BÀI THUYẾT MINH VỀ NON NƯỚC NGŨ HÀNH SƠN

6 12 0
BÀI THUYẾT MINH VỀ NON NƯỚC NGŨ HÀNH SƠN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI THUYẾT MINH VỀ NON NƯỚC NGŨ HÀNH SƠN Ngũ hành sơn là một cụm núi đá vôi thấp nằm ở giữa sông hàn và biển đông Cách trung tâm Đà Nẵng 8km về phía Đông Nam Ngũ hành sơn gồm 6 ngọn núi nằm kề nhau Ki.

BÀI THUYẾT MINH VỀ NON NƯỚC NGŨ HÀNH SƠN Ngũ hành sơn cụm núi đá vôi thấp nằm sông hàn biển đông.Cách trung tâm Đà Nẵng 8km phía Đơng Nam.Ngũ hành sơn gồm núi nằm kề nhau: Kim Sơn, Mộc Sơn,Thủy Sơn,Dương Hỏa Sơn,Âm Hỏa Sơn Thổ Sơn.Theo tài liệu địa chất ban đầu hịn núi hịn đảo biển đơng,gió nước xâm thực thành hang động,do trình biển lùi đảo nối liền với lục địa trở thành núi ngày nay.Còn theo truyền thuyết kể lại rằng: Ngày xưa nơi vùng biển hoang vu có ơng già sống đơn độc túp lều tranh.Một hôm trời sang bổng nhiên tối sầm,giông bão lên,một giao long lớn xuất vùng vẫy bãi cát trứng khổng lồ từ từ lăn bụng.Sau giao long quay biến mất.lát sau rùa vàng xuất tự xưng thần Kim Quy đào cát vùi trứng xuống, giao cho ơng lão móng dạy ông cách bảo vệ trứng.Nhờ có móng rùa thần, ông lão ngăn chặn diều hâu loài thú dữ.Một thời gian sau trứng nở thiếu nữ xinh đẹp vỏ trứng tách thành năm mảnh năm núi ngũ hành sơn này.Cịn thiếu nữ vua Chăm cưới làm vợ cịn ơng lão thần Kim Quy chở lên trời Núi Ngũ Hành Sơn không cao lắm, Thuỷ Sơn cao có 106m, sườn núi dốc đứng cheo leo, cỏ lơ thơ Chân núi hình bầu dục, chiều dài nằm theo hướng Đông – Tây Tuy có núi khác kích thước, hình dạng na ná giống Nhìn từ xa núi có màu lục nhạt, xanh tím, tím xám…mỗi buổi màu, mùa sắc, thay đổi theo phản chiếu ánh sáng mặt trời Đá loại cẩm thạch (marbre), sáng đục màu trắng sữa, hồng phấn, xám có vân đỏ, nâu đen, xanh đậm…khơng cứng lắm, thợ đá địa phương dùng tạc tượng đồ mỹ nghệ, trang trí… Năm 1837, chuyến viếng thăm núi, vua Minh Mạng dựa theo nguyên lý Khổng Giáo đặt tên nhóm núi “Ngũ Hành Sơn”, trì tên gọi từ thời Gia Long Kim Sơn, Mộc Sơn, Thuỷ Sơn, Hoả Sơn Thổ Sơn, riêng Hoả Sơn có hai kề Dương Hoả Sơn Âm Hoả Sơn Thông thường, người dân xứ Quảng gọi nơm na “hịn Non Nước” Tháng năm 1825, lần vua Minh Mạng đến viếng Ngũ Hành Sơn, nhà vua cho xây dựng chùa Tam Thai, điện Hóa Nghiêm Năm 1826 Minh Mạng lại cho đúc tượng phật chuông lớn cho chùa Tam Thai sau lần viếng thăm, vua cho xây dựng tu sửa chùa miếu Ngọn núi Thủy Sơn gọi Hịn Non Nước, nhóm Ngũ Hành Sơn, Thủy Sơn cao hết (106m) có nhiều cảnh đẹp tập trung nơi Núi có đỉnh: Thượng Thai (là nơi có chùa Tam Thai), Trung Thai (là nơi có nhiều hang động động Vân Thơng), Hạ Thai (là khu vực chùa Linh Ứng), có đường lên núi: đường hướng Tây - Nam dẫn lên chùa Tam Thai, đường phía đơng có 108 bậc cấp, dẫn lên chùa Linh Ứng Trên Thủy Sơn có chùa hang động sau: Chùa Tam Thai: Theo tài liệu Hán - Nôm lưu lại văn bia "Phổ Đà Sơn Linh Trung Phật" động Hóa Nghiêm đốn định chùa Tam Thai xây dựng vào năm kỷ thứ XVII, sau vua Minh Mạng nhân chuyến viếng thăm Ngũ Hành Sơn vào năm 1825 (Minh Mạng năm thứ 6), cho xây dựng, tu bổ lại chùa Tam Thai, đồng thời cho đúc tượng phật 03 cổ chuông lớn Đến năm 1901 trận bão dội tàn phá tồn ngơi chùa, đến 1907 ngơi chùa xây dựng lại theo kiểu chữ nhất, mái chùa lợp ngói lưu ly trịn, phía trang trí hình Lưỡng Long chầu Nguyệt Trong chùa trước thờ phật Di Lặc (tượng đồng) giữa, bên trái tượng Quan Công gỗ, bên phải tượng Hộ Pháp đồng, tượng Tả Phù, Hữu Bật hai bên cửa vào với Thập bát La Hán Hiện chùa thờ vị thần: Phật A Di Đà, Quan Thế Âm Bồ Tát, Phật Thích Ca, Văn Thù Bồ Tát số tượng Hộ Pháp, Tiêu Diện… Phía bắc sân chùa Hành Cung, nơi vua tạm nghỉ thăm chùa Bên phải sân chùa nhà thờ tổ, phía trước nhà thờ tổ lên bậc cấp đến Vọng Giang Đài, đứng nơi nhìn bao qt vùng đất Ngũ Hành Sơn, với cảnh đẹp đồng ruộng sơng ngịi, có bia sa thạch ghi chữ Hán lớn “Vọng Giang Đài” chữ nhỏ ghi năm dựng bia “Minh Mạng thập bát niên thất nguyệt cát nhật” tức bia lập vào ngày tốt, tháng năm Minh Mạng thứ 18 (1837) Dưới chân đài phía tây tháp Phổ Đồng chùa Từ Tâm Cũng chùa Tam Thai, chùa Linh Ứng tọa lạc Thủy Sơn, chùa cổ Dưới thời vua Cảnh Hưng triều Lê, có vị ẩn sĩ đến tụ động Tằng chơn, ngài dựng am nhỏ tranh gọi “Dưỡng Chơn am”, thời gian sau dựng lại thành gian nhà tranh gọi “Dưỡng Chơn đường” Khi Gia Long đến viếng Ngũ Hành Sơn, nhà vua cho xây dựng chùa đây, đặt tên “Ngự chế Ứng Chơn Tự” coi quốc tự, Bảo Đại đại sư làm trụ trì Đến thời Thiệu Trị, chùa đổi tên “Linh Ứng Tự” Cũng chùa Tam Thai, chùa Linh Ứng bị tàn phá trận bão năm 1901, sau xây dựng lại Trong chùa thờ Phật Thích Ca, Phật Di Lặc, Phật A Di Đà, Văn Thù Bồ Tát, Phổ Hiền Bồ Tát, Thập Bát La Hán… Bên Phải chùa Linh Ứng có mỏm đá nhơ ra, nơi có bia sa thạch, khắc chữ lớn “Vọng Hải Đài” chữ Hán nhỏ “Minh Mạng thập bát niên thất nguyệt cát nhật” tức bai lập vào ngày tốt, tháng năm Minh Mạng thứ 18 (1837) Từ nhìn biển đơng bao la, thấp thống ngồi khơi xa Cù lao Chàm Từ cổng sau chùa Tam Thai, rẽ bên trái đường dẫn đến động Hóa Nghiêm động Huyền Khơng, trước vào động có cổng xây vôi vữa khắc chữ Hán “Phổ Đà Sơn”, động có thờ tượng Quan Thế Âm cao gần vịm động Hóa Nghiêm Trong động Hóa Nghiêm cịn có bia ghi lại cơng đức người có lịng hảo tâm từ địa phương khác nhau, đóng đóng góp xây dựng chùa tượng phật, trán bia có ghi chữ Hán: "Phổ Đà Sơn Linh Trung Phật", bia tạc trực tiếp vào vách đá Động Huyền Khơng: Phía bên trái động Hóa Nghiêm có lối xuống 15 cấp bậc, động Huyền Không Động rộng cao, trần có lỗ thơng thống lớn, ánh sáng theo tràn vào làm cho động lung linh huyền ảo, vách động lồi lõm, thạch nhũ chảy dài xuống tạo thành nhiều hình động vật, có tựa đầu voi, có tựa chim khổng tước…hai bên bậc cấp lên xuống có tượng Tứ Hộ Pháp (thường gọi ông Thiện ông Ác) Trên cao vách động trước có bàn thờ Ngọc Hoàng, thay tượng Phật Thích Ca xi măng Ngay bàn thờ Địa Tạng Vương, bên phải động có miếu thờ Lơi Phi, bên trái động có miếu thờ Ngọc Phi Vách động bên phải có miếu Trang Nghiêm thờ tượng phật, hai bên thờ Thập Điện Diêm Vương Vách bên trái thờ Quan Cơng, góc động cạnh lối vào thờ Tam Đa (Phước, Lộc, Thọ) Động Huyền Không động lớn đẹp danh thắng Ngũ Hành Sơn Động Linh Nham: Đọng nằm phía sau lưng bên trái chùa Tam Thai, hang động hẹp khơng có đặc sắc, trước có bàn thờ Quan Thế Âm, đươc thay tượng Ngọc Hồng mang từ động Huyền Khơng Vân Nguyệt Cốc: Theo đường phía sau chùa Tam Thai hướng đông, hang Vân Nguyệt cốc nằm bên trái, hang lộ thiên, phía tây cửa động Tiên Phước Địa, phía đơng hang Vân Căn Nguyệt Quật, cửa hang có khắc tên chữ Hán Phía bắc Vân Căn Nguyệt Quật là cửa vào Thiên Long cốc, hang sâu thăm thẳm, thơng với hang Gió phía sau chùa Linh Ứng Động Vân Thơng: Ở phía nam Vân Nguyệt Cốc, lưng chừng sườn núi có cửa động hình trịn, động Vân Thơng, cịn gọi “đường lên trời” đường vào động tối hẹp, thông lên đỉnh núi có lối nhỏ vừa người Trong động có bia ghi chữ Hán “Ngũ Uẩn Sơn”, bia cổ tạc trực tiếp vào vách đá, cách cửa hang chừng 5m có tượng Phật xi măng Động Tàng chơn: Nằm phía sau lưng chùa Linh Ứng, động lớn, chia làm hang động, từ vào qua cửa đá động Chơn Tiên, bàn thờ Lão Tử, bên phải thờ Linh Sơn Thánh Mẫu, bên trái thờ Bát Bộ Kim Cương Phía bên trái động Tam Thanh, có hai tượng Hộ Pháp dựng lối vào hang sáng sủa, có gạch Chăm rải rác Trước động thờ vị Thượng Thanh, Thái Thanh Ngọc Thanh, ngày thay tượng Phật Thích Ca nhập niết bàn xi măng, góc bên trái có đường cấp dẫn đến đá phẳng, gió mát lạnh hang Gió, hang thơng với Thiên Long Cốc, gió lùa thống mát theo lỗ thông với đỉnh động Chơn Tiên Hang hang Chiêm Thành, lối hẹp, hang tối, hai bên có đá chạm hình thần Hộ Pháp người Chăm Trong thời gian gần đây, san lại hang, vị sư chùa Linh Ứng tìm thấy thờ chạm hình thần Indra cỡi voi, chung quanh có Apsara múa hát Góc bên phải hang Dơi hang Ráy, có ngách thơng lên đỉnh núi, hang có nhiều dơi trú ngụ Trong góc phía đơng động Chơn Tiên có phiến đá hình vng gọi Bàn Cờ, góc cịn gọi góc Động Bàn Cờ Hang Giám Trai, Hang Lồng Đèn.Nằm phía sau chùa Linh Ứng phía bắc, hang Giám Trai tối đen lịng hang gồ ghề cạnh hang Lồng Đèn (cịn gọi hang Ngũ Cốc), bên có nhiều thạch nhũ trơng giống lịng đèn, bí, hạt lúa… Bên cạnh hang phía nam có hang sâu gọi Giếng Tiên Hang Âm Phủ: Nằm chân Thủy Sơn, khoảng hai đường bậc cấp lên xuống Cửa hang trước hẹp, ngày mở rộng, đường vào hang sâu hun hút, tối đen gập ghềnh, có nhiều ngách, vào sâu chừng 40m đến khoảng hang rộng, phía tây có lối xuống đến chỗ rộng có hang sâu hình trụ miệng giếng, có nhiều lỗ thơng lên đỉnh núi Hiện hang Âm Phủ cải tạo xây thêm số hạng mục theo truyền thuyết Phật giáo để phục vụ khách tham quan 2- Kim Sơn: Hòn Kim Sơn nằm Thổ Sơn Hỏa Sơn, dáng trơng chng úp, ngồi hang động nhỏ có từ xưa, năm 1950, thời gian kháng chiến chống Pháp, nhân dân địa phương chạy lánh giặc phát động lớn Năm 1956 nhà sư Thích Pháp Nhãn mở rộng lối vào động cho xây chùa bên cửa động đặt tên chùa Quan Âm động gọi động Quan Âm Động Quan Âm Động Quan Âm, cửa động nằm phía tây - nam, động sâu hun hút tối tăm, thạch nhũ động tạo thành hình dáng kỳ lạ, nhiều người tưởng tượng tượng Hộ Pháp, Tề Thiên, Quan Âm, cơng múa, phụng bay…theo hình dạng thạch nhũ, động có thạch nhũ lớn cột trụ từ vòng động xuống đến đất gõ kêu bon bon gọi chuông nhà Phật, đối diện với vách có đá hình trịn nhơ ra, đánh kêu thùng thùng gọi trống nhà Phật Trong ngách hang cuối có dịng suối ngầm nhỏ thạch nhũ, trông cá sấu 3- Mộc Sơn: Theo đường Đà Nẵng Hội An Mộc Sơn nằm phía đơng, gọi Mộc Sơn lại núi có cối nhất, sườn dốc dựng đứng Mộc Sơn có hịn đá trơng giống hình người, có người gọi đá Cơ Mụ, có người gọi tượng Quan Âm Núi có hang nhỏ, tương truyền nơi tu hành sư nữ có tên bà Trung Ngày Mộc Sơn bị phá hoại nặng nề làm vẻ đẹp xưa Hiện chân núi Mộc Sơn có mộ hai ơng bà người họ Lê (niên đại kỷ XVII) Nhà thờ Tổ nghề điêu khác đá Đây di tích có giá trị lịch sử, văn hóa địa phương 4- Âm Dương Hỏa Sơn: Nằm phía tây nam Thủy Sơn, Âm Hỏa Sơn nằm phía ngồi, Dương Hỏa Sơn phía cạnh Kim Sơn, khoảng hai Âm Dương Hỏa Sơn khoảng đất trống, có phế tích tháp Chăm Dương Hỏa Sơn có động nhỏ, khắc chữ Hán “Phổ Đà Sơn” cửa động Ở sườn phía bắc núi có động lớn cịn gọi động Huyền Vi, đường vào khúc khuỷu, vách động thạch nhũ tạo thành nhiều hình dạng ngoạn mục Âm Hỏa Sơn có động nhỏ phía nam, cửa vào rộng rãi, cửa hang có khắc chữ Hán “Chư Tiên Khách Hội Động”, động có nhiều ngách sâu, bị bỏ hoang lâu ngày nên cửa động bị cói phủ lấp 5- Thổ Sơn: Năm phía tây Thủy Sơn, cỏ thưa thớt, núi thấp bị phá hoại nhiều, khu vực có dấu tích kiến trúc Chăm.Dưới chân núi Thổ sơn, năm 2000 2001 phát di khảo cổ học có giá trị di Nam Thổ Sơn, di Vườn Đình Khuê bắc Ngũ Hành Sơn không danh lam thắng cảnh tiếng Quảng Nam - Đà Nẵng mà di tích lịch sử- văn hóa với làng nghề thủ công mỹ nghệ, tạc tượng đá lưu truyền chân núi Thủy Sơn Ngày nay, Ngũ Hành Sơn điểm tham quan du lịch hấp dẫn, thu hút nhiều du khách ngồi nước Di tích danh thắng Ngũ Hành Sơn xếp hạng di tích cấp quốc gia năm 1980 ... Âm Dương Hỏa Sơn: Nằm phía tây nam Thủy Sơn, Âm Hỏa Sơn nằm phía ngồi, Dương Hỏa Sơn phía cạnh Kim Sơn, khoảng hai Âm Dương Hỏa Sơn khoảng đất trống, có phế tích tháp Chăm Dương Hỏa Sơn có động... bắc Ngũ Hành Sơn không danh lam thắng cảnh tiếng Quảng Nam - Đà Nẵng mà di tích lịch sử- văn hóa với làng nghề thủ công mỹ nghệ, tạc tượng đá lưu truyền chân núi Thủy Sơn Ngày nay, Ngũ Hành Sơn. .. văn bia "Phổ Đà Sơn Linh Trung Phật" động Hóa Nghiêm đốn định chùa Tam Thai xây dựng vào năm kỷ thứ XVII, sau vua Minh Mạng nhân chuyến viếng thăm Ngũ Hành Sơn vào năm 1825 (Minh Mạng năm thứ

Ngày đăng: 20/10/2022, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan