Ứng dụng phần mềm SCADA DMS để nâng cao hiệu quả vận hành hệ thống điện tỉnh quảng nam TT

26 4 0
Ứng dụng phần mềm SCADA DMS để nâng cao hiệu quả vận hành hệ thống điện tỉnh quảng nam  TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN ĐÌNH ĐIỆP ỨNG DỤNG PHẦN MỀM SCADA/DMS ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Kỹ thuật điện Mã số : 8520201 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN Đà Nẵng - Năm 2022 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU HIẾU Phản biện 1: TS Nguyễn Hồng Việt Phương Phản biện 2: TS Thạch Lễ Khiêm Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ngành Kỹ thuật Điện họp Trường Đại học Bách khoa vào ngày 19 tháng 02 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Bách khoa - Thư viện Khoa Điện, Trường Đại học Bách khoa – ĐHĐN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Đề án phát triển lưới điện thông minh (Smart Grid) Việt Nam theo định 1670/QĐ-TTg ngày 08 tháng 11 năm 2012 với mục tiêu tổng quát Phát triển lưới điện thông minh với công nghệ đại nhằm nâng cao chất lượng điện năng, độ tin cậy cung cấp điện; góp phần cơng tác quản lý nhu cầu điện, khuyến khích sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; tạo điều kiện nâng cao suất lao động, giảm nhu cầu đầu tư vào phát triển nguồn lưới điện; tăng cường khai thác hợp lý nguồn tài nguyên lượng, đảm bảo an ninh lượng quốc gia, góp phần bảo vệ mơi trường phát triển kinh tế - xã hội bền vững [3] Để đáp ứng mục tiêu trên, giải pháp đưa lộ trình Phát triển lưới điện thơng minh triển khai hồn chỉnh hệ thống SCADA/DMS đơn vị Hệ thống SCADA/DMS công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý, vận hành phân tích, đánh giá lưới điện phân phối (LĐPP) Được đưa vào vận hành năm 2018, hệ thống SCADA/DMS Công ty Điện lực Quảng Nam góp phần nâng cao lực vận hành lưới điện Công ty Việc giám sát thông số lưới điện theo thời gian thực (trạng thái thiết bị, dòng điện, điện áp v.v.) điều khiển thao tác thiết bị từ xa giúp cho Điều độ viên đánh giá tình hình linh hoạt việc thay đổi kết cấu lưới phù hợp với tình hình Tuy nhiên, việc ứng dụng hệ thống SCADA/DMS Công ty Điện lực Quảng Nam tập trung vào việc giám sát, thao tác thiết bị lưới điện mà chưa khai thác hết tính DMS vào việc phân tích tự động hóa lưới điện Để khai thác tính DMS hệ thống, tìm hiểu hệ thống SCADA/DMS quan trọng, đặc biệt tập trung vào THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội chức DMS để tính tốn, phân tích lưới điện để nâng cao lực quản lý vận hành, xây dựng cấu trúc lưới điện hợp lý, nâng cao ĐTTCCĐ cho lưới điện Công ty Điện lực Quảng Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài hệ thống SCADA/DMS Công ty Điện lực Quảng Nam - Phạm vi nghiên cứu đề tài ứng dụng chức hệ thống SCADA/DMS để tính tốn phân tích lưới điện tỉnh Quảng Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu: - Nắm vững việc ứng dụng phần mềm SCADA/DMS module hỗ trợ để tính tốn, phân tích nâng cao hiệu vận hành lưới điện tỉnh Quảng Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu cấu trúc hệ thống SCADA/DMS Công ty Điện Quảng Nam - Nhận xét đánh giá phần mềm SCADA/DMS xây dựng CSDL cho lưới điện tỉnh Quảng Nam - Tính tốn phân tích lưới điện tỉnh Quảng Nam Đặt tên đề tài: Căn vào mục tiêu nhiệm vụ nêu đề tài đặt tên: ‘Ứng dụng phần mềm SCADA/DMS để nâng cao hiệu vận hành hệ thống điện tỉnh Quảng Nam’ Bố cục đề tài: Ngoài chương mở đầu kết luận, luận văn bố trí thành phần sau: Chương 1: Tổng quan đánh giá hệ thống SCADA/DMS Công ty Điện lực Quảng Nam THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội Chương 2: Giới thiệu phần mềm SCADA/DMS tìm hiểu chức DMS Chương 3: Ứng dụng phần mềm SCADA/DMS để nâng cao hiệu vận hành hệ thống điện tỉnh Quảng Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ HỆ THỐNG SCADA/DMS TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC QUẢNG NAM 1.1 Tổng quan hệ thống scada/dms công ty điện lực Quảng Nam Hệ thống SCADA/DMS Công ty Điện lực Quảng Nam (QNaPC) Tổng cơng ty đầu tư nghiệm thu thức đưa vào vận hành 5/2018 Hệ thống triển khai phạm vi toàn địa bàn tỉnh Quảng Nam, sử dụng công nghệ phần mềm SCADA/DMS hãng ABB Oy - Phần Lan (nay Hitachi ABB) Đến nay, hệ thống kết nối toàn trạm biến áp, thiết bị thuộc quyền quản lý, vận hành điều khiển với khối lượng bao gồm: +Trung tâm điều khiển đặt Phịng Điều độ - Cơng ty Điện lực Quảng Nam - thành phố Tam Kỳ - tỉnh Quảng Nam; +Số lượng datapoint: 52.000 point; +Kết nối SCADA vận hành hành 13 TBA 110kV KNT với 85 xuất tuyến 19 MBA, 02 trạm 220kV với 08 xuất tuyến 09 TTG 35kV với 20 xuất tuyến; +Kết nối 271 TBPĐ gồm: 127 Recloser, 134 LBS 10 tủ RMU; +Kết nối với 07 NMTĐ Với mô hình cấu trúc hệ thống SCADA/DMS TTĐK Quảng Nam sau: THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội Hình 1.1: Cấu trúc hệ thống SCADA/DMS OCC Quảng Nam 1.1.1 Phương thức truyền thông - Phương thức truyền thông hữu tuyến: phương thức sử dụng cho trạm 220kV, 110KV - Phương thức truyền thông vô tuyến: Phương thức sử dụng cho điểm nút Recloser, LBS các trạm trung gian 35 kV lưới điện (hệ thống mạng 3G/4G) 1.1.2 Giao thức truyền thông - Giao thức truyền thông từ thiết bị đầu cuối (RTU) đến hệ thống SCADA sử dụng IEC 60870-5-104 (IEC 104) - Tại TBA, giao thức DNP3 Modbus RTU Master - Các recloser hệ (ADVC2 – Schneider, NOJA), LBS (FTU-P200) hỗ trợ đồng thời hai giao thức truyền thông IEC101/104 1.1.3 Thiết bị đầu cuối từ xa – RTU (Remote Terminal Unit) - Tại trạm TG 35/22kV, hệ thống SCADA sử dụng RTU loại RTU560CMU04 ABB kết hợp với card mở rộng (Binary Input, Binary Output) THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 1.1.4 Thiết bị Phịng điều khiển trung tâm 1.1.5 Các phần mềm hệ thống - Hệ thống SCADA sử dụng phần mềm ABB, phần mềm cài đặt SYS Server máy tính FE, hỗ trợ biên dịch tất tiêu chuẩn truyền thông công nghiệp có Phần mềm thực nhiệm vụ thu thập trao đổi liệu với RTU/GateWay - Chương trình quản lý lưới điện phân phối (DMS600) với hệ thống sở liệu SQL Server liên kết với liệu SCADA theo phương thức OPC (OLE for process control) 1.1.6 Chức hệ thống Trung tâm điều khiển: *Điều khiển: *Giám sát thu thập liệu trạng thái, cảnh báo *Giám sát thu thập liệu đo lường từ rơle, BCU: *Giám sát hình ảnh, bảo vệ, chống cháy nổ 1.2 Đánh giá việc khai thác hệ thống SCADA/DMS Công ty Điện Lực Quảng Nam Hệ thống SCADA/DMS QNaPC có cấu trúc linh hoạt, có tính dự phịng cao, hoạt động ổn định Các phần mềm hệ thống thân thiện, tuỳ biến có tính mở cao, dễ dàng kết nối mở rộng với hệ thống điều khiển cung cấp từ nhà sản xuất khác 1.3 Kết luận chương Trong chương này, tác giả tìm hiểu, nghiên cứu cấu trúc hệ thống SCADA/DMS thực tế Công ty Điện lực Quảng Nam Qua nghiên cứu thấy số ưu nhược điểm hệ thống SCADA/DMS THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM SCADA/DMS VÀ TÌM HIỂU CÁC CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA DMS 2.1 Phần mềm SCADA SCADA (Supervisory Control And Data Acquisiton) hệ thống Giám sát, điều khiển thu thập liệu Một hệ thống có chức thu thập liệu, giám sát điều khiển thiết bị Phần mềm SCADA có số chức sau: - Chức điều khiển trình (Proccess controlling) - Đo lường (Mesuarement) - Chức tô màu ( Busbar coloring) - Chức hiển thị danh sách kiện (Event list): - Hiển thị danh sách cảnh báo (Alarm Display): - Danh sách khoá (Blocking List) - Chức giám sát hệ thống (System Self Supervision) Màn hình tổng quan giao diện HMI Mỗi hình vận hành hiển thị cửa sổ HMI độc lập Với 02 máy tính thao tác hệ thống SCADA, nhân viên vận hành theo dõi thao tác 04 hình hiển thị giao diện HMI Thu thập liệu giám sát Màn hình thể sơ đồ sợi trạm 110kV số thông tin ngăn lộ, bao gồm trạng thái thiết bị, tín hiệu cảnh báo (nếu có) tín hiệu đo lường 2.2 Phần mềm DMS DMS hệ thống quản lý LĐPP đồ địa lý Phần mềm mở rộng khả quản lý vận hành cho hệ thống SCADA hệ thống thông tin địa lý lưới điện DMS dựa vào liệu thông tin địa lý (geographical data) cấu trúc lưới điện (topology) module chức để tính toán toán lưới THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội điện DMS sử dụng với hệ thống SCADA, với hệ thống SCADA khác thông qua giao diện OPC Data sử dụng độc lập 2.2.1 Giao diện vận hành 2.2.2 Các chức Chức cảnh báo (Alarming): Chức quản lý cấu trúc lưới điện (Network topology managerment): Chức phân tích lưới điện tính tốn bảo vệ (Network and protection analysis): Dự báo ước lượng phụ tải: Tính tốn tổn thất: Tính tốn trào lưu cơng suất: Tính toán ngắn mạch: Chức quản lý cố 2.3 Kết luận chương Trong chương này, tác giả nghiên cứu cụ thể chức phần mềm DMS600, phân tích ưu điểm nhược điểm phần mềm THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM SCADA/DMS ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN TỈNH QUẢNG NAM 3.1 XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CHO PHẦN MỀM DMS Dữ liệu lưới điện đồ địa lý đưa vào sở liệu DMS600 qua dạng dxf-file Shapefile Dữ liệu dạng Shapefile (shp-file) lấy từ phần mềm Arcgis hãng Esri A Hình 3.1: Dữ liệu từ ArcGIS DMS SCADA Sơ đồ sợi TBA Cập nhật sơ đồ sợi TBA Dữ liệu GIS Dữ liệu lưới điện GIS DSPM Cập nhật liệu lưới điện GIS Cập nhật liệu: +Đồ thị phụ tải + Điện tiêu thụ + Số khách hàng CMIS A Hình 3.5: Mơ tả việc cập nhật liệu lưới điện vào DMS THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 10 xây dựng liệu lưới điện đơn vị Việc xây dựng thực qua bước sau: - Biên tập lưới điện từ chương trình GIS PC Quảng Nam biên tập lại cho phù hợp với yêu cầu liệu DMS A Hình 3.7: Lưới điện ArcGIS sau biên tậpFigure Cập nhật liệu vào chương trình Dữ liệu sau biên tập import vào chương trình thơng qua cơng cụ Network Import Tool Network Import Tool (NIT) công cụ phát triển với mục đích sử dụng nguồn liệu đầu vào database SQL, liệu lưới điện GIS để cập nhật trực tiếp vào chương trình mà khơng thơng qua cơng cụ Network Editor có nhiều hạn chế việc biên tập liệu không phù hợp với việc sử dụng liệu GIS PC Quảng Nam Giao diện Network Import Tool hình 3.12 Để cài đặt thông số cho công cụ Network Import Tool, ta dùng file XML để mô tả thông số cấu hình THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 11 Hình 3.11: Cơng cụ Network Import Tool - Sau kiểm tra đảm bảo liệu đủ điều kiện cập nhật, NIT tiến hành cập nhật lưới điện vào chương trình, cập nhật vào sở liệu SQL Lưới điện sau cập nhật: Kết xây dựng cập nhật liệu lưới điện vào chương trình DMS600 hình sau: THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 12 A Hình 3.12: Lưới điện sau cập nhật vào DMS600 WS 3.4 ỨNG DỤNG CÁC CHỨC NĂNG DMS PHỤC VỤ TÍNH TỐN, PHÂN TÍCH LƯỚI ĐIỆN TỈNH QUẢNG NAM Ở phần này, ta tiến hành thực số chức DMS600, đánh giá lưới điện sau phân tích đề xuất biện pháp nâng cao hiệu vận hành LĐPP 3.4.1 Quản lý cấu trúc lưới điện Chức quản lý cấu trúc lưới điện dùng để phân biệt xuất tuyến với nhau, thể nguồn cấp cho đường dây lưới điện Việc phân định xuất tuyến, dựa vào trạng thái thiết bị đóng cắt việc tơ màu lưới điện thực Ngồi ra, việc tơ màu xuất tuyến đặc biệt mạch vòng, xác định hướng nguồn cấp thể Việc tìm hướng xuất tuyến từ tải đến nguồn miêu tả hình 3.17 Khi chọn TBA KDCAnSon, chạy chức Trace Upstream Đường từ TBA KDCAnSon đến đầu nguồn giúp cho nhân viên vận hành dễ dàng tìm kiếm hình THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 13 Để tùy chỉnh phù hợp với người sử dung DMS cho phép cài đặt màu, độ dày ĐZ, trạng thái thiết bị A Hình 3.16: Tô màu lưới điện xuất tuyến Việc thực thao tác theo PTT lệnh NVVH thực DMS giúp cho NVVH tránh sai sót, nhầm lẫn thao tác ngồi thực tế trường Một số thao tác như: đóng cắt thiết bị, đặt tiếp đất di động, treo biển cấm, ghi THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 14 vị trí nhóm cơng tác thực DMS600 3.4.2 Tính tốn phân tích lưới điện Tính tốn trào lưu cơng suất theo thời gian thực: Dựa vào đồ thị phụ tải công suất thu thập từ SCADA, DMS tính tốn trào lưu cơng suất thời điểm Kết tính tốn ứng với xuất tuyến hiển thị cửa sổ ta click chọn vào vị trí xuất tuyến Kết tính tốn bao gồm: U, I, P, Q Ứng với xuất tuyến THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 15 Sau tính tốn ta tính thời điểm 09h ngày 18/8/2020 Công suất xuất tuyến sau: Bảng 3.8: Kết tính tốn công suất xuất tuyến TBA 110kV E157 Mức mang tải xuất tuyến hiển thị theo màu phân loại theo mức % so với dòng tải định mức Các xuất tuyến trạm E15 hiển thị hình A Hình 3.19: Hiển thị mức mang tải xuất tuyến THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 16 Tổn thất điện áp xuất tuyến hiển thị theo màu phân loại theo mức % so với điện áp đầu nguồn Các xuất tuyến trạm E15 hiển thị hình 3.21 Tính tốn ngắn mạch phân tích bảo vệ Rơ-le Kết tính tốn ngắn mạch lưới điện hình tia bao gồm dịng cố pha, dòng cố pha dịng cố pha Kết tính tốn vị trí hiển thị sổ ta click chọn vào đoạn đường dây cần xem hình 3.18 Để thực chức tính tốn, ta tiến hành cấu hình tham số liên qua đến việc tính tốn ngắn mạch bao gồm tổng trở ngắn mạch, thơng số MBA nguồn v.v Cấu hình tham số ngắn mạch TBA E150 (ở tham số ngắn mạch TC 110kV E150): THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 17 Các thông số A3 tính tốn QNaPC làm văn xin cung cấp năm THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 18 Kết tính tốn sau: So sánh với kết chương trình PSS/Adept: => Dịng ngắn mạch pha: kết gần chuẩn xác => Dòng ngắn mạch pha pha: lệch 3.4.3 Quản lý cố Khi xảy cố, chức Fault Managerment hoạt động để định vị cố từ đề bước lập vùng cố, khôi phục lại điện thống kê báo cáo điện Trên ví dụ trường hợp cố làm nhảy 471E15: Khi MC 471 E15 tác động, thông tin cố từ Rơ-le gửi về, vào dòng ngắn mạch định vị cố, dựa thơng tin thu thập chương trình đề xuất số vị trí có khả xảy cố Chương trình đề xuất thao tác lập cố hình 3.23 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 19 Thống kê báo cáo điện Như hình 3.23, hiển thị vùng điện xuất tuyến 471, thời gian điện tiếng Tổng số TBA điện 68 TBA, số lượng khách hàng điện 3520, sản lượng điện ước lượng 4.505kWh DMS thực định vị cố, khu vực có thiết bị đóng cắt xuất tuyến xác suất xuất sau: THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 20 Sau định vị khu vực cố, DMS đề xuất danh mục thao tác cần thực để cố lập cố khôi phục cấp điện Nếu người vận hành xác nhận DMS gởi lệnh sang SCADA để thực thi 3.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu vận hành lưới điện phân phối toàn hệ thống 3.5.1 Hiệu áp dụng DMS - Tổn thất điện giảm đáng kể qua năm - Độ tin cậy cung cấp điện cải thiện tốt 3.5.2 Các giải pháp nâng cao hiệu vận hành LĐPP thời gian đến - Để đảm bảo an toàn công tác điều độ, bước thao tác lưới điện thực đồng thời hệ thống DMS (Việc thay đổi trạng thái đóng, cắt thiết bị khơng có kết nối SCADA, đặt tiếp đất lưu động treo biển cấm v.v.) - Trong công tác vận hành, xử lý cố cần thường xuyên rà THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 21 soát, đánh giá để hốn chuyển, bố trí hợp lý, khai thác tối ưu thiết bị đóng cắt lưới điện, đặc biệt có thay đổi kết lưới Tập trung Điện lực lớn, thường xuyên có thay đổi kết lưới như: ĐLTK, ĐLNT, ĐLHA, ĐLTB, ĐLĐB Điện lực miền núi có đường dây dài (ĐLĐG, ĐLHĐ, ĐLTM, ĐLTP) - Khai thác tối đa mạch vòng trung áp, đặc biệt mạch vòng lắp thiết bị có kết nối SCADA Nghiên cứu đề xuất vận hành thường đóng DCL vị trí khép vịng để nâng cao ĐTC chuyển tải - Theo dõi, kiểm soát thường xuyên mức mang tải đường dây, trạm biến áp, để lập kế hoạch đầu tư kịp thời, đáp ứng tốc độ tăng trưởng phụ tải hoán chuyển kịp thời (đối với MBA phụ tải) - Triển khai công tác ĐTXD lưới điện phân phối: + Lưới 35 kV dự kiến theo lộ trình đến năm 2025 tinh giảm theo lộ trình xóa TBA trung gian, chuyển sang vận hành 22kV Một số đường dây thực hện cải tạo, nâng cấp, vận hành 22kV Do khơng đặt vấn đề đầu tư cải tạo lưới điện 35kV, mà thực tốt công tác SCL cho lưới điện + Mục tiêu tập trung đầu tư lưới 22kV theo thứ tự ưu tiên: i/ Xây dựng xuất tuyến gắn liền với đầu tư trạm 110kV (Quế Sơn, Tiên Phước, Nam Hội An, Trường Hải, Đông Giang) ii/ Cải tạo, nâng tiết diện đường trục hữu để đảm bảo khép vòng, chuyển tải trường hợp cố, công tác, nâng cao ĐTC CCĐ Bổ sung mạch vòng nối lưới để nâng cao độ tin cậy lưới điện, mục tiêu đến năm 2025 tất xuất tuyến khu vực đồng có mạch vịng có khả chuyển tải nóng Các xuất tuyến khu vực trung tâm thành phố Tam Kỳ Hội An đảm bảo tiêu THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 22 chí N-2 iii/ Rà sốt, đưa vào kế hoạch ĐTXD năm để bổ sung thêm xuất tuyến từ trạm 110kV hữu để san tải cho xuất tuyến có mức mang tải từ 70% trở lên, xuất tuyến có 10.000 khách hàng; cụ thể khu vực Thăng Bình, Tam Kỳ, Điện Bàn, Núi Thành, Duy Xuyên iv/ Đầu tư xuất tuyến khai thác nguồn chỗ sau nhà máy thủy điện v/ Đầu tư thêm MC phân đoạn ĐZ: có số lượng khách hàng lớn, mức tải cao, qua địa hình phức tạp, bán kính cấp điện dài, mục tiêu đến năm 2025 khoảng cách trung bình gữa thiết bị đóng cắt đạt mức:

Ngày đăng: 21/10/2022, 18:04

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Cấu trúc hệ thống SCADA/DMS tại OCC Quảng Nam - Ứng dụng phần mềm SCADA DMS để nâng cao hiệu quả vận hành hệ thống điện tỉnh quảng nam  TT

Hình 1.1.

Cấu trúc hệ thống SCADA/DMS tại OCC Quảng Nam Xem tại trang 6 của tài liệu.
A 1 Hình 3.1: Dữ liệu từ ArcGIS - Ứng dụng phần mềm SCADA DMS để nâng cao hiệu quả vận hành hệ thống điện tỉnh quảng nam  TT

1.

Hình 3.1: Dữ liệu từ ArcGIS Xem tại trang 10 của tài liệu.
A3 Hình 3.7: Lưới điện trên ArcGIS sau khi đã biên tậpFigure 1 - Ứng dụng phần mềm SCADA DMS để nâng cao hiệu quả vận hành hệ thống điện tỉnh quảng nam  TT

3.

Hình 3.7: Lưới điện trên ArcGIS sau khi đã biên tậpFigure 1 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 3.11: Cơng cụ Network Import Tool - Ứng dụng phần mềm SCADA DMS để nâng cao hiệu quả vận hành hệ thống điện tỉnh quảng nam  TT

Hình 3.11.

Cơng cụ Network Import Tool Xem tại trang 13 của tài liệu.
A 4 Hình 3.12: Lưới điện sau cập nhật vào DMS600 WS - Ứng dụng phần mềm SCADA DMS để nâng cao hiệu quả vận hành hệ thống điện tỉnh quảng nam  TT

4.

Hình 3.12: Lưới điện sau cập nhật vào DMS600 WS Xem tại trang 14 của tài liệu.
A 5 Hình 3.16: Tơ màu lưới điện các xuất tuyến. - Ứng dụng phần mềm SCADA DMS để nâng cao hiệu quả vận hành hệ thống điện tỉnh quảng nam  TT

5.

Hình 3.16: Tơ màu lưới điện các xuất tuyến Xem tại trang 15 của tài liệu.
A 6 Hình 3.19: Hiển thị mức mang tải các xuất tuyến - Ứng dụng phần mềm SCADA DMS để nâng cao hiệu quả vận hành hệ thống điện tỉnh quảng nam  TT

6.

Hình 3.19: Hiển thị mức mang tải các xuất tuyến Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 3.8: Kết quả tính tốn cơng suất các xuất tuyến TBA 110kV E157  - Ứng dụng phần mềm SCADA DMS để nâng cao hiệu quả vận hành hệ thống điện tỉnh quảng nam  TT

Bảng 3.8.

Kết quả tính tốn cơng suất các xuất tuyến TBA 110kV E157 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Kết quả tính tốn ngắn mạch trong lưới điện hình tia bao gồm dòng sự cố 3 pha, dòng sự cố 2 pha và dòng sự cố 1 pha - Ứng dụng phần mềm SCADA DMS để nâng cao hiệu quả vận hành hệ thống điện tỉnh quảng nam  TT

t.

quả tính tốn ngắn mạch trong lưới điện hình tia bao gồm dòng sự cố 3 pha, dòng sự cố 2 pha và dòng sự cố 1 pha Xem tại trang 18 của tài liệu.
Thống kê báo cáo mất điện. Như hình 3.23, hiển thị vùng mất điện trên xuất tuyến 471, thời gian mất điện là 1 tiếng - Ứng dụng phần mềm SCADA DMS để nâng cao hiệu quả vận hành hệ thống điện tỉnh quảng nam  TT

h.

ống kê báo cáo mất điện. Như hình 3.23, hiển thị vùng mất điện trên xuất tuyến 471, thời gian mất điện là 1 tiếng Xem tại trang 21 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan