Giải bài tập theo phương pháp bảo tồ ne

Một phần của tài liệu Bài tập ôn tập học kỳ 1 môn hóa học lớp 10 năm 2021 2022 (Trang 56 - 58)

II. Hướng dẫn giải một số dạng bài tập cơ bản

2. Giải bài tập theo phương pháp bảo tồ ne

Nội dung của phương pháp: tổng số mol electron do chất khử nhường bằng tổng

số mol electron do chất oxi hĩa nhận.

Đối với những bài tồn đơn giản, giải theo phương pháp bảo tồn số mol electron hay phương pháp thơng thường bằng cách viết phương trình phản ứng, ta thấy chúng khơng cĩ sự khác biệt lớn về mặt thời gian. Nhưng nếu bài tồn cho nhiều chất khử và nhiều chất oxi hĩa tác dụng với nhau hoặc bài tồn cho nhiều kim loại phản ứng tạo ra nhiều sản phẩm khử thì giải theo phương pháp thơng thường rất tốn thời gian, dài dịng, cĩ khi lâm vào bế tắc. Tuy nhiên khi sử dụng phương pháp bảo tồn số mol electron ta lại thấy hết sức đơn giản, chỉ thơng qua vài quá trình, khơng cần phải cân bằng những phương trình phức tạp. Phương pháp này rất hữu ích đặc biệt khi áp dụng vào các bài trắc nghiệm.

B. BÀI TẬPI. Bài tập tự luận I. Bài tập tự luận

Câu 1: Cân bằng các phản ứng oxi hố khử sau bằng phương pháp thăng bằng e:

H2S + HNO3 lỗng  S + NO + H2O C + HNO3 lỗng  CO2 + NO + H2O Cu + H2SO4 đặc to CuSO4 + SO2 + H2O P + KClO3 to P2O5 + KCl

Mg + HNO3 lỗng  Mg(NO3)2 + N2O + H2O MnO2 + HCl đặc to MnCl2 + Cl2 + H2O FeO + HNO3 lỗng  Fe(NO3)3 + NO + H2O Zn + H2SO4 đặc  ZnSO4 + H2S + H2O Mg + H2SO4 đặc  MgSO4 + S + H2O Zn + HNO3 lỗng Zn(NO3)2 + N2 + H2O Al + HNO3 lỗng Al(NO3)3 + NH4NO3+ H2O CuS + HNO3 Cu(NO3)2 + S + NO + H2O FexOy + CO  Fe + CO2

FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O MxOy + H2SO4 đặc to M2(SO4)n + SO2 + H2O

Câu 2: Cân bằng phản ứng oxi hĩa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron:

a) KMnO4 + KNO2 + H2SO4  MnSO4 + K2SO4 + KNO3 + H2O b) FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NaOb + H2O

Câu 3: Cho 59,52g kim loại R tan hồn tồn trong dung dịch HNO3 dư ta thu được

13,888 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Xác định tên R

Câu 4: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,3 mol Al vào dung dịch HNO3

dư thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 cĩ tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1. Tính thể tích của hỗn hợp khí A ở đktc.

Câu 5: Hịa tan 4,5g Mg trong dung dịch HNO3 dư sinh ra 0,84 lit khí X duy nhất (đktc).

Xác định cơng thức của X.

Câu 6: Hồ tan 25,76g Fe trong HNO3 lỗng, dư tạo thành 15,456 lit (đktc) hỗn hợp khí

Câu 7: Hịa tan hồn tồn m gam Fe trong dung dịch HNO3 thu được 2,52 lit khí duy

nhất NaOb (đktc) và dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X chỉ thu được 10,125g một muối nitrat khan. Tính giá trị của m và xác định cơng thức của NaOb.

Câu 8: Hịa tan hồn tồn 10,08g hỗn hợp A gồm Mg và Al bằng dung dịch HCl, giải

phĩng ra 10,752 lit khí H2 (đktc). Nếu hịa tan hồn tồn 10,08g hỗn hợp này bằng H2SO4 đặc, nĩng thì thu được 0,12 mol một chất X (sản phẩm khử duy nhất của S+6).

Câu 9: Cho 2,8g bột sắt và 0,81g bột nhơm vào 100ml dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và

AgNO3, khuấy kĩ đến khi phản ứng kết thúc. Sau phản ứng cịn lại chất rắn Y gồm 3 kim loại cĩ khối lượng 8,12g. Cho Y vào dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lit H2 (đktc). Tính nồng độ mol của từng muối trong dung dịch X.

Câu 10: Hịa tan 10g hỗn hợp gồm Cu2S và CuS bằng 200ml dung dịch MnO4- nồng độ 0,75M trong mơi trường axit. Sau khi đun sơi để đuổi hết khí SO2 sinh ra, lượng MnO4-

cịn dư trong dung dịch phản ứng vừa hết với 175ml dung dịch Fe2+ 1M. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính phần trăm khối lượng của Cu2S trong hỗn hợp ban đầu.

II. Bài tập trắc nghiệm

1. Nhận biết

Câu 1: Loại phản ứng hố học nào sau đây luơn luơn là phản ứng oxi hĩa-khử?

A. Phản ứng hố hợp. B. Phản ứng phân huỷ.

C. Phản ứng thế. D. Phản ứng trung hồ.

Câu 2: Loại phản ứng hố học nào sau đây luơn luơn khơng phải là phản ứng oxi hố-

khử?

A. Phản ứng hố hợp. B. Phản ứng phân huỷ.

C. Phản ứng thế. D. Phản ứng trao đổi.

Câu 3: Phát biểu nào dưới đây khơng đúng?

Một phần của tài liệu Bài tập ôn tập học kỳ 1 môn hóa học lớp 10 năm 2021 2022 (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w