1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Ước mơ trở thành một CEO

386 889 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 386
Dung lượng 16,1 MB

Nội dung

Phạm Ngọc Hiếu …Ước trở thành một CEO 1 Phạm Ngọc Hiếu …Ước trở thành một CEO 2 “ Đây là những bài viết về lĩnh vực đầu tư,kinh doanh do rất nhiều tác giả viết mà tôi sưu tầm dược từ rất nhiều nguồn khác nhau.Tất nhiên nó chỉ như là một giọt nước trong đại dương bao la kiến thức,thế nhưng có thể sẽ giúp bạn biết thêm những điều mới mẻ,làm cho bạn có những suy nghĩ tích cực hơn trong cuộc sống,và tôi tin rằng nó thực sự có ích cho những bạn ( và tất nhiên là cả tôi ) đang ấp ủ trong mình ước trở thành một CEO thực thụ,một CEO đẳng cấp.Chúc các bạn thành công.” Mọi ý kiến xin vui lòng gửi tới hòm thư hieupn89@gmail.com Phạm Ngọc Hiếu …Ước trở thành một CEO 3 Mục lục Có nên dừng học để làm kinh doanh 7 Chăm sóc khách hàng kiểu làm cho có 8 Sinh viên vừa ra trường muốn mở hàng ăn 10 Vốn ít liệu có làm được kinh doanh? 10 Vốn mỏng liệu tôi có thể kinh doanh? 11 Bài học thương hiệu từ vụ iPhone ở Việt Nam 12 'Ngôi sao cô đơn' trong công ty 13 Khát vọng làm CEO của các bạn trẻ 15 Tìm cơ hội ở trường đời 16 Những ngày đầu khởi nghiệp của tôi 17 Đặng Hồng Anh: 'Chọn thành đạt hơn giàu có' 19 Sinh viên ra trường cơ hội nghề nghiệp ở đâu? 21 Con đường nào để bạn làm giàu? 22 Ba cho tôi cơ hội làm doanh nhân 24 Không hiểu về thuế khó thành triệu phú 25 Mua đất tịch thu của ngân hàng ? 27 Cho hỏi vấn đề quản lý nhân viên ??? help me? 28 Làm sếp phải chịu cô đơn 29 '10 năm nữa hãy bàn tới đường sắt cao tốc' 30 'Đường sắt cao tốc có rủi ro nhưng vẫn nên làm' 32 Thử tính bài toán kinh tế đường sắt cao tốc 35 Đường sắt cao tốc dưới góc nhìn quản lý doanh nghiệp 36 Khuyến khích nhân viên nhảy việc 38 Những vấn đề cơ bản khi mua lại doanh nghiệp 40 Kinh doanh mặt hàng nước tinh khiết 43 Kiểu quảng cáo bị ném vào sọt rác 44 Cái giá phải trả cho sự giàu có 45 Tại sao chỉ viết kế hoạch kinh doanh trên 1 trang giấy? 46 Lời khuyên cho giới trẻ khởi nghiệp 47 Chiêu tiếp thị làm mê lòng người 48 Tết của bầu Đức 50 Lãnh đạo có trộm cắp? 51 Xây đường sắt cao tốc đừng chỉ nghĩ mỗi chuyện kinh tế 52 Thế nào là giàu ở Việt Nam? 55 Quản trị doanh nghiệp khi giá cả tăng cao 55 Sóng ngầm mua bán doanh nghiệp sắp nổi 57 Chuyện quà cáp ngày Tết 59 Bài học từ người quét rác 61 Sự thật gây sốc về vốn ODA của Nhật 64 Công chức nhà nước làm gì để tăng thu nhập? 67 Mở trang web kinh doanh online 68 Lương công chức kinh doanh gì? 68 Làm sao để kinh doanh thương mại điện tử? 69 Muốn mở công ty sửa chữa máy vi tính 70 Phạm Ngọc Hiếu …Ước trở thành một CEO 4 Tôi muốn mở quán cà phê 70 Tôi muốn trở thành nhà phân phối sản phẩm may mặc 72 Quy trình thành lập một doanh nghiệp 74 Doanh nhân thành công cần yếu tố nào? 74 Doanh nhân và chuyện hình thức 75 Tuổi nào có thể làm giàu? 77 Tập để đừng ác cảm với nhân viên 80 Mạn đàm về chuyện ăn của doanh nhân 81 Làm giàu, ai bảo không khó? 84 Học cách làm giàu với 100 triệu đồng 87 Đạo đức kinh doanh xuống cấp 94 Doanh nhân không chăm sóc gia đình không thể gọi là thành đạt 94 Các nam doanh nhân nên nhìn lại mình 95 Công ty tôi luôn hoạt động tốt mà chẳng cần phải ăn nhậu bê tha 96 Doanh nhân bận rộn đâu hẳn đã thành đạt 101 Bận rộn không nên coi là thứ 'mốt' trong doanh nhân 101 Vượt khủng hoảng kiểu Nhật 102 'Làm giàu chân chính rất khó' 103 Làm ít vẫn kiếm bộn tiền 112 Thất bại bạc tỷ của bầu Hiển 115 20 câu hỏi dành do tỷ phú Donald Trump 118 Nghệ thuật đòi nợ 121 7 cách nâng cao năng lực thanh toán của công ty 122 Nghề doanh nhân giả danh 124 Lời tự thú của một doanh nhân giả danh 125 Chiêu làm xiêu lòng thượng đế 126 Doanh nghiệp 'đói' người tài 131 Bí quyết tăng doanh thu gấp đôi 132 Đường tới thành công 136 Quy tắc 10.000 giờ của các vĩ nhân 140 Cái Tâm là gốc của thành công 143 Công ty dần mất khách hàng, tôi phải làm sao đây? 145 Làm lãnh đạo chẳng sướng chút nào 153 Doanh nhân lớn - tấm lòng lớn 155 Luận đàm về doanh nhân 157 Nữ doanh nhân: Chỉ có "sắc" thôi chưa đủ 159 CFO giỏi là phải biết nói? 161 'Đầu tư địa ốc chụp giật chỉ có thất bại' 163 Con đường làm giàu của những tỷ phú Châu Á 164 Văn hóa “loạn sếp” 166 Lý giải "mốt cặp bồ" của doanh nhân 167 Trái bóng tròn hay phẳng? 170 Làm giàu thế nào khi vốn chỉ là 'cái đầu' 172 Tiết kiệm để làm giàu 174 Tiết kiệm không phải làm giàu! 175 Cách làm giàu đơn giản áp dụng cho mọi người 181 Vinashin và đạo đức kinh doanh 184 Đói nhân tài - chuyện không của riêng doanh nghiệp nào 186 'Thiếu một lời cảm ơn có thể phá sản cả doanh nghiệp' 187 Những khuyến mãi gây 'sốc' 189 Phạm Ngọc Hiếu …Ước trở thành một CEO 5 Bàn về phí bôi trơn 190 Vài suy nghĩ về chuyện doanh nhân hối lộ 191 Bài học xưa thấm thía trong kinh doanh 194 Chuyện những người giàu nhất thế giới: “Ông vua” có nhiều kẻ thù! 195 Tỷ phú Bloomberg: Bốn chữ B để dẫn đến thành công 197 Nguyên tắc kinh doanh thành công của JetBlue 199 Đời tư của người giàu nhất thế giới 201 Bí mật phát triển thương hiệu của doanh nhân Sử Ngọc Trụ 202 “Doanh nhân thần bí” Âu Á Bình 203 Bí quyết thành công của Nokia 204 Warren Buffett: Nhà đầu tư thành công nhất thế giới 206 9 nhà phân tích kinh tế hàng đầu của Việt Nam 208 Góc nhìn khác về những nữ tỷ phú “thừa kế” 213 Gia đình, điểm tựa bình an của doanh nhân nữ 217 Từ người bán kem dạo trở thành tỷ phú Trung Quốc 219 Tỷ phú “ngoài hành tinh” 221 Con đường riêng của một nữ doanh nhân 227 Từ Anh hùng trở thành doanh nhân lớn 228 Doanh nhân Việt nói về thành công 231 Doanh nhân kiếm 2 tỷ USD từ khủng hoảng 232 "Tò muốn biết CEO nước ngoài có đi học lớp CEO không" 235 Kiều nữ thừa kế trầm lặng của gia đình Heineken 238 Ôi! Thời buổi “văn hóa” thị trường! 239 Erik Fyrwald – Ông "Vua" nước 240 Bí quyết quản lý nhân sự của Google 241 Chuyện đời của tỷ phú bán hàng giá rẻ 244 Áo quần có thể biến người thông minh thành kẻ ngu xuẩn 246 Nữ và nam doanh nhân: Có gì khác biệt? 247 4 nguyên tắc vàng để trở thành "ngôi sao" trong cuộc họp 249 Đầu tư như Warren Buffet 250 Những chuyện… không giống ai của các tỷ phú 253 Thử siêu âm chữ Thương 257 Văn hóa doanh nhân: Nếu không làm được thì nói không luôn 260 Lời nhắc nhở của giám đốc 264 Doanh nhân nói về từ thiện 266 Linh cảm và mạo hiểm, bí quyết thành công 268 Bài học làm giàu từ tỷ phú Trung Quốc 270 Nuôi dưỡng văn hóa “sở hữu công việc” cho nhân viên 272 7 quy tắc khi cấp dưới là bạn bè 273 Bí quyết xử lý công việc khi sếp “vắng nhà” 274 12 nguyên nhân gây thất bại trong công việc 275 10 thảm họa thương hiệu năm 2010 276 Nghệ thuật sa thải nhân viên 280 Muốn mở quán bán pizza với vốn 300 triệu đồng 281 Doanh nhân sợ thua 'ông trời' 282 3 chàng trai và niềm đam mê kinh doanh cafe âm nhạc 283 Háo danh khó thành sếp giỏi 285 'Thổi' thương hiệu bằng nhân viên 286 Trở thành doanh nhân từ những ngông cuồng, dại dột 288 Bản quyền truyền hình K+ và câu chuyện máy bơm nước 290 Phạm Ngọc Hiếu …Ước trở thành một CEO 6 3 bài học về tiền của “cha giàu” 291 Tài dùng người của Hán Cao Tổ - Lưu Bang 293 Mạng nhỏ gặp khó trước cuộc đua giảm giá cước 294 Những tuyệt chiêu đơn giản để câu khách hàng mới 295 Mổ xẻ chuyện đại gia Việt mua máy bay 296 Thú vui tô đổi bằng túi tiền trống rỗng 297 Các doanh nhân "trẻ" chi dùng tiền của mình ra sao? 299 Bài học kinh doanh từ những phim bom tấn Hollywood 301 Người buôn tiền thời mở cửa 304 Cuộc đời cực khổ của sếp 308 Quyền lực, ai chẳng thích ! 310 Nghệ thuật giao tiếp không lời của doanh nhân 310 Chuyện những người giàu nhất thế giới: Vì một ước của nhân loại 312 Nhờ người đẹp 'dụ' khách hàng 313 Muốn bán doanh nghiệp, thủ tục như thế nào? 315 Tỷ phú thuở hàn vi 316 Người như thế nào dễ thành sếp? 316 Thượng sách giữ chân nhân tài chưa hẳn là lương 317 Quản lý nhân sự: VN không “chạy” kịp tốc độ phát triển 321 Nhân sự tài năng – yếu tố vượt trội của cạnh tranh 323 Khi nào công ty bạn là “nơi nhân tài lựa chọn” ? 325 Xung đột lợi ích 328 Giữ chân nhân tài: Những vấn đề cần chú ý 329 Nghệ thuật giữ chân nhân viên giỏi 331 Triết lý đầu tư cho đào tạo nhân lực của doanh nghiệp 333 Chất lượng DN tư nhân: từ góc độ quản trị điều hành 335 Một số hình quản lý chiến lược nguồn nhân lực 338 "Biết mình biết ta" 341 Bốn nguyên tắc cơ bản trong lựa chọn công việc 343 Sếp đau đầu với nhân viên bướng bỉnh 344 Kỹ năng quản lý thời gian của các CEO 345 CEO Cao Duy Phong – Vui khi thất bại 346 Nghị lực phi thường của một doanh nhân trẻ 349 "Doanh nghiệp Việt cần kiên nhẫn như trẻ bán lưu niệm" 350 Giúp tôi mở cửa hàng hoa lụa và hoa tươi 354 Ấp ủ giấc mở trường Đào tạo Hoa Hậu tại Việt Nam 357 Bốn cách bồi dưỡng kỹ năng lãnh đạo 359 Doanh nhân trẻ “không vốn, bốn lời” 360 Võ Quốc Thắng đem tư duy đột phá vào doanh nghiệp 361 Chân dung một “thuyền trưởng” 363 Ông tiến sĩ và ước làm giàu cho nông dân 365 Trần KHắc Hùng chủ tịch HĐQT . tổng GD SARA GROUP 367 Tôi lập nghiệp: Vì những điều lớn hơn 368 Bước ngoặt của sự thành đạt là quyết định "bán thân đúng giá" 370 Vị thủ lĩnh thổi bùng thương hiệu McDonald 372 Muốn làm giàu phải "khùng" một chút 374 “Ông trùm” hộp giấy carton 376 Triết lý kinh doanh của bà chủ The Body Shop 378 Người làm nên thương hiệu Dilmah 379 Người dẫn dắt đối thủ đáng gờm của Intel 381 Phạm Ngọc Hiếu …Ước trở thành một CEO 7 Có nên dừng học để làm kinh doanh Chỉ còn vài tháng nữa tôi sẽ ra trường và trở thành kỹ sư. Tuy nhiên tôi lại không có chút hứng thú nào với nghề này. Ước của tôi là trở thành doanh nhân. Đây vừa là đam mê và cũng là mục tiêu phấn đấu cả đời tôi. (Bùi Mạnh Cường) Tuy không nhiều nhưng tôi cũng tích lũy được cho mình chút kiến thức và kinh nghiệm về đầu tư quản lý. Tôi tham gia thị trường chứng khoán từ năm thứ nhất và hiện tại cũng đang đi làm thêm cho một công ty cung cấp cửa nhôm, cửa kính. Tôi đang có kế hoạch mở công ty cho riêng mình nhưng nếu mở ra thì tôi cũng không còn đủ thời gian dành cho việc học nữa. Tôi phân vân không biết có nên tiếp tục việc học đợi sau khi tốt nghiệp mới mở công ty hay dừng việc học lại và làm những điều mình thích. Mong các bác, các anh chị, những người đi trước cho tôi lời khuyên để tôi có sự lựa chọn đúng cho mình và các bạn cùng lứa. Ông Lưu Văn Quảng, Chủ tịch HĐQT, Tổng công ty Cổ phần Veesano: Theo tôi, bạn không nhất thiết phải dừng lại việc học để có thể kinh doanh. Nếu bạn quyết tâm muốn làm kinh doanh, bạn có thể bắt tay ngay vào việc chuẩn bị lập kế hoạch kinh doanh, các phương án kêu gọi đầu tư để có thể thành lập công ty khi đã hoàn thành xong việc học. Bạn nên chọn lĩnh vực mình thấy yêu thích và có khả năng nhất. Một số câu hỏi quan trọng bạn cần trả lời nếu muốn lập công ty. 1. Địa điểm đặt doanh nghiệp ở đâu? Quan tâm tới vị trí địa lý cũng như các thông tin nhân khẩu học rất quan trọng với thành công của bất kỳ doanh nghiệp nào. Khách hàng của bạn phải dễ dàng và thuận tiện trên đường tiếp cận với sản phẩm hay dịch vụ bạn cung cấp. Đánh giá xem liệu điều kiện thị trường địa phương hiện có sẽ trang bị và thúc đẩy sự tăng trưởng kinh doanh của bạn hay không. 2. Chọn tên nào cho doanh nghiệp? Chọn một cái tên đúng cho doanh nghiệp của bạn là điều hết sức cần thiết bởi nó thể hiện và miêu tả bản chất ngành kinh doanh bạn sẽ tiến hành. Do đó, hãy chọn một cái tên sao cho liên quan tới lĩnh vực bạn kinh doanh và định dạng được sản phẩm cũng như dịch vụ bạn cung cấp. Cố gắng tìm kiếm những cái tên mới mẻ nhưng ổn định và không quên hỏi ý kiến, nhận xét của bạn bè hay các doanh nhân khác. 3. Cần đầu tư bao nhiêu? Mặc dù bạn không thể xác định một cách chính xác lượng tiền bạn cần khi khởi nghiệp nhưng với sự trợ giúp của một chuyên gia tài chính, bạn có thể đưa ra mức tương đối phù hợp. Khi đánh giá và ước đoán, đừng quên các chi phí "ẩn". Bạn nên tham khảo ý kiến chuyên gia trong lĩnh vực này. Phạm Ngọc Hiếu …Ước trở thành một CEO 8 4. Đáp ứng những yêu cầu tài chính của công việc kinh doanh như thế nào? Đây là một nhân tố quan trọng cần được tính đến khi bạn khởi nghiệp. Bạn cần quan tâm tới rất nhiều lựa chọn tài chính sẵn có cho bạn. Cố gắng tiếp cận nhiều nguồn tài chính khác nhau như công ty tài chính, ngân hàng Bên cạnh đó, bạn hoàn toàn có thể sử dụng quỹ tiết kiệm cá nhân hay vay mượn bạn bè, người thân. Khởi nghiệp là một công việc thực sự đầy thử thách nhưng rất thú vị. Hãy đặt niềm đam mê kinh doanh của bạn bên cạnh kiến thức và những bước đi chắc chắn, bạn sẽ thành công. Chăm sóc khách hàng kiểu làm cho có Nhiều doanh nghiệp chỉ chú trọng chăm sóc khách hàng mới mà quên mất rằng những khách hàng đã và đang sử dụng sản phẩm cũng rất cần được chăm sóc. Alo! Chị Lan đang nghe phải không ạ? Thay mặt thương hiệu mỹ phẩm X xin chúc mừng sinh nhật chị. Xin trân trọng cám ơn sự quan tâm, tin tưởng của chị dành cho sản phẩm của chúng tôi trong suốt thời gian qua. Xin gửi tới chị lời chúc tốt đẹp và món tặng phẩm đầy ý nghĩa là… Đã từ lâu bài học về tầm quan trọng trong việc chăm sóc khách hàng đã được các doanh nghiệp quan tâm chú ý. Có thể chia quy trình chăm sóc khách hàng ra làm hai giai đoạn: Giai đoạn trước mua hàng và giai đoạn sau mua hàng. Tôi không bàn về giai đoạn trước mua hàng vì nó đã quá quen thuộc. Chúng ta sẽ tập trung nói về giai đoạn thứ hai. Có thể nói đây là giai đoạn rất nhạy cảm và dễ gây ra hiệu ứng ngược trong tâm lý mua hàng của người tiêu dùng nếu không được sử dụng hợp lý. Đối với các nước phương Tây đặc biệt là các nước có nền kinh tế phát triển thì việc chăm sóc khách hàng sau mua được coi là một phần không thể thiếu trong quá trình kinh doanh. Tuy nhiên, tại Việt Nam không có nhiều công ty thực sự quan tâm và quan tâm đúng cách đến quá trình này. Chúng ta sẽ cùng xem xét quá trình tìm kiếm, tác động, chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để dẫn tới hành vi mua hàng của 2 đối tượng tiêu dùng dưới đây: Khách hàng mới: Nhân viên Sale -> tìm kiếm khách hàng tiềm năng -> cung cấp thông tin -> Tìm cách thể hiện thế mạnh về chất lượng, giá cả, dịch vụ của sản phẩm -> Chăm sóc khách hàng -> Quyết định mua hàng. Khách hàng cũ: Nhân viên Sale -> Chăm sóc khách hàng, duy trì niềm tin -> Khách hàng tiếp tục mua sản phẩm, sử dụng dịch vụ hoặc quảng bá sản phẩm tới những người khác. Chúng ta có thể thấy chi phí, công sức dẫn đến hành vi mua hàng của đối tượng khách hàng cũ hay còn gọi là khách hàng ruột thấp hơn rất nhiều so với việc tìm kiếm khách hàng mới. Vậy là chúng ta đã khẳng định được tầm quan trọng của việc chăm sóc khách hàng sau mua hàng. Vấn đề tiếp theo mà chúng ta cần quan tâm là chăm sóc khách hàng như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất. Lấy một ví dụ thế này: Một chàng trai yêu một cô gái. Tới ngày sinh nhật của cô gái, chàng trai nghĩ đủ cách để gây ấn tượng. Cuối cùng, anh quyết định tặng cô một chiếc áo có in hình của mình với thông điệp “Luôn muốn bên em”. Sau khi nhận được chiếc áo, cô gái tỏ ra khá vui nhưng cô không mặc chiếc áo đó dù chỉ một lần -> Sự thất bại trong việc gây ấn tượng tốt vì không gây được sự thích thú, hài lòng ở cô gái. Lý do thất bại: Phạm Ngọc Hiếu …Ước trở thành một CEO 9 - Chàng trai thích nhưng cô gái không thích. - Chiếc áo không có giá tri sử dụng vì nó gây ngại ngùng khi mặc. - Cô gái tỏ ra vui vì đó là phép lịch sự và không muốn làm chàng trai buồn. Khách hàng của chúng ta cũng giống như cô gái này, họ muốn nhận được cái mà họ thích, không phải cái mà nhà cung cấp dịch vụ thích. Để đạt được hiệu quả cao trong việc chăm sóc khách hàng chúng ta cần nắm bắt được tâm lý của các vị thượng đế. Trong một cuộc khảo sát 100 khách hàng tại Hà Nội về việc lựa chọn hình thức khuyến mại, Hasaico Group đã đặt tình huống như sau: Hiện nay chúng tôi có 2 hình thức khuyến mại đối với khách hàng, đó là chiết khấu 10% trực tiếp trên giá thành sản phẩm hoặc nhận một phần quà là một chiếc cốc có giá trị tương đương 15% giá thành sản phẩm. Quý khách có thể tùy ý lựa chọn. Kết quả là 70 người chọn hình thức chiết khấu 10% ngay lập tức. 20 người muốn xem trước chiếc cốc và sau khi xem xong 17 người chuyển sang hình thức chiết khấu trực tiếp. 13 người chọn hình thức nhận tặng phẩm. Cuộc khảo sát trên đã giúp chúng tôi nhận ra rằng, tâm lý của người tiêu dùng Việt Nam là thích nhận được những món quà có giá trị sử dụng cao, càng thực tế càng tốt. Bản thân chính tôi cũng là khách hàng của nhiều dịch vụ khác. Tôi rất vui khi được các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc và được hưởng các chính sách ưu đãi, tặng quà. Tuy nhiên đã có đôi lần tôi thấy bực mình khi nhận được những món quà không đúng nghĩa. Xin lấy ví dụ thế này: có lần tôi được nhà cung cấp dịch vụ tặng cho một món quà là thẻ học tiếng Anh trị giá 3 triệu đồng. Tôi vốn rất bận nhưng vẫn sắp xếp thời gian đi học. Khi đến đăng ký học thì số tiền trên tấm thẻ tặng chưa đủ để có được một khóa học. Muốn được học, tôi cũng như những người khác phải đóng thêm tiền. Đến khi vào học thì chất lượng không tốt nếu không muốn nói là tệ và dạy cho có. Điều này khiến những người nhận được tấm thẻ học khuyến mại thấy phí số tiền đã đóng thêm và quay ra bực tức với ngay cả nhà cung cấp dịch vụ đã khuyến mại tấm thẻ. Cũng có lần một nhân viên của tôi nhận được quà từ hãng nước hoa vì cô ấy là khách hàng thân thiết. Món quà là một chiếc móc chìa khóa hình lọ nước hoa. Món quà này khiến ai cũng thấy buồn cười vì nó không phải là món quà phù hợp để tặng cho một khách hàng thân thiết. Nó giống như món đồ khuyến mại được phát khắp nơi để quảng cáo thương hiệu. Một vài ví dụ trên cho thấy việc tặng quà trong khâu chăm sóc khách hàng có thể tạo ra phản ứng tốt, cũng có thể gây phản cảm nếu nó không hợp lý hoặc theo cách chiếu lệ, hình thức. Chính vì lẽ đó chúng tôi luôn cố gắng duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng bằng những hành động thực tế như: Chăm sóc khách hàng định kỳ vào những dịp lễ lớn, kỷ niệm bằng những món quà phù hợp với giới tính, nhu cầu sử dụng của nhóm đối tượng khách hàng; Duy trì chế độ chăm sóc bảo dưỡng sản phẩm định kỳ nhằm tạo sự tin tưởng cho khách hàng về sản phẩm và uy tín trách nhiệm của nhà cung cấp; Bảo vệ khách hàng, tránh sự hấp dẫn của các đối thủ cạnh tranh bằng những thông tin kịp thời, chính xác có lợi cho sản phẩm, dịch vụ của công ty so với đối thủ; Tạo ra những đợt giảm giá, ưu đại đặc biệt cho khách hàng thân thiết. Cách này làm cho khách hàng cảm thấy họ được trân trọng và thúc đẩy hành vi mua hàng sau quá trình được chăm sóc kỹ lưỡng. Trên đây là một số chia sẻ, kinh nghiệm của cá nhân tôi cũng như những thành viên trong tập đoàn Hasaico, được rút ra từ chính quá trình hình thành và phát triển của tập đoàn. Mong rằng tất cả các Phạm Ngọc Hiếu …Ước trở thành một CEO 10 doanh nghiệp và những ai đam mê kinh doanh đều tìm được cho mình cách tiếp cận khách hàng đúng đắn nhất. Cao Duy Phong, Chủ tịch HĐQT Hasaico Group Sinh viên vừa ra trường muốn mở hàng ăn Em vừa tốt nghiệp đại học và có ý tưởng mở quán ăn bán đặc sản miền trung quy nhỏ. Vốn dự trù khoảng 200 triệu