Dịch vụ công tác xã hội đối với người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Dịch vụ công tác xã hội đối với người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Dịch vụ công tác xã hội đối với người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Dịch vụ công tác xã hội đối với người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Dịch vụ công tác xã hội đối với người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Dịch vụ công tác xã hội đối với người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Dịch vụ công tác xã hội đối với người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Dịch vụ công tác xã hội đối với người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Dịch vụ công tác xã hội đối với người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Dịch vụ công tác xã hội đối với người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.Dịch vụ công tác xã hội đối với người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THANH HẢI DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG NHẬP CƢ KHU VỰC KINH TẾ PHI NHÀ NƢỚC TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CƠNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2022 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Hữu Minh TS Lê Hải Thanh Phản biện 1: PGS TS Đỗ Thị Vân Anh Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Như Trang Phản biện 3: TS Nguyễn Thị Bích Thủy Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, tổ chức Học viện Khoa học xã hội Vào lúc ……h , ngày… tháng … năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Theo số liệu thống kê gần Việt Nam số người di cư thường có xu hướng lựa chọn điểm đến di cư phạm vi quen thuộc họ Trong số 88,4 triệu dân từ tuổi trở lên, số người di cư 6,4 triệu người, chiếm 7,3% [123] Đặc biệt nhiều vùng ven TPHCM q trình thị hóa với tốc độ cao tạo lực hút dòng di cư từ vùng khác chuyển đến làm cho tình trạng thị hóa q tải TPHCM Một số cơng trình nghiên cứu trước Việt Nam ra, phận NLĐNC bị phân biệt đối xử đẩy ngồi lề xã hội họ khơng thừa nhận thành viên thức cộng đồng, đa phần họ nơi cung cấp thông tin chương trình, sách, dịch vụ liên quan [64], [135] Vì vậy, khả hịa nhập vào cộng đồng họ thường bị hạn chế có hội để tiếp cận vào dịch vụ xã hội thị Đây xem nhóm đối tượng yếu cần trợ giúp can thiệp kịp thời từ hoạt động CTXH Ở Việt Nam, CTXH nghề nhiều người dân chưa nhận thức đầy đủ nghề Tuy nhiên, sau Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án phát triển nghề CTXH ngày 25 tháng 03 năm 2010 vào hoạt động, tạo hành lang pháp lý để bước phát triển nghề CTXH chuyên nghiệp Đồng thời, tạo chuyển biến tích cực nhận thức cấp Đảng, quyền xã hội nghề CTXH Trong năm qua Thành phố Hồ Chí Minh số tổ chức xã hội nước quốc tế Việt Nam có chương trình, dự án với hoạt động CTXH can thiệp hỗ trợ cho NLĐNC khu vực KTPNN Tuy nhiên, tổ chức xã hội, đoàn thể cung cấp dịch vụ công tác xã hội (DVCTXH) NLĐNC khu vực khơng nhiều, chưa có mạng lưới cung cấp dịch vụ Trong đối tượng có nhu cầu sử dụng DVCTXH lớn chiếm khoảng – 8% dân số, nhu cầu DVCTXH họ chưa “đánh thức” rào cản nhận thức, khả cung cấp dịch vụ chưa đa dạng, chất lượng thấp [67] Mặt khác, lĩnh vực CTXH cịn cơng trình nghiên cứu DVCTXH NLĐNC khu vực KTPNN Vì vậy, việc nghiên cứu: “Dịch vụ cơng tác xã hội người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” làm sở liệu cho hoạt động CTXH can thiệp trực tiếp với NLĐNC khu vực KTPNN đô thị lớn Đây hướng nghiên cứu vơ cần thiết nghiên cứu CTXH DVCTXH hỗ trợ cho NLĐNC khu vực KTPNN Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận, thực tiễn dịch vụ công tác xã hội yếu tố tác động đến dịch vụ công tác xã hội người lao động nhập cư Trên sở đó, đề xuất số biện pháp thúc đẩy phát triển dịch vụ nâng cao khả sử dụng dịch vụ người lao động nhập cư làm việc khu vực kinh tế phi nhà nước từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, nhiệm vụ luận án cần giải quyết: - Tổng quan công trình nghiên cứu giới Việt Nam liên quan đến dịch vụ công tác xã hội người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước - Hệ thống hóa vấn đề lý luận dịch vụ công tác xã hội người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước - Khảo sát, đánh giá thực trạng làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước - Đề xuất tổ chức thực nghiệm biện pháp để làm rõ tính khả thi số biện pháp thúc đẩy phát triển dịch vụ nâng cao khả sử dụng dịch vụ công tác xã hội với người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Dịch vụ công tác xã hội với người lao động nhập cư làm việc khu vực kinh tế phi nhà nước Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung nghiên cứu Về dịch vụ CTXH có nhiều loại hình dịch vụ khác Luận án tập trung vào nghiên cứu số dịch vụ như: dịch vụ thông tin nhà trọ an toàn; dịch vụ tư vấn, tham vấn; dịch vụ hỗ trợ học nghề, việc làm, sinh kế; dịch vụ hỗ trợ NLĐNC tiếp cận giáo dục công; dịch vụ kết nối chuyển gửi,…) 3.2 Về yếu tố ảnh hưởng: DVCTXH với NLĐNC làm việc khu vực KTPNN chịu tác động nhiều yếu tố khác Luận án tập trung làm rõ ảnh hưởng nhóm yếu tố chủ quan khách quan bao gồm: Đặc điểm NLĐNC làm việc khu vực KTPNN; Đội ngũ NVCTXH; Thông tin truyền thông DVCTXH; Nguồn lực, mạng lưới hỗ trợ chế sách pháp luật Phạm vi khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu luận án gồm: 420 NLĐNC từ tháng trở lên làm việc khu vực kinh tế phi nhà nước Phạm vi địa bàn nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vào số quận có số lượng NLĐNC làm việc khu vực KTPNN đông địa bàn TPHCM như: Quận 12, quận Bình Tân quận Phạm vi thời gian nghiên cứu: Luận án tiến hành từ tháng 10 năm 2018 đến tháng năm 2021 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng dịch vụ công tác xã hội người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh nào? - Những yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội người lao động nhập cư khu vực phi nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh? - Cần có biện pháp để thúc đẩy dịch vụ công tác xã hội người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh? 3.3 Giả thuyết nghiên cứu - Mức độ sử dụng dịch vụ công tác xã hội người lao động nhập cư khu vực kinh tế ngồi nhà nước cịn hạn chế - Có nhiều yếu tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng khác yếu tố đến dịch vụ công tác xã hội người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước 3.4 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Để làm rõ nội dung luận án, tác giả dựa tiếp thu có chọn lọc cách tiếp cận quyền người đảm bảo quyền người việc tiếp cận DVXH Thực tế cho thấy, quyền người khơng chế định luật pháp mà cịn phương pháp luận ngành CTXH: (1) quyền người, (2) công bằng, (3) đạo đức nghề nguyên tắc chi phối hoạt động CTXH Bên cạnh để làm rõ vấn đề nghiên cứu, luận án sử dụng số lý thuyết CTXH như: Thuyết nhu cầu, lý thuyết hệ thống Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu 4.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 4.2.3 Phương pháp chuyên gia 4.2.4 Phương pháp vấn sâu 4.2.5 Phương pháp thực nghiệm 4.2.6 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học 4.2 Đóng góp khoa học luận án Qua nghiên cứu lý luận, luận án tổng quan phân tích đóng góp số cơng trình nghiên cứu giới Việt Nam liên quan đến DVCTXH NLĐNC khu vực KTPNN Đồng thời khoảng trống cần nghiên cứu bổ sung Luận án làm sáng tỏ lý luận thực trạng sử dụng DVCTXH với NLĐNC khu vực KTPNN, khả sử dụng dịch vụ NLĐNC từ mức trung bình trở lên biểu không đồng dịch vụ DVCTXH cộng đồng hình thành, cung cấp NVCTXH chuyên nghiệp bán chuyên nghiệp sở cung cấp dịch vụ công lập chủ yếu, sở ngồi cơng lập cịn tham gia cung cấp Tuy nhiên, DVCTXH cung cấp chưa mang đầy đủ đặc điểm, chất dịch vụ, tính chuyên nghiệp chưa cao, mạng lưới cung cấp DVCTXH cộng đồng nơi người dân cư trú cịn ảnh hưởng đến khả sử dụng dịch vụ NLĐNC khu vực KTPNN Từ đó, luận án thực thực nghiệm giải pháp: “Tăng cường hoạt động truyền thông, đa dạng hóa hình thức, kênh truyền thơng để nâng cao nhận thức, tăng khả sử dụng dịch vụ công tác xã hội với NLĐNC khu vực KTPNN Kết thực nghiệm cho thấy, việc tăng cường hoạt động thông tin truyền thông dịch vụ làm thay đổi không nhỏ đến khả sử dụng DVCTXH giúp NLĐNC khu vực KTPNN tăng quyền để giải vấn đề họ gặp phải Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa quan trọng, đóng góp vào hệ thống sở lý luận dịch vụ CTXH nói chung NLĐNC nói riêng Trên sở phân tích kế thừa cơng trình nghiên cứu vấn đề này, luận án bổ sung vào hoàn thiện số vấn đề lý luận DVCTXH NLĐNC Đặc biệt luận án biểu DVCTXH, tiêu chí đánh biểu yếu tố ảnh hưởng đến DVCTXH NLĐNC khu vực KTPNN Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án làm rõ thực trạng biểu số DVCTXH NLĐNC như: Dịch vụ thơng tin nhà trọ an tồn; dịch vụ tư vấn, tham vấn; dịch vụ hỗ trợ học nghề, việc làm, sinh kế; dịch vụ hỗ trợ tiếp cận giáo dục; dịch vụ kết nối chuyển gửi,… Đồng thời, luận án thực trạng yếu tố: Đội ngũ nhân viên cung cấp dịch vụ; đặc điểm NLĐNC đến DVCTXH; nguồn lực hỗ trợ; chế sách; hoạt động thơng tin, truyền thơng sở vật chất ảnh hưởng đến DVCTXH với NLĐNC khu vực KTPNN Mặt khác, kết nghiên cứu giúp cho sở cung cấp dịch vụ, hội ban, ngành, đoàn thể cộng đồng hiểu rõ DVCTXH để tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức nghề CTXH cố, hoàn thiện phát triển mạng lưới cung cấp DVCTXH cộng đồng 6.2 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình công bố, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án bao gồm chương: - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu - Chương 2: Lý luận dịch vụ công tác xã hội người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước - Chương 3: Thực trạng dịch vụ công tác xã hội người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước thành phố Hồ Chí Minh - Chương 4: Giải pháp nâng cao khả sử dụng dịch vụ công tác xã hội người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước thực nghiệm biện pháp tăng cường hoạt động truyền thơng Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Những cơng trình nghiên cứu nƣớc 1.1.1 Các nghiên cứu thực trạng xu hướng di cư nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước Qua nghiên cứu, nhận thấy có nhiều nghiên cứu liên quan di cư nhập cư khu vực châu Á điển Skeldon, 1992; Huguest, 1995; Pongsapich, 1995; Martin, 1996; Hayase, 2003; quốc gia châu Á nhìn chung xuất lao động theo hợp đồng lao động [41] Các nghiên cứu đề cập đến khoảng trống mặt sách NLĐNC cần có nghiên cứu sâu sách để hỗ trợ NLĐNC khu vực KTPNN hòa nhập tốt nơi đến 1.1.2 Các nghiên cứu khả tiếp cận sách an sinh xã hội người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước Các cơng trình nghiên cứu cho thấy, NLĐNC làm việc khu vực KTPNN thiếu nhiều tiện nghi thị cần thiết nước sạch, hệ thống nước, giao thơng vận tải, họ khơng có điều kiện tiếp cận với dịch vụ xã hội giáo dục, y tế… điều gây cản trở cho phát triển họ nơi đến Đồng thời, nghiên cứu đề cập đến số yếu tố ảnh hưởng khả tiếp cận chương trình, sách ASXH NLĐNC Đây khoảng trống sách NLĐNC bị hạn chế quyền lợi ích tiếp cận DVXH nơi đến 1.1.3 Các nghiên cứu dịch vụ công tác xã hội người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước Các nghiên cứu ra, NLĐNC có nhu cầu sử dụng DVXH nơi đến lớn DVXH không đáp ứng nhu cầu NLĐNC Tùy thuộc vào nhu cầu thân chủ NVCTXH sử dụng hàng loạt vai trị khác hỗ trợ cho NLĐNC giải vân đề họ Vì vậy, cần có đa dạng việc cung cấp sức khỏe dịch vụ CTXH cho NLĐNC, thiết lập mạng lưới cung cấp dịch vụ để hỗ trợ cho NLĐNC tăng lực giải vấn đề 1.1 Những cơng trình nghiên cứu nƣớc 1.2.1 Các nghiên cứu thực trạng xu hướng di cư nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước Trong năm gần chủ đề di dân trở thành đối tượng nghiên cứu mang tính thời lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Các nghiên cứu cho thấy rằng, sách đổi mở cửa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước nói chung vùng thị nói riêng, thúc đẩy q trình thị hố, dẫn đến tăng nhanh dòng di dân từ nơng thơn thị, khu cơng nghiệp Vì vậy, vấn đề di dân trở thành đối tượng nghiên cứu mang tính thời lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu 1.2.2 Các nghiên cứu khả tiếp cận sách an sinh xã hội người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước Các cơng trình nghiên cứu sách ASXH NLĐNC cho thấy, NLĐNC thường sống cách biệt với cộng đồng địa phương nên họ khơng tiếp cận với dịch vụ xã hội tiếp cận dịch vụ dịch vụ với chất lượng kém, trả chi phí dịch vụ cao … Các nghiên cứu khoảng trống mặt sách việc hỗ trợ NLĐNC khu vực KTPNN tiếp cận dịch vụ Điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sống NLĐNC nơi đến Vì vậy, cần xây dựng hệ thống sách ASXH đa dạng, tồn diện cần có lộ trình để bao phủ tới đối tượng nguyên tắc đảm bảo lợi ích chung cộng đồng tạo điều kiện để NLĐNC khu vực KTPNN tiếp cận quyền công dân cách tốt 1.2.3 Các nghiên cứu dịch vụ công tác xã hội người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước Công tác xã hội ngành phát triển Việt Nam, năm gần có số tác giả quan tâm đến dịch vụ DVCTXH NLĐNC khu vực KTPNN, song chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu liên quan đến vấn đề DVCTXH NLĐNC khu vực KTPNN vấn đề nghiên cứu đa chiều, phức tạp nhiều khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung 1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu Qua nghiên cứu phân tích, tổng hợp kết cơng trình nghiên cứu, số phát chung luận án: (i) DVCTXH coi loại hình 1.2 LĐTBXH quận, huyện cán LĐTBXH phường/xã/thị trấn Ngoài ra, Thành phố thiết lập mạng lưới đội ngũ CTXH làm việc Sở Y tế, giáo dục, Hội, đoàn thể; tổ chức xã hội khác; người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thôn, tổ dân phố,…[101] Đồng thời, phát triển mạng lưới cung cấp DVCTXH hỗ trợ cho đối tượng yếu không trung tâm mà cộng đồng để bước ổn định nâng cao đời sống cho đối tượng yếu thế, bảo đảm ASXH phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Đặc điểm khách thể nghiên cứu 3.1.2.1 Đặc điểm nhân học Kết nghiên cứu cho thấy, có xu hướng nữ giới di cư nhiều nam giới, số lượng nữ giới nhập cư chiếm 63,1%, tỷ lệ nam giới nhập cư chiếm 36,9% Tỷ lệ nữ NLĐNC phản ánh nhu cầu thị trường lao động thành phố lớn Tp.HCM cần lao động nữ cho khu vực sản xuất có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp tư nhân, hộ gia đình,… (dệt, may, chế biến, dịch vụ,…) Độ tuổi NLĐNC trẻ nên nhiều lao động chưa lập gia đình chiếm tỷ lệ 47,4% Bên cạnh đó, số lượng NLĐNC có gia đình chiếm tỷ lệ 48,3%, phần đơng họ thường di cư di chuyển gia đình 3.1.2 3.1.2.1 Đặc điểm học vấn, chuyên môn độ tuổi Qua số liệu khảo sát cho thấy, trình độ học vấn NLĐNC chủ yếu bậc phổ thông trung học phổ thông sở cụ thể 53,1% 43,1% Ngược lại, cịn 3,8% NLĐNC có trình độ học vấn bậc tiểu học NLĐNC khu vực KTPNN chưa qua đào tạo nghề chiếm tỷ lệ cao 40,7% Ngược lại, NLĐNC khu vực KTPNN qua đào tạo từ sơ cấp nghề trung cấp nghề/trung cấp chuyên nghiệp chiếm 36,7% Số liệu khảo sát cho thấy, đa số NLĐNC độ tuổi từ 15 – 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao 48,8% từ 30 – 45 tuổi chiếm 37,9% độ tuổi từ 45 tuổi trở lên chiếm tỷ lệ nhỏ 13,3% Điều cho thấy, phần lớn NLĐNC khu vực độ tuổi trẻ tuổi phải ổn định nghiệp họ lại phải làm việc khu vực KTPNN Do vấn đề cần lưu ý đến hoạch định sách đối tượng (xem Biểu đồ 3.2) 3.1.2.3 Đặc điểm nơi xuất cư, việc làm, thu nhập, điều kiện sống NLĐNC chủ yếu tỉnh từ Đồng Sông