Bài viết Nghiên cứu thực trạng và giải pháp cho vườn tre khu vực Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày thực trạng cấu trúc và sinh trưởng của tre tại Lăng Bác; Tình hình sâu bệnh hại tre tại khu vực Lăng Bác; Đề xuất và lựa chọn giải pháp cải tạo hai vườn tre.
Quản lý tài nguyên rừng & Môi trường NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VƯỜN TRE KHU VỰC LĂNG CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Trần Ngọc Hải1, Nguyễn Văn Cương2, Nguyễn Mạnh Tuyến3, Tạ Thị Nữ Hoàng TS Trường Đại học Lâm nghiệp TS Bộ Tư lệnh bảo vệ Lăng Chủ tịch HCM ThS TTNC ứng dụng KHCN&MT-Ban Quản lý Lăng Chủ tịch HCM ThS Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Hai vườn tre khu vực Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh trồng từ năm 1975 nét độc đáo kiến trúc cảnh quan khu vực Sau gần 40 năm, hai vườn tre trải qua nhiều lần tu bổ để trì sinh trưởng phát triển Tuy nhiên, hai vườn tre bị già cỗi, sinh trưởng phát triển kém, măng ít, nhỏ bị thối hỏng, non bị sâu bệnh hại, bụi bị gốc nên dễ đổ, nhiều bụi bị khuy nên chết hàng loạt Trước thực trạng đó, nhóm nghiên cứu đề xuất phương án cải tạo tổ chức hội thảo với tham gia của: Ban quản lý lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh số Bộ, ban, ngành, nhà khoa học tới thống lựa chọn phương án trồng lại toàn hai vườn tre thời gian thi cơng nhanh, sinh trưởng trồng đồng đều, nhanh phục hồi trẻ hóa tồn hai vườn tre, đảm bảo kiến trúc cảnh quan khu vực Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Từ khóa: Già cỗi, giải pháp, thực trạng, vườn tre luồng, hoa I ĐẶT VẤN ĐỀ Hai vườn tre khu vực Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh trồng từ năm 1975 nét độc đáo kiến trúc cảnh quan khu vực Hai vườn tre xanh mượt mà, thẳng mang hình ảnh, bóng dáng thân quen làng quê Việt Nam tao mà gần gũi, thể ý chí quật cường, tinh thần đoàn kết, thống dân tộc Việt Nam từ ngàn đời xưa ngày nay; góp phần làm đẹp cảnh quan khu vực, vừa hài hòa với kiến trúc đại, vừa tạo cảm giác thân quen, đầm ấm mà không ảnh hưởng đến tơn nghiêm Cơng trình Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong 37 năm qua, hai vườn tre bên Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh hình ảnh in đậm tâm trí người dân Việt Nam Lăng viếng Bác Hồ tham quan Di tích Cụm văn hóa lịch sử Ba Đình “Tre” khu vực Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh lồi luồng có xuất xứ từ Thanh Hóa Nghệ An mang trồng năm 1975 Lồi có phân bố tự nhiên Thanh Hóa, Nghệ An 58 sau phát triển trồng nhiều tỉnh khác Hịa Bình, Phú Thọ, n Bái, Tun Quang… Trong suốt năm qua từ trồng đến nay, hai vườn tre chăm sóc thường xuyên nhiều lần tơn tạo nhằm trì sinh trưởng phát triển bình thường, tạo vẻ đẹp cảnh quan cho khu vực Lăng Tuy nhiên, đặc điểm sinh học loài, năm gần sinh trưởng bụi tre hai vườn đi, số măng sinh ít, kích thước nhỏ dần, tre bị gốc, nhiều già cỗi khô, đặc biệt nhiều bụi hoa, xuất hiện tượng tre bị khuy Hai vườn tre sinh trưởng phát triển khơng cịn đáp ứng u cầu kiến trúc cảnh quan Trước tình hình trên, yêu cầu đặt cần phải có phương án cải tạo vườn tre phù hợp dựa sở khoa học thực tiễn Vì vậy, việc “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp tôn tạo vườn tre khu vực Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh” cần thiết Đây sở khoa học để cải tạo, nâng cấp, trì sinh trưởng phát triển hai vườn tre điều kiện tốt nhất, góp phần tăng thêm vẻ đẹp ý nghĩa lịch sử, văn TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2015 Quản lý tài nguyên rừng & Mơi trường hóa, trị quần thể Lăng Bác Quảng trường Ba Đình, trì biểu tượng “Cây tre Việt Nam” sâu vào tâm trí người dân Việt II ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu hai vườn “tre” trồng hai bên Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Quảng trường Ba Đình - Phương pháp nghiên cứu + Thu thập, kế thừa số liệu lưu trữ để tìm hiểu thơng tin nguồn gốc, xuất xứ, q trình trồng, chăm sóc tơn tạo hai vườn “tre” + Điều tra toàn bụi hai vườn, đo đếm sinh trưởng D00, Hvn, xác định tuổi cây, số sống, số chết, tình hình sâu bệnh hại, tình hình hoa (khuy), khả sinh măng hai vườn + Tham khảo ý kiến chuyên gia tổ chức 03 hội thảo để lựa chọn giải pháp kỹ thuật cho hai vườn tre III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng cấu trúc sinh trưởng tre Lăng Bác Theo bảng 01, dựa vào đặc điểm màu sắc, hình thái thân khí sinh để xác định giai đoạn sinh trưởng phát triển cá thể cấu trúc tuổi bụi tỷ lệ theo độ tuổi thể bảng 02 Bảng 01 Tiêu chuẩn phân cấp hệ luồng theo tuổi Stt Thế hệ Tuổi (năm) Đặc điểm hình thái Măng Non 4 Bảng 02 Thống kê kết điều tra sinh trưởng vườn tre phía Bắc phía Nam Stt A Đối tượng điều tra Vườn phía Bắc Tổng số bụi Tổng số Số măng Số non Cây non s.trưởng tốt Cây non s.trưởng TB Cây non s.trưởng xấu Số trung niên Cây tr.niên s.trưởng tốt Cây tr.niên s.trưởng TB Cây tr.niên s.trưởng xấu Số già Cây già s.trưởng tốt Cây già s.trưởng TB Cây già s.trưởng xấu Tổng số chết Kết thống kê vườn phía Bắc Tre trồng 1975 Tre trồng 2006 Tổng số Số Số Số Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) lượng lượng lượng 42 904 71 68 15 42 11 280 40 87 153 411 153 258 74 64,62 87,34 6,86 6,57 1,45 4,06 1,06 27,05 3,86 8,41 14,78 39,71 14,78 24,93 7,15 23 131 11 10 39 36 64 58 10 35,38 12,66 0,68 1,06 0,09 0,97 3,77 0,29 3,48 6,18 0,58 5,60 0,97 65 1035 78 79 15 43 21 319 40 90 189 475 159 316 84 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2015 100 100 7,54 7,63 1.45 4,15 2,03 30,82 3,86 8,70 18,26 45,89 15,36 30,53 8,12 59 Quản lý tài nguyên rừng & Mơi trường B Vườn phía Nam Tổng số bụi Tổng số Số măng Số non Cây non s.trưởng tốt Cây non s.trưởng TB Cây non s.trưởng xấu Số trung niên Cây tr.niên s.trưởng tốt Cây tr.niên s.trưởng TB Cây tr.niên s.trưởng xấu Số già Cây già s.trưởng tốt Cây già s.trưởng TB Cây già s.trưởng xấu Tổng số chết 46 1206 88 84 38 27 19 318 54 144 120 553 257 296 163 76,47 93,06 6,79 6,48 2,93 2,08 1,47 24,54 4,17 11,11 9,26 42,67 19,83 22,84 12,58 23 90 10 0 10 30 29 28 25 13 23,53 6,94 0,70 0,77 0 0,77 2,31 0,08 2,23 2,16 0,23 1,93 1,00 68 1296 97 94 38 27 29 348 54 145 149 581 260 321 176 100 100 7,49 7,25 2,93 2,08 2,24 26,85 4,17 11,19 11,49 44,83 20,06 24,77 13,58 (Nguồn: Số liệu điều tra tháng 4/2011) Như hai vườn tre phía Bắc phía Nam mật độ số bụi dày (>900 bụi/ha) so với trồng rừng sản xuất (250-300 bụi/ha), chưa kể số bụi trồng xen năm 2006 làm cho mật độ tăng cao tạo cạnh tranh mãnh liệt không gian dinh dưỡng mặt đất làm cho sinh trưởng ngày Cấu trúc tuổi vườn thể chênh lệch hệ: tuổi