NGHÈO ĐÓI , BẤT BÌNH ĐẲNG & TĂNG TRƯỞNG KINH TE

56 1.2K 13
NGHÈO ĐÓI , BẤT BÌNH ĐẲNG & TĂNG TRƯỞNG KINH TE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHÈO ĐÓI , BẤT BÌNH ĐẲNG & TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ I. Khái niệm nghèo đóibất bình đẳng II. Đo lường nghèo đóibất bình đẳng III. Nguyên nhân nghèo đóibất bình đẳng IV. Các lý thuyết về nghèo đóibất bình đẳng V. Thành tích xóa đói giảm nghèo ở một số nước VI. Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo Khái niệm nghèo đói Theo ESCAP: “Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thõa mãn nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhận, tùy theo trình độ phát triển kinh tế-xã hội và phong tục, tập quán của các đòa phương:” Bình đẳng & công bằng (equality & equity) Bình đẳng về: • * Quyền chính trò: bầu cử, pháp luật, tự do ngôn luận, tự do tín ngưỡng, các quyền tự do khác theo hiến pháp • * Cơ hội: giáo dục, việc làm, chấm dứt phân biệt đối xử (màu da, tôn giáo, giới tính ) • * Kinh tế: mục tiêu lý tưởng có thu nhập ngang nhau (điều này không có trên thực tế) vì mỗi người khác nhau về trí tuệ, tính cách, nghề nghiệp, điều kiện Nghèo tuyệt đối Chuẩn nghèo là một con số tuyệt đối, ai ở dưới chuẩn này là nghèo. Chuẩn nghèo được đo bằng nhiều thước đo: thu nhập, số kg lương thực, số calories… Nghèo tuyệt đối : theo WB: • Châu Á, Phi: 1 USD/ngày • Mỹ Latinh: 2 USD/ngày • Đông Âu, khối thònh vượng Anh:4 USD/ngày • Tây Âu, Mỹ: 14,4USD/ngày Ngày 27/8/2008 tại Hồng Kông, ADB công bố chuẩn nghèo mới ở châu A:Ù1 người là nghèo khi thu nhập thấp hơn 1,35$/ngày Chuẩn này xác đònh bằng cách lấy trung bình cộng các mức nghèo trên cơ sở sức mua hàng hóa và dòch vụ của người nghèo tại 16 nước đang phát triển châu Á:Ấn Độ, Bangladesh, Bhutan, Campuchia,Fiji, Lào, Indonesia, Malaysia, Maldives, Mông cổ, Nepal, Pakistan, Philippines, Thái lan, Srilanka, Việt Nam • Báo cáo hội nghò thương đỉnh LHQ về xã hội 26/6/2000 “ vì một thế giới tươi đạp hơn”(WB, IMF,OECD,LHQ) hiện nay thế giới có: • 3 tỷ người sống < 2 USD/ngày, trong đó • 1,2 tỷ người sống < 1USD/ngày • 1 tỷ người thất nghiệp • 800 triệu người không được chăm sóc y tế • 850 triệu người mù chữ • 36 triệu người nhiễm HIV • “100 người trong một ngôi làng toàn cầu có 70 người da màu; 70 người không biết đọc; 50 người suy dinh dưỡng; 80 người sống trong những căn nhà ọp ẹp và chỉ 1 người được đi học, 6 người kiểm soát hơn 50% tài sản của cả ngôi làng đều là người Mỹ” • Chuẩn nghèo của một số nước : • Malaysia: 28 USD/người/tháng • Srilanka: 17 USD/người/tháng • Bangladesh: 11 USD/người/tháng • Philipines: 7 USD/người/tháng • Indonesia: 6 USD/người/tháng • Nepan: 9 USD/người/tháng • Việt Nam: QĐ TBXH 170/2005/TTg ban hành 