1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tiểu luận kinh tế vĩ mô Trình bày về thất nghiệp, các biện pháp giảm thất nghiệp. Liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam.

16 993 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 54,73 KB
File đính kèm tiểu luận Kinh tế vĩ mô.rar (51 KB)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ ĐỀ TÀI Trình bày về thất nghiệp, các biện pháp giảm thất nghiệp Liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU11.1 Tính cấp thiết của đề tài11.2 Mục tiêu nghiên cứu11.3 Phương pháp nghiên cứu1PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI22.1 Lý luận chung về vấn đề thất nghiệp22.1.1 Khái niệm22.1.2 Tỷ lệ thất nghiệp và phương pháp đo lường22.1.3 Phân loại thất nghiệp.22.1.4 Những tác động của thất nghiệp32.2. Thực trạng thất nghiệp hiện nay.42.2.1. Thực trạng thất nghiệp tại Việt Nam những năm gần đây.42.2.1.1. Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam năm 201942.2.1.2. Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam năm 2020.42.2.1.3. Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam năm 2021.42.2.1.4. Thực trạng thất nghiệp 6 tháng đầu đầu 2022.42.2.1.5. Thực trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường.52.2.2. Nguyên nhân thất nghiệp ở Việt Nam.52.2.2.1. Nguyên nhân khách quan52.2.2.2. Nguyên nhân chủ quan52.2.3. Hậu quả.72.2.3.1. Về mặt vi mô72.2.3.2. Đối với nền kinh tế.72.3. Giải pháp gải quyết thất nghiệp ở Việt Nam.82.3.1. Hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp theo lí thuyết82.3.2. Kích cầu82.3.3. Tạo điều kiện cho lao động mất việc82.3.4. Hoàn thiện hệ thống bảo hiểm thất nghiệp.92.3.Một số giải pháp khác 10PHẦN III. KẾT LUẬN11MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO12

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI  TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MƠ ĐỀ TÀI: Trình bày thất nghiệp, biện pháp giảm thất nghiệp Liên hệ với thực tiễn Việt Nam Sinh viên thực hiện: Đậu Trần Minh Anh MSV: Lớp: KT26.12 Giáo viên hướng dẫn: Lê Huy Tùng MỤC LỤC trang PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1 Lý luận chung vấn đề thất nghiệp 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Tỷ lệ thất nghiệp phương pháp đo lường 2.1.3 Phân loại thất nghiệp 2.1.4 Những tác động thất nghiệp 2.2 Thực trạng thất nghiệp 2.2.1 Thực trạng thất nghiệp Việt Nam năm gần 2.2.1.1 Thực trạng thất nghiệp Việt Nam năm 2019 2.2.1.2 Thực trạng thất nghiệp Việt Nam năm 2020 2.2.1.3 Thực trạng thất nghiệp Việt Nam năm 2021 2.2.1.4 Thực trạng thất nghiệp tháng đầu đầu 2022 2.2.1.5 Thực trạng thất nghiệp sinh viên sau trường 2.2.2 Nguyên nhân thất nghiệp Việt Nam 2.2.2.1 Nguyên nhân khách quan 2.2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 2.2.3 Hậu 2.2.3.1 Về mặt vi mô 2.2.3.2 Đối với kinh tế 2.3 Giải pháp gải thất nghiệp Việt Nam 2.3.1 Hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp theo lí thuyết 2.3.2 Kích cầu 2.3.3 Tạo điều kiện cho lao động việc 2.3.4 Hoàn thiện hệ thống bảo hiểm thất nghiệp 2.3.Một số giải pháp khác 10 PHẦN III KẾT LUẬN 11 MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Thất nghiệp từ lâu vấn đề đáng quan tâm tồn giới Bất kì quốc gia dù phát triển đến đâu tồn thất nghiệp chịu ảnh hưởng tác động tình trạng thất nghiệp mang lại Khơng đem lại ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế, thất nghiệp kéo theo hệ lụy, hậu nghiêm trọng đến đời sống xã hội Đó vấn đề khơng thể tránh khỏi, giai đoạn tình hình dịch bệnh COVID-19 vừa qua làm suy thoái nghiêm trọng đến kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Do để hiểu rõ tình trạng tìm giải pháp khắc phục nó, em xin nghiên cứu đề tài: “Trình bày thất nghiệp, biện pháp giảm thất nghiệp Liên hệ với thực tiễn Việt Nam” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề thất nghiệp nước Phân tích, đánh giá thực trạng thất nghiệp đề từ thấy rõ ngun nhân dẫn đến tình trạng đưa giải pháp để đối phó với tình trạng thất nghiệp Liên hệ điều với thực tiễn Việt Nam 1.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập liệu: Để đạt thông tin đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp thu thập thông tin số liệu từ nhiều nguồn như: internet, giáo trình kinh tế vĩ mô, sách, báo, … Phương pháp phân tích số liệu: Tổng hợp phương pháp mơ tả, trình bày số liệu: đánh giá, so sánh, tổng hợp để phân tích số liệu PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1 Lý luận chung vấn đề thất nghiệp 2.1.1 Khái niệm Thất nghiệp tượng xã hội người lao động bị ngừng thu nhập khơng có khả tìm việc làm thích hợp trường hợp người có khả làm việc sẵn sàng làm việc Những trường hợp khơng xem thất nghiệp bao gồm: người ngồi độ tuổi lao động ( người hưu, người học), người khơng có khả lao động người độ tuổi lao động, có khả lao động khơng có hành vi tìm kiếm việc làm 2.1.2 Tỷ lệ thất nghiệp phương pháp đo lường Lực lượng lao động (L) = Số người có việc làm (E) + Số người thất nghiệp(U) Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ phần trăm người lao động khơng có việc làm tổng số lực lượng lao động xã hội Tỷ lệ thời gian lao động sử dụng = (Tổng số ngày công làm việc thực tế) / Tổng số ngày cơng có nhu cầu làm việc x 100% Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động = Lực lượng lao động / Dân số trưởng thành x 100% 2.1.3 Phân loại thất nghiệp: a Phân loại theo hình thức thất nghiệp  Thất nghiệp chia theo giới tính  Thất nghiệp chia theo vùng lãnh thổ  Thất nghiệp chia theo ngành nghề  Thất nghiệp chia theo lứa tuổi  Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc b Phân loại theo lí  Mất việc (job loser): người lao động khơng có việc làm đơn vị sản xuất kinh doanh cho thơi việc lý  Bỏ việc (job leaver): người tự ý xin thơi việc lý chủ quan người lao động, ví dụ: tiền cơng khơng đảm bảo, không hợp nghề nghiệp, không hợp không gian làm việc…  Nhập (new entrant): người bổ sung vào lực lượng lao động, chưa tìm việc làm, tích cực tìm kiếm việc làm  Tái nhập (reentrant): người rời khỏi lực lượng lao động muốn quay lại làm việc chưa tìm việc làm c Phân loại theo tính chất thất nghiệp  Thất nghiệp tự nguyện (voluntary unemployment)  Thất nghiệp không tự nguyện (involuntary unemployment) d Phân loại theo nguyên nhân thất nghiệp  Thất nghiệp tự nhiên (natural unemployment): mức thất nghiệp bình thường mà kinh tế trải qua, dạng thất nghiệp không dài hạn, tồn thị trường lao động cân  Thất nghiệp chu kỳ (cyclical unemployment): mức thất nghiệp tương ứng với giai đoạn chu kỳ kinh tế, trạng thái tiền lương cứng nhắc tạo ra,là dạng thất nghiệp dài hạn  Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển: xảy tiền lương ấn định không lực lượng thị trường mà cao mức tiền lương thực tế cân thị trường 2.1.4 Những tác động thất nghiệp Lợi ích Thất nghiệp ngắn hạn giúp người lao động tìm cơng việc ưng ý phù hợp với nguyện vọng lực làm tăng hiệu xã hội Lợi ích xã hội:  Làm cho việc phân bổ nguồn lực cách hiệu góp  Làm cho việc phân bổ nguồn lực cách hiệu góp phần làm tăng tổng sản lượng kinh tế dài hạn  Mang lại thời gian nghỉ ngơi sức khỏe  Mang lại thời gian cho học hành trau dồi thêm kỹ  Tạo cạnh tranh tăng hiệu Tác hại: Tạo tâm lí xấu người lao động gia đình Tâm lý xấu người lao động gia đình:  Cơng nhân tuyệt vọng khơng thể có việc làm sau thời gian dài  Khủng hoảng gia đình khơng có thu nhập  Hao phí nguồn lực xã hội: người máy móc  Cá nhân thất nghiệp bị tiền lương nhận trợ cấp thất nghiệp   Chính phủ thu nhập từ thuế phải trả thêm trợ cấp Các doanh nghiệp bị giảm lợi nhuận Tỷ lệ thất nghiệp cao đồng nghĩa với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thấp – nguồn lực người không sử dụng, bỏ phí hội sản xuất thêm sản phẩm dịch vụ Thất nghiệp cịn có nghĩa sản xuất dẫn đến giảm tính hiệu sản xuất theo quy mô Thất nghiệp khiến cho nhu cầu xã hội giảm Hàng hóa dịch vụ khơng có người tiêu dùng, hội kinh doanh ỏi, chất lượng sản phẩm giá tụt giảm Hơn nữa, tình trạng thất nghiệp cao đưa đến nhu cầu tiêu dùng so với nhiều việc làm Do mà hội đầu tư doanh nghiệp bị giảm lợi nhuận  Mang lại thời gian nghỉ ngơi sức khỏe  Mang lại thời gian cho học hành trau dồi thêm kỹ  Tạo cạnh tranh tăng hiệu qu 2.2 Thực trạng thất nghiệp 2.2.1 Thực trạng thất nghiệp Việt Nam năm gần 2.2.1.1 Thực trạng thất nghiệp Việt Nam năm 2019 Vào năm 2019, nước có 1,1 triệu người thất nghiệp khu vực thành thị chiếm 47.3% số lao động nam chiếm 52.2 tổng số người thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động (nam từ 15-59 tuổi nữ từ 1554 tuổi) Việt Nam năm 2019 2,17%, khu vực thành thị 3,11%, khu vực nông thôn 1,69% Năm 2019, tỷ lệ thất nghiệp niên cao gần lần so với tỷ lệ thất nghiệp người từ 25 tuổi trở lên 2.2.1.2 Thực trạng thất nghiệp Việt Nam năm 2020 Do ảnh hưởng mạnh mẽ từ đại dịch Covid – 19, thị trường lao động Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề, số lao động việc làm gia tăng tạo việc làm nước ngồi nước gặp khó khăn Theo báo cáo từ địa phương tính đến tháng 6/2020, nước có 30,8 triệu người người lao động bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid – 19, bao gồm người việc làm, phải nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên, giảm làm, giảm thu nhập Trong đó, 17,6 triệu người bị giảm thu nhập dịch bệnh, chiếm tỷ trọng lớn với 57,3% tổng số người bị ảnh hưởng, gần triệu lao động bị việc làm Trong tổng số 30,8 triệu người bị ảnh hưởng, có 28,7 triệu người có việc làm, 897.500 người thất nghiệp 1,2 triệu người nằm lực lượng lao động - khơng tham gia hoạt động kinh tế Nhìn chung, năm 2020 tỷ lệ thất nghiệp ước khoảng 2,26 %, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 3.61%, khu vực nông thôn 1,59 % Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động 2.48%, thành thị 3.88%, khu vực nơng thơn 1.75% 2.2.1.3 Thực trạng thất nghiệp năm 2021 Trong năm 2021, tình hình dịch kéo dài phức tạp năm 2020 khiến hàng triệu người việc, lao động ngành tiếp tục giảm Số người thất nghiệp độ tuổi lao động năm 2021 1,4 triệu người, tăng 203.700 người so với năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động 3,22%, tăng 0,54 điểm phần trăm so với năm trước Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 4,42%, cao 1,94 điểm phần trăm so với khu vực nông thôn Tỷ lệ thất nghiệp niên (15 - 24 tuổi) 8,48%, tăng 0,52 điểm phần trăm so với năm trước Tỷ lệ thất nghiệp niên khu vực thành thị 11,91%, tăng 1,33 điểm phần trăm so với năm trước 2.2.1.4 Thực trạng thất nghiệp tháng đầu đầu 2022 Theo Tổng cục thống kê công bố số liệu lao động tháng đầu năm 2022, Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm độ tuổi lao động giảm so với kỳ năm trước Tính chung tháng đầu năm 2022, tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi 2,48%, giảm 0,1 điểm phần trăm Tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị thấp khu vực nông thôn (tương ứng 1,88% 2,85%) Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động tháng đầu năm 2022 2,39%, giảm 0,13 điểm phần trăm so với kỳ năm trước 2.2.1.5 Thực trạng thất nghiệp sinh viên sau trường Theo báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2019 Tổng cục Thống kê, nước Việt Nam có 1.1 triệu lao động từ 15 tuổi trở lên thất nghiệp Nhóm có trình độ từ đại học trở lên, có tỷ lệ thất nghiệp tưởng đối cao với 14.9% Theo thống kê Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, tỷ lệ sinh viên trường làm trái ngành lên đến 60% Một nghiên cứu cho 100 sinh viên khối xã hội tốt nghiệp trường có khoảng 10 người tìm cơng việc chuyên môn 2.2.2 Nguyên nhân thất nghiệp Việt Nam 2.2.2.1 Nguyên nhân khách quan  Thất nghiệp gia tăng suy giảm kinh tế toàn cầu Nguyên nhân khiến người lao động bị việc chủ yếu ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu Tình trạng suy giảm kinh tế toàn cầu làm cho tỷ lệ thất nghiệp ngày gia tăng, làm cho nhiều quốc gia phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.  Nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, có doanh nghiệp phải đóng cửa hồn tồn sản phẩm làm không tiêu thụ được, doanh nghiệp xuất Chính vậy, họ phải “dãn thở” dẫn đến lao động việc làm Đây nguyên nhân chủ yếu Bên cạnh lý lạm phát, Việt Nam cịn bị ảnh hưởng tình trạng suy giảm tăng trưởng tồn cầu, kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào đầu tư ngoại quốc xuất ( đặc biệt sang Hoa Kỳ châu Âu ) Danh sách doanh nghiệp phải giải thể, ngưng hoạt động, thu hẹp sản xuất ngày nhiều  Thất nghiệp tình trạng dịch bệnh kéo dài Từ đầu năm 2020 ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 kéo dài khiến kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng tới tình trạng trì trệ Các doanh nghiệp lớn, nhỏ bị ảnh hưởng; nhà máy, phân xưởng, trường học, trung tâm thương mại, buộc phải đóng cửa khiến hàng triệu lao động bị việc làm Thêm vào đó, vấn đề thiên tai bão, lũ, động đất, gây tổn hại không đến doanh nghiệp, khiến họ nhiều phải cắt giảm nhân lực để dồn chi phí vào việc tái tạo vật chất 2.2.2.2 Nguyên nhân chủ quan  Nếp nghĩ có từ lâu niên Là thói quen đề cao việc học để “làm thầy” thân học “làm thợ” tốt hay “thích làm Nhà nước, khơng thích làm cho tư nhân”; thiếu thực tế không dựa khả thân nhu cầu xã hội Một phận LĐ trẻ có biểu ngộ nhận khả thân; phận khác lại tự ti, không đánh giá hết lực thực Chọn nghề theo “nếp nghĩ” dễ mắc sai lầm Rất nhiều LĐ trẻ “nhảy việc” để tìm kiếm thu nhập cao nên dẫn đến tình trạng dễ bị việc  Lực lượng lao động phân bố không đồng Lực lượng lao động phân bố không đồng vùng địa lý kinh tế, chủ yếu tập trung đồng sông Hồng (không bao gồm Hà Nội): 15,2%, đồng sông Cửu Long: 19,1%; vùng đất rộng có tỉ trọng lao động thấp trung du miền núi phía Bắc chiếm 13,7%, Tây Nguyên chiếm 6,3% lực lượng lao động Vì vậy, chưa tạo điều kiện phát huy lợi đất đai, tạo việc làm cho người lao động góp phần phân bố lại lực lượng lao động, nguyên nhân tạo cân đối cục lao động tác nhân thất nghiệp, thiếu việc làm  Lao động Việt Nam có chất lượng thấp Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt mức 3,79 điểm (trong thang điểm 10), xếp hạng thứ 11 số 12 quốc gia khảo sát châu Á Nguồn nhân lực nước ta yếu chất lượng, thiếu động sáng tạo, tác phong lao động công nghiệp Trong tổng số 53,4 triệu lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế, có khoảng 49% qua đào tạo, qua đào tạo nghề từ tháng trở lên chiếm khoảng 19% Khoảng cách khác biệt tỉ lệ khu vực thành thị nông thôn cao (20,4% 8,6%) Ngoài ra, thể lực lao động Việt Nam mức trung bình kém, chưa đáp ứng cường độ làm việc yêu cầu sử dụng máy móc thiết bị theo tiêu chuẩn quốc tế Cơng tác chăm sóc sức khỏe an tồn nghề nghiệp chưa tốt; bên cạnh đó, kỷ luật lao động cịn so với nhiều quốc gia khu vực Một phận lớn người lao động chưa tập huấn kỷ luật lao động công nghiệp, tùy tiện giấc hành vi Người lao động chưa trang bị kiến thức kỹ làm việc theo nhóm, thiếu khả hợp tác gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng kiến chia sẻ kinh nghiệm làm việc  Tình trạng cân đối cung cầu Thị trường lao động nước ta chủ yếu tập trung thành phố lớn, vùng kinh tế trọng điểm, nơi có nhiều KCX-KCN, như: Long An, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai… Ngược lại số tỉnh Bạc Liêu, Ninh Thuận, Thanh Hóa, Nghệ An lại có tình trạng dư cung, phải đối mặt với tỉ lệ thất nghiệp cao  Công tác quản lý nhà nước lao động việc làm cịn hạn chế Các sách, pháp luật bước hồn thiện, hệ thống thơng tin thị trường lao động cịn sơ khai thiếu đồng Chính sách bảo hiểm thất nghiệp tiến chưa đạt mục tiêu mong muốn nhằm không hỗ trợ sống người lao động việc làm mà phải đào tạo nghề, tư vấn, hỗ trợ để giúp quay lại thị trường lao động 2.2.3 Hậu 2.2.3.1 Về mặt vi mơ • Thất nghiệp dẫn đến hậu cho cá nhân bên cạnh hệ lụy cho xã hội, gây nhiều thiệt thòi cho cá nhân Nguồn thu, chi tiêu cho cá nhân, cho gia đình, xã hội giảm đáng kể Khi nguồn thu nhập từ gia đình bị giảm sút gây hậu nặng nề kinh tế, xã hội • Thất nghiệp ảnh hưởng đến thu nhập đời sống người lao động, trật tự xã hội: Việc thất nghiệp dễ dẫn đến việc vợ chồng mâu thuẫn, cãi cọ, hịa khí gia đình bị tác động xấu Khi thiếu thốn kinh tế, người thường thiếu tự tin, dễ nóng, cáu giận, người đàn ông khiến nạn bạo hành tiếp diễn tiêu cực Thất nghiệp mang đến gánh nặng kinh tế gia đình người có xu hướng làm cơng việc vi phạm pháp luật, trái đạo đức trộm cắp, mại dâm, buôn lậu để mưu sinh, trang trải sống Các nguồn thu nhập để chi trả cho học hành bị ảnh hưởng, chí Nếu tình trạng kéo dài theo chiều hướng tiêu cực đứa trẻ không đến trường học hành tử tế, lổng, sa ngã… tiếp tục gây nên hệ lụy khó lường cho xã hội 2.2.3.2 Đối với kinh tế • Thất nghiệp tạo áp đặt chi phí hội cho kinh tế Có cơng nhân thất nghiệp tức kinh tế chưa sử dụng hiệu tất nguồn lực Nền kinh tế khó tạo nhiều hàng hóa dịch vụ tối ưu • Thất nghiệp có nghĩa doanh thu từ thuế phủ giảm sút so với mức Khi người việc, thu nhập họ có xu hướng chi tiêu lại để tiết kiệm kết nguồn thu từ thuế giảm theo Thu nhập lợi nhuận doanh nghiệp giảm Do đó, doanh thu từ thuế thu nhập thuế doanh nghiệp khơng ổn định khó tránh khỏi tình trạng thâm hụt • Ngồi việc giảm doanh thu từ thuế, thất nghiệp gây áp lực lên chi tiêu công phủ Nguồn chi cho trợ cấp thất nghiệp tự động tăng lên người lao động thất nghiệp nhiều Nếu người thất nghiệp có tình trạng sức khỏe xấu, phủ nhiều cho việc chăm sóc y tế • Nguy thất nghiệp gia tăng dẫn đến thực trạng tội phạm gia tăng, số người thất nghiệp dùng đến hoạt động phạm tội để có thu nhập cao Nếu hành vi phạm pháp gia tăng, phủ nhiều để giải vấn đề đảm bảo an ninh, an tồn cho xã hội • Thất nghiệp tăng lên đồng nghĩa kinh tế đến với ngưỡng cửa suy thoái Suy thoái tổng thu nhập thực tế thấp tiềm năng; suy thoái thiếu vốn đầu tư ( ngân sách nhà nước bị thu hẹp thất thu thuế lại phải trích hỗ trợ cho người lao động việc làm…) Nạn thất nghiệp tăng lên nguyên nhân đẩy kinh tế đến với “bờ vực” vấn đề lạm phát • Theo dự kiến, kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm bùng phát trở lại đại dịch COVID-19, dịch bệnh gây gián đoạn nguồn lao động, giảm sản lượng công nghiệp khiến chuỗi giá trị nông nghiệp đứt gãy (dựa báo cáo từ Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cơng bố ) • Thất nghiệp dẫn đến nhu cầu xã hội giảm, ảnh hưởng tới sức mua Hàng hóa dịch vụ sản xuất lại khơng có người tiêu thụ, sử dụng, hội kinh doanh vốn khó khăn lại ỏi, chất lượng sản phẩm giá tụt giảm, ảnh hưởng khơng nhỏ hội đầu tư Lãi ròng doanh nghiệp bị giảm, khoản thu không ổn định 2.3 Giải pháp gải thất nghiệp Việt Nam 2.3.1 Hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp theo lí thuyết  Đối với loại thất nghiệp tự nguyện Cần tạo nhiều công ăn việc làm có mức tiền lương tốt để mức lương thu hút nhiều lao động hơn.Tăng cường hồn thiện chương trình dạy nghề, đào tạo lại, tổ chức tốt thị trường lao động  Đối với loại thất nghiệp theo chu kì Cần áp dụng sách tài khố, tiền tệ để làm gia tăng tổng cầu nhằm kích thích doanh nghiệp mở rộng quy mơ sản xuất, theo thu hút nhiều lao động Để xảy tình trạng thất nghiệp tràn lan ảnh hưởng nặng nề đến phát triển kinh tế xã hội Nền kinh tế phải từ bỏ sản phẩm, dịch vụ mà người cơng nhân bị thất nghiệp làm Hơn nữa, cịn lãng phí to lớn nguồn nhân lực độ tuổi lao động để tồn lượng lớn người việc làm, để họ rơi vào tình cảnh nghèo khó làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp Do đó, cần phải có sách, kế hoạch để ngăn ngừa nguy nạn thất nghiệp tiếp tục lan rộng 2.3.2 Kích cầu Việc đầu tư hay nói kích cầu nhắm vào doanh nghiệp vừa nhỏ trọng tâm xác định Việc “bơm vốn” áp dụng sách ưu đãi cho khu vực doanh nghiệp trước hết nhằm kích thích sản xuất, từ tạo việc làm Bên cạnh đó, kích cầu việc đầu tư vào phát triển hoàn thiện sở hạ tầng đánh giá giải pháp tối ưu Đây giải pháp mà quốc gia áp dụng trước Việc đẩy nhanh tiến độ cơng trình thi cơng làm mới, cải tạo, nâng cấp cơng trình xuống cấp phạm vi rộng khơng giải tốn yếu sở hạ tầng nước ta “phàn nàn” nhiều nhà đầu tư nước ngoài, mà tạo nhiều việc làm cho người lao động, giải vấn đề lao động dôi dư việc làm từ ảnh hưởng suy thoái Một vấn đề yếu sở hạ tầng giải quyết, cộng hưởng sách kinh tế vĩ mơ khác việc thu hút nhà đầu tư nước trở nên khả quan kinh tế giới hồi phục trở lại 2.3.3 Tạo điều kiện cho lao động việc Lao động bị việc có tác động khơng nhỏ đến đời sống kinh tế xã hội Trước tình hình lao động q I/2009, Tổng liên đồn lao động Việt Nam đưa ba giải pháp chủ yếu để hỗ trợ lao động việc làm Thứ nhất, Tổng liên đoàn lao động tỉnh, thành phố giúp đỡ người lao động sớm tìm việc làm Hiện Tổng liên đồn có hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm (31 trung tâm) Theo báo cáo Tổng liên đoàn lao động tỉnh, thành có 80% lao động việc tìm việc làm trở lại Tổng liên đoàn lao động đạo sang doanh nghiệp tỉnh lân cận Thứ hai, trường dạy nghề tổ chức cơng đồn có nhiệm vụ nâng cao tay nghề cho người lao động thu hút người lao động vào học nghề, tranh thủ lúc khơng có việc Bên cạnh việc giải việc làm đầu tư cho cơng tác dạy nghề biện pháp kích cầu không phần quan trọng Trong bối cảnh lực lượng lao động việc làm tăng nhanh nay, năm phải giải tối thiểu cho khoảng 1,2 triệu việc làm mới, khoảng triệu lao động chuyển từ khu vực nông thôn thành thị sức ép giải việc làm trở nên nặng nề Trong đó, tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2009 không đạt mức 6,5% tỉ lệ thất nghiệp tăng cao ảnh hưởng nghiêm trọng đến an sinh xã hội làm “mất an toàn xã hội” theo cách đánh giá ILO Đấy chưa tính đến việc số hộ nghèo, người nghèo tăng cao áp dụng chuẩn nghèo Thứ ba, cho vay vốn từ quỹ quốc gia Tổng liên đoàn Những người lao động việc suy thoái kinh tế vay vốn để họ có thu nhập giải khó khăn trước mắt Ngồi ra, số tình, thành phố có thêm quỹ trợ vốn cho lao động nghèo Quỹ cho người lao động việc làm vay vốn để tạo công việc Điều mang lại hiệu tương đối tốt, giúp người lao động ổn định số 2.3.4 Hoàn thiện hệ thống bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm thất nghiệp đời góp phần ổn định đời sống hỗ trợ cho người lao động học nghề tìm việc làm, sớm đưa họ trở lại làm việc Bên cạnh bảo hiểm thất nghiệp cịn giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước doanh nghiệp 2.3.5 Một số giải pháp khác 10  Trợ cấp tỷ lệ định quỹ lương doanh nghiệp Họ hỗ trợ doanh nghiệp nghĩa vụ nộp bảo hiểm xã hội, quỹ lương hưu v.v… mà mục đích khơng khác ngồi việc giúp doanh nghiệp cắt giảm chi phí nhân lực liên quan mà không cần phải sa thải nhân công Cắt giảm thuế tiêu thụ giúp giảm gánh nặng chi tiêu cho người tiêu dùng với hy vọng tổng cầu trì mức khả dĩ, tác động tích cực ngược lại đến doanh nghiệp giảm thiểu nạn sa thải nhân lực sản xuất kinh doanh đình đốn Thơng qua tổ chức cơng đoàn thuyết phục người lao động chủ doanh nghiệp chấp nhận mức cắt giảm tiền lương để trì số cơng ăn việc làm doanh nghiệp Tuy nhiên, biện pháp lại áp dụng nơi có tổ chức cơng đồn hoạt động Đào tạo nghề cho bà nông thôn đặc biệt họ, diện tích đất sản xuất họ bị thu hồi dể dàng chuyển sang làm ngành nghề khác Mở rộng thị trường xuất lao động nơi mà giải tình trạng thất nghiệp nước mà cịn thu nguồn ngoại tệ không nhỏ cho quốc gia Chú trọng đầu tư cho giáo dục đào tạo Hạn chế tăng dân số Khuyến khích sử dụng lao động nữ Tập trung phần vốn tín dụng từ quỹ quốc gia việc làm với lãi xuất ưu đãi đối tượng trọng điểm vay theo dự án nhỏ để tự tạo việc làm cho thân gia đình công cộng 11 PHẦN III KẾT LUẬN Vấn đền thất nghiệp từ lâu vấn đề nhức nhối tốn khó nhằn nhà phân tích hoạt động kinh tế Nhất năm trở lại với bùng phát dịch bệnh Covid 19 Việt Nam nước phát triển nên vấn đề lại phải đáng quan quan lo ngại nhiều Qua số liệu phân tích thực trạng thất nghiệp nước ta, thấy tỉ lệ thất nghiệp Việt Nam năm trước Covid tương đối thấp ổn định Tuy nhiên sau Covid tỷ lệ thất nghiệp leo thang đáng kể năm 2020, 2021 Nhà nước quan tâm đến vấn đề đề giải pháp, sách nhiên cần phải có gải pháp mạnh mẽ hữu hiệu để nhanh giải vấn đề thất nghiệp cách hiệu năm tới Và tùy vào địa phương đưa giải pháp để giải hiệu Mong qua luận này, ta hiểu tầm quan trọng nhức nhối vấn đề cần đáng quan tâm trọng Rất mong lời nhận xét từ thầy giáo để viết hoàn thiện 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO + Giáo trình kinh tế vĩ mô trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội + https://luathoangphi.vn/that-nghiep-la-gi/ + https://thoibaotaichinhvietnam.vn/ty-le-that-nghiep-thieu-viec-lam-gia-tang- trong-nam-2021-98429.html + https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2022/07/tong-cuc-thong- ke-hop-bao-cong-bo-tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-ii-va-6-thang-dau-nam2022/ + http://www.dankinhte.vn/nguyen-nhan-cua-that-nghiep-o-vietnam/#:~:text=Th%E1%BA%A5t%20nghi%E1%BB%87p%20gia%20t %C4%83ng%20do%20suy%20gi%E1%BA%A3m%20kinh%20t%E1%BA %BF%20to%C3%A0n%20c%E1%BA%A7u.&text=Nhi%E1%BB%81u %20doanh%20nghi%E1%BB%87p%20ph%E1%BA%A3i%20thu,l %C3%A0%20nguy%C3%AAn%20nh%C3%A2n%20ch%E1%BB%A7%20y %E1%BA%BFu + https://10hay.com/top-list/10-nguyen-nhan-that-nghiep-o-viet-nam.html + THỰC-TRẠNG-VÀ-GIẢI-PHÁP-CHO-VẤN-ĐỀ-THẤT-NGHIỆP-Ở-VIỆTNAM-TRONG-THỜI-KÌ-DỊCH-BỆNH-COVID-19_V3%20(2).pd + https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-va-giai-phap-giam-thatnghiep-o-viet-nam-hien-nay-25874.htm + http://www.dankinhte.vn/giai-phap-giai-quyet-van-de-that-nghiep-o-viet-nam/ 13 ... đến kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Do để hiểu rõ tình trạng tìm giải pháp khắc phục nó, em xin nghiên cứu đề tài: ? ?Trình bày thất nghiệp, biện pháp giảm thất nghiệp Liên hệ với thực tiễn. .. phương pháp đo lường 2.1.3 Phân loại thất nghiệp 2.1.4 Những tác động thất nghiệp 2.2 Thực trạng thất nghiệp 2.2.1 Thực trạng thất nghiệp Việt Nam năm gần 2.2.1.1 Thực trạng thất nghiệp Việt Nam.. . học hành tử tế, lổng, sa ngã… tiếp tục gây nên hệ lụy khó lường cho xã hội 2.2.3.2 Đối với kinh tế • Thất nghiệp tạo áp đặt chi phí hội cho kinh tế Có cơng nhân thất nghiệp tức kinh tế chưa sử

Ngày đăng: 21/10/2022, 14:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w