trong dạy học (DH) mơn, tích hợp hiểu kết hợp, tổ hợp nội dung từ môn học, lĩnh vực học tập khác (Theo cách hiểu truyền thống từ trước tới nay) thành “môn học” lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có mơn học, ví dụ: lồng ghép nội dung GD dân số, GD mơi trường, GD an tồn giao thơng môn học Đạo đức, Tiếng Việt hay Tự nhiên xã hội… xây dựng mơn học tích hợp từ mơn học truyền thống Tích hợp quan điểm GD trở thành xu việc xác định nội dung DH nhà trường phổ thơng xây dựng chương trình mơn học nhiều nước giới Quan điểm tích hợp xây dựng sở Trang Đề tài: Hiệu phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn dạy - học Ngữ văn quan niệm tích cực q trình học tập q trình DH Đưa tư tưởng sư phạm tích hợp vào trình dạy học cần thiết Thực tiễn nhiều nước chứng tỏ rằng, việc thực quan điểm tích hợp GD DH giúp phát triển lực giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa HS so với việc môn học, mặt GD thực riêng rẽ Tích hợp quan điểm GD nhằm nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Nhiều nước khu vực Châu Á giới thực quan điểm tích hợp DH cho quan điểm đem lại hiệu định Tư tưởng tích hợp bắt nguồn từ sở khoa học đời sống Trước hết phải thấy sống đại bách khoa toàn thư, tập đại thành tri thức, kinh nghiệm phương pháp Mọi tình xảy sống tình tích hợp Khơng thể giải vấn đề nhiệm vụ lí luận thực tiễn mà lại không sử dụng tổng hợp phối hợp kinh nghiệm kĩ đa ngành nhiều lĩnh vực khác Tích hợp nhà trường giúp HS học tập thông minh vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ phương pháp khối lượng tri thức tồn diện, hài hịa hợp lí giải tình khác mẻ sống đại Tích hợp quan điểm hịa nhập, hình thành từ thể hóa khả năng, quy tụ tối đa tất đặc trưng chung vào chỉnh thể Khoa học coi trọng tính tương thích, bổ sung lẫn để tìm kiếm quan điểm tiếp xúc chấp nhận đựợc để tạo nên tính bền vững q trình DH mơn học Trong số mơn học, tư tưởng tích hợp tiếp nhận với mức độ thấp khác như: Lồng ghép - đưa thêm nội dung cần học tương tự với mơn học chính; tích hợp - kết hợp tri thức nhiều môn học tạo nên mơn học Quan điểm tích hợp phương pháp dạy học theo hướng tích hợp GV tiếp nhận mức độ thấp Phần lớn GV lựa chọn mức độ tích hợp “liên mơn” tích hợp “nội mơn” Các dạy theo hướng tích hợp làm cho nhà trường gắn liền với thực tiễn sống, với phát triển cộng đồng Những Trang Đề tài: Hiệu phương pháp tích hợp kiến thức liên môn dạy - học Ngữ văn nội dung dạy HS nhỏ tuổi theo chủ đề “Gia đình”, “Nhà trường”, “Cuộc sống quanh ta”, “Trái đất hành tinh”…làm cho HS có nhu cầu học tập để giải đáp thắc mắc, phục vụ cho sống cộng đồng Học theo hướng tích hợp giúp cho em quan tâm đến người xã hội xung quanh mình, việc học gắn liền với sống đời thường yếu tố để em học tập Những thắc mắc nảy sinh từ thực tế làm nảy sinh nhu cầu giải vấn đề em Chẳng hạn “vì có sấm chớp?’, “vì khơng chặt phá rừng?”, “vì sao….?.” * Quan điểm tích hợp dạy học Ngữ văn: Thiết kế dạy học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp khơng trọng nội dung kiến thức tích hợp mà cần thiết phải xây dựng hệ thống việc làm, thao tác tương ứng nhằm tổ chức, dẫn dắt HS bước thực để chiếm lĩnh đối tượng học tập, nội dung mơn học, đồng thời hình thành phát triển lực, kĩ tích hợp, tránh áp đặt cách làm Giờ học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp phải học hoạt động phức hợp địi hỏi tích hợp kĩ năng, lực liên mơn để giải nội dung tích hợp, tác động hoạt động, kĩ riêng rẽ lên nội dung riêng rẽ thuộc “nội phân mơn” Ngày nhiều lí thuyết đại trình học tập nhấn mạnh hoạt động HS trước hết học cách học Theo ý nghĩa đó, quan điểm dạy học tích hợp địi hỏi GV phải có cách dạy trọng phát triển HS cách thức lĩnh hội kiến thức lực, phải dạy cho HS cách thức hành động để hình thành kiến thức kĩ cho mình, phải có cách dạy buộc HS phải tự đọc, tự học để hình thành thói quen tự đọc, tự học suốt đời, coi hoạt động đọc hiểu suốt trình học tập nhà trường Quan điểm dạy học tích hợp hay dạy cách học, dạy tự đọc, tự học không coi nhẹ việc cung cấp tri thức cho HS Vấn đề phải xử lí đắn mối quan hệ bồi dưỡng kiến thức, rèn luyện kĩ hình thành, phát triển lực, tiềm lực cho HS Đây thực chất biến trình truyền thụ tri thức thành trình HS tự ý thức phương pháp chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ Muốn vậy, cần khắc phục khuynh hướng dạy tri thức hàn lâm tuý đành, mà cần khắc phục khuynh hướng rèn luyện kĩ theo lối kinh nghiệm chủ Trang Đề tài: Hiệu phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn dạy - học Ngữ văn nghĩa, có khả sử dụng vào đọc hiểu văn bản, vào tình có ý nghĩa HS, coi nhẹ kiến thức, kiến thức phương pháp Tóm lại, “Quan điểm tích hợp cần hiểu toàn diện phải quán triệt tồn mơn học: từ Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm văn; quán triệt khâu trình dạy học; quán triệt yếu tố hoạt động học tập; tích hợp chương trình, tích hợp SGK, tích hợp phương pháp dạy học GV tích hợp hoạt động học tập HS; tích hợp sách đọc thêm, tham khảo Quan điểm “lấy HS làm trung tâm” đòi hỏi thực việc tích cực hố hoạt động học tập HS mặt, lớp giờ; tìm cách phát huy lực tự học HS, phát huy tinh thần dân chủ, bồi dưỡng lịng tin cho HS em tự tin tự học, xem tự học có ý nghĩa đào tạo có kết quả.” (Chương trình THPT mơn Ngữ văn - Bộ GD&ĐT, năm 2002)./ Thực Trạng Của Việc Dạy Văn Trước Đây: Qua nhiều năm giảng dạy nhận thấy phương pháp giảng dạy truyền thống phân mơn chưa có liên kết chặt chẽ với tách rời phương diện kiến thức, học sinh hoạt động chưa tích cực, hiệu đem lại chưa cao Chính lẽ đó, dạy học theo quan điểm tích hợp xu hướng tất yếu dạy học đại, biện pháp để tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Học sinh rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề cách có hệ thống lơgic Qua học sinh thấy mối quan hệ biện chứng kiến thức học chương trình, vận dụng kiến thức lí thuyết kĩ thực hành, đưa kiến thức văn, Tiếng Việt vào trình tạo lập văn cách hiệu Có nhiều hình thức tích hợp: Kiểu tích hợp phân môn môn (chẳng hạn môn Ngữ văn có Văn - Tiếng Việt -Tập làm văn) Điều thể việc bố trí học phân môn cách đồng liên kết với nhiều mặt nhằm hỗ trợ nhau, bổ sung làm bật cho Phân mơn củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức cho phân môn khác hướng đến mục đích cuối nâng cao trình độ sử dụng tiếng mẹ đẻ lực cảm thụ văn học cho học sinh Trang Đề tài: Hiệu phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn dạy - học Ngữ văn Hình thức tích hợp GV vận dụng đẩy mạnh tích hợp liên mơn Đây quan điểm tích hợp mở rộng kiến thức học với kiến thức môn khác, ngành khoa học, nghệ thuật khác, kiến thức đời sống mà học sinh tích lũy từ sống cộng đồng, qua làm giàu thêm vốn hiểu biết phát triển nhân cách cho học sinh Các Biện Pháp Đã Tiến Hành Để Giải Quyết Vấn Đề Thực tế cho thấy, áp dụng hình thức này, học sinh tỏ hào hứng với nội dung học, vốn kiến thức tổng hợp học sinh bổ sung nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu Mặt khác, kiến thức liên ngành thơng qua hình thức tích hợp cịn giúp học sinh có thêm cứ, sở để hiểu rõ nội dung, ý nghĩa văn Một số ví dụ văn học thuộc Ngữ văn Ví dụ 1: * Khi dạy “Con Rồng cháu Tiên”, để tạo hứng thú từ lúc bắt đầu tiết học giáo viên cho học sinh xem video ca nhạc với chủ đề viết cội nguồn dân tộc để giới thiệu Những hát sử dụng là: Lời ru Âu Lạc, Huyền sử Âu Lạc, Dòng máu Lạc Hồng, Nổi trống lên bạn ơi… * Khi kết thúc phần tìm hiểu nội dung giáo viên cho học sinh xem phim hoạt hình truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” để chuyển sang phần tổng kết * Trong trình giảng dạy, để giúp học sinh hiểu thời đại lịch sử buổi đầu dựng nước giáo viên đặt câu hỏi tích hợp với kiến thức mơn Lịch sử lớp 12 tiết 13 Nước Văn Lang - Giáo viên hỏi: Hãy cho biết truyền thuyết mà tìm hiểu nói thời đại nước ta? - Học sinh trả lời: Thời đại Hùng Vương - Giáo viên hỏi: Đất nước ta thời có tên gọi gì? - Học sinh trả lời: Hùng Vương lên đặt tên nước Văn Lang * Tích hợp kiến thức Địa lí: - Giáo viên hỏi: Kinh đô thời đặt đâu? Địa danh ngày phường, thành phố nào? Trang Đề tài: Hiệu phương pháp tích hợp kiến thức liên môn dạy - học Ngữ văn - Học sinh trả lời: Đóng Phong Châu ngày phường Bạch Hạc, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ * Tích hợp kiến thức mơn GDCD lớp tuần tiết (Biết ơn): - Giáo viên hỏi: Hằng năm nhân dân ta nhớ đến ngày giỗ Tổ Hùng Vương nhiều người hành hương với đất Tổ, thăm Đền Hùng Ngày giỗ Tổ Hùng Vương ngày nào? Câu ca nói đến điều này? - Học sinh trả lời: Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng 10 tháng Hay câu ca dao : Ai Phú Thọ ta/ Nhớ ngày giỗ Tổ tháng ba mồng mười * Tích hợp học tập gương đạo đức Hồ Chí Minh: - Giáo viên hỏi: Để nhắc nhở trách nhiệm, lòng tự hào dân tộc, Bác Hồ có câu nói tiếng đến thăm Đền Hùng ngày 19-9-1954, buổi nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn 308 ( Đại đoàn quân Tiên Phong)? - Học sinh trả lời: “Ngày xưa vua Hùng có cơng dựng nước, ngày Bác cháu ta phải giữ lấy nước.” Câu nói Bác có tác dụng giáo dục truyền thống yêu nước ý thức dân tộc, nâng cao tinh thần đại đoàn kết, nguồn sức mạnh to lớn chi phối tồn q trình phát triển lịch sử dân tộc; động lực cổ vũ lớn lao tinh thần đoàn kết nhân dân Việt Nam nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc Ví dụ 2: Khi dạy “Bánh chưng, bánh giầy”, GV tích hợp với mơn GDCD tuần tiết Biết ơn - Giáo viên hỏi: Ý nghĩa phong tục ngày Tết nhân dân làm bánh chưng, bánh giầy? - Khi HS trả lời, GV chốt: Câu chuyện vừa giải thích nguồn gốc loại bánh vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nhiệp Ngày Tết nhân dân làm bánh chưng, bánh giầy để cúng tổ tiên, Trời Đất thể biết ơn hệ trước, nhớ đến truyền thống, phong tục tổ tiên Điều cho thấy tinh thần yêu lao động, yêu nghề nông, yêu sản phẩm nông nghiệp người Việt Nam Trang 10 Đề tài: Hiệu phương pháp tích hợp kiến thức liên môn dạy - học Ngữ văn Ví dụ 3: - Khi dạy Thánh Gióng, GV tích hợp kiến thức mơn Lịch sử 12 tiết 13 Nước Văn Lang, tích hợp mơn GDCD tuần tiết Biết ơn, tích hợp mơn Địa lí để hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn - Giáo viên hỏi : Việc Gióng địi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt cho thấy trình độ làm vũ khí nhân dân ta thời nào? - Học sinh trả lời: Đã có tiến bộ, rèn sắt, đúc đồng phục vụ nhu cầu sống chống giặc.? Theo em truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh thật lịch sử nước ta? ( Tích hợp kiến thức mơn Lịch sử) - Giáo viên hỏi : Việc nhân dân lập đền thờ hàng năm mở hội Gióng thể điều gì? ( Tích hợp mơn GDCD ) - Học sinh trả lời: Thể lòng biết ơn nhân dân dành cho người anh hùng xả thân đánh giặc cứu nước - Giáo viên hỏi : Là học sinh, em thể lịng biết ơn với Thánh Gióng nói riêng anh hùng liệt sĩ nói chung nào? (Tích hợp mơn GDCD) - Học sinh trả lời: Học tập tốt; kêu gọi người bảo vệ di tích lịch sử, đền thờ; giúp đỡ gia đình thương binh, chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, làm tốt công tác đền ơn đáp nghĩa… - Giáo viên tích hợp mơn Địa lí hỏi : Làng Gióng hay làng Phù Đổng đâu? - Học sinh trả lời: Làng Gióng thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội Gia Lâm huyện ngoại thành phía đơng thành phố Hà Nội Đây cửa ngõ phía đơng thủ Ví dụ 4: Dạy “Bài học đường đời đầu tiên”, giáo viên tích hợp với môn GDCD tuần 10 tiết 10 Sống chan hòa với người để giáo dục học sinh chan hòa, yêu thương với người xung quanh, điều vừa giúp ta có niềm vui, có nhiều bạn bè vừa nhờ vả gặp phải bất trắc, tai ương sống Cũng học ta tích hợp với môn GDCD tuần 29,30 tiết 28,29 “Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân Trang 11 Đề tài: Hiệu phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn dạy - học Ngữ văn phẩm” đến đoạn văn Dế Mèn trêu chọc chị Cốc để dẫn đến chết Dế Choắt, giáo viên giáo dục học sinh ý thức việc bảo vệ thân chưa đủ mà cịn phải biết u q tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người xung quanh, tránh làm tổn thương đồng loại Những khơng muốn gây với đừng làm với người khác Ví dụ 5: Dạy “Sơng nước Cà Mau” giáo viên liên hệ với môn GDCD bảo vệ môi trường tuần tiết “Yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên” để giáo dục học sinh thiên nhiên cần thiết với người, cần phải biết yêu quý, giữ gìn, mở rộng thuộc thiên nhiên như: trồng thêm rừng, trồng xanh vườn trường, chăm sóc bồn hoa, cảnh, giữ gìn thiên nhiên xanh, sẽ… Ví dụ 6: Khi dạy “Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử”, giáo viên tích hợp kiến thức mơn Lịch sử để cung cấp thêm cho học sinh chiến tranh phá hoại miền Bắc đế quốc Mĩ, cầu Long Biên phải chịu tàn phá nặng nề Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ 1(1965-1968), cầu bị máy bay Mỹ ném bom 10 lần, hỏng nhịp trụ lớn Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ hai không lực Hoa Kỳ (1972) cầu Long Biên bị ném bom lần, phá hỏng 1500m cầu hai trụ lớn bị cắt đứt Ví dụ 7: Dạy “ Bức thư thủ lính da đỏ”, “Động phong Nha” giáo viên tích hợp với mơn GDCD tuần tiết “Yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên” để giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bảo vệ sống mình… Trang 12 Đề tài: Hiệu phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn dạy - học Ngữ văn Kết Quả Thực Hiện Các tiết dạy thực với lớp 6A trường THCS Việt Đức, qua thực tế dạy học, thấy việc kết hợp kiến thức liên môn vào để giải vấn đề mơn học việc làm cần thiết, hữu ích Điều địi hỏi người giáo viên mơn khơng nắm mơn dạy mà cịn phải khơng ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để tổ chức, hướng dẫn em giải tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh nhất, hiệu Khi thực tiết dạy tích hợp với cơng nghệ thơng tin cho học sinh xem vi deo, xem hình ảnh, phóng địa danh, kiện, thông tin liên quan đến học học sinh hào hứng, phấn khởi tự em có thêm cảm nhận, hiểu biết mà thân tự khám phá học Khi tích hợp với kiến thức liên môn, học sinh cảm thấy học thú vị hơn, có nhiều em reo lên vừa khám phá điều mẻ Đồng thời chúng tơi thấy “tích hợp” khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực Đặc biệt giáo dục, tích hợp kiến thức liên mơn vào giải vấn đề môn học giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu vấn đề đặt mơn học Trong thực tế chúng tơi nhận thấy soạn có kết hợp kiến thức môn học khác giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu vấn đề đặt Từ tổ chức hướng dẫn học sinh linh hoạt hơn, sinh động Học sinh có hứng thú học tập, tìm tịi, khám phá nhiều kiến thức suy nghĩ, sáng tạo nhiều Từ vận dụng kiến thức vào thực tế tốt Trang 13 Đề tài: Hiệu phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn dạy - học Ngữ văn Các hoạt động cụ thể cho tiết tuần Thánh Gióng Tuần Tiết Ngày soạn: 25/8 /2013 Ngày dạy: 27/8/2013 THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết ) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh nắm nội dung đặc điểm bật nghệ thuật truyện Thánh Gióng Kiến thức: - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước - Những kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta kể tác phẩm truyền thuyết - Học sinh cần có lực vận dụng kiến thức liên mơn Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân để giải vấn đề đặt học - Học sinh học tốt môn GDCD để thể lịng biết ơn với người có cơng với nước; kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc; bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử, nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Nhận việc truyện - Nhận số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu truyện - Thực thao tác phân tích vài chi tiết nghệ thuật kì ảo văn Trang 14 Đề tài: Hiệu phương pháp tích hợp kiến thức liên môn dạy - học Ngữ văn - Thực thao tác phân tích vài chi tiết nghệ thuật kì ảo văn - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống việc kể theo trình tự thời gian * Các kĩ sống giáo dục: kĩ thể tự tin giúp em đóng vai đọc hợp tác cách hiệu quả; kĩ hợp tác để làm việc theo nhóm có hiệu 3.Thái độ: - Giáo dục HS lòng tự hào truyền thống anh hùng lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc ta Tinh thần ngưỡng mộ, kính yêu anh hùng có cơng với non sơng đất nước Tư tưởng Hồ Chí Minh - Tích hợp giáo dục tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh qua việc làm, câu nói liên quan đến lịch sử, đến tinh thần đoàn kết Người - Quan niệm Bác : nhân dân nguồn gốc sức mạnh bảo vệ Tổ quốc.( Liên hệ) B/ CHUẨN BỊ : Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ sống tài liệu có liên quan, bảng phụ, phiếu học tập, tranh ảnh, máy chiếu, phim hoạt hình Thánh Gióng, video lễ hội Gióng Hướng dẫn học sinh chuẩn bị Học sinh: Đọc SGK, soạn theo đinh hướng SGK hướng dẫn GV - Tập vẽ đồ tư học - Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan đến học - Nắm kiến thức mơn Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân để giải tình mà giáo viên đặt học Trang 15 Đề tài: Hiệu phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn dạy - học Ngữ văn C/ PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp: đọc diễn cảm, vấn đáp, nêu vấn đề, giải vấn đề, đóng vai - Kỹ thuật: kĩ thuật đọc hợp tác, động não, đồ tư duy, thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày phút giá trị nội dung nghệ thuật, phân tích phim - Nắm bắt TP thơng qua hệ thống việc kể theo trình tự thời gian D CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định tổ chức KTBC: ? Kể tóm tắt truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy? Qua truyền thuyết nhân dân ta mơ ước điều gì? Bài mới: Giới thiệu bài: Chủ đề đánh giặc cứu nước chủ đề lớn, bản, xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian Việt Nam nói riêng Thánh Gióng truyện dân gian thể tiêu biểu độc đáo chủ đề này.Nhân vật Thánh Gióng hay gọi Phù Đổng Thiên Vương , bốn vị Thánh tín ngưỡng dân gian Việt Nam (tứ bất tử) Người có cơng dẹp giặc Ân đem lại thái bình cho đất nước Đây câu chuyện hay hấp dẫn, lôi hệ người Việt Nam Điều làm nên sức hấp dẫn, lôi câu chuyện vậy? Bài học hôm trả lời cho câu hỏi Hoạt động thầy trị Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn I Đọc - tìm hiểu chung: * Hướng dẫn HS tìm hiểu thích sgk Chú thích Văn có nhiều từ mượn như: Sứ giả, thụ thai, hoảng hốt,lẫm liệt…các em đọc kĩ để hiểu ý nghĩa dễ tìm hiểu văn * Giáo viên đọc mẫu gọi HS đọc Đọc Trang 16 Đề tài: Hiệu phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn dạy - học Ngữ văn đoạn văn ? Em kể tóm tắt việc ? Kể tóm tắt: Những việc chính: - Sự đời Thánh Gióng - Thánh Gióng biết nói nhận trách nhiệm đánh giặc - Thánh Gióng lớn nhanh thổi - Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt đánh giặc đánh tan giặc - Vua phong Thánh Gióng Phù Đổng Thiên Vương dấu tích cịn lại Thánh Gióng * Hoạt động 2: Tìm chi tiết văn ? Phần mở đầu truyện ứng với việc nào? ? Thánh Gióng đời nào? II Tìm hiểu chi tiết : Sự đời Gióng: - Bà mẹ ướm chân - thụ thai 12 tháng sinh ? Sự đời Gióng có bình thường khơng? - Cậu bé lên khơng nói, khơng cười, Điều có ý nghĩa gì? đi; - HS trả lời GV giảng: Theo quan niệm dân gian, bậc anh hùng phi thường, kì lạ biểu hiện, kể lúc sinh Thể kì vọng vào việc làm có - Sự đời kì lạ  dự báo sau ý nghĩa người ? Ra đời kì lạ, Gióng bà Gióng thành người anh hùng mẹ nông dân chăm làm ăn phúc đức Em nghĩ nguồn gốc Gióng? - Gióng người nông dân - HS suy nghĩ trả lời GV giảng: Gióng lương thiện Gióng anh hùng của người nông dân lương thiện; Gióng gần gũi với người; Gióng người anh hùng nhân dân nhân dân  Xuất thân bình dị khác thường, kì lạ Gióng lớn lên trận đánh giặc: * Tìm hiểu phần ? Thánh Gióng cất tiếng nói nào? ? Tiếng nói Gióng tiếng nói địi đánh giặc Phân tích ý nghĩa việc này? - GV cho HS thảo luận phút, GV gọi - Tiếng nói Thánh Gióng đại diện nhóm trình bày ( GV giảng đại ý: - Ban đầu lời nói quan tiếng nói địi đánh giặc Trang 17 Đề tài: Hiệu phương pháp tích hợp kiến thức liên môn dạy - học Ngữ văn trọng, lời u nước Lịng u nước tình cảm  Đây chi tiết thần kì có nhiều ý lớn nhất, thường trực Gi óng, nghĩa: nhân dân ta; ý thức lớn ý thức + Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu vận mệnh dân tộc Lúc bình thường âm nước thầm lặng lẽ nước nhà gặp nguy + Gióng hình ảnh nhân dân biến đứng cứu nước Câu nói Gióng tốt lên niềm tin chiến thắng, đồng thời thể sức mạnh tự cường dân tộc ta) - GV tích hợp kiến thức môn Lịch sử tiết 14 13 “Đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang” hỏi: ? Việc Gióng địi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt cho thấy trình độ làm vũ khí nhân dân ta thời nào? (Đã có tiến bộ, rèn sắt, đúc đồng phục vụ nhu cầu sống chống giặc) ? Nhà vua làm yêu cầu Gióng Điều có ý nghĩa gì? (GV gợi mở, HS tự trả lời - Gióng địi vũ khí sắc bén để đánh giặc nhà vua chấp thuận Gióng thực ý chí sức mạnh tồn dân tộc.) ? Sau hơm gặp sứ giả, Gióng có điều khác thường, điều có ý nghĩa gì? - Việc cứu nước hệ trọng cấp bách, - Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai Gióng phải lớn nhanh đủ sức mạnh kịp thành tráng sĩ: đánh giặc Hơn nữa, nhân dân ta quan + Đáp ứng nhiệm vụ cứu nước niệm rằng, người anh hùng phải khổng lồ + Là tượng đài bất hủ trưởng thể xác, sức mạnh Cái vươn vai Gióng để thành vượt bậc, hùng khí, tinh thần đạt đến độ phi thường dân tộc trước nạn ngoại xâm ? Chi tiết bà vui lịng góp gạo ni Gióng có ý nghĩa gì? - Gióng khơng xa lạ với nhân dân Gióng đâu bà mẹ mà làng, nhân dân * GV: Ngày làng Gióng người ta tổ chức thi nấu cơm, hái cà ni Gióng Đây hình thức tái khứ giàu ý nghĩa Trang - Gióng lớn lên cơm gạo nhân dân Sức mạnh Gióng sức mạnh cộng đồng  Sự đoàn kết tập thể 18 Đề tài: Hiệu phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn dạy - học Ngữ văn ? Tìm chi tiết miêu tả việc Gióng trận đánh giặc? ? Chi tiết TG nhổ tre đánh giặc có ý nghĩa gì? - Thánh Gióng trận đánh giặc: - GV bình, đại ý: Cả vật bình thường - Gióng đánh giặc vũ khí quê hương Gióng đánh bình thường  Tinh thần tiến giặc Tre sản vật quê hương, quê công mãnh liệt luôn thường trực hương sát cánh Gióng đánh giặc Các em người anh hùng học tre Việt Nam học kỳ II lớp Ở nước ta, đến cỏ thành vũ khí giết thù lời Bác Hồ: “ Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc” * Tìm hiểu phần ? Câu chuyện kết thúc việc gì? ? Vì tan giặc Gióng khơng triều để nhận Thánh Gióng bay trời: - Đánh giặc xong, Gióng với tước lộc mà lại bay trời? - GV cho HS thảo luận phút, gọi học sinh trả ngựa sắt bay trời lời bình chốt ý: Chi tiết thể quan - Gióng không màng danh vọng niệm nhân dân người anh hùng: tất - Dấu tích chiến cơng Gióng để lại phi thường; nhân dân muốn giữ hình cho quê hương.( Cũng để lại niềm ảnh cao đẹp, rực rỡ người anh hùng cứu hạnh phúc, n bình) nước Bay lên trời Gióng non nước, đất trời, biểu tượng người dân Văn Lang Dấu tích chiến cơng Gióng để lại cho q hương cịn có ao, hồ, dấu chân ngựa Gióng, tre đằng ngà - vũ khí Gióng dùng để đánh giặc…) ? Theo em truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh thật lịch sử nước ta? ( Tích hợp kiến thức mơn Lịch sử tiết 13 12 Nước Văn Lang) - Thời đại Hùng Vương, chiến tranh tự vệ huy động sức mạnh cộng đồng cư dân Việt cổ nhỏ kiên chống đạo quân xâm lược lớn để bảo vệ cộng đồng Hiện đền thờ Thánh Gióng Gia Lâm, Hà Nội, hàng năm có lễ hội Gióng ? Việc nhân dân lập đền thờ hàng năm mở hội Gióng thể điều gì?( Tích hợp môn GDCD tuần tiết Biết ơn để giáo dục học sinh lòng biết ơn, tinh thần đánh giặc cứu nước) ? Làng Gióng hay làng Phù Đổng Trang 19 Đề tài: Hiệu phương pháp tích hợp kiến thức liên môn dạy - học Ngữ văn đâu? ( Tích hợp mơn Địa lí – nói địa danh huyện Gia Lâm, Hà Nội) - Học sinh trả lời: Làng Gióng thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội Gia Lâm huyện ngoại thành phía đơng thành phố Hà Nội Đây cửa ngõ phía đơng thủ ? Hình tượng Thánh Gióng truyện có ý nghĩa gì? * Hoạt động 3: Tổng kết ? Nghệ thuật bật truyện ? ? Câu chuyện nói điều gì? Mời học sinh đọc phần ghi nhớ SGK  Thánh Gióng hình ảnh cao đẹp người anh hùng đánh giặc; ước mơ nhân dân sức mạnh tự cường dân tộc; phản ánh lịch sử chống giặc ngoại xâm thời xa xưa - Là người anh hùng mang sức mạnh cộng đồng buổi đầu dựng nước III Tổng kết Nghệ thuật Nội dung * Ghi nhớ : SGK HS đọc ghi nhớ * Hoạt động 4: Luyện tập Hình ảnh Gióng đẹp tâm IV Luyện tập: SGK trí em? - Hình ảnh TG kết thúc với hình ảnh Gióng ngựa sắt bay trời - Hình ảnh Thánh Gióng bay trời phù hợp với đời thần kì nhân vật : Gióng thần trời cử xuống giúp vua Hùng đuổi giặc, xong việc Gióng lại trở trời Tại hội thi thể thao nhà trường lại mang tên “Hội khỏe Phù Đổng”? Hội thi thể thao mang tên Hội khỏe Phù Đổng hội thao dành cho lứa tuổi thiếu niên, mục đích thi học tập tốt, lao động tốt góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Củng cố: - Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng Trang 20 Đề tài: Hiệu phương pháp tích hợp kiến thức liên môn dạy - học Ngữ văn Hướng dẫn học tập: - Học bài, thuộc ghi nhớ - Hoàn thiện tập - Sưu tầm số đoạn thơ, văn nói Thánh Gióng - Vẽ tranh Gióng theo tưởng tượng em - Chuẩn bị bài: Từ mượn - Tư liệu: Cây xuân núi vẽ phủ mây ngàn Muôn toả ngàn hồng rạng gian Ngựa sắt trời tên tạc Anh hùng thuở với gian (Ngô Chi Lan - thời Lê) Đảng ta vĩ đại thật Một ví dụ: Trong LS ta có ghi truyện vị anh hùng dân tộc Thánh Gióng dùng gốc tre đuổi giặc Ân Trong ngày đầu kháng chiến, Đảng ta lãnh đạo hàng nghìn, vạn anh hùng noi gương Thánh Gióng dùng gậy tầm vông đấu tranh với thực dân Pháp (Hồ Chí Minh - Đảng ta thật vĩ đại) Đại Nam quốc sử diễn ca (lịch sử Việt Nam dạng hát) có bài: Sáu đời Hùng vận vừa suy Vũ Ninh có giặc cầu tài Làng Phù Đổng có người Sinh chẳng nói, chẳng cười trơ trơ Những ngờ oan trái bao giờ, Nào hay thần tướng đợi chờ phong vân Nghe vua cầu tướng qn, Thoắt ngồi, nói mn phần khích ngang Lời thưa mẹ, cần vương, Lấy trung làm hiếu đường phân minh Sứ tâu trước thiên đình, Gươm vàng, ngựa sắt đề binh tiến vào Trận mây theo cờ đào, Ra uy sấm sét, nửa chiều giặc tan Áo nhung cởi lại Linh San, Thoắt đà nợ trần hồn lên tiên Miếu đình dấu cố viên Chẳng hay chuyện cũ lưu truyền có khơng? Trang 21 Đề tài: Hiệu phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn dạy - học Ngữ văn III/ KẾT LUẬN Ý nghĩa nhận định chung Việc áp dụng kiến thức liên môn nội dung phong phú, để sử dụng phương pháp cho phù hợp với đặc điểm mơn học địi hỏi người giáo viên cần có kiến thức thời gian nghiên dạy để phù hợp với nội dung Với học sinh, kiến thức liên môn áp dụng học tạo hứng thú cho em để em vừa hiểu nội dung học lại vừa hiểu thêm kiến thức môn học khác, đồng thời vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn, từ em phát triển toàn diện mặt: đức- trí- thể- mĩ Phương pháp dạy học tích hợp liên môn mới, biết vận dụng hợp lý, người giáo viên làm cho giảng thêm sinh động, có tính hấp dẫn với học sinh Qua kết thực nghiệm thân, thấy vận dụng nguyên tắc liên môn dạy học Ngữ văn theo phương pháp tích hợp kích thích hứng thú học tập học sinh, giúp em lĩnh hội tốt nhằm nâng cao hiệu học Việc vận dụng phương pháp kết hợp với hình thức dạy học tích cực khác làm học sinh thêm u thích mơn Ngữ văn, truyền cho em lòng yêu nước, tự hào với truyền thống dân tộc, từ có ý thức việc xây dựng bảo vệ đất nước 2.Những học kinh nghiệm : Với nội dung nghiên cứu đưa vào áp dụng cụ thể sáng kiến kinh nghiệm trên, thân rút học kinh nghiệm cụ thể sau : -Về phía học sinh : +Học sinh dành thời gian đọc, tiếp cận văn nhiều Buộc em phải tìm tịi, suy nghĩ để chuẩn bị có hiệu Trang 22 Đề tài: Hiệu phương pháp tích hợp kiến thức liên môn dạy - học Ngữ văn +Tạo cho học sinh tính nhạy bén, động, sáng tạo hứng thú với học văn +Mặt khác, hạn chế tối đa thời gian “chết” học sinh, khơng em có hội tham gia vào hoạt động vơ bổ ngồi học -Về phía giáo viên : +Thúc đẩy giáo viên đầu tư nhiều công tác chuẩn bị, thiết kế giáo án cho phù hợp với tinh thần đổi phương pháp dạy học theo hướng “lấy học sinh làm trung tâm” +Đầu tư nghiên cứu kiến thức liên mơn có liên quan để hợp tác với học sinh giúp em chiếm lĩnh nội dung học +Làm tốt công tác đầu tư cho tiết dạy giúp giáo viên chủ động, linh hoạt khâu tổ chức, hướng dẫn học sinh tự khai thác chiếm lĩnh tri thức; mặt khác tránh lúng túng bị động học sinh chất vấn thơng tin liên quan +Áp dụng có hiệu phương pháp dạy học tích hợp lên lớp giáo viên đỡ vất vả khơng phải làm việc nhiều Trên kết nghiên cứu thực nghiệm bước đầu đề tài sáng kiến kinh nghiệm “ Hiệu phương pháp tích hợp kiến thức liên môn dạy - học Ngữ Văn 6” Rất mong nhận ý kiến nhận xét, đánh giá đóng góp Hội đồng khoa học nhà trường đồng nghiệp để đề tài bước hoàn chỉnh áp dụng có hiệu Xin chân thành cảm ơn Trang 23 Đề tài: Hiệu phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn dạy - học Ngữ văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Dạy học văn ngữ văn trung học sở theo đặc trưng phương thức biểu đạt, NXB GD, 2006 Bộ giáo dục Đào tạo, Chương trình THCS môn ngữ văn, NXB GD, Hà Nội, 2002 Một số vấn đề phương pháp dạy- học Văn nhà trường, NXBGD, 2001 Ngữ văn 6, tập 1, NXB GD, Hà Nội, 2001 Ngữ văn 6, tập 2, NXB GD, 2002 Địa lí 6, NXB GD, 2009 Lịch sử 6, NXB GD, 2009 GDCD 6, NXB GD, 2009 Trang 24 Đề tài: Hiệu phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn dạy - học Ngữ văn Trang 25 ... sinh học Tiếp nối vấn đề đó, tơi mạnh dạn thực đề tài Trang Đề tài: Hiệu phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn dạy - học Ngữ văn “ Hiệu phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn dạy - học Ngữ Văn. .. tài: Hiệu phương pháp tích hợp kiến thức liên môn dạy - học Ngữ văn Kết Quả Thực Hiện Các tiết dạy thực với lớp 6A trường THCS Việt Đức, qua thực tế dạy học, thấy việc kết hợp kiến thức liên môn. .. tích hợp kiến thức liên mơn dạy - học Ngữ văn Hình thức tích hợp GV vận dụng đẩy mạnh tích hợp liên mơn Đây quan điểm tích hợp mở rộng kiến thức học với kiến thức môn khác, ngành khoa học, nghệ

Ngày đăng: 22/10/2022, 04:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w