Cửu Long chiếm tỷ lệ cao 23,1% Thứ hai, tỉnh Đông Nam Bộ chiếm tỷ lệ 17,1%, tỉnh Nam Trung Bộ chiếm tỷ lệ 16,9% Số liệu nghiên cứu cho thấy, nơi xuất cư tỉnh phía Bắc bắc Trung Bộ chiếm tỷ lệ 14,3%, Đồng Sông Hồng chiếm tỷ lệ 7,9% (xem bảng 3.2) Như vậy, di cư tới TP.HCM có tính chất quốc gia Thời gian nhập cư vào TPHCM từ – năm chiếm tỷ lệ cao 38,6%, từ 5- 10 năm chiếm tỷ lệ 29,8% 10 năm 23,3%, số NLĐNC vào thành phố năm chiếm tỷ lệ thấp 8,3% Kết khảo sát cho thấy, NLĐNC làm việc lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ lệ cao 41,2% Đây lĩnh vực thường tập trung nhóm lao động phổ thơng trình độ thấp họ tìm việc làm đô thị tương đối dễ dàng nhạy bén hội nhập với thị trường lao động Họ chấp nhận điều kiện làm việc khó khăn thu nhập người dân chỗ, tính chất cơng việc khơng ổn định họ có nguy việc làm cao Lĩnh vực buôn bán dịch vụ 28,8%, xây dựng vận tải 9,3%,… Thực trạng hoạt động hỗ trợ ngƣời lao động nhập cƣ làm việc khu vực kinh tế phi nhà nƣớc tiếp cận dịch vụ công tác xã hội 3.2.1 Sự cần thiết thực trạng chung sử dụng dịch vụ công tác xã hội ngƣời lao động nhập cƣ khu vực kinh tế phi nhà nƣớc 3.2.1.1 Mức độ cần thiết sử dụng DVCTXH người lao động nhập cư Kết nghiên cứu với ĐTB= 3,97 (với điểm số cho đánh giá cần thiết 5; cần thiết 4) độ lệch chuẩn 0,90 cho thấy, việc sử dụng DVCTXH cần thiết NLĐNC khu vực NLĐNC làm việc khu vực KTPNN Tuy nhiên, họ gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận DVCTXH thị Vì vậy, NLĐNC khu vực KTPNN cần trợ giúp nhà nước cộng đồng xã hội, giúp họ tiếp cận sách ASXH, dịch vụ trợ giúp chuyên sâu phần tiếp thêm động lực cho họ có thêm sức mạnh vươn lên sống Đa số NLĐNC khu vực KTPNN đánh giá mức độ cần thiết sử dụng DVCTXH Một dịch vụ cần thiết họ thông tin nhà an tồn với (ĐTB= 4,53), có đến 67,9% 17,4% ý kiến cho biết dịch vụ cần thiết cần thiết họ Đối với NLĐNC nhà trọ nhu cầu thiết thực họ vừa di cư đến Dịch vụ giới thiệu việc làm, hỗ trợ sinh kế cho NLĐNC họ đánh giá cao với (ĐTB=4,20), có đến 79,5% ý kiến cho biết từ mức cần thiết họ Bên cạnh đó, số DVCTXH khác dịch vụ hỗ trợ giáo dục, kết nối nguồn lực NLĐNC đánh giá cao cần thiết với (ĐTB=4,05; ĐTB= 3,61) Ngược lại, ý kiến đánh giá NLĐNC 3.2 cần thiết dịch vụ tư vấn, tham vấn mức trung bình với ĐTB=3,45, phải thực họ chưa có nhu cầu để sử dụng dịch vụ Thực tế cho thấy, DVCTXH mang tính chuyên sâu CTXH cộng đồng dân cư chưa thật phát triển, hình thức cung cấp chưa đa dạng phong phú tác động không nhỏ đến nhận thức nhu cầu cần sử dụng NLĐNC Đây điểm cần lưu ý khía cạnh CTXH nhiều gây khó khăn cho hoạt động cung cấp DVCTXH với NLĐNC khu vực KTPNN 3.2.2.2 Thực trạng chung sử dụng dịch vụ công tác xã hội người lao động nhập cư Với ĐTB chung= 2,99 cho thấy, NLĐNC khu vực KTPNN sử dụng DVCTXH mức trung bình Dịch vụ hỗ trợ thông tin nhà an toàn NLĐNC đánh giá tiếp cận thuận lợi nhất, dịch vụ kết nối, chuyển gửi đến nguồn lực; Dịch vụ tư vấn/ tham vấn; Dịch vụ giới thiệu hỗ trợ học nghề, việc làm, sinh kế cuối Dịch vụ hỗ trợ tiếp cận giáo dục công cho NLĐNC đánh giá thuận lợi Kết nghiên cứu phù hợp với bối cảnh nay, DVCTXH cung cấp chủ yếu trung tâm, sở xã hội cộng đồng thật chưa phát triển Kết nghiên cứu cho thấy, có khác biệt khơng nhiều địa bàn khảo sát việc đánh giá khả sử dụng DVCTXH NLĐNC khu vực KTPNN Nhìn chung, NLĐNC quận 12 đánh giá khả sử dụng dịch vụ dịch vụ giới thiệu học nghề, việc làm sinh kế; dịch vụ hỗ trợ tiếp cận giáo dục công lập kết nối, kết nối nguồn lực với (ĐTB=2,69; ĐTB=2,11; ĐTB=3,51) thuận lợi so với quận Bình Tân (ĐTB=2,53; ĐTB=2,04; ĐTB=2,91) quận (ĐTB=2,64; ĐTB=2,06; ĐTB=2,93) Thực tế cho thấy, mạng lưới cung cấp DVCTXH cộng đồng thiếu yếu dịch vụ mang tính chuyên sâu tư vấn, tham vấn khủng hoảng tâm lý sức khỏe tâm thần Do NLĐNC chưa chủ động việc tìm kiếm hoạt động hỗ trợ địa phương nên đánh giá chưa đầy đủ dịch vụ Ngược lại, dịch vụ nhà trọ an toàn tư vấn, tham vấn quận Bình Tân đánh giá khả sử dụng cao so với địa bàn khác Dịch vụ công tác xã hội ngƣời lao động nhập cƣ làm việc khu vực kinh tế phi nhà nƣớc từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh 3.2.2.1 Dịch vụ hỗ trợ thơng tin nhà an toàn 3.2.2 Kết nghiên cứu bảng 3.8 cho thấy, với ĐTB=4,40; có đến (70,2%; 29,8%) ý kiến cho biết họ tiếp cận thuận lợi thuận lợi Hoạt động hỗ trợ đăng ký tạm trú; thông tin địa chỉ, giá nhà trọ nhiều NLĐNC quan tâm nhiều với (ĐTB= 4,28; ĐTB= 4,22), có 49,2% 36,9% ý kiến cho biết họ tiếp cận hoạt động thuận lợi Đa số NLĐNC làm việc khu vực KTPNN chịu áp lực mặt thời gian, thu nhập thấp nên khơng có nhiều thời gian rãnh để thực thủ tục hành nên họ mong chủ nhà trọ hỗ trợ đăng ký tạm trú Để an cư lạc nghiệp NLĐNC mong muốn tìm kiếm nơi an tồn khu công nghiệp tập trung ưu tiên hàng đầu NLĐNC khu vực KTPNN, tiêu chí lựa chọn nhà trọ họ phải an tồn, thống mát, chủ nhà trọ cam kết giữ nguyên mức giá cho thuê, trả tiền dịch vụ giá nhà nước Do vậy, NLĐNC khu vực KTPNN cần cung cấp dịch vụ hỗ trợ thông tin địa mơ hình nhà trọ an tồn địa phương thực hiện, để họ tránh rủi ro xẩy Dịch vụ kết nối, chuyển gửi đến nguồn lực Trong bối cảnh xã hội nay, mà vấn đề xã hội nảy sinh ngày phức tạp, số lượng người có nhu cầu sử dụng DVCTXH ngày gia tăng nguồn lực hỗ trợ sẵn có hạn chế, cần thiết có nhiều hoạt động cung cấp, kết nối dịch vụ chuyển gửi cho NLĐNC khu vực KTPNN nhằm tạo điều kiện để họ tiếp cận với DVCTXH giải vấn đề Do việc kết nối nguồn lực để thực hoạt động hỗ trợ, can thiệp, chuyển gửi, tiếp nhận, phối hợp ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội gắn kết phụ thuộc nhiều vấn đề Việc kết nối, chuyển gửi đến nguồn lực hình thành địa bàn khảo sát từ nhiều năm Đặc biệt vào dịp Lễ, Tết, chương trình kết nối cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn đến trường thông qua suất học bổng, tặng xe đạp, quà, Tuy nhiên, việc kết nối không thực thường xuyên chưa mang tính hệ thống cịn dàn trải nên tính hiệu chưa cao Đây nỗ lực lực từ cấp quyền, địa phương, ban/ngành, đoàn thể nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐNC khu vực KTPNN có nhiều hội việc sử dụng DVCTXH cộng đồng 3.2.2.2 Dịch vụ tư vấn, tham vấn Đối với NLĐNC khu vực KTPNN, họ đối mặt với sống chịu nhiều áp lực khó khăn khiến khơng NLĐNC có vấn đề tâm lý stress, thường xuyên lo 3.2.2.3 lắng, bất an việc làm, thu nhập, Ngoài ra, NLĐNC khu vực KTPNN nạn nhân bạo lực lại có nguy gặp phải vấn đề tâm lý trầm trọng khủng hoảng, trầm cảm, muốn tự tử cần tư vấn, tham vấn can thiệp khủng hoảng nhân viên CTXH hỗ trợ để NLĐNC vượt qua giai đoạn khó khăn Đây vấn đề đáng lưu tâm nhu cầu sử dụng DVCTXH người dân nói chung NLĐNC khu vực KTPNN nói riêng ngày nhiều nhu cầu cung cấp dịch vụ không thỏa mãn ảnh hưởng đến việc sử dụng DVCTXH NLĐNC việc thực quyền họ, nâng cao nhận thức quan tâm tồn xã hội nhóm yếu Dịch vụ giới thiệu hỗ trợ học nghề, việc làm sinh kế NLĐNC khu vực KTPNN mong nhận trợ giúp từ chương trình, sách việc làm địa phương Tuy nhiên, nhu cầu sử dụng dịch vụ người dân nhiều nguồn lực có giới hạn Vì cần có tham gia tích cực sở ngồi cơng lập để cung cấp DVCTXH cho người dân nói chung NLĐNC khu vực KTPNN nói riêng có nhu cầu sử dụng Tuy nhiên, lưới ASXH chưa bao phủ lên số đông NLĐNC làm việc khu vực Mức độ tham gia tiếp cận thông tin sách ASXH NLĐNC khu vực KTPNN gặp nhiều khó khăn điển hình như: thơng tin việc làm, đào tạo nghề, vốn vay ưu đãi tạo việc làm, phát triển sản xuất,… chí khơng tiếp cận với nguồn vốn vay Các DVCTXH cung cấp cán LĐXH hay cán đoàn thể cho NLĐNC chủ yếu lĩnh vực ASXH trợ giúp xã hội phổ biến địa bàn khảo sát Số lượng NLĐNC sử dụng DVCTXH cịn ít, loại hình DVCTXH chưa thật đa dạng mạng lưới cung cấp chưa hồn thiện, cịn nhiều người chưa biết đến, chưa tiếp cận, hay có nhu cầu khơng sử dụng 3.2.2.4 Dịch vụ hỗ trợ tiếp cận giáo dục công lập Trong bối cảnh nay, số quận TP.HCM diễn q trình thị hóa nên thu hút NLĐNC để học tập, làm việc sinh sống, hạ tầng sở vật chất tải nên trẻ em gia đình NLĐNC khó tiếp cận với hệ thống trường cơng lập Nhiều chứng cho thấy, trẻ em theo cha mẹ lên TP.HCM thành phố lớn gặp khó khăn việc tiếp cận giáo dục công so với trẻ em địa Theo quy định Nhà nước Việt Nam, khơng có phân biệt người có dạng đăng ký cư trú khác việc cho trẻ học trường, 3.2.2.5 cấp Nhìn chung DVCTXH hỗ trợ tiếp cận giáo dục công lập cộng đồng giải vấn đề khó khăn tài chính, tiếp cận học trường cơng lập, cịn vấn đề khó khăn tâm lý; kỹ sống; khả ứng phó giải vấn đề mối quan hệ gia đình, nhà trường, thầy, cơ, bạn bè mối quan hệ khác; kỹ phòng chống bạo lực học đường; phương pháp học tập hiệu quả, định hướng nghề nghiệp chưa thực Một số yếu tố ảnh hƣởng đến dịch vụ công tác xã hội với ngƣời lao động nhập cƣ khu vực kinh tế phi nhà nƣớc từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh 3.3.1 Ảnh hƣởng yếu tố lực đội ngũ đến dịch vụ công tác xã hội Kết nghiên cứu bảng 3.13 với ĐTB= 3,75 độ lệch chuẩn 0,69 cho thấy, lực đội ngũ nhân viên cung cấp dịch vụ yếu tố ảnh hưởng mạnh đến khả tiếp cận DVCTXH NLĐNC khu vực KTPNN Kết phân tích tương quan cho thấy, yếu tố đội ngũ đưa vào mơ hình nghiên cứu có tương quan chặt đến DVCTXH NLĐNC khu vực KTPNN (với trị số p < 0,01) Nhìn chung, mức độ tương quan yếu tố đội ngũ đến DVCTXH khác Mức độ tương quan yếu tố đến dịch vụ tư vấn, tham vấn với (r= -0,460**, p