Luận văn Quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn Huyện Triệu Phong tỉnh Quảng Trị hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác quản lý đất nông nghiệp ở một địa phương cấp huyện; phân tích, đánh giá thực trạng quản lý đất nông nghiệp tại huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, chỉ ra những thành công, hạn chế và nguyên nhân; đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đất nông nghiệp tại huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
Trang 1
DAI HOC DA NANG
TRUONG DAI HOC KINH TE
PHAN THI VAN ANH
QUAN LY DAT NONG NGHIEP TREN DIA BAN HUYEN TRIEU PHONG, TINH QUANG TRI
LUAN VAN THAC Si KINH TE PHAT TRIEN 2017 | PDF | 135 Pages
buihuuhanh@gmail.com
Trang 2
TRUONG DAI HOC KINH TE
PHAN THI VAN ANH
QUAN LY DAT NONG NGHIEP TREN DIA BAN HUYEN TRIEU PHONG, TINH QUANG TRI
LUAN VAN THAC Si KINH TE PHAT TRIEN
Mã số: 60.31.01.05
Người hướng dẫn khoa học: TS NINH THỊ THU THỦY
Da Nẵng - Năm 2017
Trang 3Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
Trang 4
MO DAU
1 Tinh cap thiệt của đê tt
2 Mục tiêu nghiên cứu
3 Câu hỏi nghiên cứu
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5 Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục của đề tài CƠ 0 0b RB B —
7 Tổng quan tài liệu tham khảo
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ ĐÁT NÔNG NGHIỆP 12
1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐẮT NÔNG NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ ĐẤT NƠNG NGHIỆP
1.1.1 Đất nơng nghiệp
1.1.2 Khái niệm quản lý đắt nông nghiệp
1.1.3 Nguyên tắc quản lý đất nông nghiệ
Trang 5
CHUONG 2 THUC TRANG CONG TAC QUAN LY DAT NONG
NGHIEP TAI HUYEN TRIEU PHONG, TINH QUANG TRI 38 2.1 DAC DIEM TU NHIEN, KINH TE, XA HOI CUA HUYEN TRIEU PHONG ANH HUONG DEN CONG TAC QUAN LY DAT NONG NGHIỆP 38 38 2.1.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên
2.1.2 Đặc điểm về điều kiện kinh tế 2.1.3 Đặc điểm về điều kiện xã hội
2.1.4 Tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ quản lý đất nông ng!
huyện Triệu Phong
2.2 HIEN TRANG SU DUNG VA BIEN ĐỘNG DIỆN TÍCH ĐẤT NÔNG
NGHIỆP HUYỆN TRIỆU PHONG THỜI GIAN QUA 61
2.2.1 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp 61
2.2.2 Biến động sử dụng đất nông nghiệp 62
2.3.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYEN TRIEU PHONG, TINH QUANG TRI
2.3.1 Công tác tổ chức t
én khai các văn bản quy phạm pháp luậ
quản lý, sử dụng đất nông nghiệ
2.3.2 Công tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp 66 2.3.3 Công tác giao đắt, cho thuê đắt nông nghiệp, thu hồi, chuyển mục 70 78 2.3.5 Công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo vi phạm 79 2.4 ĐÁNH GIÁ VẺ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI
HUYỆN TRIỆU PHONG „81
đích sử dụng đắt, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đắt nông nghiệp
2.3.4 Công tác quản lý tài chính trong sử dụng đất nông nghiệp
Trang 62.4.3 Nguyên nhân hạn chế KÉT LUẬN CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT
NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN TRIEU PHONG, TINH QUANG TRI 89
3.1.CAN CU DE XUAT CAC GIAI PHAP 89
3.1.1 Mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện đến
năm 2030 89
92 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOAN THIEN CONG TAC QUAN LY DAT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN TRIỆU PHONG TRONG THỜI GIAN ĐỀN 93 3.2.1 Tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật và thông tin về đất 93 3.1.2 Quan điểm về quan ly dat nông nghiệp của huyện 94 , chuyén mục dich sử dụng đắt, cắp giấy chứng nhận quyền sử dụng đắt nông nghiệp 95
3.2.4 Tăng cường quản lý tài chính về sử dụng đất nông nghiệp 97
3.2.5 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo vi phạm về đất nông nghiệp 98
3.2.6 Một số giải pháp khác 99
3.3 MOT SO KIEN NGHI 101
KET LUAN CHUONG 3 104
KẾT LUẬN „ 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7
CN- XD Công nghiệp - Xây dựng
CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
TM-DV Thương mại - Dịch vụ
TS Thủy sản
DVT Don vi tinh
UBND Ủy ban nhân dân
Trang 8Bảng Tên bảng Trang 2¡_- GHẾ tí sản xuất của huyện Triệu Phong giai đoạn 2011 | b015
2.2 Dân số huyện Triêu Phong giai đoạn 2011 - 2015 56 2.3 Lao động và thu nhập BQ đầu người tại huyện Triệu Phong |_ 57 2.4 Diện tích, cơ câu đất nông nghiệp năm 2015 62 2.5 Biển động sử dụng đất nông nghiệp thời kì 2011 - 2015 62 2.6._ Diện tích đất nông nghiệp trong kỳ quy hoạch và thực hiện |_ 68 2g, Ret ava giao đất, cho thuê đất trên địa bàn huyện TrệM „ hong đến năm 2015 Diện tích các loại đất chuyên đôi cơ cấu trồng trọt giai đoạn| 8 Lm -apts ” jo, Pisa ích đất nông nghiệp chuyên sang đất ở và đất chuyên „„ tùng giai đoạn 2011 ~ 2015 310, PiỆn tích đất nông nghiệp thu hội cho các mục dich gia] „_ Hoan 2011 — 2015
ết quả cấp GCNQSD đất nông nghiệp trên địa bàn huyện ¬¬ Phong theo mục đích sử dụng giai đoạn 2011 - 2015 1 2¿¡ạ,_ |TÀnh hình thực hiện thu tiên thuê đất nông nghiệp rên đị|
bàn huyện Triệu Phong giai đoạn 2011 - 2015
Trang 10
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng
cho con người Đất đai là nền tảng để định cư và tổ chức các hoạt động kinh tế xã hội, nó không chỉ là đối tượng lao động mà cón là tư liệu sản xuất không
thê thay thế đươc, đặc biệt là đối với sản xuất nông nghiệp Đất là cơ sở của sản xuất nông nghiệp, là yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến hiệu quả sản xuất nông ng! ử dụng đất có hiệu quả và bền vững đang trở thành vấn đề cấp thiết với mỗi quốc gia, nhằm duy trì sức sản xuất của đất đai
cho hiện tại và cho tương lai
Sau hơn 30 năm đổi mới, Việt Nam mặc dù đã có những bước phát triển vượt bậc, đạt được nhiều thành tựu quan trọng nhưng hiện vẫn đang là một
nước nông nghiệp Vì vậy, đất nông nghiệp đối với sự phát triển của nước ta có ý nghĩa hết sức quan trọng Trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã có nhiều sự thay đổi trong quản lý nhà nước về đất đai Luật Đắt đai ban hành lần đầu
tiên năm 1987, trải qua hai lần sửa đôi (năm 1998, năm 2001) và ba lần ban hành luật mới (năm 1993, 2003 và 2013) Tuy nhiên diễn biến quan hệ về đất
đai cũng như đất nông nghiệp xuất hiện những vấn đề mới và phức tạp nên việc nghiên cứu thi hành luật để từ đó có những đề xuất sửa đổi, bổ sung theo hướng phù hợp hơn với yêu cầu mới là hết sức cần thiết
Triệu Phong là huyện nằm về phía Đông Nam của tỉnh Quảng Trị và trải
ngang như một tắm khăn chùng từ nơi giáp giới với hai huyện Cam Lộ,
Trang 11những tôn tại, nảy sinh nhiều vấn đề mới nằm ngoài tầm kiểm soát của chính quyền huyện như sử dụng đất nông nghiệp không đúng mục đích, tranh chấp va lan chiếm đất nông nghiệp, khiếu nại tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật về đất nông nghiệp tăng, Xuất phát từ thực tiễn đó đồng thời nhận thức rõ yêu cầu cấp bách, cần thiết phải tìm hiểu, đánh giá một cách sát thực, chỉ tiết công tác quản lý đất nông nghiệp ở huyện, từ đó đưa ra những giải pháp khắc phục phù hợp để hồn thiện cơng tác quản lý, nâng cao khả năng sử dụng đắt nông nghiệp trên địa bàn huyện, tác giả chọn đề tài: “Quán lý đất nông
nghiệp trên địa bàn huyện Triệu Phong, tinh Quảng Trị" làm luận văn tốt nghiệp
2 Mục tiêu nghiên cứu
a Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng để đề xuất các giải pháp hồn thiện
cơng tác quản lý đất nông nghiệp tại huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị
b Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác
quản lý đất nông nghiệp ở một địa phương cấp huyện
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý đất nông nghiệp tại huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, chỉ ra những thành công, hạn chế và nguyên nhân
- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đất nông nghiệp tại
huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị 3 Câu hỏi nghiên cứu
- Nội hàm của công tác quản lý đất nông nghiệp là gì?
- Công tác quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn huyện ra sao? Kết quả
Trang 12nông nghiệp huyện Triệu Phong có hiệu quả?
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công
tác quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn huyện b Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý đất nông
nghiệp của chính quyền huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng trị
- Về không gian: đề tài nghiên cứu hoạt động quản lý đất nông nghiệp
trên địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị
- Vé thời gian: Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý đất nông nghiệp trong giai đoạn 2011 - 2015 Các giải pháp được đề xuất có ý nghĩa trong
những năm tới
5 Phương pháp nghiên cứu
- Phuong pháp thu thập số liệu thứ cấp
Tài liệu, số liệu trong luận văn được thu thập chủ yếu ở phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Triệu Phong, phòng Thống kê huyện Triệu Phong, các báo cáo, bài báo, tạp chí khoa học,
~ Phương pháp phân tích
+ Phương pháp thống kê mô tả:
Xuất phát từ định hướng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020, nhu cầu thực tiễn phát triển của các ngành, lĩnh vực trên địa bàn huyện, tình hình
sử dụng đất nông nghiệp của tỉnh nói chung và huyện Triệu Phong nói riêng đang
Trang 13cáo tông hợp quy hoạch tông thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Triệu Phong đến năm 2020; Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đắt đến năm 2020 của
huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị Báo cáo Quyết toán thu Ngân sách Nhà nước huyện Triệu Phong hàng năm (giai đoạn từ 2011 - 2015); Báo cáo tổng
kết tình hình kinh tế - xã hội huyện Triệu Phong hàng năm tiến hành đánh giá, tổng kết thực trạng tình hình quản lý và sử dụng đất, lập quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất trên địa bàn huyện thông qua việc lựa chọn, sắp xếp để mô tả lại hiện
trạng, cơ cấu sử dụng đất, xây dựng mô hình, hệ thống bảng biểu thể hiện cách nhìn khách quan tổng thể về tình hình hoạt động cơ chế quản lý đất nông
nghiệp trên địa bàn huyện
+ Phương pháp phân tích hệ thống:
Sử dụng phương pháp thống kê mô tả và nhiều tiêu thức đánh giá khác
nhau để xác định xu hướng biến động chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp nhằm phân bổ sử dụng quỹ đắt nông nghiệp phù hợp, đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế của huyện
Đồng thời, dùng phương pháp phân tích thống kê, phân tích kinh tế để
phân tích, đánh giá thực trạng cơ cấu, tình hình quản lý đắt nông nghiệp, chấp
hành pháp luật về đắt đai trên cơ sở các số liệu đã tổng hợp được
+ Phương pháp phân tích so sánh:
Nghiên cứu này kế thừa một cách có chọn lọc các nghiên cứu đã có, cả
trong và ngoài tỉnh về kinh nghiệm, cơ chế quản lý đất nông nghiệp Bản thân tác giả đã cố gắng tập hợp các tài liệu thuộc lĩnh vực nghiên cứu nhằm cung cấp một cái nhìn tồn lơng thể quá trình quản lý đất nông nghiệp trên địa
Trang 14khác nhau trên địa bàn Trên cơ sở đó, đưa ra những nhận định, phân tích, làm
nền tảng cho các đề xuất phù hợp với điều kiện thực tế phát triển kinh tế - xã
hội trên địa bàn huyện
~ Ngoài ra đề tài còn sử dụng những phương pháp nghiên cứu cụ thể như:
phương pháp phân tích tổng hợp và các phương pháp khác,
6 Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo; Luận văn được chia làm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý đất nông nghiệp
Chương 2: Thực trạng quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị
Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị
ài liệu tham khảo
7 Tổng quan
Công tác quản lý đất nông nghiệp, quản lý nhà nước đối với đất nông
nghiệp là vấn đề đang được quan tâm hiện nay Trong những năm qua, đã có
rất nhiều những công trình nghiên cứu, tài liệu, bài viết về quản lý đất nông
nghiệp ở góc độ lý luận và thực tiễn khác nhau Một số công trình tiêu biểu có
thể kể đến như:
- Giáo trình “Quản lý nhà nước vẻ đất đai" của TS Nguyễn Khắc Thái
Sơn (2007), Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội đã nêu những vấn đề lý luận
cơ bản của quản lý nhà nước về đất đai Đồng thời đã đề cập đến các nội dung
Trang 15lý hồ sơ địa chính; (7) Thống kê, kiểm kê đất đai; (8) Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất; (9) Thanh tra, kiểm tra,
giám sát và xử lý vi phạm về đất đai Từ đó chọn những nội dụng phù hợp với quản lý đất phạm vi cấp huyện đưa vào đề tài
- Tap chí Khoa học và Phát triển số 5 (654-662), 2013: “Một số yếu tổ
tác động đến quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố
Ha Nội", Bùi Tuấn Anh - Nghiên cứu sinh trường Đại học Nông nghiệp Hà
Nội, Nguyễn Đình Bồng - Hội Khoa học đất, Đỗ Thị Tám - Khoa Tài nguyên
và Môi trường, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bằng phương pháp phân tích định lượng và định tính (thống kê mô tả), số liệu thuộc tính được xử
lý thống kê bằng phần mềm SPSS, kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, người dân nhận thấy có sự thay đôi lớn của công tác quản lý đất trong thời gian qua và các yếu tố chính ảnh hưởng đến quản lý đất nông nghiệp đó là chính sách
đất đai, các chính sách hỗ zrợ (vốn, kỹ thuật); tính chất đất; quy mô diện tích
canh tác, và vai trò của truyền thông, thông tin
- Đề tài “Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phó Hà Nội", Nguyễn Thị Luyén, Luận
văn Thạc sĩ Kinh tế (2015) đã nêu ra những lý luận đất nông nghiệp, thực trạng quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Đông Anh thời gian qua
Một số thành công như: diện tích đất nông nghiệp thay đổi phù hợp với xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nước; công tác đo đạc, lập quy
hoạch tương đối tốt; nhận thức của người dân ngày càng được nâng cao
Bên cạnh đó vẫn còn một số hạn chế: văn bản hướng dẫn thực hiện quản lý
đất theo Nghị định của Chính phủ không đáng kể; đất nông nghiệp sử dụng
Trang 16nghiệp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa", Luận văn Thạc sĩ Kinh tế (2014) Tác
giả đã cho thấy tầm quan trọng của công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đối với sự phát triển của tỉnh Quá trình quản lý quy hoạch sử sụng đắt nông nghiệp đã đạt được nhiều kết quả đáng kể, song vẫn còn nhiều thiếu sót cần phải quan tâm Để khắc phục những tổn tại, yếu kém nghiên cứu đã đưa ra các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao quản lý nhà nước về quy hoạch sử
dụng đất nông nghiệp ở địa bàn nói trên
- Bài viết “Đổi mới chính sách, pháp luật đắt đai, tạo động lực cho đẩy
mạnh tiễn trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” của tác giả Nguyễn
Minh Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi
trường đăng trên Tạp chí cộng sản số 857 (Tháng 3 - 2014): Đất đai là vấn đề hệ trọng, phức tạp, nhạy cảm, có tầm ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế và
ổn định xã hội Dé các nội dung đổi mới sớm đi vào cuộc sống và phát huy
hiệu quả, cần có sự nỗ lực của các cấp, các ngành và sự tham gia tích cực của nhân dân, nhằm phát huy tối đa nguồn lực đắt đai trong tiền trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Tác giả nhận thấy tầm quan trọng của đất nông nghiệp đối
với sự phát triển của huyện, cũng như việc tổ chức thực hiện những văn bản
hướng dẫn pháp luật về quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn huyện
- Bài nghiên cứu trao đổi “Tiếp tục đổi mới chính sách pháp luật vẻ đắt
dai thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đắt nước” của Nguyễn
Quốc Ngữ, Phó vụ trưởng Vụ Kinh tế, Văn phòng Trung ương Đảng (Tạp chí
cộng sản điện tử ngày 21/03/2013): Thông qua việc thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 khóa IX, hiệu quả quản lý nhà nước về đất đai từng bước
Trang 17định hướng chính sách, pháp luật về đất đai được nêu trong Nghị quyết cơ bản là đúng đắn, phù hợp với đặc điểm, tình hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong những năm qua Tuy nhiên, vẫn còn một số yếu kém, khuyết điểm; việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương trong quản lý, sử dụng đất đai chưa
nghiêm; tình trạng sử dụng đất sai mục đích, lãng phí, kém hiệu quả còn xảy
ra ở nhiều nơi; chính sách, pháp luật ban hành nhiều nhưng hiệu quả thấp; việc phân công, phân cấp trong quản lý đất đai còn chưa hợp lý; năng lực quản lý, tổ chức bộ máy, cơ sở vật chất phục vụ quản lý nhà nước về đất đai
chưa tương xứng với nhiệm vụ được giao; thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm,
giải quyết khiếu nại, tố cáo chưa đáp ứng được yêu cầu, Qua nghiên cứu bài
viết, tác giả đã đưa ra giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Triệu Phong
- Bài báo “Một số tác động của chính sách đất đai đến phát triển nông
nghiệp ở Việt Nam” của Phạm Việt Dũng - Tạp chí Cộng sản điện tử ngày
09/12/2013: Trong thực tế phần lớn những biến động của lịch sử quan trọng theo chiều hướng tích cực của đất nước trong thời kỳ đổi mới đất nước đều có
Chính sách
quan hệ mật thiết v‹
i dat dai, trong đó có lĩnh vực nông nghỉ:
đất đai có tác động tích cực đến phát triển nông nghiệp ở nước ta như đã khuyến khích tập trung và tích tụ đất nông ngi
đã thực hiện chính sách giá
đất nông nghiệp, việc xác định giá trị quyền sử dụng đắt nông nghiệp đã từng bước theo nguyên tắc phù hợp với cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà
nước Thực hiện tốt chính sách thu hồi và bồi thường dat nông nghiệp, tạo
tiền đề phát triển khu dân cư, góp phần xây dựng các công trình thủy lợi, đất
hành lang an toàn Bên cạnh những tác động tích cực vẫn còn có những tác
Trang 18khuyến nghị nhằm hoàn thiện chính sách đất đai đến phát triển nông nghiệp ở
Việt Nam
- Đề tài “Thực tiễn thi hành Pháp luật về Quản lý nhà nước đối với đắt dai tai huyện Tân Yên, Bắc Giang”, Nguyễn Văn Xuyến, Luận văn Thạc sĩ
ngành Luật kinh tế (2012): Luận văn phân tích những lý luận cơ bản về quản
lý nhà nước đối với đất đai, các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước; phân tích các vấn đề pháp lý và thực tiễn để tìm ra nguyên nhân thành công và những bắt cập trong chính sách pháp luật về quản lý nhà nước đối với đất đai, những bất cập trong thực tiễn thi hành pháp luật về quản lý nhà nước đối với đất đai tại huyện Tân Yên nói riêng và của chính quyền cấp huyện nói
chung Từ lý luận, kết quả phân tích và đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật
về quản lý nhà nước đối với đất đai tại huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, Luận văn đề xuất những giải pháp tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước
đối với đất đai trên địa bàn huyện Tân Yên; đồng thoi dé đề xuất, kiến nghị
một số giải pháp hoàn thié
các quy định của pháp luật tăng cường hiệu quả
quản lý nhà nước về đất đai
- Đề tài
Ighiên cứu sự biến động đất nông nghiệp ảnh hưởng tới quá
trình công nghiệp hóa và đô thị hóa huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội”, Dương Thị Thơm, Luận văn Thạc sĩ (2012), Trường Đại học Khoa học tự nhiên: Tác giả đã nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, nghiên cứu tình hình sử dụng đắt nông nghiệp và phân tích biến động đất nông nghiệp do ảnh hưởng của quá trình công nghiệp
hóa - đô thị hóa ở huyện Sóc Sơn; dự báo sự biến động diện tích đất nông
Trang 19
nông nghiệp ở mỗi địa phương cũng như tình hình phát triển kinh tế - xã hội cũng khác nhau nên cần có nghiên cứu cụ thể điều kiện ở mỗi địa phương để từ đó có giải pháp khả thi nhất cho quản lý nhà nước về đất nông nghiệp ở
mỗi địa phương
- Ngân hàng thế giới, Hà Nội - 2011, “Cơ chế nhà nước thu hôi đất và chuyển dịch đất đai tự nguyện ở Việt Nam”: Ngân hàng thế giới tập trung tông
kết các quy định của pháp luật Việt Nam, đánh giá quá trình thực hiện, phân
tích một số kinh nghiệm quốc tế và đưa ra những khuyến nghị nhằm khắc phục các hạn chế của hệ thống pháp luật Việt Nam Ấn phẩm gồm 3 báo cáo:
(1) Đề xuất về hoàn thiện chính sách Nhà nước thu hồi đất và cơ chế chuyển dịch đất đai tự nguyện ở Việt Nam; (2) Nghiên cứu về cơ chế xác định giá đất phục vụ bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại Việt Nam; (3) Nghiên cứu hoàn thiện cơ chế giải quyết khiếu nại về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất tại Việt Nam Từ thực trạng thu hồi, chuyển mục đích sử
dụng đất nông nghiệp, tác giả kế thừa và hoàn thiện cho các giải pháp về công
tác quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Triệu Phong
- Bài viết “Chính sách đất đai
iên hành và giải pháp từ người dân và
cộng đồng" của GS Đặng Hùng Võ: Pháp luật đất đai hiện nay vẫn còn quá
nhiều bức xúc, khiếu Định giá đất chưa minh bạch, nhà nước thu
hồi nhiều, chưa bồi thường thỏa đáng và những bấp cập khác nữa cũng chỉ vì lến đất đai n
chưa đặt người dân vào trung tâm để giải quyết các mối
Đất đai là tặng phẩm của thiên nhiên cho tất cả mọi người nên người dân có quyền đối với đất đai như quyền quyết định, quyền tham gia quản lý, sử dụng đất đai và quyền tham gia giám sát đất đai Khi người dân thực hiện đầy đủ các quyền này thì đương nhiên có sự đồng thuận của xã hội đã được xác lập
Trang 20
nghiệp trên địa ban huyện, từ đó có cái nhìn cụ thể hơn đối với việc tổ chức
thực hiện chính sách đất đai nói chung và đất nông nghiệp nói riêng
(http:/hvww.nature.org.vn/vn/tai-liew/toadamdatdai/TLTK-GS_DangHungVo)
Bên cạnh đó còn rất nhiều công trình nghiên cứu về quản lý đất nông
nghiệp tại Việt Nam nói chung và trên địa bàn tỉnh Quảng Trị nói riêng Tuy
nhiên, đến nay chưa có công trình nghiên cứu chính thức nào về vấn đề quản
lý đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Triệu Phong dưới dạng luận văn khoa học Vậy nên, tác giả đã kế thừa và chọn lọc những công trình đã nghiên cứu
Trang 21CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÁT NÔNG NGHIỆP 1.1 KHAI QUAT VE DAT NONG NGHIEP VA QUAN LY DAT NONG NGHIEP
1.1.1 Đất nông nghiệp
a Khái niệm đất nông nghiệp
Dat nông nghiệp (ký hiệu là NNP) là đất được sử dụng vào mục đích sản
xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản,
làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng [20]
b Phân loại đất nông nghiệp
Dat nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác
° Dat in xudt nong nghiép (SXN): là đất nông nghỉ: ử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp; bao gồm đất trồng cây hằng năm, đất trồng cây lâu năm
- Đất trồng cây hằng năm (CHN): là đất trồng các loại cây có thời gian
sinh trưởng từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch không quá một (01) năm, kể cả
đất sử dụng theo chế độ canh tác không thường xuyên, đất cỏ tự nhiên có cải
tạo sử dụng vào mục đích chăn nuôi Loại này bao gồm đất trồng lúa, đất cỏ
dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hằng năm khác
+ Đất trồng lúa (LUA): là ruộng, nương rẫy trồng lúa từ một vụ trở lên hoặc trồng lúa kết hợp với sử dụng vào các mục đích khác được pháp luật cho
phép nhưng trồng lúa là chính; bao gồm đất chuyên trồng lúa nước, đắt trồng lúa nước còn lại, đất trồng lúa nương
+ Đất cỏ dùng vào chăn nuôi (COC): là đất trồng cỏ hoặc đồng cỏ, đồi
cỏ tự nhiên có cải tạo để chăn nuôi gia súc; bao gồm đất trồng cỏ và đất tự
Trang 22+ Đất trồng cây hằng năm khác (HNK): là đất trồng cây hàng năm không phải đất trồng lúa và đất cỏ dùng vào chăn nuôi gồm chủ yếu để trồng hoa mẫu, hoa, cây thuốc, mía, đay, cói, sả, dâu tầm, cỏ không để chăn nuôi; gồm đất bằng trồng cây hàng năm khác và đất nương rẫy trồng cây hang nim
khác
- Đất trồng cây lâu năm (CLN): là đất trồng các loại cây có thời gian sinh trưởng trên một năm từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch kề cả cây có thời gian
sinh trưởng như cây hàng năm nhưng cho thu hoạch nhiều năm như thanh
long, chuối, dứa, nho, v.v ; bao gồm đất trồng cây công nghiệp lâu năm, đất trồng cây ăn quả lâu năm và đất trồng cây lâu năm khác
+ Đất trồng cây công nghiệp lâu năm (LNC): là đất trồng cây lâu năm có sản phẩm thu hoạch (không phải là gỗ) để làm nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp hoặc phải qua chế biến mới sử dụng được gồm chủ yếu là chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, ca cao, dừa, v.v
+ Đất trồng cây ăn quả lâu năm (LNQ): là đất trồng cây lâu năm có sản
phẩm thu hoạch là quả để ăn tươi hoặc kết hợp chế biến
+ Đất trồng cây lâu năm khác (LNK): là đất trồng cây lâu năm không phải đất trồng cây công nghiệp lâu năm và đất trồng cây ăn quả lâu năm gồm chủ yếu là đất trồng cây lấy gỗ, lấy bóng mát, tạo cảnh quan không thuộc đắt
nông nghiệp, đất vườn trồng xen lẫn nhiều loại cây lâu năm hoặc cây lâu năm xen lẫn cây hằng năm
© Dat lâm nghiệp (LNP): Là đất đang có rừng tự nhiên hoặc đang có
rừng trồng đạt tiêu chuẩn rừng, đất đang khoanh nuôi trồng phục hồi rừng (đất
đã có rừng bị khai thác, chặt phá, hỏa hoạn nay được đầu tư để phục hồi
Trang 23
+ Đất rừng sản xuất (RSX): là đất sử dụng vào mục đích sản xuất lâm
nghiệp theo quy định của phá luật về bảo vệ và phát triển rừng; bao gdm dat có rừng tự nhiên sản xuất, đất có rừng trồng sản xuất, đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất, đất trồng rừng sản xuất
+ Đất rừng phòng hộ (RPH): là đất để sử dụng vào mục đích phòng hộ
đầu nguồn, bảo vệ đắt, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường sinh thái, chắn
gió, chắn cát, chắn song ven biển theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng; bao gồm đất có rừng tự nhiên phòng hộ, đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ, đất trồng rừng phòng hộ
+ Dat rừng đặc dụng (RDD): là đất để sử dụng vào mục đích nghiên cứu, thí nghiệm khoa học, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, vườn rừng quốc gia, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, bảo vệ môi
trường sinh thái theo quy định của pháp luật về bảo vệ rừng; bao gồm đất có rừng tự nhiên đặc dụng, đắt có rừng trồng đặc dung, dat khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụng, đắt trồng rừng đặc dụng
®_ Đất ni trằng thủy sản (NTS): là đất được sử dụng chuyên vào mục
đích nuôi, trồng thủy sản; bao gồm đất nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn và đất chuyên nuôi trồng thủy sản nước ngọt
+ Đất buôi trồng thủy sản nước lợ, mặn (TSL): là đất chuyên nuôi, trồng thủy sản sử dụng môi trường nước lợ hoặc nước mặn
+ Đất chuyên nuôi trồng thủy sản nước ngọt (TSN): là đất chuyên nuôi, trồng thủy sản sử dụng môi trường nước ngọt
®- Đất làm muối: là ruộng muối để sử dụng vào mục đích sản xuất muối
®_ Đất nông nghiệp khác: là đất tại nông thôn sử dụng đề xây dựng nhà
kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt kể cả hình thức trồng
trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm
Trang 24cứu thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, xây dựng cơ
sở ươm tạo cây giống, con giống; xây dựng kho, nhà của hộ gia đình, cá nhân để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ sản xuất nông nghiệp
e Đặc điễm của đất nông nghiệp
~_ Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế
Nét đặc biệt của loại tư liệu sản xuất này chính là sự khác biệt với các loại tư liệu sản xuất khác trong quá trình sử dụng Các tư liệu sản xuất khác sau một thời gian sử dụng sẽ bị hao mòn và hỏng hóc, còn đất đai nếu sử dụng
hợp lý, khoa học sẽ lại càng tốt hơn Từ đặc điểm này, trong nông nghiệp cần phải quản lý đất đai một cách chặt chẽ theo quy định của Luật đất đai; phân loại đất đai một cách chính xác; bố trí sản xuất nông nghiệp một cách hợp lý; thực hiện chế độ canh tác hợp lý dé ting năng suất đất đai, giữ gìn và bảo vệ tài nguyên đất [8] ~ Diện tích đất là có hạn tích đất là có hạn do giới hạn của từng nông trại, từng
từng vùng và phạm vi lãnh thổ của từng quốc gia Sự giới hạn về diện tích đất
nông nghiệp còn thể hiện ở khả năng có hạn của hoạt động khai hoang, khả
ngày càng trở nên khan hiểm do nhu cầu ngày càng cao về đất đai của quá
trình đô thị hóa, công nghiệp hóa cũng như đáp ứng nhu cầu đất ở khi dân số
ngày một gia tăng Đặc điểm này ảnh hưởng đến khả năng duy trì và mở rộng
quy mô sản xuất nông nghiệp
Đặc điểm này cho thấy cần quy hoạch và có kế hoạch sử dụng đất đai hợp lý đồng thời quản lý chặt chẽ để vừa bảo đảm nâng cao thu nhập cho
Trang 25Các tư liệu sản xuất khác có thể di chuyển trong quá trình sử dụng từ vị
trí này sang vị trí khác thuận lợi hơn, nhưng với đất đai việc làm đó là không
thể Chúng ta không thể di chuyển được đất đai theo ý muốn mà chỉ có thể
canh tác trên những vị trí đất đai đã sẵn có Chính vị trí cố định đã quy định
tính chất hóa - lý - sinh của đất đai đồng thời cũng góp phần hình thành nên
những lợi thế so sánh nhất định về sản xuất nông nghiệp
"Từ đó cần phải thực hiện quy hoạch, phân bổ đất nông nghiệp cho những
mục tiêu sử dụng một cách thích hợp [8] ~ Đất đai là sản phẩm của tự nhiên
Đất đai là sản phẩm mà tự nhiên ban tặng cho con người Song, thông qua lao động để thỏa mãn mong muốn của mình, con người làm thay đổi giá
trị và độ phì nhiêu của đất đai Đất đai xuất hiện, tồn tại ngoài ý muốn chủ quan của con người và thuộc sở hữu chung của toàn xã hội Tuy nhiên, Luật
đất đai cũng khẳng định quyền sử dụng đất nông nghiệp sẽ thuộc về người sản xuất Nông dân có quyền sử dụng, chuyển nhượng, thừa kế, thế chấp và thuê
mướn đất [20]
4 Vải trò của đất nông nghiệp
Dat đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là điều kiện cho sự
của động - thực vật và con người trên trái đất Đất đai là điều kiện rất cần thiết
để con người tổn tại và tái sản xuất các thế hệ kế tiếp nhau của loài người Đắt đai tham gia vào tất cả các ngành kinh tế của xã hội Tuy vậy, đối với từng
ngành cụ thể đất đai có vị trí khác nhau
Trong nông nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng, đất đai có vị
trí đặc biệt Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt và không thẻ thay thế Đặc biệt vi đất đai vừa là đối tượng lao động, vừa là tư liệu lao động Đất đai
Trang 26triển Đất đai là tư liệu lao động vì đất đai phát huy như một công cụ lao động Con người sử dụng đá đau để trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng Không
Với sinh vật, đất đai không chỉ
là môi trường sống, mà còn là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng có đất đai thì không có sản xuất nông nghiệt
Năng suất cây trồng, vật nuôi phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng đất đai Diện
tích, chất lượng đất đai quy định lợi thế so sánh của mỗi vùng cũng như cơ cấu sản xuất của từng nông trại và của cả vùng Vì vậy, việc quản lý đất đai
nói chung cũng như đất nông nghiệp nói riêng một cách đúng hướng, có hiệu
qua sẽ góp phần tăng thu nhập, ồn định kinh tế, chính trị xã hội
Một bộ phận lớn đất ngập nước: các đầm lầy, sông ngòi, kênh rạch, rừng
ngập mặn, các vũng, vịnh ven biên, hồ nước nhân tạo còn có nhiều vai trò quan trọng khác Đây là nơi cung cấp nhiên liệu, thức ăn, là nơi diễn ra các
hoạt động giải trí, nuôi trồng thủy sản, lưu trữ các nguồn gien quý hiếm
Ngoài ra, đất nông nghiệp cũng đóng vai trò quan trọng trong việc lọc nước
thải, chống xói lở ở bờ biển, ồn định mạch nước ngầm cho sản xuất nông nghiệp, tích lũy nước ngầm, là nơi cư trú của các loài chim, phát triển du
lịch
Hướng sử dụng đất quy định hướng sử dụng các tư liệu sản xuất khác và
hiệu quả sản xuất Chỉ có thông qua đất, các tư liệu sản xuất mới tác động đến hầu hết các cây trồng, vật nuôi Vì vậy, muốn làm tăng năng suất đất đai, giữ
gìn và bảo vệ đất đai để đảm bảo lợi ích trước mắt cũng như mục tiêu lâu dài, cần phải có các biện pháp quản lý đất đai hợp lý, là nhiệm vụ vô cùng quan
trọng và cấp bách với mỗi quốc gia
1.1.2 Khái niệm quản lý đất nông nghiệp ~ Khái niệm quản lý:
Trang 27ngành khoa học tự nhiên và xã hội, do vậy mỗi ngành khoa học định nghĩa về quản lý theo góc độ riêng của mình Có ngành hoặc lĩnh vực cho rằng quản lý
là cai trị, quản lý là hoạt động điều hành, điều khiển, chỉ huy, nhưng tắt cả
các quan niệm đó đều thống nhất tới một vấn đề đó là nhằm tác động tới một sự vật, một hiện tượng nào đố cần phải tuân theo một trật tự nhất định đã được định trước Vì vậy quan niệm về quản lý được nhiều ngành, nhiều lĩnh
vực chấp nhận đó là “Quán lý là sự tác động định hướng của chú thể quản lý lên một đối tượng quản lý nào đó nhằm trật tự hóa và hướng nó phát triển
phù hợp với những quy luật nhất định” [19] - Khái niệm quản lý nhà nước:
Quản lý nhà nước là dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước, được sử dụng quyền lực nhà nước đề điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy trì, phát triển các mối quan hệ xã hội, trật tự pháp luật nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước [17]
Quản lý xã hội là thực hiện các chức năng tổ chức nhằm tạo những điều kiện cần thiết để đạt những mục đích đề ra trong quá trình hoạt động chung
của con người trong xã hội Vì vậy từ khi nhà nước xuất hiện thì vai trò quản lý xã hội do nhà nước đảm nhiệm Nhưng quản lý xã hội không chỉ do nhà nước với tư cách là tổ chưc chính trị đặc biệt đảm nhận, mà còn do tất cả các bộ phận khác cấu thành hệ thống chính trị thực hiện như các chính đảng, các tổ chức xã hội, ở góc độ kinh tế, văn hóa - xã hội, chủ thể quản lý xã hội
còn là gia đình, các tổ chức tư nhân
Quản lý nhà nước là các công việc của nhà nước, được thực hiện bởi tắt
cả các cơ quan nhà nước Cũng có khi do nhân dân trực tiếp thực hiện bing
hình thức bỏ phiếu hoặc do các tổ chức xã hội, các cơ quan xã hội thực hiện
nếu được nhà nước giao quyền quản lý Quản lý nhà nước thực chất là quản lý
Trang 28trung ương đến địa phương trên cơ sở quyền lực nhà nước nhằm thực hiện các
nhiệm vụ, chức năng Chính phủ là cơ quan được thành lập để chuyên thực hiện hoạt động quản lý nhà nước
Khái niệm quản lý đất nông nghiệp phải dựa trên cơ sở khái niệm quản
lý nhà nước về đất đai Quản lý nhà nước về đất đai là tổng hợp các hoạt động của cơ quan Nhà nước về đất đai Đó là các hoạt động trong việc nắm và quản lý tình hình sử dụng đắt, trong việc phan bé dat vào các mục đích sử dụng đắt
theo chủ trương của Nhà nước trong việc kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng đất Mục tiêu cao nhất của quản lý đất đai là bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân về
đất đai, đảm bảo sự quản lý thống nhất của Nhà nước, đảm bảo cho việc khai thác sử dụng đất đai tiết kiệm, hợp lý, bền vững và ngày càng có hiệu quả
[27.21]
Quản lý nhà nước thể hiện quan hệ chủ thể và khách thể và đối tượng quản lý Chủ thể của sự quản lý là bộ máy hành chính từ trung ương đến địa
phương, tỉnh thành, phường, xã, và toàn bộ các công nhân viên chức của nhà nước làm việc trong công tác quản lý nhà nước Khách thể quản lý là các
công dân, tổ chức, các thành phần kinh tế, xã hội Đối tượng của công tác
quản lý nhà nước là các quá tình kinh tế, các hoạt động, các mối quan hệ có
liên quan Riêng trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đất đai (cụ thể ở đây là đất nông nghiệp) thì nhà nước đóng vai trò là chủ thể quản lý, khách thể của sự quản lý là các cá nhân, hộ gia đình, các tô chức kinh tế, tổ chức sự
nghiệp, Và đối tượng của công tác quản lý đất nông nghiệp là những mối
quan hệ phát sinh, những vướng mắc, vấn đề có liên quan đến đất nông
nghiệp xảy ra trong xã hội
Từ đó có thể thấy, quản lý đất nông nghiệp là tổng hợp các hoạt động
Trang 29
tình hình sử dụng đất; phân bổ và phân bổ lại quỹ đất nông nghiệp theo quy hoạch, kế hoạch; kiểm tra giám sát quá trình quản lý và sử dụng đất nông nghiệp; điều tiết các nguồn lợi từ đất nông nghiệ
1.1.3 Nguyên tắc quản lý đất nông nghiệp
Quản lý đất nông nghiệp phải đảm bảo các nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai, bao gồm:
- Nguyên tắc thống nhất về quản lý nhà nước
Dat đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý, chính quyền thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu và quản lý nhà nước về đất đai
trên địa bàn được quy định bởi pháp luật Quản lý nhà nước về đất đai của
chính quyền nhằm thực hiện việc Nhà nước giao đất, cho thuê đất đối với các
tổ chức, cơ quan, đơn vị kinh tế; hộ gia đình, cá nhân sử dụng ồn định, lâu
dài Nhà nước tạo điều kiện cho người sử dụng đất có thể phát huy tối đa các quyền đối với đất đai Có như vậy người sử dụng đất mới yên tâm, chủ động
đầu tư lao động, vật tư, tiền vốn và áp dụng thành tựu khoa học và công nghệ vào các việc bảo vệ cải tạo, làm tăng độ màu mỡ của đất; khai hoang, phục hóa, đưa di
n tích đất trồng, đổi trọc, đất có mặt nước hoang hóa vào sử dụng;
đồng thời, phát triển hạ tầng đề làm tăng giá trị đất
- Nguyên tắc phân cấp gắn liền với các điều kiện bảo đảm hoàn thành
nhiệm vụ
Cơ quan địa chính ở trung ương và địa phương (cấp tỉnh và cấp huyện) chịu trách nhiệm trước Chính phủ và cơ quan chính quyền cùng cấp (UBND tỉnh và UBND huyện, thành phố) trong quản lý nhà nước về đất đai; Chính quyền cấp tỉnh thực hiện giao đất, cho thuê đất cũng như thu hồi đất của tổ
chức và có trách nhiệm hỗ trợ, phối hợp, kiểm tra chặt chẽ trong việc thực hiện
nhiệm vụ của cấp huyện; chính quyền cấp huyện có trách nhiệm kiểm tra, giám
ấp xã (phường, thị trắn) và thực hiện giao đất, cho thuê
Trang 30
đất và thu hồi đất cho hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn quản lý - Nguyên tắc tập trung dân chủ
Quản lý nhà nước về đắt đai của chính quyền phải tuân thủ quy định của pháp luật và thực hiện quyền chủ sở hữu toàn dân về đất đai, bằng việc tạo điều kiện để người dân có thê tham gia giám sát hoạt động quản lý nhà nước của chính quyền trực tiếp thông qua tổ chức Hội đồng nhân dân và các tổ
chức chính trị - xã hội cùng cấp
- Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với địa phương và vùng lãnh thô
Chính quyền các cấp thống nhất quản lý nhà nước về đất đai theo địa
giới hành chính, điều này có nghĩa là có sự hài hòa giữa quản lý theo lãnh thổ và quản lý theo chuyên ngành và ngay cả các cơ quan trung ương đóng trên
địa bàn nào thì phải chịu sự quản lý của chính quyền nơi đó Chính quyền cơ
sở có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan trung ương hoạt
động; đồng thời, có quyền kiểm tra, giám sát các cơ quan này trong việc thực hiện pháp luật về đất đai, cũng như các quy định khác của Nhà nước, có quyền xử lý hoặc kiến nghị xử lý nếu vi phạm theo quy định của pháp luật
hiện hành
~ Nguyên tắc kế thừa và tôn trong lich sử
Quản lý nhà nước của chính quyền phải tuân thủ việc kế thừa các quy
định của pháp luật của Nhà nước trước đây, cũng như tính lịch sử trong quản
lý đất đai qua các thời kỳ của cách mạng được khẳng định bởi việc “Nhà nước
không thừa nhận việc đòi lại đất đã được giao theo quy định của Nhà nước cho người khác sử dụng trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miễn Nam Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”
với đất
Trang 31
đai, tuy nhiên những vấn đề lịch sử và những yếu kém trong quản lý đất đai trước đây cũng để lại không ít khó khăn, do đó quản lý nhà nước về đất đai
hiện nay cần được xem xét tháo gỡ một cách khoa học
Nguyên tắc quản lý đất nông nghiệp phải tuân theo nguyên tắc chủ đạo của quản lý nhà nước về đắt đai là: “Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất
đai theo quy hoạch và pháp luật, bảo đảm sử dụng đúng mục đích và có hiệu
quả Nhà nước giao đất cho các tổ chức và cá nhân sử dụng ôn định và lâu
dài Tổ chức và cá nhân có trách nhiệm bảo vệ, bồi bổ, khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm theo quy định của pháp luật”
1.1.4 Vai trò của quản lý đất nông nghiệp
Quản lý nhà nước về đất nông nghiệp có 3 vai trò cơ bản: (¡) đảm bảo sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả; (ii) đảm bảo tính công bằng trong quản lý
và sử dụng; (iii) đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước a Đảm báo sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả
Đất đai là nguồn tài nguyên quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, không
tái tạo được Do vậy, đất đai cần được sử dụng một cách khoa học, tiết kiệm, nhằm mang lại nguồn lợi ích cao nhất về cả mặt vật chất và tỉnh thần cho mọi
người Sự can thiệp của chính quyền nhằm phát huy những tích cực và hạn
chế tiêu cực Hiệu quả quản lý nhà nước về đất đai cũng như đất nông nghỉ: của chính quyền còn nhằm giảm thiểu chỉ phí của các yếu tố đầu vào và gia
tăng kết quả đạt được Điều này đòi hỏi phải chú ý đến chất lượng công việc
hằng ngày, đảm bảo các mục tiêu quản lý nhà nước được thực hiện một cách linh hoạt, sáng tạo và phân định rõ ràng về trách nhiệm cho từng tô chức, cá nhân
b Đảm bão tính công bằng trong quản lý và sử dụng
'Việc phân bổ đắt thường chịu sự tác động của quy luật kinh tế thị trường
Trang 32lợi ích để đảm bảo sự công bằng Ngoài ra, chính sách đất đai của Nhà nước
nhằm tạo điều kiện cho mọi tầng lớp dân cư được tiếp cận với việc sử dụng
đất được dễ dàng Sự công bằng thể hiện ở việc chính quyền đảm bảo các quyền của người sử dụng đất được Nhà nước cho phép, mọi người đều có cơ hội và bình đẳng trước pháp luật Chính quyền thay mặt cho Nhà nước quản lý và giao đất ồn định, lâu dài cho người sử dụng đắt và khuyến khích họ khai
thác và sử dụng theo hướng có hiệu quả cũng như xử lý nếu sai phạm Khi cần thu hồi đất cho các mục đích phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc
phòng, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, chính quyền thay mặt Nhà nước thực hiện những chính sách đền bù thỏa đáng Quyền lợi của người bị thu hồi
đất được bảo đảm bù đắp những thiệt hại bị mắt đi vì lợi ích chung, giúp cho
người sử dụng đắt yên tâm
e Đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước
Nhà nước có chính sách phát huy tạo nguồn vốn từ đất đai thông qua việc thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất nông nghiệp và điều tiết hợp lý các khoản thu - chỉ ngân sách Phần giá trị tăng thêm của đất có được do quy
hoạch, do Nhà nước đầu tư làm tăng giá trị đất cần phải có cơ chế điều tiết
hợp lý thu nộp vào ngân sách Chính quyền cơ sở có trách nhiệm thực hiện các khoản thu từ đất cho ngân sách nhà nước
1.2 NỘI DƯNG QUẢN LY DAT NÔNG NGHIỆP
Muốn đạt được mục tiêu quản lý, Nhà nước cần phải xây dựng hệ thống
cơ quan quản lý về đất có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng để thực thi khi có hiệu
quả, trách nhiệm được Nhà nước phân công, đồng thời, ban hành các chính
sách, chế độ, thể chế phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước đáp ứng được nội dung quản lý nhà nước về đất đai Điều này thể hiện chức năng
của Nhà nước xã hội chủ nghĩa là quản lý mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội
Trang 33dụng đất là phải làm sao khai thác cho tốt nhất tiềm năng của đất đai để phục
vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước Vì vậy, đất đai cần
phải được thống nhất quản lý theo quy hoạch và pháp luật
Căn cứ vào nội dung Luật Đất đai năm 2003, 2013 và nội dung quản lý
nhà nước về đắt đai, nội dung quản lý đất nông nghiệp cấp huyện bao gồm: 1.2.1 Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất nông nghiệp
Để đảm bảo được vai trò quản lý của mình, bất kỳ một nhà nước nào cũng xây dựng, ban hành và thực thi một chế tài phù hợp Những chế tài này là tiền đề, hành lang cho lĩnh vực áp dụng Không có một quốc gia nào có thể có được hiệu quả quản lý mà không cần đến chế tài Ngay cả ở nước ta, hệ thống văn bản điều chỉnh các mối quan hệ đất đai nói chung và đất nông nghiệp nói riêng rất đa dạng Đó là những công cụ để nhà nước thực hiện được quyền quản lý của mình Nhưng đề thực hiện được các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất nông nghiệp thì các cơ quan quản lý nhà nước các cấp cần phải phổ biến, hướng dẫn đến các đối tượng liên quan
dé họ nắm được và thực thi
Các văn bản pháp luật về quản lý đất nông nghiệp bao gồm:
- Luật Đất đai năm 1993 được ban hành nhằm mục đích thể chế hóa các
chính sách đất đai góp phần hoàn thiện chính sách đất đai, từng bước đáp ứng yêu cầu quản lý của nhà nước Luật Dat đai cũng đã được ban hành và sửa
đổi, bỗ sung vào các năm 2003, 2005 sao cho hoàn thiện hơn với tình hình sử dụng đất, chế độ sở hữu của đất nước
- Luật Đất đai năm 2013 ra đời với nhiều nội dung mang tính chất đổi
mới là một bước tiến quan trọng trong sự phát triển của hệ thống văn bản pháp luật về đất đai Tiếp theo đó nhiều văn bản hướng dẫn thực hiện Luật
Trang 34thông tư, để hướng dẫn, quy định cho công tác quan lý các cấp, các ngành,
các vùng, các địa phương
Các hoạt động, mối quan hệ liên quan đến đất đai còn được điều tiết thông qua một loạt bộ luật khác như: Luật Dân sự, Luật Thuế sử dụng đất nông nghiệp, Luật Hình sự và các văn bản khác hướng dẫn thi hành, áp dụng luật có liên quan
Cách thức để tô chức thực hiện các văn bản pháp luật về quản lý đất
nông nghiệp:
- Xây dựng kế hoạch, phương án kiểm kê đắt đai, lập bản đồ hiện trạng
sử dụng đất và tô chức chỉ đạo thực hiện trên địa bàn
~ Chuẩn bị nhân lực, thiết bị kỹ thuật, tài chính theo quy định để phục vụ công tác kiểm kê, lập bản đồ hiện trạng, sử dụng đất
- Thu thập, đánh giá, lựa chọn các tài liệu đất đai có liên quan phục vụ
kiểm kê đất đai gồm hồ sơ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; kết quả thống kê đất đai 05 năm gần nhất, kết quả kiểm kê đất đai, tổng hợp các trường hợp biến động đất đai đã giải quyết trong ký kiểm kê chuyển cho cấp xã đối với trường hợp chưa gửi thông báo chỉnh lý biến động cho cấp xã
~ Phổ biến, quán triệt nhiệm vụ đến các cấp, các ngành và tuyên truyền
Trang 35Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một trong những căn cứ pháp lý - kỹ
thuật quan trọng cho việc điều tiết các quan hệ đắt đai (giao đất, cho thuê đắt,
thu hồi đất, chuyển quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất)
Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đắt được quy định rất rõ và cụ thể
trong Luật Đất đai năm 2013 từ Điều 31 đến Điều 51 Điều 31 quy định về nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Điều 40 quy định căn cứ lập
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất cấp huyện
Điều 37 quy định về kỳ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đắt; Điều 44 quy định thâm quyền lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
* Căn cứ lập quy hoạch sử dụng đất cắp huyện bao gỗm:
- Quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội cấp tỉnh, cấp huyện
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện, quận, thị xã, thánh phó thuộc tỉnh
- Hiện trạng sử dụng đất, tiềm năng đất đai và kết quả thực hiện quy
hoạch sử dụng đất cắp huyện kỳ trước
- Nhu cầu sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực, của cấp huyện, của cấp
- Dinh mức sử dụng đất
- Tiến bộ khoa học và công nghệ n quan đến việc sử dụng đắt
* Nội dung quy hoạch sử dụng đắt cấp huyện gồm: - Định hướng sử dụng đất 10 năm
- Xác định diện tích các loại đất đã được phân bổ trong quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh và diện tích các loại đất theo nhu cầu sử dụng đất của cấp
huyện và cấp xã
Trang 36đơn vị hành chính cấp xã
- Xác định diện tích các loại đất đã được phân bé trong quy hoạch đến
từng đơn vị cấp xã
- Lập ban đồ quy hoạch sử dụng đất cấp huyện
- Giải pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất [19]
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nói chung và quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất nông nghiệp nói riêng có vai trò quan trọng trong công tác quản lý
sử dụng đất Thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhà nước sẽ điều chỉnh, phân bổ, xác định, thay đổi mục đích sử dụng ngắn han hay dai han, xác định cơ cầu các loại đất cho các vùng đắt, vùng lãnh thô, quyết định phân
bồ, thu hồi các loại đất Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải được lập một cách có khoa học, hệ thống, phải sát với thực tế Việc điều chỉnh quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất nói chung và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông
nghiệp nói riêng phải tuân theo quy định của luật pháp
'Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp là một nội dụng trong quản lý nhà nước về đất đai phải đạt được tính hiệu lực, hiệu quả và phù hợp trong quản lý Các tiêu chí phản ánh: - Ty lệ người dân nắm được thông tin về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nại - Ty lệ người dân tham gia vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp
- Mức độ thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp
1.2.3 Giao đất, cho thuê đất, thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp
* Công tác giao đất, cho thuê đất
Trang 37chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất
Cho thuê đất là việc nhà nước trao quyền sử dụng đất bằng hợp đồng cho
đối tượng có nhu cầu sử dụng đất
'Việc giao đất, cho thuê đất là một công việc cụ thể hóa của nhà nước về
trao quyền sử dụng đất cho người dân, người dân là người sử dụng trực tiếp,
họ là người khai thác đất Nhiệm vụ của người dân được giao đất, cho thuê đất trước hết là sử dụng đất đúng mục đích, đúng thời hạn sử dụng và thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ tài chính với các cơ quan chức năng Việc giao dat,
cho thuê đất phải căn cứ vào:
- Kế hoạch sử dụng đất hằng năm của cấp huyện đã được cơ quan nhà nước có thảm quyền phê duyệt
~ Nhu cầu sử dụng đất thể hiện trong dự án đầu tư, đơn xin giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất
Việc giao đất cho các hộ gia đình, các cá nhân, tổ chức sử dụng lâu dài hoặc có thời hạn Giao đất có thu tiền sử dụng đất và giao đất không thu tiền sử dụng đất
* Thu hôi đất nông nghiệp
Theo Luật Đất dai năm 2013: “Thu hồi đất là việc nhà nước ra quyết định hành chính để thu lại quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất đã giao cho tổ chức, UBND xã, phường, thị trắn quản lý theo quy định của pháp luật”
Luật Đất đai năm 2013 quy định rất rõ về các trường hợp phải thu hồi
đất, vấn đề bồi thường, tái định cư cho người bị thu hồi đất, Việc thu hồi
đất là một van dé rat phức tạp ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của dân cư,
hộ gia đình, cá nhân, tô chức, Vì vậy, công tác này cần được làm triệt dé,
khoa học và chính xác đảm bảo tính công bằng tránh thất thoát nguồn vốn của
nhà nước và các đơn vị tài trợ
Trang 38Chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp là việc Nhà nước cho phép tô chức, các nhân, hộ gia đình đang sử dụng đất nông nghiệp chuyển mục đích sử dụng từ loại đất này sang loại đất khác phù hợp với quy hoạch được duyệt
và phù hợp với tình hình phát triển của địa phương
'Khi sử dụng đất nông nghiệp người sử dụng đất nông nghiệp được quyền chuyên đổi mục đích sử dụng đất khi thấy cần thiết, nhà nước quy định ở trong Luật Đất đai năm 2013 Đây là một biện pháp quản lý nhà nước về đất
đai, tạo điều kiện cho người sử dụng đất nông nghiệp có điều kiện linh hoạt
trong cách sử dụng, nâng cao hiệu quả của đất đai Có hai trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp:
- Thứ nhất, chuyển mục đích sử dụng đất phải xin phép của nhà nước
Tuy nhiên cũng có trường hợp chuyển mục đích sử dụng không phải xin phép
khi chuyển mục đích sử dụng đất (trường hợp chuyển mục dich sir dung dat trong cùng một loại đất) Riêng đối với đất nông nghiệp những trường hợp
phải xin phép khi chuyển mục đích sử dụng đất
+ Chuyển đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối
+ Chuyển đất trồng cây hằng năm khác sang đất nuôi trồng thủy sản nước mặn, đất làm muối, đắt nuôi trồng thủy sản dưới hình thức ao, hồ, đầm
+ Chuyển đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất sang
sử dụng vào mục đích khác trong nhóm dat néng ng!
+ Chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nơng nghiệp [19]
~ Ngồi trường hợp trên thì không phải xin phép khi chuyển mục đích sử
dụng đất; tuy nhiên, phải có sự đăng ký với văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất
Các tiêu chí phản ánh:
Trang 39các đối tượng quản lý và sử dụng
- Mức độ chuyền đổi mục đích sử dụng đất, thu hồi đất nông nghiệp cho
các mục đích khác nhau
- Tỷ lệ hồn thành cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông
nghiệp
1.2.4 Quản lý tài chính về sử dụng đất nông nghiệp
Là chức năng quan trọng của Nhà nước vừa đề thực hiện quyền lợi về
mặt kinh tế của chủ sở hữu, đồng thời thể hiện được chức năng kinh tế của
Nhà nước Quản lý tài chính về đất nông nghiệp bảo đảm sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả, tiết kiệm, tạo ra hành lang pháp lý thuận lợi đề tổ chức,
các nhân khi sử dụng đất yên tâm đầu tư vào đất, được bảo vệ quyền lợi khi Nhà nước thu hồi đất, tránh kiện tụng về sau
Theo Điều 107 Luật Đất đai năm 2013 thì thu tài chính từ đất nông
nghiệp gồm có:
- Tiền sử dụng đất khi Nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất, cho phép chuyên mục đích sử dụng đắt, công nhận quyền sử dụng đất mà phải nộp tiền
sử dụng đất
- Tiền thuê đất đối với đất được Nhà nước cho thuê
~ Thuế sử dụng đất
~ Thuế thu nhập từ chuyên quyền sử dụng đất
~ Tiền thu từ việc xử lý vi phạm pháp luật về đất đai
- Tiền bồi thường cho nhà nước khi gây thiệt hại trong quản lý, sử dụng
đất dai
~ Phí và lệ phí trong quản lý, sử dụng đất đai
Nguồn thu tài chính từ đất nông nghiệp phải được tận dụng sử dụng đúng mục đích mang lại kết quả cho người sử dụng, người quản lý Đề tạo ra
Trang 40chăng chính phủ cần tạo lập một khung giá phù hợp, sát với giá thị trường,
đồng thời nâng cao tỉnh thần trách nhiệm của người thu, quản lý nguồn ngân
sách này
Các tiêu chí phản ánh:
- Tỷ lệ đóng góp vào ngân sách của các khoản thu từ đất nông nghiệp
- Sự phù hợp của giá đất trong việc cho thuê, đấu giá quyền sử dụng đất
cho thuê
1.2.5 Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo vi phạm về đất nông nghiệp
Điều 201 Luật Đất đai năm 2013: “Thanh tra chuyên ngành đất đai là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thâm quyền đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật về đất đai, quy định về chuyên
môn, kỹ thuật, quản lý thuộc lĩnh vực đất đai”
~ Thanh tra việc cấp hành pháp luật về đất đai của UBND các cấp
~ Thanh tra việc chấp hành pháp luật về đất đai của người sử dụng đất và
của tổ chức, cá nhân khác có liên quan
~ Thanh tra việc chấp hành các quy định về chuyên môn, nghiệp vụ trong
lĩnh vực đất đai
Qua công tác thanh tra, kiểm tra phát hiện các sai phạm để ngăn chặn kịp
thời tránh hậu quả xấu gây thiệt hại cho Nhà nước hoặc tổ chức, cá nhân Kịp
thời xử lý các vi phạm theo quy định của pháp luật, nhằm đảm bảo mọi đối tượng phải thực thi pháp luật nghiêm túc, đảm bảo sự bình đẳng giữa những
đối tượng sử dụng đắt và các cơ quan quản lý của Nhà nước
Giải quyết các tranh chấp về đất đai: giải quyết khiếu nại; tố cáo trong quan ly dat nông nghiệp: