1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập ôn tập học kỳ 1 môn hóa học lớp 10 năm 2021 2022

64 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài tập hóa 10 – Học kì Trường THPT Lê Lợi CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ A LÍ THUYẾT I Lí thuyết Thành phần nguyên tử 1.1 Cấu tạo nguyên tử a) Electron - Khối lượng me = 9,1094.10-31kg = 9,1094.10-28g - Điện tích qe = -1,602.10-19C = -eo = 1b) Hạt nhân nguyên tử: Hạt nhân nguyên tử gồm hạt proton nơtron - Proton (kí hiệu p) hạt mang điện tích dương qp = +1,602.10-19C = eo = 1+ có khối lượng mp = 1,6726.10-27kg = 1,6726.10-24g - Nơtron (kí hiệu n) hạt khơng mang điệncó khối lượng: mn = 1,6748.10-27kg = 1,6748.10-24g Kết luận: - Nguyên tử gồm thành phần vỏ nguyên tử hạt nhân Vỏ nguyên tử gồm electron chuyển động xung quanh hạt nhân hạt nhân nằm tâm nguyên tử gồm hạt proton nơtron - Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết hạt nhân khối lượng electron vỏ nguyên tử không đáng kể 1.2 Kích thước khối lượng nguyên tử a) Kích thước nguyên tử 1nm = 10-9m ; 1Ao = 10-10m  1nm = 10Ao - Đường kính nguyên tử khoảng 0,1nm - Đường kính hạt nhân nguyên tử khoảng 10-5nm - Đường kính electron proton cịn nhỏ nhiều, khoảng 10-8nm - Nguyên tử nhỏ ngun tử hiđro có bán kính khoảng 0,053nm b) Khối lượng - Để biểu thị khối lượng nguyên tử, phân tử, hạt proton, nơtron , electron người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử, gọi u hay gọi đvC 19,9265.1027 kg 12 1u = khối lượng ntử đồng vị Cacbon 12 = = 1,6605.10-27kg  mp ≈ mn ≈ 1u; me = 0,00055u - Khối lượng nguyên tử = ∑mp + ∑mn + ∑me Do khối lượng electron nhỏ so với nguyên tử nên xem gần mnguyên tử ≈ ∑mp + ∑mn Bài tập hóa 10 – Học kì Trường THPT Lê Lợi Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học – Đồng vị 2.1 Hạt nhân nguyên tử a) Điện tích hạt nhân - Điện tích hạt nhân tổng điện tích proton Nếu hạt nhân có Z proton điện tích hạt nhân = Z+ cịn số đơn vị điện tích hạt nhân Z - Số đơn vị điện tích hạt nhân = Z = số proton = số electron b) Số khối - Số khối A tổng số proton (Z) tổng số nơtron (N): A = Z + N - Số đơn vị điện tích hạt nhân Z số khối A đặc trưng cho hạt nhân nguyên tử 2.2 Nguyên tố hóa học a) Định nghĩa - Nguyên tố hóa học nguyên tử có điện tích hạt nhân - Những ngun tử có điện tích hạt nhân thuộc ngun tố có tính chất hóa học giống b) Số hiệu nguyên tử: Số hiệu nguyên tử (Z) số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố c) Kí hiệu nguyên tử cho biết số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số electron = Z số nơtron = A – Z 2.3 Đồng vị Các đồng vị nguyên tố hóa học nguyên tử có số proton khác số nơtron nên số khối A khác 2.4 Nguyên tử khối nguyên tử khối trung bình ngun tố hóa học a) Ngun tử khối - Nguyên tử khối khối lượng tương đối nguyên tử, cho biết khối lượng nguyên tử nặng u - Khi khơng cần độ xác cao, coi ngun tử khối số khối b) Nguyên tử khối trung bình - Nguyên tố hóa học có nhiều đồng vị nên nguyên tử khối thực nguyên tử khối trung bình A A1.x  A2 y  x  y  - Nguyên tử khối trung bình A1, A2, …là số khối đồng vị 1, đồng vị 2,… x, y, …là % số nguyên tử số nguyên tử đồng vị 1, đồng vị 2,… Bài tập hóa 10 – Học kì Trường THPT Lê Lợi Cấu tạo vỏ nguyên tử 3.1 Sự chuyển động electron nguyên tử Các electron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân không theo quĩ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử Các electron phân bố theo qui luật định Khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà xác suất có mặt electron khoảng 90% gọi obitan nguyên tử 3.2 Lớp electron phân lớp electron a) Lớp electron - Trong nguyên tử, electron xếp thành lớp, từ gần hạt nhân - Các electron lớp có mức lượng gần - Có lớp electron ứng với số thứ tự tên lớp sau: Số thứ tự Tên lớp K L M N O P Q b) Phân lớp electron - Mỗi lớp electron chia thành phân lớp s, p, d, f - Các electron phân lớp có mức lượng - Số phân lớp lớp số thứ tự lớp đó, tức lớp n có n phân lớp + Lớp thứ (lớp K) có phân lớp, 1s + Lớp thứ hai (lớp L) có phân lớp, 2s 2p + Lớp thứ ba (lớp M) có phân lớp, 3s, 3p 3d - Các electron phân lớp s, p, d, f gọi electron s, electron p, electron d, electron f 3.3 Số electron tối đa phân lớp, lớp a) Số electron tối đa phân lớp Phân lớp s Phân lớp p Phân lớp d Phân lớp f Số e tối đa 10 14 10 Cách ghi s p d f14  Phân lớp có đủ số electron tối đa gọi phân lớp bão hòa, phân lớp có số electron tối đa gọi phân lớp bán bão hòa b) Số electron tối đa lớp Lớp Lớp K Lớp L Lớp M Thứ tự n=1 n=2 n=3 Số phân lớp 1s 2s, 2p 3s, 3p, 3d Số e tối đa ( 2n ) 2e 8e 18e  Lớp có đủ số electron tối đa gọi lớp bão hòa Lớp N n=4 4s, 4p, 4d, 4f 32e Bài tập hóa 10 – Học kì Trường THPT Lê Lợi Cấu hình electron nguyên tử 4.1 Thứ tự mức lượng nguyên tử Các mức lượng tăng dần theo thứ tự sau: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p 6f 7d 7f Khi điện tích hạt nhân tăng, có chèn mức lượng nên mức 4s thấp 3d, mức 5s thấp mức 4d,… 4.2 Cấu hình electron nguyên tử - Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn phân bố electron phân lớp thuộc lớp khác * Cách viết cấu hình electron - Xác định số electron nguyên tử - Phân bố electron vào phân lớp theo thứ tự tăng dần mức lượng - Viết cấu hình electron theo thứ tự phân lớp lớp * Cấu hình electron 20 nguyên tố đầu trùng với mức lượng Ví dụ: 19K có mức lượng trùng với cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 * Đối với số nguyên tố nhóm B, phân lớp d sát lớp ngồi có electron electron thường xảy tượng “bán bão hòa gấp” “bão hòa gấp”, tức electron phân lớp ns chuyển vào phân lớp (n – 1)d để làm bền phân lớp Ví dụ: 24Cr có mức lượng 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d4  Có cấu hình electron “bán bão hịa gấp” 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 Tượng tự, 29Cu có mức lượng 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d9  Có cấu hình electron “bão hòa gấp” 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 * Nguyên tố s nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối điền vào phân lớp s (theo mức lượng) Tương tự, ta có nguyên tố p, nguyên tố d nguyên tố f 4.3 Đặc điểm lớp electron - Lớp electron có tối đa electron Số electron lớp ngồi tổng số electron phân lớp lớn - Ngun tử có electron lớp ngồi khí Ngoại lệ, khí He có electron lớp ngồi - Ngun tử có 1, 2, electron lớp kim loại (trừ H, He B) - Nguyên tử có 5, 6, electron lớp phi kim - Ngun tử có electron lớp ngồi kim loại phi kim phụ thuộc vào chu kì ngun tố bảng tuần hồn Nếu ngun tố thuộc chu kì nhỏ Bài tập hóa 10 – Học kì Trường THPT Lê Lợi (1, 2, 3) có electron lớp ngồi ngun tố phi kim Nhưng nguyên tố thuộc chu kì lớn (4, 5, 6, 7) có electron lớp ngồi ngun tố kim loại * Như vậy, dựa vào cấu hình electron dự đốn ngun tố kim loại, phi kim hay khí II Phương pháp giải số dạng tập Tính số hạt nguyên tử Tìm số khối - Các loại hạt nguyên tử gồm p, n e - Các loại hạt hạt nhân gồm p n - Số p = số e = số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân = Z - Số nơtron: N = A – Z - Điện tích hạt nhân = Z+ - Điện tích p +1,602.10-19C, qui ước 1+ - Điện tích e -1,602.10-19C, qui ước 1A - Kí hiệu ngun tử có dạng Z X - Điều kiện bền : nguyên tử có Z  82 có P  N  1,5P ↔ Z  N  1,5Z - Tổng số hạt = P + E + N = 2Z + N  N = tổng số hạt – 2Z  Z  tổng số hạt – 2Z  1,5Z 3Z h¹t 3P  tỉng sè3,5Z tỉng sè h¹t Z tỉng sè h¹t    P 3,5 tỉng sè h¹t  3,5P Đồng vị Tính ngun tử khối trung bình phần trăm số nguyên tử đồng vị - Nguyên tố hóa học nguyên tử có số đơn vị điện tích hạt nhân (tức số hiệu nguyên tử, số p, số e, điện tích hạt nhân) - Đồng vị nguyên tử có số p khác số n nên số khối A khác  NX – N Y = A X – A Y - Nguyên tử khối xem số khối A  Nguyên tử khối trung bình A= A1.x + A y + x + y + Trong A1, A2, …là số khối đồng vị 1, đồng vị 2,… x, y, …là % số nguyên tử số nguyên tử đồng vị 1, đồng vị 2,…hoặc tỉ lệ số nguyên tử đồng vị  Tính phần trăm khối lượng đồng vị hợp chất Bài tập hóa 10 – Học kì Trường THPT Lê Lợi - Tính % số nguyên tử đồng vị cần tính - Tính M phân tử theo A - Xét mol phân tử có mol nguyên tử nguyên tố cần tính - Tính số mol đồng vị, từ tính khối lượng đồng vị suy %m đồng vị Viết cấu hình electron nguyên tử - Các mức lượng tăng dần theo thứ tự sau: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p 6f 7d 7f - Cấu hình electron nguyên tử: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4d … - Cần lưu ý rắng: 20 nguyên tố (Z = → 20), cấu hình electron nguyên tử giống với mức lượng Những nguyên tố mà Z > 20 cấu hình electron nguyên tử khác với mức lượng có chèn mức lượng phân lớp ns (n – 1)d B BÀI TẬP I Bài tập tự luận 40 39 81 Câu 1: Cho ngun tử có kí hiệu sau: 18 Ar , 19 K , 35 Br Hãy xác định số proton, số nơtron, số electron điện tích hạt nhân nguyên tử chúng Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron 52; có số khối 35 Xác định điện tích hạt nhân X Câu 3: Viết kí hiệu nguyên tử X theo trường hợp sau: a) có 15e, 16n b) tổng số hạt p n 35, hiệu số hạt n p c) có tổng số hạt nguyên tử 40, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 12 Câu 4: Cho nguyên tử X có tổng số hạt 34 số hạt mang điện gấp 11/6 lần số hạt không mang điện Tìm điện tích hạt nhân số khối X Câu 5: Nguyên tử nguyên tố X có cấu tạo 114 hạt Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 26 hạt Xác định số khối X Câu 6: Tổng số hạt mang điện nguyên tử X 18 Nguyên tử X có tổng số hạt mang điện gấp đơi số hạt khơng mang điện Hãy viết kí hiệu nguyên tử X Câu 7: Tổng số hạt p, e, n nguyên tử X 156 Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 32 Tìm số hạt p, e, n, số khối X Câu 8: Tổng số hạt nguyên tử X 92, số hạt nhân nhiều số hạt vỏ 34 hạt Xác định số p, n, e viết kí hiệu nguyên tử X Bài tập hóa 10 – Học kì Trường THPT Lê Lợi Câu 9: Tổng số proton, nơtron, electron nguyên tử nguyên tố X 10 Hãy xác định số khối nguyên tử nguyên tố X Câu 10: Tìm số e, số p, số n viết kí hiệu nguyên tử nguyên tố X biết tổng số hạt 13 Câu 11: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) 48, số khối nhỏ 33 Tính số đơn vị điện tích hạt nhân, điện tích hạt nhân, số khối X Câu 12: Tổng số hạt (p, n, e) phân tử MX 96; đó, số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện số hạt mang điện âm M số hạt mang điện dương nguyên tử X Xác định công thức phân tử MX Biết Z C = 6, O = 8, Na = 11, Al = 13, P = 15, S = 16 Câu 13: Phân tử MX2 có tổng loại hạt 96 Nguyên tử M có số khối gấp đơi số proton Ngun tử X có tổng loại hạt 18 Xác định số hiệu nguyên tử M, X 12 19 28 29 13 30 Câu 14: Cho nguyên tử sau đây: A, B, 14 C, 14 D, E, 14 F Hãy cho biết có nguyên tố hóa học nguyên tố có đồng vị? Câu 15: Tính ngun tử khối trung bình ngun tố Argon biết Argon có đồng vị sau: 40Ar (99,6%); 36Ar (0,337%); 38Ar (0,063%) 35 37 Câu 16: Clo có hai đồng vị 17 Cl ; 17 Cl Tỉ lệ số nguyên tử hai đồng vị : Tính ngun tử khối trung bình clo Câu 17: Oxi có đồng vị: 16O ( 99,757%); 17O (0,039%); 18O (0,204%) a) Tính ngun tử khối trung bình oxi b) Tính số nguyên tử loại đồng vị có nguyên tử 17O c) Hỏi tạo thành loại phân tử oxi Câu 18: Nitơ có đồng vị bền 14N 15N Tính % số nguyên tử đồng vị biết nguyên tử khối trung bình nitơ 14,0063 Câu 19: Trong tự nhiên, hiđro có hai đồng vị bền 1H (99,984%) 2H (0,016%); Clo có hai đồng vị 35Cl (75,77%) 37Cl (24,23%) a) Tính nguyên tử khối trung bình ngun tố b) Có thể có loại phân tử HCl khác tạo nên từ hai đồng vị hai nguyên tố Tính phân tử khối loại phân tử Câu 20: Cho ngun tử khối trung bình Magie 24,327 Số khối đồng vị 24, 25 A3 Phần trăm số nguyên tử tương ứng A A2 78,6% 10,9% Tìm A3 Câu 21: Bo tự nhiên có hai đồng vị bền: 10B 11B Mỗi có 4860 ngun tử 11B có ngun tử đồng vị 10B Biết nguyên tử khối trung bình B 10,81 Bài tập hóa 10 – Học kì Trường THPT Lê Lợi Câu 22: Nguyên tử khối trung bình brom 79,91 Brom có đồng vị, đồng vị 79Br chiếm 54,5% số nguyên tử a) Tính nguyên tử khối đồng vị cịn lại b) Tính % khối lượng đồng vị 79Br có phân tử HBrO4 Câu 23: Nguyên tử khối trung bình nguyên tố kali 39,1 Trong tự nhiên kali có đồng vị 39K 41K a) Tính % số nguyên tử đồng vị b) Tính % khối lượng đồng vị 41K K2O Câu 24: Nguyên tố oxi có đồng vị 16O, 17O 18O 16O chiếm 99,7568% số nguyên tử Nguyên tử khối trung bình oxi 16,0045 a) Xác định % số nguyên tử 17O 18O b) Tính % khối lượng 18O H2SO4 biết nguyên tử khối H = 1, S = 32 Câu 25: Cho cấu hình electron nguyên tử sau: X 2p6; Y 3p5; Z 4s1; Viết cấu hình electron đầy đủ nguyên tử Nguyên tử kim loại, phi kim, khí hiếm? II Bài tập trắc nghiệm Nhận biết Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân hầu hết nguyên tử A Electron nơtron B Proton nơtron C Proton electron D Electron, proton nơtron Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hầu hết nguyên tử A Proton electron B Nơtron electron C Nơtron Proton D Electron, nơtron proton Câu 3: Ngun tử ln trung hồ điện nên ngun tử A tổng số hạt electron tổng số hạt proton B tổng số hạt nơtron tổng số hạt electron C tổng số hạt nơtron tổng số hạt proton D tổng số hạt nơtron proton tổng số hạt electron Câu 4: Trong nguyên tử hạt mang điện A có hạt proton B có hạt electron C gồm nơtron electron D gồm electron proton Câu 5: Nguyên tố hoá học A Những ngun tử có điện tích hạt nhân Bài tập hóa 10 – Học kì Trường THPT Lê Lợi B Những nguyên tử có số khối C Những nguyên tử có số nơtron D Những phân tử có phân tử khối Câu 6: Đồng vị A hợp chất có điện tích hạt nhân B ngun tố có điện tích hạt nhân C ngun tố có số khối A D nguyên tử có số proton khác số khối Câu 7: Nguyên tố hoá học nguyên tử có A số khối A B số nơtron C số proton D số proton số nơtron Câu 8: Nguyên tố hóa học nguyên tử có A số khối B số proton C số nơtron D số proton số nơtron Câu 9: Kí hiệu nguyên tử thể đầy đủ đặc trưng cho ngun tử cho biết: A số khối A B số hiệu nguyên tử Z C nguyên tử khối nguyên tử D số khối A số đơn vị điện tích hạt nhân Câu 10: Phát biểu sau sai? A Số hiệu nguyên tử số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử B Số hiệu nguyên tử điện tích hạt nhân nguyên tử C Số proton hạt nhân số electron lớp vỏ nguyên tử D Số khối tổng số hạt proton nơtron hạt nhân Câu 11: Số hiệu nguyên tử (Z) cho biết A Số proton, số electron nguyên tử B Số nơtron hạt nhân nguyên tử C Số thứ tự bảng tuần hoàn D Câu A C Câu 12: Điện tích hạt nhân hạt định? A Hạt nơtron B Hạt electron C Hạt proton D Hạt proton electron Câu 13: Electron định tính chất hóa học ngun tố? A Electron lớp gần nhân B Electron lớp kế C Electron lớp Q D Electron lớp ngồi Câu 14: Một ngun tử có 8p 8n, 8e Chọn nguyên tử đồng vị với nó: A 8p, 8n, 9e B 8p, 9n, 9e C 8p, 10n, 8e D 8p, 8n, 9e Bài tập hóa 10 – Học kì Trường THPT Lê Lợi Câu 15: Dãy dãy sau gồm phân lớp bão hoà: A s2, p10, d6, f14 B s2, p5, d6, f14 C s2, p6, d7, f14 D s2, p6, d10, f14 Câu 16: Các loại hạt tạo nên hạt nhân nguyên tử (trừ hiđro) gồm A proton B proton, nơtron electron C proton nơtron D nơtron Câu 17: Nguyên tử nguyên tử sau chứa đồng thời: electron, proton, nơtron? 16 24 24 A O B O C 16 O D 16 O Câu 18: Phân lớp 4d chứa nhiều A electron B 18 electron C 10 electron D 14 electron Câu 19: Nguyên tử hiđro nguyên tử đơn giản gồm có A 1p, 1e, 1n B 1p, 0e, 1n C 1p, 1e, 0n D 0p, 1e, 1n Câu 20: Số khối nguyên tử A A = số p + số e B A = số p + số e + số n C A = 2p D A = số p + số n Câu 21: Hai nguyên tử đồng vị nguyên tố? A B C D Câu 22: Kí hiệu nguyên tử cho ta biết nguyên tố hoá học X? A Chỉ biết số hiệu nguyên tử B Chỉ biết số khối nguyên tử C Chỉ biết khối lượng nguyên tử trung bình D Biết số proton, số nơtron, số electron, số khối Câu 23: Lớp L (n = 2) có số phân lớp A B C D Câu 24: Cho cấu hình electron nguyên tố sau: a) 1s2 2s2 2p6 3s2 b) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 c) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 d) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 Các nguyên tố kim loại trường hợp sau đây? A a, b, c B a, b, d C b, c, d D a, c, d Câu 25: Nguyên tử nguyên tố hoá học sau có cấu hình electron là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 A Ca (Z = 20) C Fe (Z = 26) B Ni (Z = 28) D K (Z = 19) 10 Bài tập hóa 10 – Học kì Trường THPT Lê Lợi Khái niệm phân loại phản ứng oxi hóa khử 1.1 Khái niệm (SGK) 1.2 Phân loại a Phản ứng oxi hóa – khử đơn giản: chất oxi hóa chất khử khác 1 1 VD: Na + Cl  Na Cl b Phản ứng tự oxi hóa – khử: tác nhân oxi hóa khử nguyên tố 1 1 VD: Cl +2NaOH  Na Cl + Na Cl O +H2O 5 1 7 K Cl O3  K Cl  3K Cl O4 6 7 4 3K Mn O4  H 2O  K Mn O4  Mn O2  KOH c Phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử: tác nhân oxi hóa khử nguyên tố khác nằm phân tử 5 2 3 o t Na N O   Na N O2  O VD: d Phản ứng oxi hóa – khử phức tạp: phản ứng có nhiều nguyên tố thay đổi số oxi hóa có acid, kiểm, nước tham gia làm môi trường 2 7 3 2 10 Fe SO4  K Mn O4  H SO4  Fe (SO4 )3  Mn SO4  K SO4  H 2O VD: Phương pháp cân phản ứng oxi hóa – khử 2.1 Nguyên tắc chung Tổng số eletron chất khử cho tổng số electron chất oxi hóa nhận, hay tổng độ tăng số oxi hóa chất khử tổng độ giảm số oxi hóa chất oxi hóa 2.2 Phương pháp cân bằng: Tiến hành theo bước Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng, xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử ( chất có số oxi hóa dương cao có khả oxi hóa, chất có số oxi hóa âm thấp có khả khử, chất có số oxi hóa trung gian tùy vào điều kiện phản ứng với chất mà thể tính khử hay tính oxi hóa hai) Bước 2: Viết nửa PT cho nhận electron Tìm hệ số cân số electron cho – nhận Bước 3: Đưa hệ số tìm từ nửa PT cho – nhận e vào chất khử, chất oxi hóa tương ứng PTHH Bước 4: Cân chất khơng tham gia q trình oxi hóa – khử ( có) theo trật tự sau: Số nguyên tử kim loại  gốc axit số phân tử môi trường(axit kiềm) cuối số lượng phân tử nước tạo 50 Bài tập hóa 10 – Học kì 5 Ví dụ: 2 2 Cu  H N O3  Cu ( NO3 )  N O  H 2O 2 Cu  Cu  2e N  3e  N 5 Trường THPT Lê Lợi 2 Nên ta có phương trình 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 +2NO +H2O 2.3 Một số ý cân phản ứng oxi hóa – khử a Để tránh hệ số cân dạng phân số, thường xuyên ý tới số chất oxi hóa khử trước sau phản ứng Đó chất khí O 2, Cl2, N2, N2O… muối Fe2(SO4)3, K2Cr2O7… Ví dụ 1: Zn  HNO3  Zn( NO3 )2  N 2O  H 2O FeSO  KMnO  H SO  Fe ( SO )  MnSO  K SO  H O 4 4 Ví dụ 2: b Phản ứng có nhiều nguyên tố hợp chất tăng giảm SOXH, trường hợp cần xác định SOXH sản phẩm, cịn chất phản ứng xem SOXH Ví dụ 1: As 2S3 +HNO3 +H 2O  H3AsO4 +H 2SO +NO Ví dụ 2: CuFeS2 +H 2SO  CuSO +Fe (SO )3 +SO +H 2O Ví dụ 3: FeS2  O2  Fe2O3  SO2 c Nếu phản ứng có đơn chất vừa chất khử vừa chất oxi hóa ( tự oxi hóa – khử ) nủa phản ứng, đơn chất cần ghi dạng nguyên tử, sau cộng trình lại đưa hệ số vào PT 70 C  KCl  KClO3  H 2O Ví dụ 1: Cl2  KOH  Ví dụ 2: KClO3  HCl  Cl2  KCl  H 2O d Nếu PTHH có nhiều chất oxi hóa, khử khác ta cộng trình giống nhau, sau cân nửa phản ứng ví dụ: KNO3  S  C  K S  CO2  N e Nếu hợp chất chứa nguyên tố oxi hóa khử khác phải cộng lại sau cân với q trình cịn lại Ví dụ: NH 4ClO4  P  N  H PO4  Cl2  H 2O f Nếu hợp chất chứa ngun tố có SOXH tổng qt cân phải ý đến số nguyên tố cơng thức Ví dụ: M2Ox + HNO3 M(NO3)3 + NO + H2O 51 Bài tập hóa 10 – Học kì Trường THPT Lê Lợi II Hướng dẫn giải số dạng tập Cân phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp thăng e Bước 1: Xác định số oxi hóa nguyên tố  Chất khử (chất có số oxi hóa tăng) chất oxi hóa (chất có số oxi hóa giảm) Bước 2: Viết q trình oxi hóa chất khử q trình khử chất oxi hóa Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử chất oxi hóa (số nguyên tối giản) Bước 4:  Đặt hệ số vào phương trình có tạo muối tạm thời chưa cân axit phản ứng  Đếm S để cân axit H2SO4; đếm N để cân axit HNO3; đếm Cl để cân axit HCl  Đếm H để cân H2O 1.1 Phản ứng oxi hóa – khử thơng thường Ví dụ:  H2SO4 + NO Bài 1) S + HNO3 loãng  Hướng dẫn giải 5 6 2 S  H N O3    H S O4  N O 5 S chất khử; N (HNO3) chất oxi hóa 6  S  6e (q trình oxi hóa) 1x S  5 2  N (quá trình khử) 2x N  3e  5 6 2  H S O4  N O  S  2H N O3   o t  Al(NO3)3 + NO2 + H2O Bài 2) Al + HNO3 đặc  Hướng dẫn giải 5 3 4 t Al  H N O3    Al  NO3   N O  H 2O o 5 Al chất khử; N (HNO3) chất oxi hóa 3  Al  3e (q trình oxi hóa) 1x Al  5 4  N (quá trình khử) 3x N  1e  5 3 4 t  Al  NO3   3N O  H 2O  Al  H N O3   o 52 Bài tập hóa 10 – Học kì Trường THPT Lê Lợi Đếm N để cân axit HNO3 đếm H để cân H2O, ta được: 5 3 4 t Al  6H N O3    Al  NO3   3N O  3H 2O o 1.2 Phản ứng oxi hóa – khử mơi trường axit, bazơ, trung tính (H2O) Lưu ý: Trong môi trường axit, KMnO4 bị khử xuống Mn+2; môi trường kiềm, KMnO4 bị khử thành K2MnO4 cịn mơi trường trung tính KMnO4 bị khử thành MnO2 Ví dụ:  MnSO4 + I2 + K2SO4 + H2O Bài 3) KMnO4 + KI + H2SO4  Hướng dẫn giải 7 1 2 K Mn O  K I  H 2SO    Mn SO  I  K 2SO  H 2O 1 7 I (KI) chất khử; Mn (KMnO4) chất oxi hóa 1 5x 2I   I   2e 7 (quá trình oxi hóa) 2  Mn (q trình khử) 2x Mn  5e  7 1 2  2Mn SO  5I  K 2SO  H 2O  2K Mn O  10K I  H 2SO   Đếm K để cân K2SO4, đếm S để cân H2SO4 đếm H để cân H2O, ta được: 7 1 2 2K Mn O  10K I  8H 2SO    2Mn SO  5I  6K 2SO  8H 2O  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Bài 4) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4  Hướng dẫn giải 2 7 3 2 FeSO  K Mn O  H 2SO    Fe  SO   Mn SO  K 2SO  H 2O 2 7 Fe (FeSO4) chất khử; Mn (KMnO4) chất oxi hóa 2 3  2Fe  2e (q trình oxi hóa) 5x 2Fe  7 2 2 7  Mn (quá trình khử) 2x Mn  5e  3 2  5Fe  SO   2Mn SO  K 2SO  H 2O  10FeSO  2K Mn O  H 2SO   Đếm S để cân H2SO4 đếm H để cân H2O, ta được: 2 7 3 2 10FeSO  2K Mn O4  8H 2SO    5Fe  SO   2Mn SO  K 2SO  8H 2O 1.3 Phản ứng oxi hóa – khử chất khử, chất oxi hóa mơi trường 53 Bài tập hóa 10 – Học kì Trường THPT Lê Lợi Ví dụ:  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Bài 5) KMnO4 + HCl  Hướng dẫn giải 7 1 2 K Mn O  H Cl   KCl  Mn Cl  Cl  H 2O 1 7 Cl (HCl) chất khử; Mn (KMnO4) chất oxi hóa 1  Cl2   2e (q trình oxi hóa) 5x 2Cl  7 2  Mn (quá trình khử) 2x Mn  5e  7 1 2  2KCl  2Mn Cl  5Cl  8H 2O  2K Mn O  16H Cl   Fe(NO3)3 + NO + H2O Bài 6) Fe3O4 + HNO3  Hướng dẫn giải 8/3 5 3 2 Fe O  H N O3    Fe  NO3   N O  H 2O 8/3 5 Fe (Fe3O4) chất khử; N (HNO3) chất oxi hóa 8/3 3  3Fe  1e (q trình oxi hóa) 3x 3Fe  5 2  N (quá trình khử) 1x N  3e  8/3 5 3 2  9Fe  NO3   N O  14H 2O  3Fe3 O4  28H N O3   1.4 Phản ứng oxi hóa – khử phức tạp Ví dụ:  Fe2O3 + SO2 Bài 7) FeS2 + O2  Hướng dẫn giải 2 1 3 2 4 2 Fe S  O    Fe O3    S O FeS2 chất khử, O2 chất oxi hóa (Lưu ý: phương trình có ngun tố thay đổi số oxi hóa: Fe, S O Để đơn giản, ta xét phân tử FeS2 có tổng số oxi hóa 0) 4x 3 4 ¼  FeS  Fe S    1 1e (q trình oxi hóa) 2  O (quá trình khử) 11x O  4e  2 1 3 2 4 2  4Fe S    11O    2Fe O3    8SO 54 Bài tập hóa 10 – Học kì Trường THPT Lê Lợi  K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O Bài 8) CrI3 + Cl2 + KOH  Hướng dẫn giải 3 1 6 7 1 Cr I  Cl2  KOH   K Cr O  K I O  K Cl  H 2O CrI3 chất khử; Cl2 chất oxi hóa 6 7 ¼  CrI  Cr  I      27e 2x (q trình oxi hóa) 1  Cl (quá trình khử) 27x Cl2  2e  3 1 6 7 1  2K Cr O  6K I O  54K Cl  32H 2O  2Cr I  27Cl2  64KOH  1.5 Phản ứng tự oxi hóa – khử Phản ứng tự oxi hóa – khử phản ứng chất vừa đóng vai trị chất oxi hóa vừa đóng vai trị chất khử Ví dụ:  KCl + KClO + H2O Bài 9) Cl2 + KOH  Hướng dẫn giải 1 1   Cl  KOH   K Cl  K Cl O  H 2O     Cl2 vừa chất khử vừa chất oxi hóa 1  Cl  1e (q trình oxi hóa) 1x Cl  1  Cl (quá trình khử) 1x Cl  1e  1 1    K Cl  K Cl O  H 2O     Cl  2KOH   NaNO2 + NaNO3 + H2O NO2 + NaOH  Hướng dẫn giải Bài 10) 4 3 5  N O  NaOH   Na N O  Na N O  H 2O  NO2 vừa chất khử vừa chất oxi hóa 4 5  N  1e (q trình oxi hóa) 1x N  4 3  N (quá trình khử) 1x N  1e  4 3 5  Na N O  Na N O3  H 2O   2N O  2NaOH  1.6 Phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử 55 Bài tập hóa 10 – Học kì Trường THPT Lê Lợi Phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử phản ứng nguyên tố phân tử bị thay đổi số oxi hóa, nguyên tố có số oxi hóa tăng nguyên tố có số oxi hóa giảm Ví dụ:  KCl + O2 KClO3  Bài 11) Hướng dẫn giải 5 2 1 K Cl O3    K Cl  O     Cl+5 (KClO3) chất oxi hóa, O-2 (KClO3) chất khử 2  O2   4e (q trình oxi hóa) 3x O  5 1  Cl (quá trình khử) 2x Cl  6e  5 2 1  2K Cl O3    2K Cl  3O     K2MnO4 + MnO2 + O2 KMnO4  Hướng dẫn giải Bài 12) 7 2 6 4  K Mn O    K Mn O  Mn O  O  Mn+7 (KMnO4) chất oxi hóa, O-2 (KMnO4) chất khử 2 1x O   O 2  4e 7 (q trình oxi hóa) 6 4  Mn  Mn (quá trình khử) 1x 2Mn   4e  7 2 6 4  K Mn O  Mn O  O   2K Mn O   Giải tập theo phương pháp bảo toàn e Nội dung phương pháp: tổng số mol electron chất khử nhường tổng số mol electron chất oxi hóa nhận Đối với toàn đơn giản, giải theo phương pháp bảo tồn số mol electron hay phương pháp thơng thường cách viết phương trình phản ứng, ta thấy chúng khơng có khác biệt lớn mặt thời gian Nhưng toàn cho nhiều chất khử nhiều chất oxi hóa tác dụng với toàn cho nhiều kim loại phản ứng tạo nhiều sản phẩm khử giải theo phương pháp thơng thường tốn thời gian, dài dịng, có lâm vào bế tắc Tuy nhiên sử dụng phương pháp bảo toàn số mol electron ta lại thấy đơn giản, thơng qua vài q trình, khơng cần phải cân phương trình phức tạp Phương pháp hữu ích đặc biệt áp dụng vào trắc nghiệm 56 Bài tập hóa 10 – Học kì Trường THPT Lê Lợi B BÀI TẬP I Bài tập tự luận Câu 1: Cân phản ứng oxi hoá khử sau phương pháp thăng e:  S + NO + H2O H2S + HNO3 loãng   CO2 + NO + H2O C + HNO3 loãng  o t  CuSO4 + SO2 + H2O Cu + H2SO4 đặc  o t  P2O5 + KCl P + KClO3   Mg(NO3)2 + N2O + H2O Mg + HNO3 loãng  o t  MnCl2 + Cl2 + H2O MnO2 + HCl đặc   Fe(NO3)3 + NO + H2O FeO + HNO3 loãng   ZnSO4 + H2S + H2O Zn + H2SO4 đặc   MgSO4 + S + H2O Mg + H2SO4 đặc   Zn(NO3)2 + N2 + H2O Zn + HNO3 loãng   Al(NO3)3 + NH4NO3+ H2O Al + HNO3 loãng   Cu(NO3)2 + S + NO + H2O CuS + HNO3   Fe + CO2 FexOy + CO   Fe(NO3)3 + NO + H2O FexOy + HNO3  to  M2(SO4)n + SO2 + H2O MxOy + H2SO4 đặc  Câu 2: Cân phản ứng oxi hóa – khử sau phương pháp thăng electron:  MnSO4 + K2SO4 + KNO3 + H2O a) KMnO4 + KNO2 + H2SO4   Fe(NO3)3 + NaOb + H2O b) FexOy + HNO3  Câu 3: Cho 59,52g kim loại R tan hoàn toàn dung dịch HNO3 dư ta thu 13,888 lit khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Xác định tên R Câu 4: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe 0,3 mol Al vào dung dịch HNO dư thu hỗn hợp khí A gồm NO NO có tỉ lệ mol tương ứng : Tính thể tích hỗn hợp khí A đktc Câu 5: Hịa tan 4,5g Mg dung dịch HNO3 dư sinh 0,84 lit khí X (đktc) Xác định công thức X Câu 6: Hồ tan 25,76g Fe HNO3 lỗng, dư tạo thành 15,456 lit (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO khí Y có tỉ lệ thể tích : Xác định công thức Y 57 Bài tập hóa 10 – Học kì Trường THPT Lê Lợi Câu 7: Hịa tan hồn tồn m gam Fe dung dịch HNO3 thu 2,52 lit khí NaOb (đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu 10,125g muối nitrat khan Tính giá trị m xác định cơng thức NaOb Câu 8: Hịa tan hồn tồn 10,08g hỗn hợp A gồm Mg Al dung dịch HCl, giải phóng 10,752 lit khí H2 (đktc) Nếu hịa tan hoàn toàn 10,08g hỗn hợp H 2SO4 đặc, nóng thu 0,12 mol chất X (sản phẩm khử S+6) Câu 9: Cho 2,8g bột sắt 0,81g bột nhôm vào 100ml dung dịch X chứa Cu(NO 3)2 AgNO3, khuấy kĩ đến phản ứng kết thúc Sau phản ứng lại chất rắn Y gồm kim loại có khối lượng 8,12g Cho Y vào dung dịch HCl dư, thu 0,672 lit H (đktc) Tính nồng độ mol muối dung dịch X Câu 10: Hòa tan 10g hỗn hợp gồm Cu2S CuS 200ml dung dịch MnO4- nồng độ 0,75M môi trường axit Sau đun sơi để đuổi hết khí SO sinh ra, lượng MnO4còn dư dung dịch phản ứng vừa hết với 175ml dung dịch Fe 2+ 1M Viết phương trình phản ứng xảy tính phần trăm khối lượng Cu 2S hỗn hợp ban đầu II Bài tập trắc nghiệm Nhận biết Câu 1: Loại phản ứng hố học sau ln ln phản ứng oxi hóa-khử? A Phản ứng hố hợp B Phản ứng phân huỷ C Phản ứng D Phản ứng trung hồ Câu 2: Loại phản ứng hố học sau luôn phản ứng oxi hoákhử? A Phản ứng hoá hợp B Phản ứng phân huỷ C Phản ứng D Phản ứng trao đổi Câu 3: Phát biểu không đúng? A Phản ứng oxi hoá - khử phản ứng ln xảy đồng thời oxi hố khử B Phản ứng oxi hoá - khử phản ứng có thay đổi số oxi hoá tất nguyên tố C Phản ứng oxi hố - khử phản ứng xảy trao đổi electron chất D Phản ứng oxi hố - khử phản ứng có thay đổi số oxi hố số nguyên tố Câu 4: Phản ứng loại chất sau ln ln phản ứng oxi hóa – khử? A oxit phi kim bazơ B oxit kim loại axit C kim loại phi kim D oxit kim loại oxit phi kim Câu 5: Nguyên tố Mn hợp chất kalipemanganat có số oxi hóa 58 Bài tập hóa 10 – Học kì Trường THPT Lê Lợi A +2 B +4 C +6 D +7 2Câu 6: Một nguyên tử lưu huỳnh (S) chuyển thành ion sunfua (S ) cách A nhận thêm 1e B nhường 1e C nhận thêm 2e D nhường 2e  FeSO4 + Cu kim loại Fe đóng vai trị Câu 7: Cho phản ứng sau: Fe + CuSO4  A chất oxi hóa B chất khử C chất bị oxi hóa D Cả B C Câu 8: Loại phản ứng sau phản ứng oxi hóa – khử? A phản ứng hóa hợp B phản ứng phân hủy C phản ứng trao đổi D phản ứng hóa vơ  2NaCl Trong phản ứng này, nguyên tử Na Câu 9: Cho phản ứng: 2Na + Cl2  A bị oxi hóa B vừa bị khử, vừa bị oxi hóa C bị khử D khơng bị oxi hóa, khơng bị khử Câu 10: Sự biến đổi hóa học sau khử?  Fe3+ + 3e A Fe   Fe3+ + e B Fe2+   Fe2+  Fe2+ + 2e C Fe3+ + 1e  D Fe  Câu 11: Khi tham gia phản ứng hóa học, nguyên tử kim loại A bị khử B bị oxi hóa C cho proton D đạt tới số oxi hóa âm Câu 12: Các phản ứng trao đổi A phản ứng oxi hóa – khử B khơng phải phản ứng oxi hóa – khử C có, khơng phải phản ứng oxi hóa – khử D tạo chất kết tủa Thông hiểu Câu 13: Cho phản ứng sau, phản ứng khơng phải phản ứng oxi hóa – khử?  4Al(OH)3 + 3CH4 B 2Na + 2H2O   2NaOH + A Al4C3 + 12H2O  H2  NaOH + H2  4HF + O2 C NaH + H2O  D 2F2 + 2H2O  Câu 14: Trong phản ứng hóa hợp đây, phản ứng phản ứng oxi hóa – khử o t  2CO2 A 2CO + O2   Ca(HCO3)2 B CaCO3 + H2O + CO2   2H3PO4  Ba(OH)2 C P2O5 + 3H2O  D BaO + H2O  Câu 15: Trong phản ứng phân hủy đây, phản ứng khơng phải phản ứng oxi hóa – khử 59 Bài tập hóa 10 – Học kì Trường THPT Lê Lợi o o t t  K2MnO4 + MnO2 + O2 B 2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H2O A 2KMnO4  o t  3KClO4 + KCl C 4KClO3  o t  2KCl + 3O2 D 2KClO3   KClO3 + 5KCl + 3H2O clo Câu 16: Trong phản ứng hóa học sau: Cl + 6KOH  đóng vai trị A chất oxi hóa B vừa chất oxi hóa, vừa chất khử C chất khử D chất khử, khơng phải chất oxi hóa Câu 17: Trong phản ứng sau, phản ứng NH3 khơng đóng vai trò chất khử o A 4NH3 + 5O2 850 C   Pt 4NO + 6H2O  N2 + 6HCl B 2NH3 + 3Cl2  o t  3Cu + N2 + 3H2O C 2NH3 + 3CuO   MnO2 + (NH4)2SO4 D 2NH3 + H2O2 + MnSO4   2HNO3 + NO NO2 đóng vai trị Câu 18: Trong phản ứng: 3NO2 + H2O  A chất oxi hóa B vừa chất oxi hóa, vừa chất khử C chất khử D chất khử, khơng phải chất oxi hóa  ZnCl2 + Cu Trong phản ứng này, mol ion Cu2+ Câu 19: Cho phản ứng: Zn + CuCl2  A nhận mol e B nhận mol e C nhường mol e D nhường mol e  ZnCl2 + Cu mol Zn Câu 20: Trong phản ứng: Zn + CuCl2  A nhường mol electron B nhận mol electron C nhường mol electron D nhận mol electron  Al2O3 + 3H2O nguyên tố Al Câu 21: Trong phản ứng: 2Al(OH)3  A bị oxi hóa B vừa bị khử, vừa bị oxi hóa C bị khử D khơng bị oxi hóa, khơng bị khử Câu 22: Những chất cặp có số oxi hóa? A Fe FeS Fe2O3 B Cu CuCl CuCl2 C Cl HCl HClO2 D N N2O5 HNO3 Câu 23: Phản ứng sau thuộc loại phản ứng tự oxi hóa – khử? o t  2KCl + 3O2 A 2KClO3   3SO2 + 2H2O B S + 2H2SO4   4HNO3 C 4NO2 + O2 + 2H2O   KClO + KCl + H2O D Cl2 + 2KOH  60 Bài tập hóa 10 – Học kì Trường THPT Lê Lợi Câu 24: Một nguyên tử magie chuyển thành ion magie cách A nhận thêm electron B nhường electron C nhận thêm electron D nhường electron  CaOCl2 + H2O Nguyên tố clo Câu 25: Trong phản ứng: Cl2 + Ca(OH)2  A bị oxi hóa B khơng bị oxi hóa, khơng bị khử C bị khử D vừa bị oxi hóa, vừa bị khử  NaNO3 + AgCl Ion bạc Câu 26: Trong phản ứng: AgNO3 + NaCl  A bị oxi hóa B bị khử C vừa bị oxi hóa vừa bị khử D khơng bị oxi hóa, khơng bị khử Câu 27: Một ngun tử oxi chuyển thành ion oxit cách: A nhận thêm electron B nhường electron C nhận thêm electron D nhường electron Vận dụng Câu 28: Cho phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau:  Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O Mg + HNO3  Hệ số cân phương trình là: A 10 B C 20 D 10 Câu 29: Cho phương trình hóa học phản ứng oxi hóa hợp chất Fe (II) oxi khơng khí:  4Fe(OH)3 Kết luận sau đúng? 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  A Fe(OH)2 chất khử, H2O chất oxi hóa B Fe(OH)2 chất khử, O2 chất oxi hóa C O2 chất khử, H2O chất oxi hóa D Fe(OH)2 chất khử, O2 H2O chất oxi hóa Câu 30: Số oxi hóa S xếp theo thứ tự giảm dần A S > SO2 > FeS2 > H2S > SO3 B FeS2 > SO2 > H2S > SO3 > SO2 C SO3 > SO2 > S > FeS2 > H2S D SO3 > SO2 > S > H2S > FeS2  Br2 + 2KCl Nguyên tố clo Câu 31: Trong phản ứng sau: Cl2 + 2KBr  A bị oxi hóa B bị khử C khơng bị oxi hóa khơng bị khử D vừa bị oxi hóa, vừa bị khử Câu 32: Trong câu sau, câu đúng? A Na2O bao gồm ion Na2+ O2- 61 Bài tập hóa 10 – Học kì Trường THPT Lê Lợi B Khi tác dụng với CuO CO chất khử C Sự oxi hóa ứng với giảm số oxi hóa nguyên tố D Sự khử ứng với tăng số oxi hóa nguyên tố Câu 33: Số mol electron cần dùng để khử 1,5 mol Al3+ thành Al A 0,5 B 1,5 C 3,0 D 4,5 Câu 34: Phản ứng sau đây, H2O khơng đóng vai trị chất oxi hóa hay chất khử?  NaOH + H2 A NaH + H2O  H2  2NaOH + B 2Na + 2H2O   4HF + O2  4Al(OH)3 + 3CH4 C 2F2 + 2H2O  D Al4C3 + 12H2O  Câu 35: Phản ứng oxi hóa–khử sau có thay đổi số oxi hóa nguyên tố? o t  KCl + O2 A KClO3  o t  KNO2 + O2 C KNO3  o t  K2MnO4 + MnO2 + O2 B KMnO4  o t  N2O + H2O D NH4NO3   Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O Số phân tử HNO3 Câu 36: Cho phản ứng: Al + HNO3  đóng vai trị mơi trường phương trình A 30 B 21 C 24 D 27 Câu 37: Hòa tan 3,04g hợp kim Fe-Cu HNO3 loãng, dư thu 0,896 lit khí NO (đktc) Thành phần % khối lượng kim loại hợp kim là: A 36,84% 63,16% B 3,68% 96,32% C 26,82% 63,18% D 93,68% 6,32% Câu 38: Hòa tan 3,9g kim loại R vào 100g H2O ta thu 1,12 lit khí (đktc) Kim loại R A Na B K C Ca D Ba Câu 39: Cho m gam Al phản ứng hết với dung dịch axit nitric thu 8,96 lit khí (đktc) hỗn hợp khí NO NO2 có tỉ khối so với hiđro 16,5 Vậy m có giá trị A 1,53 B 5,13 C 15,3 D 9,45 Câu 40: Hòa tan 2,3g natri 37,8g nước thu dung dịch có nồng độ % A 5% B 8% C 10% D 12% Câu 41: Cho 10g kim loại R nhóm IIA tác dụng với nước thu 6,11 lit khí (25oC; 1atm) Kim loại R A Mg B Ba C Ca D Be Câu 42: Sau cân phản ứng oxi hóa – khử: 62 Bài tập hóa 10 – Học kì Trường THPT Lê Lợi  Cu(NO3)2 + NO2 + H2O tổng hệ số tất chất phương Cu + HNO3  trình phản ứng A B C 10 D 11 Câu 43: Cho 6,5g Zn tác dụng với 4,48 lit khí clo (đktc) Phản ứng xảy hồn toàn, khối lượng muối clorua thu A 10,05g B 13,6g C 17,15g D 27,2g Vận dụng cao Câu 44: Khử hoàn toàn 16g bột oxit sắt CO nhiệt độ cao Khi phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn giảm 4,8g Công thức oxit sắt A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Cả A B Câu 45: Để khử hoàn toàn 20,5 g hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 Fe2O3 cần vừa đủ 2,24 lít khí CO (đktc) Tính khối lượng Fe thu A 18,9 g B 17,7g C 19,8 g D 16,8 g Câu 46: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol etylen glicol C2H6O2 0,2 mol hợp chất hữu X Đốt cháy hết A cần 21,28 lít O 2(đktc) thu 35,2 g CO2 19,8 g H2O Phân tử khối X bao nhiêu? A 60 B 84 C 92 D 80 Câu 47: Cho 24,4 g hỗn hợp Na2CO3 K2CO3 tác dụng vừa đủ với 0,2 mol dung dịch BaCl2 Sau phản ứng thu 39,4 g kết tủa Lọc kết tủa,cô cạn dung dịch thu m(g) muối clorua Tìm m A 2,66 B 22,6 C 26,6 D 6,26 Câu 48: Dung dịch X chứa đồng thời NaHSO4 0,01 M H2SO4 0,01 M Cho từ từ hỗn hợp bột kim loại gồm Mg Al vào 1,0 lít dung dịch X ngừng khí, thu V lít khí H2 (đktc) Giá trị V A 0,112 B 0,224 C 0,336 D 0,672 Câu 49: Hịa tan hồn toàn 19,2 gam kim loại M dung dịch HNO dư thu 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO NO có tỉ lệ thể tích 3:1 xác định kim loại M tính khối lượng HNO3 tham gia phản ứng A Mg; 63 g B Zn; 63 g C Cu; 63 g D Fe; 63 g Câu 50: Để m gam phôi bào sắt A ngồi khơng khí sau thời gian biến thành hỗn hợp B có khối lượng 12 gam gồm Fe oxit FeO, Fe 3O4, Fe2O3 Cho B tác dụng hồn tồn với HNO3 dư thấy giải phóng 2,24 lít khí NO Giá trị m A 10,8 B 5,04 C 12,02 D 10,08 63 Bài tập hóa 10 – Học kì Trường THPT Lê Lợi 64 ... ứng A A2 78,6% 10 ,9% Tìm A3 Câu 21: Bo tự nhiên có hai đồng vị bền: 10 B 11 B Mỗi có 4860 nguyên tử 11 B có ngun tử đồng vị 10 B Biết nguyên tử khối trung bình B 10 , 81 Bài tập hóa 10 – Học kì Trường... vào lớp 4s Cấu hình electron X A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 15 Bài tập hóa 10 – Học kì Trường THPT Lê Lợi B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 C 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1... 8p, 10 n, 8e D 8p, 8n, 9e Bài tập hóa 10 – Học kì Trường THPT Lê Lợi Câu 15 : Dãy dãy sau gồm phân lớp bão hoà: A s2, p10, d6, f14 B s2, p5, d6, f14 C s2, p6, d7, f14 D s2, p6, d10, f14 Câu 16 :

Ngày đăng: 20/10/2022, 18:59

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w