đồng. Tuy nhiên điều em băn khoăn nhất là không biết lực chọn mô hình hoạt động như thế nào cho phù hợp. (Phạm Thị Nga) Bà Nguyễn Thị Nam Phương, Công ty Cổ phần Phát triển Năng lực Tổ chức (OCD): Chúc mừng bạn sớm có ý chí lập nghiệp ở tuổi còn rất trẻ. Người thành công trong kinh doanh có hai loại: Một là dựa vào nhạy cảm (hay người ta gọi là tố chất kinh doanh), một là có mong muốn kinh doanh và chưa biết làm từ đâu nên bắt đầu bằng nghiên cứu bài bản một hình để làm. Nếu bạn cho rằng mình có tố chất thì hãy thử theo cảm nhận của mình xem sao? Còn nếu bạn cho rằng mình ở dạng người thứ hai, thì bạn cần đọc sơ bộ một số tài liệu về khởi nghiệp để biết chắc chắn rằng: - Đồ ăn của bạn sẽ có nhiều người đến ăn (vị trí nào đây?). - Giá tiền của đồ ấy có nhiều người sẵn sàng chi trả. - Loại đồ ăn ấy mang lại một cảm giác khác biệt so với loại đồ ăn có giá tương đương. - Bạn có thể tìm được người đồng chí hướng, đồng quan điểm để duy trì cửa hàng có 3 đặc điểm trên. Bạn cần xác định rõ mục tiêu cho mình, liệu đó là kinh doanh có lãi, hay trở thành bà chủ lớn và mang lại một nét văn hóa miền Trung giữa lòng Hà Nội hay TP HCM (hoặc nơi nào mà bạn định mở), hay chỉ là “thử sức xem sao”?. Sau khi chắc chắn được mấy thông tin này, em hãy lựa chọn hình, bởi hình chỉ là phương tiện để em đạt được mục tiêu thôi. Cuối cùng, khi có mục tiêu và đủ thông tin, bạn cần có kế hoạch kinh doanh để biết chắc mình đạt mục tiêu đã định. Nếu có kế hoạch kinh doanh tốt, bạn sẽ vận động được người hùn vốn, hoặc vay ngân hàng. Vốn ít liệu có làm được kinh doanh? Em hiện là sinh viên năm nhất và muốn tìm một công việc để khẳng định mình. Em rất thích kinh doanh nhưng do số vốn còn hạn hẹp nên ko biết làm gì. Em muốn tham khảo ý kiến các doanh nhân. (Lê Vân) Ông Đặng Quang Đức, Delegation of CEO - MarNET JSC, CEO - ALETEAM JSC: Khi bạn nói là bạn muốn kinh doanh để khẳng định bản thân, điều đó vừa tốt, nhưng cũng vừa chưa tốt. Tốt ở chỗ bạn có ý chí và có ước muốn được thành đạt, nhưng chưa tốt ở chỗ khẳng định bản thân không chỉ riêng bằng cách kinh doanh. Nếu con đường khẳng định bản thân bằng kinh doanh là [...]... bệnh ngôi sao Hãy trở thành ngôi sao lấp lánh trong dải ngân hà, chứ đừng biến mình thành những “ngôi sao cô đơn” Khát vọng làm CEO của các bạn trẻ Cách đây vài ngày tôi có nhận được email của một bạn sinh viên từng nghe tôi giảng dạy Nội dung bức thư khá ngắn gọn, thông báo rằng bạn đó đã ra trường và lập công ty riêng Bạn nói về khát khao khẳng định mình và ước trở thành một CEO có tên tuổi Lẽ... mang lại 18 Phạm Ngọc Hiếu Ước trở thành một CEO lợi ích cho họ mà thôi Vì thế, tôi không hề có mong muốn, cũng chẳng có dự định nào trở thành doanh nhân… Sau đó, trong suốt những năm làm việc ở một doanh nghiệp nhà nước, tôi cũng không học nhiều về kinh doanh, không hiểu nhiều lắm về công việc này Mọi sự việc, hiện tượng, như việc mua bán trang thiết bị, việc triển khai một chương trình và công nghệ... bị sa thải Thành thử chúng tôi cứ phải cố, cứ phải lo cho đến khi bị stress nặng mới thôi" 29 Phạm Ngọc Hiếu Ước trở thành một CEO Có lẽ do thường xuyên phải một mình suy nghĩ, một mình lo lắng khi hàng không bán được, đối tác chậm thanh toán nên đôi khi anh Sơn bị cho là kỹ tính và đòi hỏi quá cao ở nhân viên mình 5 năm kể từ khi thành lập doanh nghiệp, anh vẫn có thói quen đi ăn cơm một mình hoặc... Ước trở thành một CEO - Cộng tác viên kinh doanh: Hiện nay khá nhiều công ty vừa và nhỏ sử dụng cộng tác viên kinh doanh Tuy nhiên công việc này khá vất vả và cần sự kiên trì lớn (để bán được sản phẩm), nhiều sinh viên khi làm một thời gian ngắn đã nản nên thấy rằng công việc không phù hợp và nghĩ rằng mình không thể làm được Thực tế đây là một công việc rất tốt cho những ai sau nay muốn trở thành. .. đã dày dặn kinh nghiệm, hiểu rõ phương thức 15 Phạm Ngọc Hiếu Ước trở thành một CEO kinh doanh tôi mới thành lập công ty và tự mình kinh doanh Tôi đã tránh được rất nhiều rủi ro cho công ty của mình vì sự thiếu kinh nghiệm và kiến thức thực tế Sau 3 năm tôi đã phần nào thực hiện được ước của mình, tôi đã không đi nhầm hướng Quay trở lại vấn đề rất nhiều bạn trẻ đã chọn cách mở công ty riêng... công ty Tôi đang giữ vị trí lãnh đạo ở một số công ty và có tham gia trực tiếp công tác tuyển dụng, huấn luyện và quản lý nhân viên Tôi đã có dịp tiếp xúc và làm việc với rất nhiều bạn trẻ mà tôi tạm gọi ở đây là “những ngôi sao cô đơn” 13 Phạm Ngọc Hiếu Ước trở thành một CEO Đặc điểm chung của họ là còn khá trẻ, một số vừa tốt nghiệp đại học hoặc cao học ở nước ngoài, kinh nghiệm làm việc chưa... một trong những con đường làm giàu chính đáng và có cơ may thành công nhất chính là hãy làm tốt nhất công việc mà bạn yêu thích, đam mê Hãy luôn phấn đấu trở thành một trong những người giỏi nhất, chuyên nghiệp nhất trong lĩnh vực nghề nghiệp của mình Để trở thành một người giỏi nhất trong lĩnh vực nào đó thì cần phải hội đủ 3 yếu tố: có ước mơ, có thầy giỏi và kiên trì luyện tập Bên cạnh đó, bạn cũng... Cuộc sống sẽ tốt đẹp biết bao khi chúng ta tin vào nhau Không hiểu về thuế khó thành triệu phú Rời quân ngũ sau tuổi hai mươi, Jeon Dong Hyu làm công nhật cho các nhà buôn ở chợ Dong Dae Mun và dành dụm được ít tiền Nay bước vào cuối tuổi 40, Jeon đã là chủ một ngân hàng tư nhân 25 Phạm Ngọc Hiếu Ước trở thành một CEO Nhà ở kiêm văn phòng công ty của Jeon ở Sang Wang Sin Ni nằm ở vị trí đối diện... bộ tại các trường Đại học ở Hà Nội và TP HCM và ấp ủ ước mơ, khao khát trở thành những CEO thực thụ Đất nước đang trên đà phát triển, Nhà nước tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triền nền kinh tế ngoài quốc doanh như chính sách thủ tục hành chính thông thoáng, cơ cấu ngành nghề đa dạng Đây là một thuận lợi lớn đối với các bạn trẻ trong quá trình thành lập công ty Việc Việt Nam gia nhập WTO cũng mở... 100-150 tỷ USD vấn đề trả nợ sẽ thế nào? - Mỗi thế hệ có một trách nhiệm riêng đối với vận mệnh quốc gia Thế hệ hiện nay ra quyết định đầu tư xây dựng đường sắt cao tốc và sẽ để lại một phần nợ, quan trọng là thái độ có đúng hay không Nếu đúng thì thúc đẩy phát triển kinh tế, sai sẽ khiến đất nước vỡ nợ 33 Phạm Ngọc Hiếu Ước trở thành một CEO Với dự án này, dự kiến vay 27 tỷ USD nhưng tôi cho rằng,

Ngày đăng: 14/03/2014, 12:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w