VAN HOA - VAN NGHE 9-1999
KY NIEM NAM BO KHANG CHIEN (23-9-1945)
DAI TUONG HOANG VAN THAI và ca khúc "PHẤT CỜ NAM TIẾN"
ƠNG chí Hồng Văn Thái
là một cán bộ chỉ huy đội
vũ trang tuyên truyền giải phóng quân, tiển thân của quân
đội nhân dân Việt Nam, đã sáng tác một ca khúc trong một hoàn cảnh lịch sử thật đặc biệt, đó là
những ngày sau khi làm lễ ra đời đội Việt Nam tuyên truyền giải
phóng quân, ngày 22 tháng 12 năm 1944 tại một khu rừng ở chiến khu Việt Bác Đồng chí kể lại như sau:
Khi lễ thành lập đã xong, bứửa cơm bắt đầu, theo lời đề nghị của đồng chí Văn (Đại tướng Võ Nguyên Giáp) toàn đội ăn cơm không rau, không muối để té tinh
thần khác khổ và giữ một kỷ niệm bất diệt trong đời chiến đấu của mình Trong bửa cơm đó tuy không
có rau, muối nhưng ai nấy đều hiểu rõ ý nghĩa thiêng liêng của đồng cam cộng khổ nên bứa cơm
vui vẻ, thân mật không bút nào tả
xiết Đơng chí Hồng Văn Thái
được phân công tham gia soạn
thảo mười lời thể của Trung đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, đồng chí còn sáng tác hai bài
hát làm hành khúc cho toàn đội, đặc biệt có bài "Phất cờ Nam Tiến" sau này được các chiến sf ta hat vang như một hành khúc tiến
quân, nhiều chương trình của đài tiếng nói Việt Nam cũng đã dàn
dựng thành công ca khúc này Ca
khúc "Phất cờ Nam Tiến" có một
chiều dài lịch sử, gắn liền với lịch
sử đấu tranh giải phóng dân tộc
của nhân dân ta Bài hát được các
chiến sĩ giải phóng quân ca vang
trên đường từ chiến khu Việt Bắc về Hà Nội giành chính quyển, và
chỉ ít ngày sau khi giặc Pháp trở
lại xâm lược nước ta ngày 23
tháng 9 năm 1945, chúng khởi hấn ở Nam Bộ và một phong trào Nam
Tiến lại được toàn quốc hưởng
ứng Chỉ ba ngày sau khi Pháp gây
hấn Nam Bộ, Chi đội Nam Tiến
đầu tiên của miền Bắc gồm 3 đại
36 Toản cảnh
Bal tướng H0ÀNG VĂN THÁI
đội giải phóng quân đã lên đường từ ga Hàng Cỏ Tiếp theo là chi đội Bác Bác - Đông Triều - Hải Dương, các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng và
các tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng
Ngãi đều lần lượt lên đường Nam
Tiến, phong trào Nam Tiến dâng cao như ở Quảng Nam cứ 100
thanh niên nhập ngủ thì có 37
người xung phong Nam Tiến Đông
nhất là Quảng Ngãi có 10 chi đội
Nam Tiến khoảng lỗ nghìn người
chiếm 85% tổng số bộ đội và tự vệ
toàn tỉnh ở thời gian đó
Một cán bộ chỉ huy Nam Tiến ngày ấy đã kể lại:
Khoảng 18 giờ một ngày cuối tháng 11 năm 1945, tôi lên xe con
theo anh Hoàng Văn Thái xuống Nam Định để cùng anh em đi tàu
Nam Tiến như kế hoạch đã định Công việc từ lúc được lệnh vào
Nam đến lúc lên xe con đến Nam Định chưa đây 24 giờ đồng hỏ
Khi đến khu tập kết Nam Định,
các đơn vị sắp xếp biên chế lại, bổ sung cán bộ Tôi được bổ sung vào ban chỉ huy hành quân Đoàn tàu
Nam Tiến lần này có cả toa chở vũ
$6'4I0 (3/4949)
NGUYÊN VĂN VĨNH
khí, quân trang, thuốc men, cả
kiện quà tết bà con Hà nội tặng
anh em chiến đấu tại Nam Bộ
Đồng chí Hoàng Văn Thái, Tổng
tham mưu trưởng đến thăm và nói chuyện với anh em cán bộ đã tập
hợp trước sân chùa Tôi cũng được
đứng trong hàng quân Nam Tiến, được nghe đồng chí Tổng tham mưu trưởng động viên
Đông chí Hoàng Văn Thái bắt nhịp cho cả đoàn quân hát bài hành khúc ca "Phất cờ Nam Tiến"
do anh sáng tác khi Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được
thành lập Có lần anh kể, khi sáng
tác bài hát này, anh đã mơ ước, một ngày nào đó, sẽ có đội quân
hùng mạnh tiến về phía Nam
Hôm nay, mơ ước đã thành hiện thực Đội quân ấy là các chỉ đội, các cán bộ, các chiến sĩ khí thế
hùng dũng đang lên đường vào Nam Bài hát có đoạn: "Cờ giải phóng phất cao, mau thắng tiến,
trời phương Nam dân chúng đang chờ ta!" Tiếng hát mỗi lúc một vang to, bay xa, hùng tráng "mau
phất cờ lên tiến tới cho kịp thời cơ
Sông Cửu Long reo hò đang đón
chờ Dãy Trường Sơn chuyển mình
giục quân ta mau tiến tới!" Bài
hành khúc ca "Phất cờ Nam Tiến” nhịp điệu hùng mạnh có sức cổ vủ lớn đối với cán bộ chiến sf hành quân Nam tiến
Đại tướng Hoàng Văn Thái tức Hoàng Văn Xiêm sinh năm 1915 trong một gia đình nông dân yêu nước tại xã Tây An, huyện Tiển
Hải, tỉnh Thái Bình Năm 1933 khi mới 18 tuổi đồng chí đã thoát ly gia đình làm công nhân mỏ than Hồng Gai, rồi mỏ thiếc Tĩnh Túc - Cao Bằng Sớm tiếp thu phong
trào cách mạng, năm 1936 đồng chí về Tiền Hải hoạt động trong
phong trào mặt trận bình dân, tổ
chức hội tương tế, ái hữu, tham gia
Trang 29-1999 dựng cơ sở cách mạng trong quần chúng ở một số xã.' Tháng ö năm 1938 đồng chí được kết nạp vào Đảng cộng sản Đông Dương, đã cùng một số đồng chí khác xây dựng các tổ chức Đảng ở Tiên
Hoàn, Đại Hữu, An Khang thuộc Tiên Hải, Thái Bình Tháng 9 năm 1940 đồng chí bị địch bắt giam một tháng, tháng 10 năm 1940 đồng chí ra tù về hoạt động bí mật ở vùng căn cứ Lạng Giang, Hiệp Hòa, Bắc Giang Tháng 3 năm 1941 là chỉ huy trưởng Cứu quốc quân Bắc Sơn, tháng 9 năm 1941 được Đảng cử đi
học quân sự ở nước ngoài Tháng 10 năm 1944 được lệnh về nước
tham gia tổ chức đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, phụ trách công tác tham mưu Tháng 4 năm 1945 phụ trách Trường quân
chính kháng Nhật, tháng 9 năm
1945 được Hồ Chủ Tịch giao tổ
chức Bộ tổng tham mưu Tháng 12
năm 1945 giữ chức Tổng tham
mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, ủy viên quân ủy hội, ủy viên Ban quân sự Trung ương Tháng l1 năm 1948 được phong
hàm Thiếu tướng trong số các tướng lĩnh đầu tiên của quân đội Năm 1958 là Trung tướng chủ nhiệm Tổng cục quân huấn Trong
kháng chiến chống Mỹ tháng 8 năm 1966 là Tư lệnh kiêm chính ủy quân khu 5, Bí thư khu ủy 5
Tháng 1 năm 1967 là Tư lệnh
chỉ huy Bộ, quân giải phóng miền Nam, Phó bí thư Trung ương Cục kiêm Phó bí thư quân uy mién Nam Năm 1974 là Thượng tướng
và năm 1980 là Đại tướng Sau
giải phóng miền Nam là thứ trưởng Bộ quốc phòng, Thường vụ Đảng ủy quân sự Trung ương chỉ
đạo công tác cán bộ, tổng kết nghiên cứu khoa học quân sự và
tham gia chỉ đạo công tác nhà trường Đồng chí đã được bầu làm Ủy viên Ban chấp hành Trung
ương Đảng, các khóa 3 - 4 - ð, đại
biểu Quốc hội khóa 7 Trong kháng chiến chống Pháp đồng chí cùng tập thể lãnh đạo chỉ huy nhiều chiến dịch lớn Đồng chí mất tháng 7 năm 1986, thọ 71 tuổi
Một ca khúc được ra đời trong
phong trào đấu tranh cách mạng,
do một cán bộ lãnh đạo sáng tác,
bài ca cách mạng đó đã sống mãi
với thời gian L]
VĂN HÓA - VĂN NGHỆ