ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

88 18 0
ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG TS LÝ VĨNH ĐẠT TS LÝ VĨNH ĐẠT ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2017 3 LỜI NÓI Đ.

TS LÝ VĨNH ĐẠT ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MƠ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG TS LÝ VĨNH ĐẠT ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MƠ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2017 LỜI NĨI ĐẦU Trong năm gần đây, công nghệ ô tô phát triển vượt bậc trở thành ngành cơng nghiệp nước ta Khi động đốt đời, thời điểm mà công nghiệp bắt đầu phát triển mạnh mẽ Trong thập niên gần đây, mối quan tâm hàng đầu nhà sản xuất ô tô chế tạo ô tô đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, hạn chế tối đa mức phát thải ô nhiễm môi trường Để giúp tạo động đốt với mức độ ô nhiễm môi trường thấp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cơng đoạn quan trọng khơng thể bỏ qua, bước mơ máy tính, từ mơ đánh giá tính động cơ, từ đưa phương pháp cải tiến thích hợp Ngày nay, động đốt ngày phổ biến, việc tiến hành mô đạt hiệu kết xác, cán kỹ thuật người học cần phải trang bị cho kiến thức mô phần mềm mô Matlab, ESP, Advisor, Engine Analyzer Để giúp cho cán kỹ thuật sinh viên học theo ngành Cơng nghệ Kỹ thuật Ơ tơ kịp thời nắm bắt kiến thức mô động đốt trong, tác giả biên soạn giáo trình “Ứng dụng máy tính mơ động đốt trong” Giáo trình biên soạn theo chương trình mới, theo phương pháp tiếp cận CDIO mà người học tự học chính, tích cực, chủ động việc học tập, nghiên cứu, tìm tịi, rèn luyện kỹ làm việc nhóm đặc biệt thực hành cụ thể máy tính, viết báo cáo Người học cần phải nắm bắt kiến thức động đốt trong, biết thông số động đốt trong, nắm bắt điều kiện biên mô biết cách thiết lập thông số mô nhận xét đánh giá kết mơ Ngồi ra, giáo trình cịn tài liệu tham khảo cho sinh viên học viên cao học việc nghiên cứu lĩnh vực ứng dụng máy tính việc mô động đốt Tác giả xin chân thành cảm ơn cộng tác KS Đỗ Tấn Thích tập thể cán giảng viên Bộ mơn Động cơ, Khoa Cơ khí Động lựcTrường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM Mặc dù cố gắng trình biên soạn giáo trình cịn khiếm khuyết, mong nhận đóng góp chân tình bạn đọc để lần tái sau hoàn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về: Khoa Cơ khí Động lực, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM Email: datckd@gmail.com datlv@hcmute.edu.vn Tác giả MỤC LỤC Lời nói đầu Danh mục từ viết tắt Đơn vị đo 12 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG VÀ CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN 15 1.1 Khái quát động đốt 15 1.1.1 Giới thiệu động đốt 15 1.1.2 Lịch sử hình thành động đốt 16 1.2 Các thông số đặc trưng động đốt 18 1.2.1 Định nghĩa khái niệm động đốt 18 1.2.2 Các thông số đặc trưng động đốt 20 1.2.2.1 Tính chất hình học động đốt 20 1.2.2.2 Công, công suất mômen xoắn 21 1.2.2.3 Áp suất trung bình(mep) 24 1.3 Hiệu suất 25 1.3.1 Hiệu suất lý thuyết ((𝜂𝑡 ), hiệu suất thị (𝜂𝑖𝑔 ) 25 1.3.2 Hiệu suất học (𝜂𝑚 ) 25 1.3.3 Hiệu suất có ích (𝜂𝑏 ) 26 1.3.4 Hiệu suất chuyển đổi nhiên liệu (𝜂𝑓 ) 26 1.3.5 Hệ số nạp (𝜂𝑣 ) 26 1.4 Suất tiêu thụ nhiên liệu(𝑠𝑓𝑐) 26 1.5 Tỷ lệ khơng khí -nhiên liệu 27 Chương 2: MATLAB CƠ BẢN TRONG TOÁN HỌC VÀ ỨNG DỤNG TÍNH TỐN ĐẶC TÍNH ĐỘNG CƠ 28 2.1 Matlab số hàm tính 28 2.1.1 Tổng quan Matlab 28 2.1.2 Matlab toán học 32 2.2 Matlab Simulink ứng dụng mô động đốt 41 2.2.1 Tổng quan Matlab Simulink 41 2.2.2 Giới thiệu số khối 43 2.2.2.1 Thư viện Sources 43 2.2.2.2.Thư viện Sinks 46 2.2.2.3.Thư viện Math 49 2.2.2.4 Thư viện Ports Subsystems 52 2.2.2.5.Các khối thông dụng khác 53 2.2.3 Mơ hình hóa động đốt ứng dụng Simulink để mô 56 Chương 3: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ESP MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 67 3.1 Giới thiệu khái quát thành phần ESP 67 3.2 ESPJAN cách tạo tệp tin ESJ 68 3.2.1 Công dụng ESP 68 3.2.2 Cách sử dụng phần mềm ESP 68 3.3 ESPCAM cách tạo tệp tin ESV 73 3.3.1 Công dụng ESPCAM 73 3.3.2 Cách sử dụng ESPCAM 73 3.4 ESP- cách chạy chương trình hồn chỉnh 77 Chương 4: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ADVISOR MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 89 4.1 Khái quát phần mềm ADVISOR 89 4.1.1 Giới thiệu phần mềm ADVISOR 89 4.1.2 Cấu trúc phần mềm ADVISOR 91 4.2 Cách sử dụng phần mềm ADVISOR 93 4.2.1 Khởi động phần mềm ADVISOR 93 4.2.2 Nhập thông tin xe 96 4.2.2.1 Giới thiệu mơ hình số hệ thống truyền lực tùy chọn 97 4.2.2.2.Các biến tín hiệu đầu vào xe 103 4.2.2.3 Một số tùy chọn khác 106 4.3 Chạy mô 108 4.3.1 Lựa chọn chu trình thử (Drive Cycle) 109 4.3.2 Giới thiệu số chu trình thử phổ biến 109 4.3.3 Hiệu chỉnh trạng thái nạp (SOC Correct) 115 4.3.4 Tùy chọn độ dốc không đổi (Constant Road Grade) 115 4.3.5 Tùy chọn nhiều chu kỳ 116 4.3.6 Tùy chọn quy trình thử nghiệm 116 4.3.7 Kiểm tra khả tăng tốc (Acceleration Test) 116 4.3.8 Kiểm tra khả leo dốc (Gradeability Test) 117 4.3.9 Cài đặt tải mô (Load sim setup) 118 4.3.10 Cài đặt tải phụ trợ (Auxiliary Loads) 118 4.3.11 Các biến tối ưu hóa trạng thái điều khiển (Optimize CS VARS) 119 4.3.12 Lưu chạy mô phỏng(Save Run) 119 4.4 Kết đầu 119 Chương 5: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ENGINE ANALYZER PRO TÍNH TỐN MƠ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 121 5.1 Khái quát chức phần mềm ANALYZER PRO 121 5.1.1 Khái quát 121 5.1.2 Các chức phần mềm 122 5.2 Cách sử dụng phần mềm ANALYZER PRO 134 5.2.1 Cách khởi động chương trình 134 5.2.2 Các thông số thân máy cách thiết lập 135 5.2.3 Các thông số nắp máy cách thiết lập 145 5.2.3.1 Các thông số hệ thống cửa nạp 145 5.2.3.2 Các thông số hệ thống xả (Exhaust System Specs) 159 5.2.3.3 Hệ thống phân phối khí 159 5.2.3.4 Thông số cam xú páp (Cam/Valve Train Specs) 182 5.2.4 Hệ thống tăng áp (Turbo/Supercharge Specs) 195 5.2.4.1 Hệ thống khơng có tăng áp (none) 196 5.2.4.2 Tăng áp loại Roots Supercharger 196 5.2.4.3 Tăng áp loại Centrifugal 201 5.2.4.4 Tăng áp loại Turbocharger 204 5.2.4.5 Tăng áp loại hỗn hợp “Centrifugal Into Roots S/C” 208 5.2.5 Tiến hành tính tốn 209 5.2.5.1.Điều kiện tính tốn 209 5.2.5.2 Tiến hành q trình tính tốn 219 Tài liệu tham khảo 223 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Từ, cụm từ viết tắt Avg In Vel Average Intake Velocity Avg Ex Vel Average Exhaust Velocity Act In FlowArea Actual Intake FlowArea Act Ex FlowArea Actual Exhaust FlowArea ATDC After Top Dead Center A/F Air/Fuel ABDC After Bottom Dead Center A/F Mxtr Qlty Air/Fuel Mixture Quality Alum Aluminium BSFC, lb/HP-hr Brake Specific Fuel Consumption, pound/Horse Power-hour BDC Bottom Dead Center BTDC Before Top Dead Center Brk Tq Brake Torque BMEP Brake Mean Effective Pressure Coef Coefficient Cyl Cylinder Carb Carburetor C.I Cast Iron Chev Chevy Comp Ratio Compression Ratio Calc Calculate Viết đầy đủ Từ, cụm từ viết tắt CFM Coefficient Fuel Mount Dia Diamter DOHC Double Over Head Cam EAP V3.3 Engine Analyzer Pro V3.3 EC Exhaust Close Eff Effective Eff Rckr Arm Stffnss Effective Rocker Arm Stiffness Exh Temp Exhaust Temperature Exh Pres Exhaust Pressure EFI Electronic Fuel Injection Fuel inj Fuel injection Frctn Tq Friction Torque Frctn HP Friction Horse Power FMEP Friction Mean Effective Pressure FC Flow Coefficient IO Intake Open Injctr Dty Cyc Injector Duty Cycle In Port Temp Intake Port Temperature Inj Plse Wdth Inject Pulse Width Int Vac Intake Vacuum IMEP Indicator Mean Effective Pressure In Tune Prs Intake Tune Pressure L/D Length Cylinder/ Diameter Cylinder Mech Eff Mech Effective Mx Cyl Pres Max Cylinder Pressure 10  Trong mục “Task” có hai tùy chọn: chỉnh sửa tập tin ESV (chọn “Edit”)hoặc tạo chương trình với số điểm nhập vào (chọn “Create new program…”) Số điểm vị trí khác xú páp tương ứng với góc quay trục khuỷu Những điểm tập hợp lại tạo thành đường cong biểu diễn độ nâng xú páp theo thời gian Số điểm nhiều đường cong mịn, số điểm phải nằm khoảng 248 Ở chọn tạo tập tin Bấm “Do task” để tiếp tục Hình 3.12 Nhập bảng độ nâng xú páp Độ nâng xú páp tính theo cơng thức: L= Lmax ∗ [1 − cos 360∗(θcr −θop ) θcl −θop ] (3.2) Trong đó: - L: độ nâng xú páp góc mở 𝜃𝑐𝑟 ; - Lmax: độ nâng tối đa xú páp; - 𝜃𝑐𝑟 : góc quay tức thời trục khuỷu; - 𝜃𝑜𝑝 : góc xú páp bắt đầu mở Thông thường chọn giá trị 0; - 𝜃𝑐𝑙 : góc xú páp đóng  Nếu xú páp nạp xả hoạt động không giống nhau, phải tạo hai tập tin riêng biệt cho xú páp Ví dụ trường hợp sau: 74 Hình 3.13 Góc phân phối khí động Bảng 3.1 Độ nâng xú páp nạp Bảng 3.2 Độ nâng xú páp xả Sau nhập bảng độ nâng xú páp, ta tiến hành lưu tập tin Hình 3.14 Lưu tập tin 75  Ở mục “Output file options”, đồng thời tạo tập tin Matlab (xuất kết dạng đồ thị), tập tin có PRN (xuất kết dạng văn bản) tập tin có ESV (dùng ESP) cách chọn vào ô vuông bên trái c Xuất kết tính tốn Để xem kết dạng văn bản, từ hình làm việc ESPCAM, chọn File Import text file  chọn tập tin có PRN Kết xuất bên (xú páp nạp) Hình 3.15 Xuất kết dạng văn Tương tự, để xuất tập tin Matlab, chọn File Import ESP Matlab file chọn tập tin; từ cơng cụ nhanh, chọn tin Hình 3.16 Xuất kết dạng đồ thị 76 chọn tập 3.4 ESP – CÁCH CHẠY MỘT CHƯƠNG TRÌNH HỒN CHỈNH a Khởi chạy chương trình Chúng ta khởi chạy ESP hai cách tương tự ESPJAN: - Nhấp đúp chuột vào biểu tượng ESP hình - Vào mục START  All programs  ESP  ESP Hình 3.17 Khởi chạy ESP Sau khởi chạy, chương trình xuất thơng tin chương trình tác giả Bấm “Continue” để tiếp tục Hình 3.18 Màn hình sau khởi chạy chương trình Chương trình hỏi người dùng có muốn đọc hướng dẫn tóm tắt hay khơng, chọn “Yes” có “No” không Ở chọn không 77 Sau chương trình tự động tải tập tin SETUP.ESS tập tin có sẵn chương trình Tập tin bao gồm thông số động thiết lập chương trình Bấm “Continue” để tiếp tục Hình 3.19 Chương trình tự động tải tập tin SETUP.ESS Để sử dụng tập tin ESS khác có sẵn, ta chọn “Use another setup file” Để tạo tập tin mới, chọn “Create totally new setup” Dưới hướng dẫn cách chỉnh sửa tập tin có sẵn Hình 3.20 Khu vực làm việc chương trình 78 b Thiết lập thơng số động  Thiết lập thông số hoạt động “Operating Parameters” Trong mục này, ta cài đặt thông số: - Nhập tốc độ quay trục khuỷu (vòng/ phút) ô “revolutions per minute” - Nhập góc đánh lửa sớm ô “Ignition at…” chọn điều chỉnh tự động “Motoring” mục “Firing” - Nhập thông số điều kiện môi trường xung quanh mục “Ambient Conditions”: áp suất nạp (intake ambient pressure) áp suất xả (exhaust ambient pressure) tính đơn vị atm, điều kiện nhiệt độ (ambient temperation) tính độ K Hình 3.21 Thông số hoạt động điều kiện môi trường - Chúng ta lựa chọn sử dụng xú páp EGR hay không mục “EGR” cách cài đặt thơng số phần trăm khối lượng khí thải hồi (mass percent EGR) nhiệt độ hồi (EGR return temperature), tính độ K - Trong mục “Valve Control” cài đặt thơng số góc quay trục khuỷu từ xuống: góc mà xú páp nạp mở, góc mà xú páp nạp đóng, góc mà xú páp xả mở, góc mà xú páp xả đóng Hai thông số số phần trăm tối đa mà xú páp nạp (intake) xả (exhaust) mở 79 Hình 3.22 Cài đặt thơng số EGR điều khiển xú páp  Thiết lập thông số hình học động “Engine Geometry” Cài đặt thông số: - Nhập phương thức hoạt động xú páp nạp: chọn “Cosine” để sử dụng liệu có sẵn chương trình (đồ thị độ nhấc xú páp với thời gian đường cô-sin); chọn “Cosine-constant-cosine” để nhập thơng số góc quay trục khuỷu xú páp mở (open) đóng (close) sử dụng tập tin có ESV tạo chương trình ESPCAM cách chọn “Use…” bấm biểu tượng để tìm kiếm tập tin - Nhập phương thức hoạt động xú páp xả tương tự xú páp nạp Hình 3.23 Nhập phương thức hoạt động xú páp nạp xả 80 - Nhập diện tích (m2) tối đa mà dịng khí qua xú páp nạp (intake) xả (exhaust) mục “Valve Reference Areas” - Trong mục “Piston/Cylinder”, nhập thông số: đường kính xy lanh (mét), tỷ số nén, hành trình piston (mét); mục “piston program” lựa chọn kiểu động cơ: động thông thường (conventional) với chiều dài truyền (rod length), tính mét động chu kỳ kép hình sin (Dual stroke sinusoid) với chu kỳ giãn nở mở rộng (expansion stroke) Hình 3.24 Cài đặt thông số xú páp piston  Cài đặt thơng số mơ hình mục “Model Parameters” - Chọn thơng số đặc tính nhiên liệu “Gas Properties” cách sử dụng tập tin có ESJ tạo ESPJAN sử dụng thơng số có sẵn chương trình - Đặt thơng số dịng khí qua xú páp mục “Valve flow model”: hệ số nạp xú páp nạp (intake valve) xú páp xả (exhaust valve) vào hồi (backflow) 81 Hình 3.25 Cài đặt thơng số khí nạp xú páp - Trong mục mơ hình truyền nhiệt “Heat Transfer Model”: cài đặt số “Stanton” cho trình nén (compresstion), q trình cháy cho khí khơng cháy, q trình cháy cho khí cháy, q trình giãn nở, truyền nhiệt xy lanh, truyền nhiệt từ dòng xú páp nạp, truyền nhiệt từ dòng xú páp xả; tỷ số vùng nhiệt điểm chết với diện tích mặt cắt ngang xy lanh, vùng nhiệt dịng khí nạp với diện tích mặt cắt ngang xy lanh, vùng nhiệt dịng khí xả với diện tích mặt cắt ngang xy lanh; nhiệt vòng đệm/piston/nắp máy, nhiệt dòng xú páp nạp, nhiệt dòng xú páp xả tính theo độ K Hình 3.26 Cài đặt kiểu truyền nhiệt 82 - Cài đặt mơ hình dịng chuyển động mục “Turbulence Model”: tỷ số động dòng cản vào với động dòng thực tế, dòng xả với dòng hồi về; yếu tố cản trở phân tán suốt trình nén, cháy, giãn nở trao đổi khí; yếu tố cản trở sinh suốt trình nén, cháy, giãn nở trao đổi khí Hình 3.27 Cài đặt mơ hình dịng chuyển động - Cài đặt kiểu lửa “Flame Geometry Table”: sử dụng tập tin có ESF có, chọn thơng số chương trình “Cylindrical burn”, tạo tập tin có ESF cách chọn vào “Flame Geometry Table” - Nhập thơng số lượng thể tích chứa khí cháy cột thứ nhất, lượng nhiệt phần cháy điểm chết cột thứ hai, tỷ số vùng cháy điểm chết với diện tích mặt cắt ngang xy lanh cột lại - Sau nhập bảng, ta tiến hành lưu tập tin định dạng ESF bên Hình 3.28 Tạo tập tin ESF 83 - Cài đặt mơ hình lan truyền lửa “Flame Propagation Model” gồm thông số: khối lượng cháy đánh lửa, tốc độ màng lửa (m/s), tỷ số tốc độ lan truyền màng lửa vận tốc lan truyền, lượng nhiên liệu cháy (hiệu suất buồng đốt) Hình 3.29 Cài đặt mơ hình lan truyền lửa - Chúng ta chọn kiểu động có cổ góp nạp “Intake manifold model” mục “Manifold included”: o Entrance blockage for intake feeder: diện tích cửa vào ống góp chung o Discharge blockage fraction for intake feeder: diện tích cửa ống góp chung o Entrance blockage fraction for intake runner: diện tích cửa vào ống góp xy lanh o Friction factor for inlet feeder: yếu tố ma sát đường nạp vào o Friction factor for inlet runner: yếu tố ma sát ống góp xy lanh o Length of the intake feeder: chiều dài ống góp chung o Length of the intake runner: chiều dài ống góp xy lanh o Diameter of the intake feeder: đường kính ống góp chung o Diameter of the intake runner: đường kính ống góp xy lanh o Volume of intake junction: thể tích điểm nối ống góp nạp o Number of inlet runners from feeder: số lượng ống góp xy lanh từ đường vào 84 Hình 3.30 Thiết lập thơng số cổ góp nạp - Tương tự, chọn kiểu động ống góp thải “Exhaust manifold model” với ý nghĩa thông số ống góp Hình 3.31 Thiết lập thơng số cổ góp xả  Lưu tập tin định dạng ESS mục “ Setup file save option” Hình 3.32 Lưu tập tin định dạng ESS Sau chọn cách lưu tập tin, bấm “Execute selected run task” để tiếp tục 85  Xuất kết mơ tính tốn Hình 3.33 Lựa chọn tác vụ - Để xuất kết dạng văn bản, chọn “Write model parameter to file ESM” bấm “Execute selected run task”, bấm “Continue” sau tập tin lưu - Để chạy thử chương trình, chọn nhập số chu kỳ vào chỗ trống - Để xuất kết dạng đồ thị trực quan Matlab, chọn “Run one cycle and plot variables” nhập thông số: nhiệt độ (temparatures), khối lượng (mass), tốc độ dịng khí (flow rates), áp suất (pressures), lượng (energy) vận tốc (velocities) Những tập tin định dạng M định dạng tập tin Matlab Hình 3.34 Lưu tập tin - 86 Sau thực bước trên, ta tiếp tục thực cơng việc khác như: vẽ đồ thị P-V (Plot output from last cycle), hiển thị liệu chu kỳ cuối (Display performance data for last cycle) lưu liệu chu kỳ cuối (Write last cycle data to ) Hình 3.35 Tiếp tục thực cơng việc khác BÀI TẬP Bài 3.1: Bằng kiến thức anh/chị ứng dụng phần mềm ESP để tiến hành mô động Thông số động cụ thể sau: Động Bảng 3.3 Thông số động Vios 1NZ-FE Vios 1NZ-FE Xy lanh xy lanh thẳng hàng Dẫn động cam 16 xú páp DOHC, dẫn động xích Xú páp EGR Khơng Đường kính xy lanh x quãng chạy piston 75 x 84.7 (mm) Hoạt động xú páp Mở -7° ~ 53° trước điểm chết (ĐCT) Đóng 52° ~ -8° sau điểm chết (ĐCD) Mở 42° trước ĐCD Đóng 2° sau ĐCT Nạp Xả Tỷ số nén 10.5 Chiều dài truyền 140.8 (mm) Độ nâng tối đa xú páp (nạp, xả) 9.5 (mm) Cổ góp Khơng 87 - Ở ta chọn góc mở xú páp nạp 20° trước ĐCT (340° theo góc quay trục khuỷu) góc đóng xú páp nạp 39° sau ĐCD (579° theo góc quay trục khuỷu) - Thể tích cơng tác: Vct = R2 h=3.742 x 10-4 (m3), với R bán kính xy lanh (m) h quãng chạy (m) Bài 3.2: Anh/chị vẽ đồ thị P-V phần mềm ESP Từ lấy số liệu (data) từ phần mềm tiến hành vẽ đồ thị đặc tính ngồi (cơng suất, mơ men xoắn suất tiêu hao nhiên liệu) Nêu nhận xét đánh giá đặc tính động 88 ... 52 2.2.2.5.Các khối thông dụng khác 53 2.2.3 Mơ hình hóa động đốt ứng dụng Simulink để mô 56 Chương 3: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ESP MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 67 3.1 Giới thiệu... khái niệm sử dụng phần cuối đề cập đến thông số động đốt 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 1.1.1 Giới thiệu động đốt Động đốt loại động nhiệt, tạo công học cách đốt nhiên liệu bên động Hỗn hợp... đồ thị đặc tính ngồi áp dụng cơng thức SR.Lây Đécmam hai động hai hãng xe cụ thể thể tích cơng tác, rút nhận xét đánh giá hai động 2.2 MATLAB SIMULINK ỨNG DỤNG MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 2.2.1

Ngày đăng: 22/10/2022, 01:14

Hình ảnh liên quan

Hình 1.4. Đồ thị cơng trên một chu kỳ - ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Hình 1.4..

Đồ thị cơng trên một chu kỳ Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.2.Giao diện cửa sổ lệnh của MATLAB khi khởi động - ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Hình 2.2..

Giao diện cửa sổ lệnh của MATLAB khi khởi động Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.1. Giao diện biểu tượng của MATLAB (Version 8.1) - ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Hình 2.1..

Giao diện biểu tượng của MATLAB (Version 8.1) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.5. Thư viện trong Simulink - ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Hình 2.5..

Thư viện trong Simulink Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.6. Các khối trong thư viện Sources - ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Hình 2.6..

Các khối trong thư viện Sources Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.7. Khối Step - ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Hình 2.7..

Khối Step Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.8. Khối Constant - ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Hình 2.8..

Khối Constant Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.9. Khối From Workspace - ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Hình 2.9..

Khối From Workspace Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.12. Khối Scope - ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Hình 2.12..

Khối Scope Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.13. Khối To File - ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Hình 2.13..

Khối To File Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.14. Khối To Workspace - ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Hình 2.14..

Khối To Workspace Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2.15. Khối XY Graph - ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Hình 2.15..

Khối XY Graph Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2.17. Khối Sum - ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Hình 2.17..

Khối Sum Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.20. Khối MinMax - ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Hình 2.20..

Khối MinMax Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 2.26. Khối Integrator - ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Hình 2.26..

Khối Integrator Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 2.28. Khối Switch - ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Hình 2.28..

Khối Switch Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 2.27. Khối Fcn - ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Hình 2.27..

Khối Fcn Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 2.30. Khối Sign - ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Hình 2.30..

Khối Sign Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 3.6. Chọn sản phẩm phản ứng - ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Hình 3.6..

Chọn sản phẩm phản ứng Xem tại trang 71 của tài liệu.
Kết quả xuất ra được thể hiệ nở hình dưới đây, bao gồm thành phần và các đặc tính của nhiên liệu và sản phẩm - ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

t.

quả xuất ra được thể hiệ nở hình dưới đây, bao gồm thành phần và các đặc tính của nhiên liệu và sản phẩm Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 3.12. Nhập bảng độ nâng xú páp - ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Hình 3.12..

Nhập bảng độ nâng xú páp Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.2. Độ nâng của xú páp xả - ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Bảng 3.2..

Độ nâng của xú páp xả Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 3.15. Xuất kết quả dưới dạng văn bản - ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Hình 3.15..

Xuất kết quả dưới dạng văn bản Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 3.17. Khởi chạy ESP - ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Hình 3.17..

Khởi chạy ESP Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 3.18. Màn hình sau khi khởi chạy chương trình - ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Hình 3.18..

Màn hình sau khi khởi chạy chương trình Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 3.20. Khu vực làm việc của chương trình - ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Hình 3.20..

Khu vực làm việc của chương trình Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 3.19. Chương trình tự động tải tập tin SETUP.ESS - ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Hình 3.19..

Chương trình tự động tải tập tin SETUP.ESS Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 3.24. Cài đặt thơng số xú páp và piston - ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Hình 3.24..

Cài đặt thơng số xú páp và piston Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình 3.25. Cài đặt thơng số khí nạp và xú páp - ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Hình 3.25..

Cài đặt thơng số khí nạp và xú páp Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình 3.33. Lựa chọn tác vụ tiếp theo - ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Hình 3.33..

Lựa chọn tác vụ tiếp theo Xem tại trang 86 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan