TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG - KÝ HIỆU VẬT LIỆU KIM LOẠI Quang Anh ĐÀ NẴNG 2009 ThÝ nghiƯm VËt liƯukü tht Bé m«n C«ng NghƯ VËt liƯu, Khoa Cơ Khí nghiên cứu trình kết tinh dạng nhánh I Mục đích yêu cầu: - Sinh viên phải hiểu đợc trình kết tinh từ lỏng sang rắn, trình tạo mầm phát triển mầm - Sự phát triển tinh thể hình nhánh II Vật t thiết bị hoá chất: Quá trình kết tinh hầu hết kim loại hợp kim xảy nhiệt độ cao thời gian ngắn Do vậy, quan sát trực tiếp trình kết tinh dạng nhánh chúng Trong thí nghiệm này, dùng hoá chất có trình kết tinh dạng nhánh nhiệt độ thờng để nghiên cứu Đó dung dịch bÃo hoà NH4Cl, CuSO4 Pb(NO3)2 Thiết bị vËt t− th−êng dïng gåm cã: - KÝnh hiÓn vi sinh vật: Loại cho ánh sáng xuyên qua mẫu quan sát - Dung dịch nghiên cứu: NH4Cl bÃo hoà nớc, loại dung dịch cho dạng nhánh rõ đẹp - Tấm kính nhỏ (lam kính, lamel): Để chứa giọt dung dịch nghiên cứu - Bếp điện: Để sấy cho dung dịch mau khô - Đũa thuỷ tinh: Lấy dung dịch dàn mỏng lên kính nhỏ - Khăn lau: Để lau kính sau lần quan sát xong III Trình tự thí nghiệm: Điều chỉnh tiêu cự kính hiển vi: Theo hớng dẫn cán thí nghiệm Đa mẫu vào bàn vật hạ vật kính xuống từ từ nhìn thật rõ mẫu Chú ý không đợc để vật kính chạm vào giọt dung dịch bị hỏng Dùng khăn lau kính nhỏ Lấy giọt dung dịch nhỏ vào kính dàn mỏng cho mau khô Hơ kính lên bếp điện rìa mép giọt dung dịch mờ đục nhanh chóng đặt vào kính hiển vi để quan sát trình tạo thành nhánh Vẽ lại nhánh đà quan sát IV Phần thực hành phòng thí nghiệm: - Mỗi sinh viên nhận kính nhỏ Mỗi nhóm sử dụng kính hiển vi - Thực trình tạo thành nhánh nh đà hớng dẫn - Quan sát kính hiển vi trình kết tinh nhánh Mỗi sinh viên thực lần - Làm báo cáo thí nghiệm theo nội dung sau: + Mục đích yêu cầu tóm tắt phần lý thuyết cần dùng cho thí nghiệm + Vẽ trình tạo thành nhánh vẽ số nhánh điển hình + Giải thích tất tợng quan sát đợc kiến thức đà học Trờng đại học Bách khoa Đà Nẵng Thí nghiệm Vật liệukỹ thuật Bộ môn Công Nghệ Vật liệu, Khoa Cơ Khí Làm mẫu để nghiên cứu tổ chức tế vi I Mục đích yêu cầu: Sau thực hành thí nghiệm sinh viên cần nắm đợc vấn đề sau đây: - Biết cách làm mẫu để nghiªn cøu tỉ chøc tÕ vi b»ng kÝnh hiĨn vi kim loại học Nắm đợc bớc thực hành: Chọn mẫu, cắt mài mẫu (trên đá mài giấy nhám cỡ), đánh bóng, tẩm thực, rửa sấy mẫu - Hiểu rõ tầm quan trọng trình làm mẫu ảnh hởng đến kết nghiên cứu - Nắm đợc thiết bị, vật t hoá chất dùng cho việc làm mẫu nh tác dụng chúng II Vật t, thiết bị hoá chất dùng cho thí nghiệm: - Mẫu thép cần nghiên cứu - Một giấy nhám để mài - Tấm kính phẳng để kê giấy nhám - Máy mài bóng kim loại (có mài bột mài) hay máy đánh bóng điện phân - Dung dịch tẩm thực (víi thÐp, gang dïng 4-5 % HNO3 cån) - Bông thấm nớc, giấy thấm - Đèn sấy hay máy sÊy mÉu - KÝnh hiĨn vi kim lo¹i häc III Trình tự thí nghiệm: Chọn mẫu: Đây khâu quan trọng mẫu đợc chọn phải điển hình cho loại vật liệu cần nghiên cứu Khi cắt mẫu cần làm nguội thật tốt để tránh thay đổi tổ chức Kích thớc thông dụng mẫu là: φ 12 × 10 mm hay 12 × 12 × 10 mm, với trờng hợp cụ thể mẫu cã kÝch th−íc theo thùc tÕ Víi mÉu cã kÝch thớc nhỏ bé phải dùng gá kẹp hay đổ khuôn (nhựa, hợp kim chì thiếc v v.) để dễ cầm mài Tại phòng thí nghiệm việc chọn mẫu cán thí nghiệm thực Mài thô: Quá trình tiến hành giấy nhám từ cỡ hạt thô mịn Với tiêu chuẩn Việt nam, giấy nhám từ thô đến mịn có sè thø tù nh− sau: 3, 2, 1, vµ 00 Giấy nhám đợc đặt lên kính phẳng để tạo mặt phẳng mài Khi mài mẫu phải ăn giấy nhám, bề mặt mẫu phải song song với giấy nhám Trong trình mài cho phÐp mÉu tiÕp xóc víi giÊy nh¸m theo mét chiỊu định để tránh bị vẹt mẫu ấn mẫu nhẹ tay để tránh vết xớc sâu khó tẩy lợt mài sau Nếu mặt mẫu đà phẳng, vết xớc song song tơng đối chuyển sang mài giấy nhám mịn Khi chuyển sang giấy nhấm xoay mẫu 900 vết xớc vuông góc với vết xớc cũ Tiếp tục mài hết vết xớc cũ mặt mẫu phẳng, Trờng đại học Bách khoa Đà Nẵng Thí nghiệm Vật liệukỹ thuật Bộ môn Công Nghệ Vật liệu, Khoa Cơ Khí vết xớc mịn hơn, song song theo hớng chuyển qua tờ giấy nhám Quá trình tiếp tục nh tờ giấy nhám cuối Mài thô đạt yêu cầu khi: Các vết xớc mẫu phải mịn, đặn song song nhau, mặt mẫu thật phẳng vuông góc với trục mẫu (trờng hợp mẫu hình trụ) Lúc ta chuyển qua mài bóng, trớc mài bóng dùng rửa mẫu nớc Đánh bóng: Trong thực tế dùng nhiều phơng pháp đánh bóng khác nhau: Đánh bóng học, đánh bóng hoá học đánh bóng điện phân Thờng sử dụng đánh bóng học đánh bóng điện phân a Đánh bóng học: Đợc tiến hành máy đánh bóng Máy đánh bóng gồm có đĩa mài đợc bọc lớp hay vải mịn đợc quay động điện Để tăng cờng trình đánh bóng, miếng đợc tẩm ớt dung dịch mài (dung dịch Al2O3 hay Cr2O3) Thờng dùng Al2O3 có màu trắng, Nếu đánh bóng cấu tự động giữ mẫu phải mài tay Cầm mẫu ấn nhẹ lên đĩa mài cho vết xớc mẫu hớng tâm đĩa Thờng xuyên cho dung dịch mài vào lớp để mài nhanh mẫu không bị nóng lên Quá trình đánh bóng tiến hành không vết xớc mặt mẫu Không nên mài bóng lâu làm bong thành phần tổ chức nh: graphít, cacbít, tạp chất phi kim loại v.v Đánh bóng đạt yêu cầu khi: mặt mẫu sáng nh gơng không vết xớc Rửa mẫu nớc cồn, sấy khô để chuẩn bị tẩm thực b Đánh bóng điện phân: Phơng pháp đánh bóng điện phân đợc sử dụng rộng rÃi Nó có u điểm đánh bóng học là: Thời gian ngắn không làm thay đổi tổ chức bề mặt mẫu Sơ đồ đánh bóng điện phân nh sau: + - Hình 1: Mẫu đánh bóng Điện cực âm Dung dịch điện phân Mẫu đánh bóng đợc nối với cực dơng nguồn điện chiều nhúng dung dịch điện phân Cực âm kẽm hay niken nằm cách mẫu khoảng định Với mật độ dòng điện đủ lớn kim loại hợp kim định, phần nhấp nhô mẫu bị hoà tan, bề mặt mẫu phẳng bóng Một số chế độ đánh bóng điện phân thông dụng tra bảng cuối Sau đánh bóng điện phân phải dùng thấm nớc rửa mẫu nớc cồn, sấy khô để tẩm thực Tẩm thực: Trờng đại học Bách khoa Đà Nẵng Thí nghiệm Vật liệukỹ thuật Bộ môn Công Nghệ Vật liệu, Khoa Cơ Khí Sau đánh bóng đa mẫu lên kính hiển vi kim loại học quan sát ta thấy sáng mặt mẫu phẳng phản xạ ánh sáng nh Trờng hợp dùng để nghiên cứu tạp chất phi kim loại, graphít chì kim loại hay vài loại pha khác Muốn nghiên cứu kim loại (tổ chức tế vi) phải tẩm thực mẫu Tẩm thực trình ăn mòn bề mặt mẫu dung dịch hoá học thích hợp gọi dung dịch tẩm thực Có thể nhúng bề mặt mẫu vào dung dịch tẩm thực hay dùng đũa thuỷ tinh quấn lấy dung dịch bôi lên bề mặt mẫu Thời gian tẩm thực phụ thuộc tổ chức trạng thái mẫu nghiên cứu Với thép gang trạng thái cân thời gian tẩm thực từ 10-15 giây Thông thờng thời gian tẩm thực xác định theo kinh nghiệm, thấy bề mặt mẫu từ sáng bóng chuyển sang mờ đục đợc Khi tẩm thực pha hợp kim bị ăn mòn với tốc độ khác nhau, nên tạo thành nhấp nhô nhỏ bề mặt mẫu Vì đa lên kính hiển vi phản xạ ánh sáng khác bề mặt mẫu ta thấy đợc tổ chức cần nghiên cứu Khi tẩm thực xảy hai trờng hợp: - Tẩm thực non: Mặt mẫu ch−a hiƯn râ c¸c tỉ chøc thêi gian tÈm thực ngắn Cần đánh bóng tẩm thực lại với thời gian đủ - Tẩm thực già: Bề mặt mẫu đen xạm, không thấy rõ tổ chức, thời gian tẩm thực dài Cần đánh bóng tẩm thực lại với thời gian vừa đủ Sau tẩm thực xong rửa mẫu nớc cồn Sau sấy khô đèn sấy hay máy sấy Các dung dịch tẩm thực cho bảng cuối IV Phần thực hành phòng thí nghiệm: - Mỗi sinh viên đợc nhận mẫu thép trạng thái cân (thờng thép trớc tích), giấy nhám với cỡ hạt khác nhau, kính phẳng - Thực hành trình: Mài thô, đánh bóng, tẩm thực, quan sát kính hiển vi, vẽ lại tổ chức quan sát - Đánh giá kết phòng thí nghiệm cách: Kiểm tra mẫu sinh viên kính hiển vi Mẫu đạt yêu cầu vết xớc (hoặc vết xớc ít), tổ chức sáng rõ ràng - Mẫu không đạt yêu cầu phải đánh bóng tẩm thực lại đạt yêu cầu nói Các dung dịch tẩm thực thông dụng: Thành phần dung dịch * 4% axit HNO3 cån * 4% axit picric cån * Dung dÞch picrat natri * 20cm3 HCl ®Ëm ®Ỉc + 5g CuSO4 + 20cm3 H2O * Dung dịch phần HCl phần HNO3 * Dung dÞch 0,5% HF n−íc * 1% HF + 2,5% HNO3 + 1,5% HCl + 95% H2O * 3% FeCl3 dung dÞch 10% HCl * 2-4% HNO3 cån Công dụng Gang, thép cacbon Nh Phân biệt ferit với xêmentit Thép bền nóng Ghi Tất sư dơng sau pha 24 giê ThÐp kh«ng rØ Hợp kim nhôm Hợp kim nhôm Hợp kim đồng Babít hợp kim magiê Trờng đại học Bách khoa Đà Nẵng Thí nghiệm Vật liệukỹ thuật Bộ môn Công Nghệ Vật liệu, Khoa Cơ Khí Một số chế độ đánh bóng điện phân thông dụng: Chế độ điện phân Số Kim loại Tất kim loại đen §ång Br«ng mét pha (α) Br«ng hai pha (α + β) Nh«m 10% Al Br«ng thiÕc 10% Sn Thiếc Nhôm Mật độ Điện áp dòng [V] điện [A/dm2] 30 - 40 1,1 - 1,8 75 - 95 - 12 2,5 - 1,75-2,3 - 6,5 2,5 - 1,1 - 1,8 1,1 - 1,8 1,2 - 1,8 1,3 - 1,9 15 - 18 15 - 18 15 - 18 15 - 18 10 - 20 10 - 20 10 - 15 10 - 18 H3PO4 (1,48) H3PO4 (1,55) 1,4 - 1,6 1,3 - 1,7 15 - 18 15 - 18 10 10 H3PO4 (1,55) 4,5 1,6 15 - 18 H3PO4 (1,55) 4,5 1,6 15 - 18 25 - 40 20 - 30 10 - 100 45 - 50 15 Thành phần dung dịch điện phân 800cm3 axit octophotphoric (1,54) 100cm3 H2SO4 (1,84) 100g anhydric cr«m 100cm3 H2O H3PO4 (1,48) H3PO4 (1,55) H3PO4 (1,48) H3PO4 (1,55) - 15 805cm3 CH3COOH 98% + 194cm3 HClO4 (1,51) 785mm3 Cu2CO3 + 3-5 215cm3 HClO4 (1,48) NhiƯt ®é [°C] Thêi gian [phót] Trờng đại học Bách khoa Đà Nẵng Thí nghiệm VËt liƯukü tht Bé m«n C«ng NghƯ VËt liƯu, Khoa Cơ Khí Kính hiển vi kim loại học I Mục đích yêu cầu: - Sinh viên phải nắm đợc nguyên lý làm việc, cấu tạo kính hiển vi kim loại học phân biệt đợc với kính hiển vi sinh vật - Có thể xử dụng đợc kính hiển vi để quan sát chụp ảnh tổ chức kim loại hợp kim - Nắm đợc phơng pháp lau chùi bảo qủan kính hiển vi II Lý thuyết kính hiển vi: Kính hiển vi công cụ chủ yếu để nghiên cứu kim loại hợp kim Do vậy, việc hiểu rõ nguyên lý làm việc sử dụng kính hiển vi yêu cầu cần thiết nhà vật liệu học Kính hiển vi phân chia thành hai nhóm lớn: Kính hiển vi sinh vật (làm việc với ánh sáng xuyên thấu qua mẫu) kính hiển vi kim loại học hay kính hiển vi khoáng vật (làm việc với ánh sáng phản chiếu bề mặt mẫu) Độ phóng đại: Độ phóng đại kính hiển vi tích số độ phóng đại vật kính thị kính Nếu ký hiệu Lk độ phóng đại kính hiển vi, Lv độ phóng đại vật kính Lt độ phóng đại thị kính, ta cã: Lk = Lv Lt Trong kÝnh hiÓn vi MIM - MIM - 8M Nga vật kính không ghi độ phóng đại mà ghi tiêu cự (F) số (A) Muốn chọn độ phóng dại ta phải tra bảng Còn lại đa số kính hiển vi ghi độ phóng đại vật kính thị kính Tuy nhiên, ta tính độ phóng đại vật kính theo số Theo kinh nghiệm, giới hạn dới độ phóng đại 500A giới hạn 1000A Ví dụ với vật kính có A = 0,30 khả quan sát tốt độ phóng đại từ 150 lần đến 300 lần Trên sở chọn thị kính cho phù hợp với độ phóng đại Khả phân ly số: Khả phân ly kính hiển vi khả phân biệt rõ hai ảnh hai điểm gần mẫu quan sát Đây đặc tính quan trọng vật kính Miệng vật kính đáy chùm tia sáng hình nón có đỉnh xuất phát từ điểm bề mặt mẫu quan sát Nếu vật kính nhận đợc chùm tia sáng hình nón rộng (nghÜa lµ vËt kÝnh cã khÈu sè lín) tøc lµ khả phân ly lớn Xác định khả phân ly theo công thức: d= = n.sin A d: Khoảng cách ngắn hai điểm mà ảnh phân biệt đợc kính hiển vi : Chiều dài bớc sóng Lăng kính n: Hệ số khúc xạ (chiết suất) : Nửa góc mở chùm ánh sáng hình nãn tr−íc cđa vËt A: KhÈu sè cđa vËt kÝnh Mẫu Trờng đại học Bách khoa Đà Nẵng ThÝ nghiƯm VËt liƯukü tht Bé m«n C«ng NghƯ VËt liệu, Khoa Cơ Khí Nếu dùng ánh sáng chiếu xiên mặt mẫu, tăng khả phân ly lên hai lần (tức d giảm hai lần) d = /2A Từ công thức ta thấy: - Bớc sóng ngắn khả phân ly cµng lín (d cµng nhá) - HƯ sè khóc xạ lớn, khả phân ly lớn (trong thực tế sử dụng vật kính dầu để làm tăng hệ số khúc xạ) - Góc mở lớn khả phân ly lớn Trong thực tế góc mở < 140 nên max = 70 sin = 0,94 Vậy Amax với vật kính khô n sinα = 1.0,94 = 0,94 Víi vËt kÝnh dÇu lµ: 1,51 0,94 = 1,42 Mét sè khuyÕt tật thấu kính kính hiển vi: Để tăng cờng khả phân ly kính hiển vi, việc tính toán xác, cần phải loại trừ khut tËt cđa thÊu kÝnh quang häc C¸c khut tËt thấu kính cầu sai sắc sai a Cầu sai: Là tợng khúc xạ khác chùm ánh sáng di qua thấu kính rìa thấu kính Hiện tợng cầu sai làm cho ảnh quan sát không đợc nét Các biện pháp khắc phục: Dùng chắn chùm tia sáng qua thấu kính Nhng chắn làm giảm độ sáng ảnh quan sát Dùng vật kính phức tạp gồm thấu kính hội tụ phân kỳ ghép vào Hiện tợng cầu sai chúng ngợc nên triệt tiêu b Sắc sai: ảnh ánh sáng xanh ảnh ánh sáng đỏ ảnh ánh sáng tím ảnh tia trung tâm Tia cạnh ảnh tia cạnh Là tợng khúc xạ khác ánh sáng có bớc sóng khác nhau, ánh sáng tím khúc xạ mạnh nhất, ánh sáng đỏ khúc xạ yếu Do tợng sắc sai nên ảnh điểm mà vòng Khắc phục tợng cách phối hợp thấu kính Tuy nhiên khuyết tật tất loại thấu kính đợc khắc phục hoàn toàn dùng vật kính apocromat với thị kính bù trừ Những tia trung tâm ánh sáng trắng Hiện tợng cầu sai Hiện tợng sắc sai Trờng đại học Bách khoa Đà Nẵng Thí nghiệm VËt liƯukü tht Bé m«n C«ng NghƯ VËt liƯu, Khoa Cơ Khí III Cấu tạo kính hiển vi: Các lo¹i kÝnh hiĨn vi quang häc nãi chung cã phận sau đây: * Hệ thống vật kính thị kính * Hệ thống chiếu sáng * Hệ thống khí * Bộ phận chụp ảnh Hệ thống vật kính thị kính: a Vật kính: Các đặc tính quan trọng kính hiển vi độ phóng đại chất lợng ảnh quan sát Hai đặc tính phụ thuộc vào số khả kh¾c phơc khut tËt quang häc cđa vËt kÝnh VËt kính đợc phân chia theo hai cách sau: * Theo khả phân ly độ phóng đại vật kÝnh Chóng gåm ba lo¹i: + VËt kÝnh cã khÈu sè nhá: A > 0,3 Tiªu cù cđa nã: 2-4mm + VËt kÝnh cã khÈu sè trung b×nh: 0,3 < A < 0,8 Tiªu cù cđa nã: 9-18mm + VËt kÝnh cã khÈu sè lín: A > 0,95 Tiªu cù cđa nã: 60 - 95mm VËt kÝnh dÇu cã khÈu sè A > 0,95 Trªn vËt kÝnh th−êng ghi tiªu cự F số A độ phóng đại số A * Theo chất lợng khắc phục quang sai chất lợng ảnh: Hiện vật kính sản xuất đà loại bỏ tợng cầu sai nên chúng khác mức độ sắc sai Theo khả chia làm hai loại: + Vật kính acromat: Khắc phục đuợc tợng cầu sai với ánh sáng vàng sáng loại ánh sáng thông dụng quan sát Còn sắc sai với hai vùng vàng sáng đỏ Vật kính acromat nên dùng với ánh sáng vàng sáng để tăng chất lợng quan s¸t c¸c chi tiÕt nhá cđa tỉ chøc Víi ¸nh sáng phân cực nên dùng loại vật kính + Vật kính apocromat: Loại có chất lợng cao hơn, đà khắc phục đợc sắc sai với vùng trông thấy phổ ánh sáng (ánh sáng xanh, đỏ, tím đến khúc xạ điểm) Với ánh sáng xanh cây, xanh lơ tím thờng dùng chụp ảnh đà khắc phục tợng cầu sai Vật kính acromat dùng quan sát tốt nhất, nhng chụp ảnh dùng vật kính apocromat Vật kính cho ảnh nét rõ quan sát tổ chức có màu sắc (ví dụ kim tơng màu) Ngày với loại vật kính không cần phải thay đổi màu sắc chụp ảnh quan sát mà dùng ánh sáng đèn bình thờng b Thị kính: Cũng đợc đặc trng độ phóng đại mức độ khắc phục quang sai Độ phóng đại ghi vỏ thị kính Độ phóng đại thị kính từ đến 20 lần tiêu cự từ 80 120mm Theo mức độ khắc phục quang sai chia làm ba loại: + Thị kính đơn giản (Thị kính Hunghens) + Thị kính bổ chỉnh (Ký hiệu thêm chữ K vỏ) + Thị kính chụp ảnh (Goman) Thị kính đơn giản có độ phóng đại 4, 7, 10 15 lần Thờng dùng với vật kính acromat để quan sát Thị kính bổ chỉnh có độ phóng đại 3, 5, 15 20 lần, thờng dùng Trờng đại học Bách khoa Đà Nẵng Thí nghiệm Vật liệukỹ thuật Bộ môn Công Nghệ Vật liệu, Khoa Cơ KhÝ víi vËt kÝnh apocromat Nã cịng cã thĨ dïng với vật kính acromat độ phóng đại trung bình lớn Hệ thống chiếu sáng: Trong kính hiển vi kim loại học dùng hai phơng pháp: Chiếu sáng nhờ kính phẳng chiếu sáng thấu kính ®Ĩ quan s¸t mÉu a ChiÕu s¸ng nhê tÊm kÝnh phẳng: Tấm kính phẳng đặt nghiêng với mặt mẫu quan sát góc 45 Chùm tia sáng S rọi vào kính phẳng 1, phần xuyên qua nó, phần phản xạ qua vật kính đến mặt mẫu quan sát Sau ánh sáng phản xạ từ mặt mẫu lại qua lăng kính tới thị kính Trong phơng pháp toàn khoảng mở vật kính tận dụng đợc, nhng toàn ánh sáng đợc dùng để chiếu sáng nên ảnh hởng đến cờng độ chiếu sáng mặt mẫu Phơng pháp chiếu sáng thờng dùng quan s¸t tỉ chøc 3 2 S S’ S 4 Sơ đồ chiếu sáng nhờ kính phẳng Sơ đồ chiếu sáng thấu kính b Chiếu sáng thấu kính: Trờng hợp dùng nửa khoảng mở vật kính để chiếu sáng, nửa dùng để tạo ảnh Với phơng pháp ảnh có bóng nên dùng để phát nhấp nhô bề mặt mẫu Mỗi phơng pháp chiếu sáng có u nhợc điểm định Vì vậy, kính hiển vi kim loại học đà dùng hai phơng pháp chiếu sáng gắn liền vỏ Tùy trờng hợp cụ thể sử dụng cho hợp lý Ngoài ra, dùng phơng pháp chiếu sáng tụ quang kim loại parabol quan sát nhÃn tròng tối Nguồn sáng kính hiển vi kim loại học thờng dùng loại bóng đèn công suất cao, có cấu trúc dây tóc đặc biệt Trong số trờng hợp dùng đèn thủy ngân hay sáng hồ quang Trong hệ thống chiếu sáng số lọai kính hiển vi lắp thêm phận lọc ánh sáng (nh MIM - 7, MIM - 8M cđa Nga) T¸c dơng cđa bé läc ánh sáng để điều chỉnh kiểm tra cờng độ ánh sáng tạo điều kiện tốt cho kính hiển vi kim loại học làm việc phát thành phần tổ chức khác Thờng sử dụng hai loại lọc sáng: Trờng đại học Bách khoa Đà N½ng ... pha 24 giê ThÐp kh«ng rỉ Hợp kim nhôm Hợp kim nhôm Hợp kim đồng Babít hợp kim magiê Trờng đại học Bách khoa Đà Nẵng Thí nghiệm Vật liệukỹ thuật Bộ môn Công Nghệ Vật liệu, Khoa Cơ Khí Một số chế... chụp ảnh tổ chức kim loại hợp kim - Nắm đợc phơng pháp lau chùi bảo qủan kính hiển vi II Lý thut vỊ kÝnh hiĨn vi: KÝnh hiĨn vi lµ công cụ chủ yếu để nghiên cứu kim loại hợp kim Do vậy, việc hiểu... phản xạ ánh sáng nh Trờng hợp dùng để nghiên cứu tạp chất phi kim loại, graphít chì kim loại hay vài loại pha khác Muốn nghiên cứu kim loại (tổ chức tế vi) phải tẩm thực mẫu Tẩm thực trình ăn mòn