1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tóm tắt công thức Vật Lý ngắn gọn chuyên sâu

3 1,5K 39

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 72,15 KB

Nội dung

Ở đây thầy chỉ nêu vấn đề mới của cực trị xuất hiện gần đây Học sinh nào có nhu cầu lấy toàn bộ Thuyết gồm 100 trang đã cập nhật những vấn đề mới của thầy thì liên hệ mail: thanhdat09091983@gmail.com CỰC TRỊ MỚI 1.NẾU ĐỀ CHO: Một mạch điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch không đổi, tần số góc thay đổi được. Mạch gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.Biết rằng biểu thức L = CR.Chỉnh ω đến giá trị ω = ω và ω = ω thì mạch có cùng hệ số công suất. Giá trị của hệ số công suất là ⇒ tanϕ = - = - (công thức này chỉ áp dụng khi L = CR) Hoặc có thể áp dụng công thức 1 + tanϕ =  2 1 2 2 1 1 2 1 1 cos         −+ = ω ω ω ω φ 2. NẾU ĐỀ CHO: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch ngoài RLC nối tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi Rôto của máy phát quay với tốc độ n 0 (vòng/phút) thì hệ số công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt cực đại. Khi Rôto của máy phát quay với tốc độ n 1 (vòng/phút) và n 2 (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài có cùng một giá trị. Hệ thức quan hệ giữa n 0 , n 1 , n 2 là: ÁP DỤNG NGAY: 2 0 2 2 2 1 211 nnn =+ 3. NẾU ĐỀ CHO: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch ngoài RLC nối tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi Rôto của máy phát quay với tốc độ o ω thì hệ số công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt cực đại. Khi Rôto của máy phát quay với tốc độ 1 ω và 2 ω thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài có cùng một giá trị. Hệ thức quan hệ giữa o ω , 1 ω , 2 ω là: ÁP DỤNG NGAY: 2 2 2 1 11 ωω + = 2 0 2 ω 4. NẾU ĐỀ CHO: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch ngoài RLC nối tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi Rôto của máy phát quay với tốc độ o f thì hệ số công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt cực đại. Khi Rôto của máy phát quay với tốc độ 1 f và 2 f thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài có cùng một giá trị. Hệ thức quan hệ giữa o f , 1 f , 2 f là: ÁP DỤNG NGAY: 2 0 2 2 2 1 211 fff =+ 5. NẾU ĐỀ CHO: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch ngoài RLC nối tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi Rôto của máy phát quay với tốc độ n 0 (vòng/phút) thì hệ số công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt cực đại. Khi Rôto của máy phát quay với tốc độ n 1 (vòng/phút) và n 2 (vòng/phút) thì hệ số công suất tiêu thụ ở mạch ngoài có cùng một giá trị. Hệ thức quan hệ giữa n 0 , n 1 , n 2 là ÁP DỤNG NGAY: ω 1 .ω 2 = ω 0 2 > n 0 2 = n 1 n 2  21 2 . fff o = 6. NẾU ĐỀ CHO: Mạch điện R 1 L 1 C 1 có tần số cộng hưởng ω 1 và mạch R 2 L 2 C 2 có tần số cộng hưởng ω 2 , biết ω 1 =ω 2 . Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là ω. ω liên hệ với ω 1 và ω 2 theo công thức ÁP DỤNG NGAY: ω = ω 1 =ω 2 7. NẾU ĐỀ CHO: Mạch R, L, C nối tiếp. Đặt vào 2 đầu mạch điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t (V), với ω thay đổi được. Thay đổi ω để L Cmax . Giá trị U Lmax là biểu thức nào sau đây: Với 2 CR11 22 2 0 2 L −= ωω ; Z L = ω L L và Z C = 1/ ω L C => 2 L 2 0 2 L L C LC 1 Z Z ω ω ω == => 2 L C maxL Z Z 1 U U         − = => 1 Z Z U U 2 L C 2 LMAX =         +         => 1 U U 2 2 L 2 0 2 CMAX =         +         ω ω 8. NẾU ĐỀ CHO: Mạch R, L, C nối tiếp. Đặt vào 2 đầu mạch điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t (V), với ω thay đổi được. Thay đổi ω để U Cmax . Giá trị Ucmax là biểu thức nào sau đây: => 2 C L maxC Z Z 1 U U         − = => 1 Z Z U U 2 C L 2 CMAX =         +         => 1 U U 2 2 0 2 C 2 CMAX =         +         ω ω 9. NẾU ĐỀ CHO: Đặt điện áp 0 osu U c t ω = (U 0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L=L 1 và L=L 2 điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần lượt là 1 ϕ và 2 ϕ . Khi L=L 0 điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại; độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là ϕ . Giá trị của ϕ là: ÁP DỤNG NGAY: . rằng biểu thức L = CR.Chỉnh ω đến giá trị ω = ω và ω = ω thì mạch có cùng hệ số công suất. Giá trị của hệ số công suất là ⇒ tanϕ = - = - (công thức này. tanϕ = - = - (công thức này chỉ áp dụng khi L = CR) Hoặc có thể áp dụng công thức 1 + tanϕ =  2 1 2 2 1 1 2 1 1 cos         −+ = ω ω ω ω φ 2.

Ngày đăng: 14/03/2014, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w