SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIEM TRA HQC KY I
TINH DONG THAP Năm học 2016 — 2017
HUONG DAN CHAM DE KIEM TRA CHINH THUC Mon: NGU VAN - Lép 11
Ngày kiểm tra: 26/12/2016 Hướng dẫn cham gồm có: 05 trang A HUONG DAN CHUNG
1) Nếu học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng, chính xác, chặt
chẽ thì cho đủ sô điêm của câu đó
2) Việc chỉ tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải bảo đảm không làm sai lệch hướng dẫn chấm và phải được thống nhất thực hiện trong tô chấm
B DAP AN VA THANG DIEM
I PHAN DOC HIEU
NOI DUNG DIEM
Cau 1: Những thông tin sau đây đúng hay sai? 10 a) Đúng 0,25 | b) Sai 0,25 c) Dung 0,25 d) Sai 0,25 3 Câu 2: *
— Theo anh/chị, vì sao tác giả cho răng “sen” đã “đi sâu vào mọi ngõ ngách đời sống văn hóa con người”?
HS co thé tra lời bằng giải thích hàm ý các cụm từ ngữ then chốt, làm rõ ý nghĩa : 1,0 Tác giả muốn thê hiện vai trò, tầm quan trọng, gia tri cua sen; sen gan bó mật thiết,
gân gui, chan hòa trong đời sống sinh hoạt, văn hóa, tính thần người dân Đồng Tháp
Câu 3:
Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5- 7 dòng, bày tỏ suy nghĩ của anh/chị về vẻ đẹp của hoa sen
- Học sinh trình bày dưới hình thức một đoạn văn ngắn
- Nội dung: Ca ngợi về vẻ đẹp của hoa sen; thé hiện tình yêu thiên nhiên, quê hương, 1,0 đất nước
- Học sinh có thể rút ra những bài học có ý nghĩa sâu sắc — hướng tới lối sống giản di, trong sáng, thanh cao, tốt đẹp
II PHAN LAM VAN
Câu 4a Theo chương trình chuẩn
Anh (chị) hãy phân tích bài thơ “ Ty tinh IT” của Hỗ Xuân Hương 7,0
* Yêu câu chung: Thí sinh biệt kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị luận văn học để tạo lập văn bản Bài viết phải có bố cục đây đủ, rõ ràng: văn viết có cảm xúc; thể hiện khả năng cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp
Trang 2* Yêu cầu cụ the:
a) Dam bao cau trúc bài nghị luận
- Điểm 0,5: Trình bày đầy đủ các phân Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu được van dé; phan Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn
liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đẻ; phần Kết bài khái quát được vẫn | 0,5 đề và thê hiện được ấn tượng, cảm xúc sâu đậm của cá nhân
- Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết bài, nhưng các phân
chưa thể hiện được đầy đủ yêu cầu trên; phân Thân bài chỉ có 1 đoạn văn
- Điểm 0: Thiếu Mở bài hoặc Kết luận, Thân bài chỉ có I đoạn văn hoặc cả bài viết chỉ có l đoạn văn
b) Xác định đúng vẫn đề cân nghị luận: 0,5
- Điểm 0,5: Xác định đúng vẫn đề cần nghị luan: Bai tho thé hién tam (rạng vừa dau buôn, vừa phẫn uất trước duyên phận, găng gượng vươn lên nhưng van rơi vào bỉ kịch đồng thời cho thấy khát vong song của Hồ Xuân Hương
: Diém 0,25: Xác định chưa rõ vân đê cân nghị luận, chỉ nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vẫn đề khác
c) Chia vẫn đề cân nghị luận thành các luận điêm phù hợp; các luận điểm được
triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các thao tác lập luận
để triển khai các luận điểm (trong đó phải có thao tác phân tích, so sánh); biết két hop | 5,0 giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng:
- Điểm 5,0: Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau: 1 Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, sơ lược về nội dung
- Hồ Xuân Hương là người đa tài, đa tình, phóng túng, đi rất nhiều nơi, giao thiệp với nhiều văn nhân tài tử, tình duyên ngang trái, éo le, hai lần lấy chồng đều làm lẽ
> Là một hiện tượng độc dao: là nhà thơ phụ nữ viết về phụ nữ, vừa trào phúng vừa
trữ tình, đậm chất văn học dân gian - “Bà chúa thơ Nôm” 10 - Xuât xứ tác phâm: Trong chùm thơ “ Tự tình” (3 bài) ° - Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
- Tác phẩm “Tv tinh IT” 1a lời tự bạch, đồng thời là sự bày tỏ niềm cảm thông sâu sắc của nhà thơ đối với những bất hạnh, những bi kịch không thể giải tỏa của người phụ nữ trong xã hội cũ
2 Phan tich bai tho “Tw tinh IT” 3,5
* Hai câu để
- Hai câu đầu khái quát không gian, thời gian làm nên cho tâm trạng.: Thời gian: đêm khuya; Không gian: trong trải, mênh mông, văng văng tiếng trong cam canh
- Thoi gian duge thể hiện qua câu với âm thanh văng vắng trong canh đồn Âm thanh văng vắng không chỉ đơn thuần là sự cảm nhận âm thanh bằng thính giác mà còn là sự cảm nhận về sự trôi đi của thời gian — thời gian vô thủy, vô chung nhưng
thời gian còn chứa đựng sự phá hủy 1.0
- Tir tro duge dat 6 dau câu với nghệ thuật đảo ngữ vừa nói được bản lĩnh nhưng lại ; cũng thể hiện được nỗi đau của nhà thơ 7rơ là tui hd, là bé bang Nhung /rơ với Hồ
Xuân Hương còn là sự thách thức
- Hồng nhan: cách nói về người phụ nữ nhưng đi liền với cái, gợi lên sự rẻ rúng, mỉa mai
=> Hai câu thơ tạc vào không gian, thời gian hình tượng một người phụ nữ tram uat,
đang đối diện với chính mình
* Hai câu thực
- Chén rượu hương đưa say lại tỉnh: Uỗng rượu mong giải sâu nhưng không 10 được, Say lại tỉnh, tỉnh càng buồn hơn Câu thơ gợi lên cái vòng luẫn quân, như là sự
cảm nhận duyên tình đã trở thành trò đùa của tạo hóa, cảm nhận nôi đau của thân
Trang 3- Hình ảnh Váng trăng bóng xế khuyết chưa tròn là hình tượng chứa hai lân bị kịch: trăng sắp tàn (bóng xế) mà vẫn khuyết chưa tròn Đó là sự tương đồng với thân phận của người phụ nữ Câu thơ tả ngoại cảnh nhưng chứa đựng nội tâm của tác giả, tạo nên sự thống nhất giữa trăng và người
=> Hình ảnh người phụ nữ uống rượu một mình giữa đêm trăng, phát hiện cuộc đời mình
không có gì là viên mãn, đều dang dở, muộn màng
* Hai câu luận
- Động từ mạnh: Xiên ngang, đâm toạc -> Tả cảnh thiên nhiên kì lạ phi thường, day suc sông: Rêu là một sinh vật nhỏ yêu, hèn mọn nhưng cũng không chịu khuất phục, mềm yếu; nó phải xiên ngang mặt đất Đá vốn rất chắc nhưng giờ cũng nhọn hơn dé đâm toạc chân mây -> cá tính Hồ Xuân Hương: Mạnh mẽ, quyết liệt, tìm mọi cách vượt lên số phận
- Phép đảo ngữ và nghệ thuật đối: Sự phẫn uất của thân phận rêu đá, cũng là sự phẫn uất, phản kháng của tâm trạng nhân vật trữ tình
=> Hai câu thơ mang đậm cá tính của Hồ Xuân Hương Hai hình ảnh thiên nhiên rất đữ dội
thể hiện sự bức bối trong tâm trạng và khát khao phá vỡ những lỗi mòn của cuộc sống để được tự do và hạnh phúc, giải thoát khỏi cô đơn của nhà thơ
1,0
* Hai cau két
"Ngan nổi xuân đi, xuân lại lại
Manh tinh san sé ti con con."
Hai câu kết khép lại lời tự tình Tâm trạng được trực tiếp bộc lộ
- Nỗi đau về thân phận lẽ mọn, ngán ngắm vẻ tuổi xuân qua đi không trở lại Thời gian vô tình cứ trôi chảy, xuân của tự nhiên qua đi rồi trở lại nhưng xuán của người thì khong Tu /ai thir nhất có nghĩa là thêm một lần nữa, từ /4¡ thứ hai là sự trở lại Vì vậy, hai tir lai giống nhau về âm nhưng khác nhau về nghĩa, về cấp độ nghĩa
- Câu thơ cuối phảng phát sự cay đắng chua xót của người phụ nữ bắt hạnh, có những cuộc tình duyên không trọn vẹn Tác giả sử dụng nghệ thuật tăng tiến Đây không
phải là khối tình mà là mảnh tình, tức là hết sức bé nhỏ Mảnh tình bé nhỏ lại
dem san sé dé chi còn rí con con Đó là nỗi đau của con người lâm vào cảnh phải chia sẻ cái không thể chia sẻ -> Câu thơ biểu đạt cái duyên tình hẳm hiu, lận đận của nhà thơ Càng gắng gượng vươn lên càng rơi vào bi kịch => Đó là nỗi lòng của người phụ nữ ngày xưa khi với họ hạnh phúc chỉ là sự nhỏ nhoi, it 61, mong manh 0,5 3 Đánh giá chung - Sử dụng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn, tả cảnh sinh động, đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ
- Qua bài thơ ta thấy được bản lĩnh Hô Xuân Hương được thể hiện qua tâm trạng day bi kịch: vừa buồn tủi vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le, vừa cháy bỏng khao khát được hạnh phúc
Lưu ý: Trên đây chỉ là những yêu cầu cơ bản về kiến thức thí sinh cần đáp ứng Thí sinh có thể làm bài theo những cách khác nhau, giám khảo cần căn cứ cụ thể từng câu
để cho điểm linh hoạt
Thí sinh có thể có những cảm nhận và diễn đạt khác nhưng phải hợp lí, có sức thuyết phục
- Điểm 3,5 - 4,0: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên, song một trong các luận điểm (phân tích, so sánh) còn chưa được trình bày đầy đủ hoặc liên kết chưa thực
sự chặt chẽ
- Điểm 3,0 -3,5 : Đáp ứng 1/2 đến 2/3 các yêu cầu trên - Điểm 2,0 - 3,0: Đáp ứng được 1/3 các yêu cầu trên
Trang 4d) Sáng fạo: Có nhiêu cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các yêu tô biêu cảm, ) ; văn viết giàu cảm xúc; thể hiện khả năng cảm
- Qua sự khao khát của ngục quan: “có cual chữ ông Huấn mà treo là có một vật báu trên đời", bởi “chữ ông đẹp lắm, vuông lắm”
- Được thể hiện trực tiếp qua lời Huấn Cao: “chữ thì quý thực”, “nét chữ vuông tươi tắn, nó nói lên những cái hoài bão tung hoành của một đời con eal? Ca ngợi
33 66
thụ văn học tốt; có quan điểm và thái độ riêng sâu sắc, không trái với chuẩn mực đạo >
đức và pháp luật 1
e) Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu 0,5
- Điểm 0,5: Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi chính ta, dùng từ, đặt câu
Cau 4b: Theo chương trình nâng cao
Anh (chị) hãy phân tích vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huân Cao trong tác phẩm 7,0 Chữ người tử từ” của nhà văn Nguyễn Tuân
* Yêu cầu cụ thể:
a) Đảm bảo cau trúc bài nghị luận:
- Điểm 0,5: Trình bày đầy đủ các phan Mo bai, Than bai, Kết luận Phần Mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề; phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn
liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài khái quát được vấn 0.5 dé va thé hién duge an tượng, cảm xúc sâu đậm của cá nhân Ũ - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết bài, nhưng các phần chưa thể hiện được đầy đủ yêu cầu trên; phân Thân bài chỉ có 1 đoạn văn
- Điểm 0: Thiếu Mở bài hoặc Kết luận, Thân bài chỉ có I đoạn văn hoặc cả bài viết chỉ co 1 đoạn văn
b) Xác định đúng van đề cân nghị luận:
- Điểm 0,5: Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật 0,5 Huấn Cao trong tác phẩm “ Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân
- Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, chỉ nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vẫn đề khác
c) Chỉa van dé can nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận điểm được triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai các luận điểm (trong đó phải có thao tác phân tích, so sánh); biết kết hợp
giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng 5,0
- Diém 5,0 : Dam bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau: 1 Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, sơ lược về nhân vật
- Nguyễn Tuân là nhà văn có vị trí quan trọng trong nền VHVN hiện đại, một người 1,0
nghệ sĩ “suốt đời di tim cdi đẹp”, phong cách nghệ thuật tài hoa độc đáo
- Tac pham “Chữ người tứ từ” in trong tap “Vang bóng một thời” là kết tỉnh tai nang ae Nguyễn Tuân trước cách mạng, một tác phẩm “đạt gần tới sự toàn thiện, toàn mi”
= Nhân vật chính là Huan Cao - một con người tài hoa, tâm trong sáng và khí phách hiên ngang Vẻ đẹp Huấn Cao là vẻ đẹp lãng mạn, được lí tưởng hóa, thể hiện một cách khác thường trong hoàn cảnh tưởng như không thể nào xảy ra được Huấn Cao hiện lên một cách rực rỡ, sáng chói nhờ được tô vẽ băng sự tương phản, đối lập
2 Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù” 3,5 * Huan Cao — một nghệ sĩ thư pháp tài hoa
- Mở đầu tác phẩm, Huấn Cao chưa xuất hiện trực tiếp mà được thê hiện gián tiếp qua lời đồn đại, qua thái độ trầm trồ, ngưỡng mộ của thầy trò ngục quan: “/vi viết chí
rất nhanh và rất đẹp”, “văn võ đều có đt ca”, “cha cha!” 15
LY
-œ QO
Trang 5tài hoa của Huân Cao, Nguyễn Tuân thê hiện sự kính trọng và ngưỡng mộ những con người tài hoa, sự trân trọng nghệ thuật thư pháp cô truyên của dân tộc
* Huan Cao — khí phách hiên ngang, bắt khuất
- Huấn Cao không bị khất phục bởi quyền uy: Bước vào đề lao với mae độ ung dung tự tại, coi cái chết nhẹ tựa lông hong, khinh bi bon “tiéu nhdn thi oat”, ngang nhién “6 gong” dudi rép truéc đám quân lính
- Không thể mua chuộc được bằng vật chất: thản nhiên nhận rượu thịt và mắng đuôi ngục quan “Ngươi hỏi ta muốn gì ? Ta chỉ muốn có một điều là nhà ngươi đừng đặt chân vào đáy)
- Giàu lòng tự trọng: không vì quyền lực hay tiền bạc mà ép mình cho chữ, chỉ cho chỗ tri ki “ta nhat sinh khong vi vang ngoc hay quyên thế mà ép mình viết câu đối bao giờ”, “tính ông vốn khoảnh” Nguyễn Tuân khẳng định khí phách, cốt cách một nhà nho, một người anh hùng “chọc trời khuấy nước”
1,0
* Huấn Cao — thiên lương trong sáng, nhân cách cao ca
- Trước khi nhận ra tam lòng ngục quan: ông có thái độ cao ngạo, coi thầy trò ngục quan chỉ là loại “tiểu nhân đắc chí”, “cặn bã” - Khi nhận ra tắm lòng “biệt nhỡn
liên tài” của ngục quan: Huấn Cao ngạc nhiên, băn khoăn nghĩ ngợi, rồi ân hận vì đã vô tình: “thiếu chút nữa ta đã phụ mắt một tấm lòng trong thiên hạ”; quyết định cho
chữ, coi quản ngục là người bạn tri kỉ
- Nhân cách của Huan Cao tỏa sáng chói lọi trong cảnh cho chữ - cảnh tượng “xưa nay chưa từng có”, đó là sự chiến thăng của cái đẹp, cái thiện đối với cái ác, cái xấu; giữa bóng tối và ánh sáng: giữa những hôi hám bản thỉu với sự tỉnh khiết, thom tho - Sau khi cho chữ, Huấn Cao còn khuyên bảo quản ngục những lời chân thành: “Tôi bảo thực đấy hãy thoát khỏi cái nghề này đi đã, rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ”, lời khuyên có giá trị cảm hóa sâu sắc
1,0
3 Danh gia chung
- Nguyễn Tuân xây dựng thành công hình tượng nhân vật Huấn Cao, vẻ đẹp toàn
thiện, toàn mĩ |
- Qua đó nhà văn thể hiện quan niệm về cái đẹp, khẳng định sự bất tử của cái đẹp và kín đáo bộc lộ tắm lòng yêu nước
Lưu ý: Trên đây chỉ là những yêu cầu cơ bản về kiến thức thí sinh cần đáp ứng Thí sinh có thể làm bài theo những cách khác nhau, giám khảo cần căn cứ cụ thể từng câu để cho điểm linh hoạt
Thí sinh có thể có những cảm nhận và diễn đạt khác nhưng phải hợp lí, có sức thuyết phục
- Điểm 3,5 - 4,0: Cơ bản đáp ứng được các yêu câu trên, song một trong các luận điểm (phân tích, so sánh) còn chưa được trình bày đầy đủ hoặc liên kết chưa thực sự chặt chẽ
- Điểm 3,0 -3,5 : Đáp ứng 1/2 đến 2/3 các yêu cầu trên - Điểm 2,0 - 3,0: Đáp ứng được 1⁄3 các yêu cầu trên
- Điểm 0,5: Hầu như không đáp ứng được yêu cầu nào trong các yêu cầu trên - Điểm 0: Bỏ trống
0,5
d) Sang tạo: Có nhiêu cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ,
hình ảnh và các yếu tố biểu cảm, .) ; van viết giàu cảm xúc; thể hiện khả năng cảm thụ văn học tốt; có quan điểm và thái độ riêng sâu sắc, không trái với chuẩn mực đạo
đức và pháp luật
0,5
e) Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
- Điểm 0,5: Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
Trang 6SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIEM TRA HOC KY I
TINH DONG THAP Năm học 2016 - 2017
BI Mon: NGU VAN - Lớp 11
DE CHINH THUC Ngày kiểm tra: 26/12/2016
(Đề gầm có 01 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát dé)
I PHAN DOC HIEU: (3,0 Diém) Danh cho tat cd cdc thi sinh
Doc van ban sau va trả lời các câu hỏi :
Phân nhiễu người dân Việt Nam đã đông ý lựa chọn hoa sen là Quốc hoa Việt Nam Riêng ở Đông Tháp, đóa sen hông được lấy làm biểu tượng của tỉnh Sen hông trén dat Tháp trở nên sinh động, linh thiêng và hấp dẫn Thấy sen, nhớ sen như thấy cả trời đất, con người của vùng sông nước dạt dào tình thương, hiểu khách Trong ca dao - dân ca đất Tháp, sen xuất hiện với tân suất dày đặc, nhiều nhất so với các loài cây, hoa lá thực vật khác Sen xuất hiện với tư cách là một trong những lồi cây tơ điểm cho cảnh sắc dong qué trở nên rực rỡ sắc màu, trăm hoa đua nở, toe sắc hương thơm: “Ái về Đông Tháp mà xem/Bong sen, bông súng nở chen lúa vàng” Tác giả dân gian còn lấy đặc tính vẻ đẹp của cây sen, hoa sen để ngợi ca phẩm chất, tính cách của con người Đông Tháp Đó là vẻ đẹp của nụ cười xinh như hoa sen, phẩm chất kiên cuong trong gió giông, rũ bùn đứng đậy sảng ngời, địu dàng, chân thật như cái nết duyên của cô gái miên Tây: “Sen mọc giữa đồng lòng sen trăng/Sen Tháp Mười mưa nắng vẫn tươi/ Bông sen như nét con người Đẹp như con gái Tháp Mười quê ta” Đặc biệt, sen còn gắn với phẩm chất của vị lãnh tụ Hồ Chí Minh: “Quân đi rung sóng Tháp Mười/Để sen thơm mãi tên Người kính yêu” Từ chỗ
“gan bun”, sen hóa thân vào ảnh, tranh, biểu trung, biéu tượng, bản nhạc, bài hái đi vào
văn hóa am thực, văn hóa doanh nghiệp đi sâu vào mọi ngõ ngách đời sống văn hóa con người
(Trích“Từ sự đa dạng của sen, nghĩ về sự biến thiên của sự vật ', Dân Biện, Báo
Đông Tháp Online- Cập nhật ngày 27/10/2016 06:33:15)
Câu 1: (1,0 điểm) Những thông tin sau đây là đúng hay sai ? (Trả lời bằng cách ghỉ đúng
hoặc sai Ví dụ: a Dung; b Sai)
a) Phong cach ngôn ngữ của văn bản trên là phong cách ngôn ngữ báo chi b) Các câu ca dao, thơ được trích dẫn thể hiện vẻ đẹp của hoa sen trên thé giới c) Phương thức biêu đạt của văn bản trên là nghị luận
d) “Tac gia dân gian còn lấy đặc tính vẻ đẹp của cây sen, hoa sen đề ngợi ca phẩm chất, tính cách của con người Đồng Tháp” Câu văn trên chủ yếu muốn nhắn mạnh hình ảnh sen xuất hiện nhiều ở Đồng Tháp
Câu 2: (1,0 điểm) Theo anh/chị, vì sao tác giả cho rằng “sen” đã “đi sâu vào mọi ngõ ngách đời sông văn hóa con người ”?
Câu 3: (1,0 điểm) Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5- 7 dòng, bày tỏ suy nghĩ của anh/chị về vẻ đẹp của hoa sen
II PHAN LAM VAN: (7,0 diém) Thi sinh chỉ được chọn một trong hai câu: Câu 4a hoặc Cau 4b dé lam bai
Cau 4a: Theo chương trình chuẩn
Anh (chi) hay phan tich bai tho “ Ty tinh IT” cua Hồ Xuân Hương Câu 4b: Theo chương trình nâng cao
Anh (chị) hãy phân tích vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử từ” của nhà văn Nguyên Tuân
- HET -