1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Viện nghiên cứu thương mại Vietnam Institute for Trade

30 350 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 106 KB

Nội dung

MỤC LỤC Mục Trang A. Quá trình hình thành và phát triển của Viện Nghiên cứu Thương mại 1 B.Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Viện Nghiên cứu Thương mại 3 I. Cơ cấu tổ chức 3 1. Ban Nghiên c

Trang 1

Báo cáo thực tập tổng hợpCơ sở thực tập:

Viện nghiên cứu thơng mại Vietnam institute for Trade

A Quá trình hình thành và phát triển viện nghiên cứu ơng mại

th-Viện Nghiên cứu Thơng mại là một đơn vị sự nghiệp nghiêncứu khoa học trực thuộc Bộ Thơng mại, đợc thành lập trên cơ sởhợp nhất Viện Kinh tế Kỹ thuật Thơng mại và Viện Kinh tế Đốingoại.

Viện Nghiên cứu Thơng mại đợc hình thành trên cơ sở pháp lýsau:

- Nghị định 95/ CP ngày 04/12 /1993 của Chính phủ quyđịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của BộThơng mại.

- Quyết định 72/Ttg ngày 08/11/1995 của Thủ Tớng Chính phủvề sửa đổi một số tổ chức trực thuộc Bộ Thơng mại.

- Quyết định số 71/TM- TCCB ngày 27/ 01/1996 của Bộ TrởngBộ Thơng mại về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộmáy của Viện Nghiên cứu Thơng mại.

Sơ đồ quá trình hình thành Viện Nghiên cứu thơng mại Viện KTKT

Thơng nghiệpViện

KHKT & KTVT

ViệnNC & PTDL

ViệnKinh tế Đối

ViệnNghiên cứu

Thơng mạiViện

KTKT Thơngmại

Trang 2

Trong đó:

- Viện Kinh tế Kỹ thuật Thơng nghiệp đợc thành lập theoquyết định số 58NT/QD 1 (11/10/199971) của Bộ trởng Bộ nội th-ơng (nay là Bộ Thơng mại).

Trụ sở tại: 17 -Yết Kiêu và 28 -Nguyễn Thợng Hiền

- Viện Kinh tế Kỹ thuật và Kinh tế Vật t đợc thành lập theoquyết định số 264 VTQD (10/5/19983).

Trụ sở tại: 37 -Nguyễn Bỉnh Khiêm

- Viện Kinh tế Đối ngoại đợc thành lập theo quyết định số97/HĐBT (01/06/1988) của Hội đồng Bộ Trởng (nay là Chính phủ).

Trụ sở tại: 46 - Ngô Quyền

- Viện Kinh tế Kỹ thuật Thơng mại đợc thành lập trên cơ sở hợpnhất hai viện: Viện Kinh tế Kỹ thuật Thơng nghiệp và Viện Khoahọc Kỹ thuật và Kinh tế Vật t theo quyết định số 156TMDL/TCCB (02/03/1992) của Bộ trởng Bộ Thơng mại và Du lịch(nay là Bộ Thơng mại).

Trụ sở: 17 - Yết Kiêu.

- Viện Kinh tế Đối ngoại đợc thành lập do sự hợp nhất giữa haiViện: Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịch và Viện Kinh tế Đốingoại theo quyết định 157 TMDL/ TCCB (02/03/1992)

- Viện Nghiên cứu Thơng mại là kết quả của sự hợp nhất giữahai Viện:Viện Kinh tế Kỹ thuật Thơng mại và Viện Kinh tế Đốingoại theo quyết định 72/Ttg của Thủ tớng Chính phủ(08/11/1995).Viện Nghiên cứu Thơng mại là đơn vị sự nghiệpnghiên cứu khoa học trực thuộc Bộ Thơng mại, thuộc hệ thống cácViện nghiên cứu khoa học quốc gia.

Địa chỉ liên lạc:

Trụ sở chính: 46 Ngô Quyền -Hà NộiTel: (84-4) 8262720/21

Fax: (84-4) 8248279Viện

Kinh tế Đốingoại

Trang 3

Email: Vit@netnam.org.vn.

Trụ sở phân viện: 35 -37 Bến chơng Dơng, Quận 1, TP Hồ ChíMinh

Tel: (84-8) 8211961 Fax: (84-8) 8429709

Ban thực tập: Ban Nghiên cứu Chính sách và Cơ chế quản lýThơng mại

Ngời hớng dẫn: Doãn Công KhánhĐiện thoại: (04) 8229195

Lãnh đạo Viện bao gồm:

- Nguyễn Văn Nam (Viện trởng)- Đinh Văn Thành (Phó Viện trởng)- Nguyễn Văn Lịch (Phó Viện trởng)

- Lê Thiền Hạ (Phó Viện trởng kiêm Phân Viện trởng tại Thànhphố Hồ Chí Minh)

- Dơng Văn Long (Nghiên cứu viên cao cấp)

- Viện trởng: Chịu trách nhiệm chung về công tác toàn Viện

trớc Bộ Trởng Bộ Thơng mại, thực hiện chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn của Viện trong phạm vi cả nớc và là ngời quyết địnhcuối cùng những vấn đề đã đợc tập thể lãnh đạo Viện thảo luận.Viện trởng trực tiếp chỉ đạo công tác tổ chức cán bộ, tài chính,kế toán, thi đua, khen thởng, đối ngoại Trực tiếp phụ trách vănphòng Viện: Trung tâm t vấn và Đào tạo Kinh tế Thơng mại.

Trang 4

- Phó Viện trởng: Các Phó Viện trởng có nhiệm vụ và quyền

hạn giúp Viện trởng chỉ đạo một số mặt hoặc một số lĩnh vựccông tác và chịu trách nhiệm trớc Viện trởng về nhiệm vụ đợcphân công Các Phó Viện trởng có nhiệm vụ báo cáo Viện trởngvề việc mình đã quyết định Đối với những công việc vợt thẩmquyền thì trớc khi quyết định Phó Viện trởng phải xin ý kiếnViện trởng.

+ Phó viện trởng thờng trực:

Phó viện trởng thờng trực có quyền thay mặt Viện trởng điềuhành các mặt công tác của Viện khi Viện trởng vắng mặt; chỉđạo, quyết định một số việc đợc Viện trởng uỷ quyền; phối hợp,điều hành các mặt công tác thuộc lĩnh vực phụ trách của các PhóViện trởng khác; trực tiếp giải quyết hoặc xin ý kiến của Viện tr-ởng để giải quyết công việc thuộc lĩnh vực công tác mà PhóViện trởng phụ trách vắng mặt; chỉ đạo việc xây dựng, cải tạonâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật và điều kiện làm việc củaViện; trực tiếp phụ trách các ban nghiên cứu khi đợc phân công.

+ Các Phó Viện trởng khác:

Các Phó Viện trởng khác trực tiếp chỉ đạo nghiên cứu ở cáclĩnh vực: Hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, tham gia các địnhchế khu vực và quốc tế, chỉ đạo công tác thông tin t liệu Đồngthời, các Phó Viện trởng thay mặt Lãnh đạo Viện tổ chức và thựchiện các mối quan hệ với tổ chức Đảng cơ quan Bộ, Công đoànNgành và các đoàn thể khác trong và ngoài Viện.

 Các tổ chức trực thuộc:

1 Ban Nghiên cứu Chiến lợc phát triển Thơng mại

* Cơ cấu tổ chức:

- Lãnh đạo Ban: Lãnh đạo Ban bao gồm Trởng Ban và các Phó

Ban, có nhiệm vụ chỉ đạo, điều hành toàn diện các mặt côngtác của Ban trên cơ sở chức năng nhiệm vụ đợc giao.Trởng Ban:chịu trách nhiệm trớc lãnh đạo Viện về toàn bộ công tác của Ban.Các Phó Ban giúp việc Trởng Ban và chịu trách nhiệm trớc TrởngBan về công tác đợc Trởng Ban phân công.

- Cán bộ, nhân viên trong Ban: có trách nhiệm hoàn thành tốt

chức trách và nhiệm vụ đợc giao.

Trang 5

- Các nhóm công tác:Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và phạm

vi nghiên cứu toàn bộ nội dung nghiên cứu của Ban dợc chia thànhcác nhóm sau đây:

+ Nhóm 1: Nghiên cứu lý luận và phơng pháp luận về xâydựng chiến lợc quy hoạch phát triển thị trờng thơng mại vànhững vấn đề lý luận cơ bản về kinh tế thơng mại, đồng thờitổng hợp kết quả nghiên cứu của tất cả các nhóm

+ Nhóm 2: Nghiên cứu chiến lợc -quy hoạch phát triển thị ờng thơng mại của một số nớc trên thế giới và khu vực có ảnh h-ởng lớn đến phát triển thị trờng thơng mại Việt Nam.

tr-+ Nhóm 3: Nghiên cứu chiến lợc phát triển ngành nông -lâm-thuỷ sản và dịch vụ thơng mại.

+ Nhóm 4: Nghiên cứu chiến lợc quy hoạch phát triển ngànhhàng công nghiệp tiêu dùng (trọng tâm là các mặt hàng cơbản thiết yếu).

+ Nhóm 5: Nghiên cứu chiến lợc quy hoạch phát triển ngànhhàng t liệu sản xuất (về vật t) -chủ yếu là những loại vật tquan trọng và thông dụng.

* Chức năng: Ban Nghiên cứu Chiến lợc phát triển Thơng mại(gọi tắt là Ban Chiến lợc) thuộc Viện nghiên cứu Thơng mại cóchức năng nghiên cứu xây dựng chiến lợc và quy hoạch phát triểnthị trờng thơng mại cả nớc và các vùng lãnh thổ, đồng thời làmcông tác t vấn và đào tạo về lĩnh vực này.

* Nhiệm vụ: Ban Nghiên cứu Chiến lợc có các nhiệm vụ chủ yếusau đây:

+ Nghiên cứu lý luận và phơng pháp luận về xây dựng chiến ợc và quy hoạch phát triển thị trờng thơng mại và những vấn đềlý luận cơ bản về kinh tế thơng mại.

l-+ Nghiên cứu xác lập luận cứ khoa học và xây dựng chiến lợcquy hoạch phát triển thị trờng thơng mại cả nớc và các vùng lãnhthổ.

+ T vấn và thực hiện các dịch vụ xây dựng chiến lợc và quyhoạch phát triển thị trờng thơng mại của các địa phơng (tỉnh,thành phố…) và các doanh nghiệp thơng mại, tham gia các luậnchứng và thẩm định các dự án đầu t quan trọng về thơng mại.

Trang 6

+ Nghiên cứu chiến lợc phát triển thị trờng thơng mại của cácnớc trên thế giới và khu vực tác động đến chiến lợc phát triển th-ơng mại của Việt Nam.

+ Nghiên cứu dự báo thị trờng thơng mại trong và ngoài nớc,thu thập, xử lý, lu trữ và sử dụng các thông tin về thị trờng thơngmại và các thông tin có liên quan khác phục vụ cho việc xây dựngchiến lợc và quy hoạch thơng mại.

+ Tham gia đào tạo cán bộ đại học và trên đại học, tham mugiúp lãnh đạo Viện về công tác chuyên môn và các công tác kháckhi Viện trởng giao.

+ Tổ chức công tác nghiên cứu và bồi dỡng, nâng cao trìnhđộ chuyên môn, phơng pháp nghiên cứu cho cán bộ công nhânviên trong Ban.

+ Kiến nghị lãnh đạo Viện về việc tuyển dụng, đề bạt, miễnnhiệm, khen thởng, kỷ luật và thực hiện các chế độ chính sáchđối với cán bộ công nhân viên thuộc phạm vi quản lý của Ban.

2 Ban Nghiên cứu chính sách và cơ chế quản lý Thơngmại

* Cơ cấu tổ chức:

- Lãnh đạo Ban: gồm Trởng Ban và các Phó Ban có nhiệm vụ

chỉ đạo, điều hành toàn diện các mặt công tác của Ban trên cơsở chức năng, nhiệm vụ đợc giao (theo quy định của Viện) TrởngBan chịu trách nhiệm trớc Lãnh đạo Viện về toàn bộ công tác củaBan Các Phó Ban giúp việc Trởng Ban và chịu trách nhiệm trớc Tr-ởng Ban về công việc đợc Trởng Ban phân công.

- Các nhóm nghiên cứu: các cán bộ nghiên cứu trong Ban có

trách nhiệm hoàn thành tốt chức trách và nhiệm vụ đợc giao theotừng nhóm.

+ Nhóm 1: Nghiên cứu lý luận và phơng pháp luận về xâydựng chính sách và cơ chế quản lý thơng mại.

+ Nhóm 2: Chính sách phát triển thơng mại với thị trờngngoài nớc (Mỹ, EU, ASEAN…).

+ Nhóm 3: Cơ chế quản lý thơng mại.

Trang 7

+ Nhóm 4: Chính sách phát triển ngành hàng công nghiệptiêu dùng.

+ Nhóm 5: Chính sách phát triển ngành hàng t liệu sảnxuất.

* Chức năng: Nghiên cứu việc đổi mới và hoàn thiện chínhsách, cơ chế quản lý thơng mại.

* Nhiệm vụ: Ban Nghiên cứu chính sách và cơ chế quản lý ơng mại có các nhiệm vụ chủ yếu sau:

Th-+ Nghiên cứu lý luận và phơng pháp luận về xây dựng chínhsách và cơ chế quản lý thơng mại.

+ Nghiên cứu xác lập luận cứ khoa học và xây dựng chính sáchtheo cơ chế quản lý thơng mại.

+ T vấn và thực hiện các dịch vụ xây dựng chính sách và cơchế quản lý thơng mại.

+ Nghiên cứu chính sách phát triển thơng mại với thị trờngngoài nớc.

3 Ban Nghiên cứu thị trờng:

* Cơ cấu tổ chức:

- Lãnh đạo Ban: bao gồm Trởng Ban và các Phó Ban có nhiệm

vụ chỉ đạo, điều hành toàn diện các mặt công tác của Ban trêncơ sở chức năng, nhiệm vụ đợc giao (theo quy định của Viện) Tr-ởng Ban chịu trách nhiệm trớc lãnh đạo Viện về công việc đợc tr-ởng Ban phân công.

- Các nhóm nghiên cứu: Các cán bộ nghiên cứu trong Ban có

trách nhiệm hoàn thành tốt chức trách và nhiệm vụ đợc giao theotừng nhóm.

+ Nhóm 1: Nghiên cứu thị trờng ngoài nớc (quan hệ cungcầu, giá cả, xu hớng phát triển của thị trờng).

+ Nhóm 2: Nghiên cứu thị trờng trong nớc (quan hệ cungcầu, giá cả, xu hớng phát triển của thị trờng).

Trang 8

+ Nhóm 3: Nghiên cứu kinh tế thế giới, các tổ chức kinh tếvà thơng mại quốc tế và các vấn đề liên quan đến việc ViệtNam tham gia các tổ chức này.

+ Nhóm 4: Nghiên cứu thị trờng hàng hóa trong nớc và thếgiới.

- Các nhóm công tác:

Nhóm 1: Nhóm th viện:

+ Nhóm th viện chịu trách nhiệm về việc bổ xung, quản lývà khai thác các tài liệu trong và ngoài nớc phục vụ cho công tác

Trang 9

nghiên cứu của Lãnh đạo Bộ, Lãnh đạo Viện và các nghiên cứuviên trong Viện.

+ Cung cấp những tài liệu, t liệu cần thiết cho Lãnh đạo Bộkhi có nhu cầu.

+ Lập hệ thống hồ sơ t liệu về tình hình kinh tế, xã hộiđặc biệt là các vấn đề về phát triển kinh tế, thơng mại trongnớc, các nớc và các khu vực thị trờng ngoài nớc và trên thế giới.Nhóm 2: Nhóm ấn phẩm: có nhiệm vụ huy động thông tin từmọi nguồn trong và ngoài Viện, chịu trách nhiệm về viêc tổ chứcvà biên soạn các ấn phẩm định kỳ, các chuyên đề về thị trờng,hàng hóa, các chính sách phát triển thơng mại trong và ngoài nớc.

Nhóm 3: Nhóm máy tính: Nhóm máy tính là bộ phận có tráchnhiệm khai thác thông tin từ mạng Internet, Vinanet, Vitranet… vàcập nhật các thông tin cần thiết để báo cáo các Lãnh đạo Viện vàphục vụ các Ban nghiên cứu.

* Chức năng:

- Tổ chức và thực hiện hoạt động thông tin thơng mại và ngânhàng dữ liệu phục vụ hoạt động nghiên cứu của Viện và các tổchức có liên quan.

- Hợp tác nghiên cứu và trao đổi thông tin khoa học thơng mạivới các nhà khoa học, các tổ chức thông tin trong và ngoài nớc.

Trang 10

thuộc chức năng nhiệm vụ của phòng Trởng phòng chịu tráchnhiệm trớc Lãnh đạo Viện về toàn bộ công tác của phòng trongphạm vi nhiệm vụ đợc giao Các Phó trởng phòng giúp việc Trởngphòng và chịu trách nhiệm trớc Trởng phòng về các việc đợc Tr-ởng phòng phân công.

- Các nhóm công tác:Cán bộ thuộc các nhóm công tác có trách

nhiệm hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đợc giao.

+ Nhóm 1: Nhóm làm công tác quản lý khoa học.+ Nhóm 2: Nhóm làm công tác đào tạo sau Đại học.

+ Nhóm 3: nhóm xúc tiến hoạt động liên kết nghiên cứukhoa học với các cơ quan trong và ngoài nớc.

* Chức năng:

- Tổ chức đăng ký, triển khai nghiên cứu và đánh giá các đềtài nghiên cứu khoa học ở các cấp cơ sơ, cấp Bộ, cấp Nhà nớc…trên cơ sở chức năng nhiệm vụ của Viện.

- Xúc tiến hoạt động nghiên cứu và hợp tác nghiên cứu với cácBộ, ngành, địa phơng…

- Thực hiện công tác đào tạo sau Đại học theo chức năng, nhiệmvụ đợc phân công.

6 Văn phòng Viện:

Văn phòng Viện là bộ phận thực hiện các công tác: Tổ chức,lao động và tiền lơng, tài chính kế toán, hành chính và quảntrị.Văn phòng Viện trợ giúp và tạo điều kiện để các Phòng, Bankhác hoàn thành nhiệm vụ đợc phân công theo chức năng, nhiệmvụ đợc phân công.

* Cơ cấu tổ chức:

Trang 11

- Lãnh đạo văn phòng: Bao gồm Chánh văn phòng và các Phó

văn phòng Lãnh đạo Văn phòng chịu trách nhiệm điều hành mọihoạt động của Văn phòng nhằm duy trì các hoạt động của Viện.Chánh văn phòng chịu trách nhiệm trớc Lãnh đạo Viện về mọi hoạtđộng của Văn phòng trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn đợc giao.Các Phó văn phòng giúp việc cho Chánh văn phòng và chịu tráchnhiệm trớc Chánh văn phòng về những công việc đã đợc phâncông.

- Các nhóm công tác:

Nhóm 1: Nhóm tổ chức lao động và tiền lơng.Nhóm 2: Nhóm tài chính -kế toán.

Nhóm 3: Nhóm hành chính, văn th, lễ tân.Nhóm 4: Nhóm phụ trách công tác quản trị.* Chức năng:

Văn phòng Viện có chức năng điều hành các hoạt động củaVăn phòng để trợ giúp các Phòng, Ban thực hiện chức năng chủyếu và cơ bản của Viện là nghiên cứu khoa học và đào tạo.

* Nhiệm vụ: Văn phòng Viện có những nhiệm vụ cơ bản sau:+ Cùng với Lãnh đạo Viện tổ chức, sắp xếp bộ máy của cơquan và mọi vấn đề có liên quan đến nhân sự của cơ quan.

+ Thực hiện công tác tài chính theo quy định của Nhà nớc.+ Điều hành mọi hoạt động trong cơ quan dựa trên cơ sơnhững quy định của Nhà nớc đối với cơ quan hành chính sựnghiệp.

+ Đảm bảo cơ sở vật chất kỹ thuật và các điều kiện khác đểhoạt động của cơ quan nghiên cứu khoa học đợc tiến hành mộtcách có hiệu quả nhất.

7 Trung tâm t vấn và đào tạo thơng mại (ICTC)

* Cơ cấu tổ chức:

- Lãnh đạo trung tâm: gồm Giám Đốc và Phó Giám Đốc trung

tâm có nhiệm vụ chỉđạo, điều hành toàn diện các mặt công tác

Trang 12

của trung tâm trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ đợc giao (theo quyđịnh của Viện) Giám Đốc trung tâm chịu trách nhiệm trớc Lãnhđạo Viện về toàn bộ công tác của trung tâm Các Phó Giám Đốctrung tâm giúp việc cho Giám Đốc trung tâm.

- Các tổ công tác: Các cán bộ trong trung tâm có trách nhiệm

hoàn thành tốt chức năng và nhiệm vụ đợc giao theo từng nhóm.Nhóm 1: Làm công tác t vấn

Nhóm 2: Làm công tác đào tạo* Chức năng và nhiệm vụ:

+ Tổ chức các hoạt động t vấn về phát triển thơng mại, đầu tvà trợ giúp các doanh nghiệp trong và ngoài nớc

+ Tổ chức thực hiện đào tạo bồi dỡng ngiệp vụ, nâng caotrình độ, đào tạo sau và trên Đại học về thơng mại.

8 Phân viện tại Thành phố Hồ Chí Minh

Phân viện tại Thành phố Hồ Chí Minh là bộ phận đại diện choViện Nghiên cứu Thơng mại thực hiện hoạt động của Viện tại khuvực Thành phố Hồ Chí Minh Tại Phân viện, hoạt động nghiên cứukhoa học, đào tạo, t vấn thơng mại … đợc tiến hành theo quyđịnh của Nhà nớc dới sự giám sát của Viện Nghiên cứu Thơng mạivà các cơ quan chức năng có thẩm quyền.

Sơ đồ tổ chức bộ máy viện nghiên cứu thơng mạiViện trởng

Viện Phó điều

Trang 13

II Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện Nghiên cứuThơng mại

1 Chức năng:

Viện Nghiên cứu Thơng mại có chức năng nghiên cứu chiến lợc,quy hoạch phát triển thơng mại, chính sách, cơ chế quản lý thơngmại; nghiên cứu diễn biến, dự báo tình hình thị trờng và thơngmại trong nớc và quốc tế; thực hiện các hoạt động thông tin, đàotạo và t vấn thơng mại.

- Nghiên cứu và dự báo về thị trờng hàng hóa quan hệ cungcầu, xu hớng phát triển thị trờng trong và ngài nớc.

- Tổ chức các hoạt động t vấn về phát triển thơng mại, đầu tvà trợ giúp phát triển các doanh nghiệp.

- Tổ chức đào tạo và bồi dỡng về nghiệp vụ, nâng cao trìnhđộ; đào tạo trên Đại học chuyên ngành kinh tế thơng mại.

- Tổ chức các hoạt động về thông tin thơng mại và cơ sở dữliệu phục vụ hoạt động của Bộ, Viện và các tổ chức hữu quan.

BanNghiên cứuChiến

BanNghiên cứuThịtrờngBan

Nghiên cứuChính

sáchvà Cơ

chếQuảnlý Th-ơng

g tin

Trungtâmt vấnvàĐào

PhòngViện

Trang 14

- Hợp tác nghiên cứu và trao đổi thông tin khoa học thơng mại

với các tổ chức nghiên cứu, các nhà khoa học trong và ngoài nớc

3 Quyền hạn

Viện Nghiên cứu Thơng mại có t cách pháp nhân, đợc mở tàikhoản tại ngân hàng, kho bạc Nhà nớc và sử dụng con dấu theoquy định của Nhà nớc.

Phân viện tại Thành phố Hồ Chí Minh có con dấu và tài khoảnriêng.

Viện Nghiên cứu Thơng mại có quyền quản lý cán bộ, cơ sở vậtchất kỹ thuật và kinh phí đợc cấp theo quy định của Nhà nớc.

Viện Nghiên cứu Thơng mại có quyền ký hợp đồng nghiên cứutriển khai với các tổ chức trong nớc và nớc ngoài để thực hiệnnhiệm vụ đợc giao và chịu trách nhiệm về các hợp đồng đã ký.

Viên Nghiên cứu Thơng mại có quyền tham dự các cuộc họp vềphơng hớng và kế hoạch, các hội thảo về phát triển thơng mại.

4 Mối quan hệ giữa Viện Nghiên cứu Thơng mại với cácVụ chức năng trong Bộ Thơng mại:

Hiện nay Bộ Thơng mại có các Vụ chức năng làm tham mu choLãnh đạo Bộ trong các lĩnh vực nh sau:

- Các Vụ làm tham mu cho Lãnh đạo Bộ về thị trờng trong nớc,khu vực và vấn đề hội nhập nh: Vụ Chính sách Thị trờng các nớckhu vực Châu á Thái Bình Dơng, Vụ Chính sách Thị trờng các nớcChâu Âu -Mỹ và các tổ chức kinh tế quốc tế, Vụ Chính sách Thịtrờng các nớc Châu Phi -Tây Nam á và Trung Cận Đông, Vụ Chínhsách đa biên và hội nhập quốc tế.

- Các Vụ làm tham mu cho Lãnh đạo Bộ về cơ chế chính sáchthị trờng trong nớc và xuất nhập khẩu gồm: Vụ quản lý xuất nhậpkhẩu, Vụ Kế hoạch -Thống kê, Vụ Đầu t, Vụ chính sách thị trờngtrong nớc, Vụ chính sách thị trờng miền núi, Cục Quản lý thị tr-ờng.

- Các Vụ chuyên ngành bao gồm: Vụ Quản lý kế hoạch, Vụ Phápchế, Vụ Tài chính kế toán, Vụ Tài chính của Bộ, Thanh tra Bộ, CụcQuản lý Chất lợng Hàng hóa và Đo lờng.

Trang 15

Theo chức năng là nhiệm vụ của các Vụ trong Bộ nêu trên, ViệnNghiên cứu Thơng mại là đơn vị hành chính sự nghiệp giúp Bộnghiên cứu tổng hợp các nhiệm vụ do Bộ Thơng mại yêu cầu ViệnNghiên cứu Thơng mại không trực tiếp soạn thảo các văn bản vềquản lý Nhà nớ về Thơng mại, Viện làm t vấn và giúp Bộ nghiêncứu các vấn đề về chiến lợc phát triển của ngành, nghiên cứu cácđịnh hớng lớn về phát triển kinh tế thơng mại của đất nớc, trên cơsở đó đa ra các ý kiến có ý nghĩa chiến lợc giúp Bộ đón trớc đợcđịnh hớng, đa ra các số liệu có tính chất chỉ đạo, điều hànhcủa Bộ sau này.

Viện Nghiên cứu Thơng mại có các đồng chí cán bộ, chuyênviên chuyên nghiên cứu thị trờng trong nớc, thị trờng khu vực vàchiến lợc hòa nhập quốc tế của nớc ta, giúp Lãnh đạo Bộ đa ra cácchính sách phù hợp với cơ chế của các nớc để hàng hóa của ViệtNam thâm nhập vào thị trờng tốt nhất.

Trên cơ sở phát triển kinh tế thơng mại với các nớc Viện thamgia giúp Lãnh đạo Bộ soạn thảo các Hiệp định Thơng mại sẽ tiếnhành ký kết với các nớc.

Viện Nghiên cứu Thơng mại cùng với các Vụ Thị trờng ngoài nớcnghiên cứu chiến lợc phát triển kinh tế thơng mại của các nớc đểcó các chính sách đúng đắn của ta trên con đờng hội nhập quốctế Viện làm t vấn cho Lãnh đạo Bộ về bớc đi và tiến trình hộinhập quốc tế, giúp Bộ tham khảo kỹ nghệ của các nớc trong hộinhập.

Đối với thị trờng trong nớc Viện đã tham gia nghiên cứu chiến lợcphát triển thị trờng trong nớc, cơ chế chính sách điều hànhnhằm ổn định thị trờng trong nớc và phát triển thị trờng ngoàinớc, Viện nghiên cứu về quan hệ cung cầu hàng hóa, chiến lợcmặt hàng, chiến lợc thực hiện các mặt hàng chính sách xã hộinhằm từng bớc thực hiện môi trờng thơng mại và môi trờng trongkinh doanh và hớng dẫn ngời tiêu dùng.

Viện cùng với các Vụ nghiên cứu quy hoạch phát triển thơng mạidài hạn nh 5 -10, 20 năm tới Đón trớc đợc những gì sẽ xảy ra trênthị trờng trong nớc và quốc tế.

Viện còn cùng với các Vụ chuyên môn triển khai nghiên cứu côngtác nghiên cứu khoa học, công tác quản lý tài chính kế toán…nhằm giúp cho Lãnh đạo Bộ chỉ đạo sát sao vấn đề vốn trongkinh doanh, vốn trong thơng mại và các dự án kinh tế.

Ngày đăng: 04/12/2012, 10:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

A. Quá trình hình thành và phát triển viện nghiên cứu th- th-ơng mại - Viện nghiên cứu thương mại Vietnam Institute for Trade
u á trình hình thành và phát triển viện nghiên cứu th- th-ơng mại (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w