8/7/2005: – Nông thôn: 2.400.000 đ/người/năm – Thành thò: 3.120.000 đ/người/ năm Năm 2006, chuẩn nghèo của TP. HCM là: Thành thò: 6.000.000 đồng/người/năm Nông thôn: 4.000.000 đồng/người năm Nghèo tương đối:khi bạn thuộc về nhóm có thu nhập thấp trong xã hội, có mặc cảm thua thiệt so với những nhóm khác trong xã hội Các nước phát triển hiện nay chủ yếu là nghèo tương đối D N Po = Po: tỷ lệ nghèo (headcount rate) N: số người nghèo (số hộ nghèo) D: dân số (tổng số hộ) 2.1 Các chỉ tiêu đo lường nghèo đói Việt Nam: tỷ lệ nghèo 58,1%(1993) 19,5%(2004) [...]... thu nhập thấp: 2,4 %+ 5,7 % = 8,1 % tổng thu nhậpù Nhóm 1,2 &3 :60% dân cư có 8,1 %+1 0,7 % =1 8,8 % tổng thu nhập Nhóm 1,2 , 3, và 4:80% dân cư có 1 8,8 %+1 8,6 %= 3 7,4 % tổng thu nhập Nhóm 1,2 , 3,4 và 5:100% dân cư có 100% tổng thu nhập 100 % tích lũy thu nhập 80 60 A 40 20 B 20 40 60 80 100 % tích lũy dân cư Hệ số Gini= A / (A+B) Ví` dụ: A= 0,2 6 7, A+B= 0,5 (nữa hình vuông) hệ số Gini = 0,2 67/ 0,5 = 0,5 34 Hệ số Gini... nhập càng bất bình đẳng Nguyên nhân nghèo đói ở cấp độ quốc gia: Chiến tranh Cơ cấu chính trò (chế độ độc tài, các qui đònh bất bình đẳng về thương mại quốc tế) Cơ cấu kinh tế: bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, tham nhũng, nợ quá nhiều,nền KT kém hiệu quả Tụt hậu về công nghệ Tụt hậu về giáo dục Thiên tai, dòch bệnh Dân số tăng nhanh Bất bình đẳng về giới Nguyên nhân nghèo đói ở cấp độ... 0 e2max – e2min 100 – 0 IE = (2e1+e2) / 3 = [( 0,4 68.2) + 0,3 8 ] = 0,4 39 Li –Lmin 4 7,8 - 25 IL = = - = 0,3 8 Lmax –Lmin 85 - 25 log (Ii) –log (Imin) log(1630) – log(100) II = = - = 0,4 6 log (Imax)–log (Imin) log(40000)–log(100) HDI IL+IE+I 0,3 8 + 0,4 39 + 0,4 6 = = = 0,4 26 Đo lường bất bình đẳng qua đường cong Lorenz và hệ số Gini Bước 1:Chia... ngừa, chăm sóc y tế đầy đủ  Suy dinh dưỡng  Bạo lực trên hè ph , bóc lột lao động, lạm dụng tình dục DÂN TỘC THIỂU SỐ Biệt lập: đòa lý (trầm trọng); giáo dục (đòa l , ngôn ng , tập tục); thông tin (bất đồng ngôn ngữ) Rủi ro: thiếu hụt thực phẩm, bệnh tật (sốt rét, uốn ván, thiếu iot,tiêu chảy ) Thiếu nguồn tạo thu nhập: thiếu, thiếu lao động (sinh đẻ dày) Cuộc sống thiếu bề vững (du canh, du c , phá... tin 2- Rủi ro (bệnh tật,vật nuôi chết, mùa màng thất bát do thời tiết, giá cả thay đổi ) 3- Thiếu, không đủ nguồn tạo thu nhập (thiếu đất, vốn, lao động) 4- Cuộc sống thiếu bền vững (khai thác quá mức thiên nhiên) Nguyên nhân nghèo đói ở thành thò; 1-Sự biệt lập văn hóa, việc làm 2- Rủi ro (mất nhà không được đền b , mất việc làm) 3- Thiếu, không đủ nguồn tạo thu nhập (thiếu vốn, lao động) 4- Cuộc sống...Ưu: đơn giản, dễ tính toán, dễ hiểu Nhược:* không chỉ ra mức độ trầm trọng của đói nghèo * Không cho thấy mức độ bất bình đẳng Thu nhập/người ở các xã ( giả sử có 4 người) chuẩn nghèo Z = 125 Chỉ số Po Xa 100 õA 100 150 150 50% Xa 120 õB 124 150 150 50% n 1 P1 = ∑ D i=1  ( Z − Xi)     Z  Cường độ nghèo (intensity of poverty) đo lường qua chỉ số khỏang cách nghèo (poverty gap index)... năng yếu) PHỤ NỮ NGHÈO  Tiếp cận thông tin, giáo dục hạn chế hơn /nam giới khả năng tạo thu nhập kém hơn  Hạn chế trong kiểm soát nguồn tạo thu nhập vốn, đất đai, sở hữu tài sản  Bò phân biệt đối xử nghề nghiệp, lương  Rủi ro khi sinh đẻ hay thực hiện các biện pháp kế hoạch hóa gia đình  Bạo hành: thể xác, tinh thần, tình dục TRẺ EM NGHÈO  Biệt lập giáo dục  Trẻ em nghèo vùng sâu, vùng xa không... nhập trung bình 20% dân cư có thu nhập thấp nhưng vẫn đủ ăn, tích lũy thấp 20% dân cư có thu nhập thấp không đủ ăn Bước 2: tìm số liệu dân cư và thu nhập VD: trừờng hợp Brazil % dân cư 20% 20% 20% 20% 20% % thu nhập 2,4 % 5,7 % 1 0,7 % 1 8,6 % 6 2,6 % Bước 3: Xem xét tính tóan quan hệ giữa % tích lũy dân cư và % tích lũy thu nhập: Nhóm 1:20% dân cư thu nhập thấp nhất chỉ có 2,4 % tổng thu nhập Nhóm 1&2 :40% dân... nghèo (poverty gap index) P1 Po = N D Z: giới hạn nghèo Xi: thu nhập bình quân hay chi tiêu bình quân của người thứ i Ưu: chỉ ra được cường độ nghèo Nhược: chưa phản ánh được sự phân phối thu nhập bình đẳng hay không P1A = ¼[(3-1)/3 + (3-2)/3 + (3-3)/3] = 0,2 5 P1B = ¼[(3-2)/3 + (3-2)/3 + (3-2)/3] = 0,2 5 Thu nhập/người ( giả sử có 4 Chỉ người) chuẩn nghèo Z = 300 số Xã A 100 200 300 400 Po 75% Xã B... sản do:  Tiết kiệm Kinh doanh  Thừa kế May mắn • 8 mục tiêu phát triển thiên niên kỷ • (phấn đấu đạt vào năm 2015) • 1- Thanh toán đói nghèo cùng cực (giảm 50% người thu nhập< 1USD; giảm 50% người đói • 2-Phổ cập giáo dục tiểu học • 3 -Bình đẳng về giới • 4-Giảm tỷ lệ tử vong của trẻ < 5 tuổi xuống 2/3 • 5-Cải thiện sức khỏe bà mẹ(giảm ¾ tử vong) • 6-Đấu tranh chống HIV/AID, sốt rét, dòch bệnh • 7- Đảm . triệu người nhiễm HIV • “100 người trong một ngôi làng toàn cầu có 70 người da màu; 70 người không biết đọc; 50 người suy dinh dưỡng; 80 người sống trong. : • Malaysia: 28 USD/người/tháng • Srilanka: 17 USD/người/tháng • Bangladesh: 11 USD/người/tháng • Philipines: 7 USD/người/tháng • Indonesia: 6 USD/người/tháng • Nepan:

Ngày đăng: 14/03/2014, 21:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGHÈO ĐÓI , BẤT BÌNH ĐẲNG & TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

  • Khái niệm nghèo đói

  • Slide 3

  • Nghèo tuyệt đối

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Ưu: chỉ ra được cường độ nghèo Nhược: chưa phản ánh được sự phân phối thu nhập bình đẳng hay không P1A = ¼[(3-1)/3 + (3-2)/3 + (3-3)/3] = 0,25 P1B = ¼[(3-2)/3 + (3-2)/3 + (3-2)/3] = 0,25

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan