Những năm gần đây, chuyển giao công nghệ không còn là vấn đề mới mẻ với các doanh nghiệp Việt Nam. Với sự phát triển như vũ bão của công nghệ, cộng với “cú huých Covid19” đã khiến cho đời sống công nghệ toàn cầu đã trở nên sôi động hơn bao giờ hết. Công nghệ không còn chỉ là giải pháp, quy trình, bí quyết để tạo nguồn lực thành sản phẩm, nó còn là vũ khí để các doanh nghiệp trở nên cạnh tranh hơn trong thời kỳ mới. Công nghệ đã có, vậy việc chuyển giao sẽ được thực thi như thế nào? Hãy cùng Technolawgy cùng điểm qua một số nội dung pháp lý chính liên quan đến hoạt động chuyển giao công nghệ: Thứ nhất, các nội dung chính trong Hợp đồng chuyển giao công nghệ: Tương tự như các loại Hợp đồng phổ biến khác, Hợp đồng là sự thỏa thuận “mua” và “bán” một loại hình sản phẩm hoặc dịch vụ giữa các bên. Ở đây, chúng ta có “công nghệ được chuyển giao” chính là vấn đề căn cốt của Hợp đồng chuyển giao công nghệ. Mỗi Hợp đồng chuyển giao công nghệ cần được mô tả cụ thể và đầy đủ các vấn đề sau, quy định tại Điều 23 Luật Chuyển giao công nghệ 2017...
CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ TỪ NƯỚC NGỒI VÀO VIỆT NAM – CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ Những năm gần đây, chuyển giao cơng nghệ khơng cịn vấn đề mẻ với doanh nghiệp Việt Nam Với phát triển vũ bão công nghệ, cộng với “cú hch Covid-19” khiến cho đời sống cơng nghệ tồn cầu trở nên sôi động hết Cơng nghệ khơng cịn giải pháp, quy trình, bí để tạo nguồn lực thành sản phẩm, cịn vũ khí để doanh nghiệp trở nên cạnh tranh thời kỳ Công nghệ có, việc chuyển giao thực thi nào? Hãy Technolawgy điểm qua số nội dung pháp lý liên quan đến hoạt động chuyển giao cơng nghệ: Thứ nhất, nội dung Hợp đồng chuyển giao công nghệ: Tương tự loại Hợp đồng phổ biến khác, Hợp đồng thỏa thuận “mua” “bán” loại hình sản phẩm dịch vụ bên Ở đây, có “cơng nghệ chuyển giao” vấn đề cốt Hợp đồng chuyển giao công nghệ Mỗi Hợp đồng chuyển giao công nghệ cần mô tả cụ thể đầy đủ vấn đề sau, quy định Điều 23 Luật Chuyển giao công nghệ 2017: Tên công nghệ chuyển giao Đối tượng công nghệ chuyển giao, sản phẩm công nghệ tạo ra, tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm Chuyển nhượng quyền sở hữu, chuyển giao quyền sử dụng công nghệ Phương thức chuyển giao công nghệ Quyền nghĩa vụ bên Giá, phương thức tốn Thời hạn, thời điểm có hiệu lực hợp đồng Khái niệm, thuật ngữ sử dụng hợp đồng (nếu có) Kế hoạch, tiến độ chuyển giao công nghệ, địa điểm thực chuyển giao công nghệ 10 Trách nhiệm bảo hành công nghệ chuyển giao 11 Phạt vi phạm hợp đồng 12 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng 13 Cơ quan giải tranh chấp 14 Nội dung khác bên thỏa thuận Tùy hạng mục cụ thể Hợp đồng, luật sư cần phối hợp với bên chuyển giao cơng nghệ, phịng chun mơn doanh nghiệp để phân tích điểm cần thiết, cụ thể theo yêu cầu quy định pháp luật, hướng dẫn Sở Khoa học công nghệ để kết cấu Hợp đồng phù hợp Đặc biệt, công nghệ chuyển giao công nghệ bị cấm chuyển giao Việt Nam Các công nghệ cấm chuyển giao thường công nghệ tạo nên sản phẩm bị cấm theo quy định pháp luật Việt Nam (như sản xuất ma túy), sản phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe, an tồn người tiêu dùng cơng nghệ cũ, cơng nghệ lạc hậu gây nhiễm mơi trường cho Việt Nam Vì vậy, đơn vị cần kiểm tra kỹ loại hình cơng nghệ chuyển giao phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam trước nhận chuyển giao từ nước Thứ hai, phương thức chuyển giao công nghệ Công nghệ chuyển giao thường chuyển giao hình thức chuyển quyền sở hữu quyền sử dụng công nghệ cụ thể hóa thành văn bản, tài liệu, vẽ kỹ thuật, phần mềm, sáng chế, giải pháp hữu ích, bí kỹ thuật Đồng thời, nhằm giúp cho bên nhận chuyển giao làm chủ cơng nghệ, biến nguồn lực thành sản phẩm, bên giao công nghệ cần cử chuyên gia tới để hướng dẫn, đào tạo vận hành… Đó nguồn lực vơ hình tạo nên sức mạnh công nghệ, giúp bên nhận chuyển giao sử dụng cơng nghệ chuyển giao cách thành thạo Thứ ba, giá thành chuyển giao công nghệ Thông thường, công nghệ chuyển giao tính dựa % doanh thu sản phẩm bán sản xuất thông qua công nghệ chuyển giao Mức giá thường giao động từ 3-5% mức doanh thu thuần, tùy vào giá thành sản phẩm giá trị cơng nghệ mà bên thỏa thuận mức % phù hợp Thứ tư, loại thuế áp dụng Đối với công nghệ chuyển giao từ nước ngồi vào Việt Nam, tùy vào hình thức chuyển giao công nghệ mà mức thuế suất áp dụng khác Các loại thuế thông thường áp dụng cho Bên chuyển giao cơng nghệ có Thuế nhà thầu nước ngồi (áp dụng mức phí chuyển giao cơng nghệ) Đối với bên nhận cơng nghệ, có thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân Căn vào kết cấu Hợp đồng, loại thuế áp dụng phù hợp theo quy định pháp luật Thứ năm, đăng ký Hợp đồng chuyển giao công nghệ Từ năm 2017, Luật chuyển giao công nghệ ban hành ngày 07/2017/QH14 có hiệu lực vào ngày 01/07/2018, tất cơng nghệ chuyển giao từ nước vào Việt Nam cần phải đăng ký với Sở khoa học công nghệ nơi nhận chuyển giao công nghệ Hợp đồng chuyển giao cơng nghệ có hiệu lực từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ Việc không đăng ký Hợp đồng chuyển giao cơng nghệ dẫn đến việc quan thuế khơng chấp nhận chi phí hợp lý, hợp lệ chi phí chuyển giao cơng nghệ doanh nghiệp Do vậy, việc đăng ký Hợp đồng chuyển giao công nghệ bắt buộc tránh rủi ro thuế cho doanh nghiệp CÔNG TY LUẬT TNHH TRUNG CƯỜNG BAN TƯ VẤN PHÁP LÝ CÔNG NGHỆ - TECHNOLAWGY Địa chỉ: SN 1706, Tịa N01-T4, KĐT Đồn Ngoại giao, Xuân Tảo, Bắc Từ Liêm, Hà Nội SĐT: 0983.269.410 Email: technolawgy.consult@gmail.com Website: https://luattrungcuong.com/ #tuvanphaplycongnghe #luatsucongnghe ... học công nghệ nơi nhận chuyển giao công nghệ Hợp đồng chuyển giao công nghệ có hiệu lực từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ Việc khơng đăng ký Hợp đồng chuyển giao. .. tạo nên sức mạnh cơng nghệ, giúp bên nhận chuyển giao sử dụng công nghệ chuyển giao cách thành thạo Thứ ba, giá thành chuyển giao công nghệ Thông thường, công nghệ chuyển giao tính dựa % doanh... đồng phù hợp Đặc biệt, công nghệ chuyển giao công nghệ bị cấm chuyển giao Việt Nam Các công nghệ cấm chuyển giao thường công nghệ tạo nên sản phẩm bị cấm theo quy định pháp luật Việt Nam (như sản