1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Toàn cầu hóa và môi trường kinh tế châu mỹ

36 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 730,76 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA: THƯƠNG MẠI – DU LỊCH – MARKETING BỘ MÔN: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: TỒN CẦU HĨA VÀ MƠI TRƯỜNG KINH TẾ CHÂU MỸ DANH SÁCH NHĨM: NGUYỄN HOÀI AN KD2 PHÙNG NGUYỄN TRÂM ANH KD2 TRẦN CÔNG TẠO KD2 CHU THIÊN KIM KD3 GIẢNG VIÊN: TS QUÁCH THỊ BỬU CHÂU - Tháng 11 – 2011 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Toàn cầu hóa mơi trường kinh tế châu Mỹ LỜI MỞ ĐẦU  Theo Thomas L.Friedman - Chuyên gia bình luận hàng đầu Mỹ quan hệ quốc tế, kỷ ngun “Tồn cầu hóa” kỷ ngun tiếp nối sau thời kỳ “Chiến tranh lạnh” Có thể nói, “Làn sóng Tồn cầu hóa thứ ba” giới Rõ ràng ta nhận thấy, có xu hướng hồn tồn đối lập “Tồn cầu hóa” “Chiến tranh lạnh” Nếu “Chiến tranh lạnh” phân chia biệt lập, rạch rịi quốc gia “Tồn cầu hóa” hội nhập Nếu “Chiến tranh lạnh” dựng nên tường chia rẽ người “Tồn cầu hóa” Website liên kết người lại với Nếu “Chiến tranh lạnh” hiệp định trị “Tồn cầu hóa” thỏa thuận thương mại Thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh: Một nửa giới khỏi chiến, cố gắng sản xuất cải tiến cho xe Lexus sang trọng , nửa giới lại cố gắng tranh giành xem chủ Oliu Cây Oliu có ý nghĩa quan trọng, giữ lấy người cố chấp tận diệt cộng đồng khác Chiếc xe Lexus động lực thúc đẩy người tồn tại, cải tiến, làm giàu hệ thống Tồn cầu hóa ngày Tồn cầu hóa tác động tất lĩnh vực, đó, nói, lĩnh vực kinh tế, tồn cầu hóa có sức tác động mạnh mẽ, gây nên biến động lớn cho kinh tế giới Nội dung tiểu luận đề cập đến vấn đề Toàn cầu hóa tác động đến mơi trường kinh tế Châu Mỹ với đại điện Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ Cộng Hịa Liên Bang Brasil Qua đó, thấy hội thách thức mà Toàn cầu hóa đem lại cho hai Kinh tế Từ đó, đứng góc độ nhà kinh doanh quốc tế, lựa chọn quốc gia để đầu tư vào ngành theo phương thức kinh doanh hợp lý LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tồn cầu hóa mơi trường kinh tế châu Mỹ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HĨA ĐẾN MƠI TRƯỜNG KINH TẾ Nước Mỹ Sơ nét q trình tồn cầu hóa Mỹ .1 Tồn cầu hóa mang lại hội cho Kinh tế Hoa Kỳ? .1 Tồn cầu hóa gây thách thức cho Kinh tế Hoa Kỳ? .5 Brasil 10 Tồn cầu hóa mang lại hội đến kinh tế Brasil? 10 Tồn cầu hóa gây thách thức đến kinh tế Brasil? 12 Quy mơ ảnh hưởng Tồn cầu hóa đến Kinh tế 14 GDP 14 Hoạt động xuất – nhập 17 Một số tiêu khác 19 SỰ KHÁC BIỆT VỀ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ GIỮA MỸ VÀ BRAZIL 20 Giống 20 Khác 20 CHỌN QUỐC GIA, CHỌN NGÀNH VÀ PHƯƠNG THỨC KINH DOANH 29 Lý lựa chọn ngành da giày Brazil .29 Những lưu ý cần thiết cho doanh nghiệp Việt Nam 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tồn cầu hóa mơi trường kinh tế châu Mỹ Tác động Tồn cầu hóa đến môi trường Kinh tế: Nước Mỹ: a) Sơ nét q trình tồn cầu hóa Mỹ: Kể từ Đại suy thoái năm 1930 Thế chiến II, Hoa Kỳ tìm cách giảm rào cản thương mại phối hợp hệ thống kinh tế giới Hoa Kỳ ngày mở cửa thương mại phương tiện khơng thúc đẩy lợi ích kinh tế mà cịn chìa khóa để xây dựng mối quan hệ hịa bình quốc gia Hoa Kỳ thống trị thị trường xuất thời kì sau chiến tranh Thế giới thứ II có tiến vượt bậc việc phát triển khoa học – cơng nghệ, máy móc thiết bị Đến năm 1970, khoảng cách sản lượng xuất Hoa Kỳ so với nước khác thu hẹp dần Giai đoạn 1980 – 1990, cán cân thương mại Mỹ bị thâm hụt Nước Mỹ phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ nước khác Lúc này, xu hướng tự hóa thương mại bị lung lay Mỹ mà Quốc hội nước nhen nhóm thực sách bảo hộ mậu dịch nước Mặc dù đến năm 1990, Hoa Kỳ tiếp tục thúc đẩy tự hóa thương mại đàm phán quốc tế, phê chuẩn Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ (NAFTA), hồn thành Vịng đàm phán Uruguay đàm phán thương mại đa phương, tham gia hiệp định đa phương để thiết lập quy tắc quốc tế nhằm bảo vệ sở hữu trí tuệ thương mại dịch vụ viễn thơng tài Vào cuối năm 1990, Mỹ cam kết thương mại tự theo đuổi vòng đàm phán thương mại đa phương, làm việc để phát triển hiệp định thương mại tự hóa khu vực liên quan đến châu Âu, Mỹ Latinh, châu Á, tìm cách giải tranh chấp thương mại song phương với quốc gia khác Một số khủng hoảng tài chính, đặc biệt làm rung chuyển châu Á vào cuối năm 1990, chứng minh phụ thuộc lẫn tăng lên thị trường tài tồn cầu Hoa Kỳ quốc gia khác làm việc để phát triển công cụ để giải ngăn ngừa khủng hoảng b) Tồn cầu hóa mang lại hội cho Kinh tế Hoa Kỳ?  Cơ hội đầu tư doanh nghiệp Mỹ nước trở nên thuận lợi Như biết, thị trường lao động Mỹ có giá cao so với thị trường lao động số nước đông dân, lực lượng lao động nhiều Ấn Độ, Trung Quốc, số nước Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tồn cầu hóa mơi trường kinh tế châu Mỹ thuộc khu vực Đông Nam Á Việt Nam, Thái Lan, Philippine,… Việc doanh nghiệp Mỹ muốn sản xuất sản phẩm giá rẻ để cạnh tranh họ phải trả chi phí nhân cơng q cao thơi thúc người Mỹ muốn tìm kiếm, đầu tư thị trường lao động giá rẻ để tiết kiệm chi phí nhân cơng Hơn nữa, quốc gia này, việc tiêu thụ hàng hóa trở nên đảm bảo dân số đơng Nhờ Tồn cầu hóa mà doanh nghiệp Mỹ có hội đầu tư nhiều quốc gia giới Một ví dụ điển hình cho hoạt động đầu tư nước ngồi Mỹ sóng “đại gia” Mỹ đổ vào đầu tư tỉnh phía tây nam Trung Quốc – nơi có thị trường dồi đỡ phải cạnh tranh kinh đô Bắc Kinh sầm uất Trung Quốc Tại đây, doanh nghiệp Mỹ hy vọng kiếm nguồn lợi nhuận đáng kể tương lai Ford, Wal-Mart số công ty Mỹ khác lập kế hoạch đầu tư mở rộng kinh doanh thành phố miền tây này, tiêu biểu Trùng Khánh, hấp dẫn với 32 triệu dân Theo thống kê, tỉnh Tứ Xuyên có 1.171 cơng ty Mỹ đăng ký kinh doanh Ngồi đầu tư vào thị trường rộng lớn có giá nhân cơng rẻ, Mỹ cịn sức mở rộng đầu tư vào thị trường có nguồn nguyên liệu dồi dào, giá rẻ Điển hình nhắc tới cơng ty khai khoáng Mines Ltd thuộc quyền điều hành nhà tỷ phú người Mỹ Robert M.Friedland Ngày 31/3/2008, doanh nghiệp tiếp tục Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Thương mại Mông Cổ cấp giấy phép cho dự án khai thác khoáng sản khu mỏ Ovoot Tolgoi nằm phía Nam nước Ngày 10/4/2008, Ivanhoe Mines Ltd tiếp tục công bố thông tin bán 42% cổ phần nắm giữ chi nhánh Jin Shan Gold Mines cho China National Gold Group tiến hành chương trình liên kết khai thác thị trường Trung Quốc Như vậy, nhờ tác động tồn cầu hóa, sách thu hút đầu tư nước quốc gia khuyến khích, giúp Mỹ có hội thuận lợi để đầu tư vào quốc gia này, quốc gia phát triển Từ việc đầu tư nước ngoài, năm, nước Mỹ thu nguồn lợi béo bở tiết kiệm chi phí nhân cơng tìm nguồn nguyên liệu giá rẻ, lại đảm bảo thị trường tiêu thụ rộng lớn, ổn định  Những hàng rào thuế quan gỡ bỏ giảm bớt tạo điều kiện cho Mỹ xuất hàng hóa cách thuận lợi Khi tồn cầu hóa diễn ra, việc trao đổi, mua bán hàng hóa nước ngày trở nên rộng rãi phát triển mạnh mẽ Để thúc đẩy việc trao đổi mua bán với nước ngoài, hầu hết quốc gia gỡ bỏ giảm bớt hàng rào thuế quan cho số Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tồn cầu hóa mơi trường kinh tế châu Mỹ hàng hóa nhập vào nước Việc làm quốc gia giúp cho hàng hóa Mỹ dễ dàng xâm nhập thị trường nước ngồi hơn, điển hình, ta xem xét số ví dụ sau đây: Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ NAFTA nối kết kinh tế lớn Mỹ, Canada Mexico tạo thị trường hàng hoá dịch vụ lớn giới Trong triển khai, NAFTA yêu cầu loại bỏ loại thuế quan nửa số lượng mặt hàng nhập Mỹ từ Mexico 1/3 số lượng mặt hàng xuất Mỹ sang Mexico NAFTA cam kết tất bên chấm dứt hạn chế nhà đầu tư nước thành viên NAFTA, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mức độ cao, tự hoá thương mại dịch vụ Tính đến 01 tháng năm 2008, tất thuế quan ba nước loại bỏ Từ 1993-2009, thương mại tăng gấp ba lần từ 297 tỷ USD lên 1,6 nghìn tỷ USD Khi thành viên Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) Tổ chức Kinh tế Thế giới (WTO), thành viên khác, Mỹ hưởng sách mở cửa, Tự hóa thương mại đầu tư tập trung vào việc mở cửa thị trường, cắt giảm dẫn đến loại bỏ hoàn toàn rào cản thuế phi thuế thương mại đầu tư Các biện pháp tự hoá dẫn tới việc cắt giảm lớn loại thuế suất Ví dụ: Để thực lời hứa Trung Quốc gia nhập WTO, Trung Quốc cắt giảm thuế quan nhập số sản phẩm điện tử, máy tính xách tay máy ảnh kỹ thuật số 50%, mang lại lợi ích công ty đa quốc gia, bao gồm Hewlett-Packard Co (HP) Dell Inc, kích thích doanh số bán hàng họ giới phát triển nhanh thị trường IT  Các công ty nước đầu tư mạnh mẽ vào thị trường Mỹ Theo Cơ quan Nghiên cứu Phục vụ Quốc hội (CRS), nhà đầu tư nước sở hữu khoảng 10% tổng tài sản tài nước Mỹ, bao gồm cổ phiếu cơng ty, trái phiếu cổ phiếu phủ Họ đầu tư trực tiếp vào công ty thiết bị thị trường bất động sản Mỹ Vào năm 2006, nhà đầu tư nước đầu tư gần 1,8 nghìn tỷ USD vào kinh tế Mỹ, khoảng 184 tỷ USD số đầu tư trực tiếp, phần lại đầu tư vào cổ phiếu trái phiếu Với cách tính tốn khác tổng lượng tiền đầu tư trực tiếp nước Mỹ năm 2005 từ 1,6 nghìn tỷ đến 2,8 nghìn tỷ USD “Hoa Kỳ quốc gia có Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tồn cầu hóa mơi trường kinh tế châu Mỹ lượng vốn đầu tư trực tiếp nước đổ vào lớn giới nhà đầu tư trực tiếp nước lớn giới” Trong thập kỷ gần đây, vùng dậy phát triển mạnh mẽ của kinh tế Trung Quốc gây tác động không nhỏ đến kinh tế giới Cũng nằm tác động tồn cầu hóa, Trung Quốc sức mở rộng việc đầu tư nước ngồi Hoa Kỳ lựa chọn quốc gia Trong khoảng từ đến năm 2020, Mỹ trông đợi doanh nghiệp Trung Quốc triển khai khoảng – 2  nghìn tỷ la cho việc đầu tư nước ngồi Mỹ đối tác hưởng lợi nhiều từ đầu tư Trong nghiên cứu nhất, nước Mỹ thấy chi phí đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Trung Quốc vào Mỹ năm 2009 2010 tăng 130% năm Tính riêng năm 2010, công ty Trung Quốc dành tỷ đô la đầu tư vào Mỹ 25 dự án Các công ty Trung Quốc ngày đầu tư vào 35 tổng số 50 bang Mỹ tiếp tục mở rộng phạm vi hoạt động Việc nhà đầu tư Trung quốc tăng cường đầu tư Mỹ tạo lợi ích lớn cho kinh tế Mỹ tạo thêm việc làm, thu nhập cho người lao động Mỹ  Giúp tăng suất sản xuất số ngành Kinh tế Mỹ Do thay đổi công nghệ tồn cầu hóa mà quốc gia phát triển mạnh cơng nghệ khơng cần phải chun mơn hóa hồn tồn vào loại hàng hóa hay dịch vụ mà vào bước cụ thể trình sản xuất Các cơng đoạn có giá trị gia tăng thấp chuyển tới nước phát triển vốn có nhân cơng rẻ Những cơng việc “cao cấp” nghiên cứu phát triển giữ lại để thực Mỹ Ví dụ tập đoàn Apple chuyển việc sản xuất lắp ráp linh kiện cho nhà máy Foxconn Trung Quốc, Holdings Đài Loan … việc nghiên cứu phát triển sản phẩm thực trụ sở Apple thung lũng Silicon để cơng việc chun mơn hóa giúp giữ bí mật cơng nghệ  Người Mỹ có nhiều hội lựa chọn hàng hóa với chủng loại đa dạng giá thấp Toàn cầu hóa giúp cho hàng hóa Mỹ vào thị trường nước khác trở nên dễ dàng ngược lại giúp cho hàng hóa nước xâm nhập vào thị trường Mỹ đa dạng phong phú Điều thực tế có lợi cho người tiêu dùng Mỹ hội có lựa chọn nhiều cho mặt hàng Chính tính chất cạnh tranh để chiếm thị Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Toàn cầu hóa mơi trường kinh tế châu Mỹ phần Mỹ, mặt hàng phải thực chạy đua giá, chất lượng (tuy nhiên không vi phạm luật chống phá giá)… để cạnh tranh với sản phẩm hãng khác Chính vậy, người tiêu dùng Mỹ có sản phẩm với giá thấp chất lượng cao Ví dụ người tiêu dùng Mỹ sử dụng mặt hàng may mặc Trung Quốc Việt Nam giá rẻ Những mặt hàng điện tử đa dạng, nhiều chủng loại Samsung, Sony tràn ngập thị trường Mỹ thay có JVC Người tiêu dùng Mỹ thỏa sức lựa chọn cho mặt hàng phù hợp với nhiều mức giá, khiến cho việc mua sắm trở nên phong phú c) Tồn cầu hóa gây thách thức cho Kinh tế Hoa Kỳ?  Người lao động Mỹ có nguy bị việc làm Khi doanh nghiệp Mỹ chạy đua việc tìm kiếm nguồn nhân công giá rẻ đầu tư quốc gia phát triển hàng triệu lao động Mỹ rơi vào cảnh khốn đốn việc làm họ bị chuyển sang cho người lao động nước khác Trong số 15.000 nhân viên mà Caterpillar Inc tuyển dụng năm 2010, có tới nửa bên nước Mỹ Xu hướng lý giải tỷ lệ thất nghiệp Mỹ mức cao – 9,8% tháng 11/2010 Xu hướng không giới hạn công ty lớn nước Mỹ Giờ đây, dù lĩnh vực cơng nghệ, bán lẻ hay sản xuất doanh nghiệp thuê nhân công ngoại quốc từ đầu.Theo nhà kinh tế học Sachs, tập đoàn đa quốc gia khơng có lựa chọn khác, tại, chất lượng lao động toàn cầu cải thiện Ơng nhận định nước Mỹ khơng cung cấp đủ số lao động có trình độ cao nước khác lại làm được: “Chúng ta không đáp ứng nhu cầu giáo dục cho niên Trong giới tồn cầu hóa, điều đem lại hậu nghiêm trọng.” Một lí khiến cho lao động Mỹ việc tình hình kinh tế giới nói chung Mỹ nói riêng gặp nhiều khó khăn Các doanh nghiệp phải đóng cửa khơng thể đứng vững trước sóng gió Kinh tế khiến nhiều người lao động phải nghỉ việc Trong số người Mỹ vừa gia nhập vào hàng ngũ thất nghiệp có đến 60% đến từ doanh nghiệp nhỏ Tuy nhiên, nay, kinh tế Mỹ dần hồi phục tỉ lệ thất nghiệp Mỹ cao Nguyên nhân chi phí lao động đắt đỏ thiết bị máy móc rẻ giá thiết bị giảm sách miễn giảm thuế đầu tư vốn dẫn Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tồn cầu hóa mơi trường kinh tế châu Mỹ đến việc công ty Mỹ chi nhiều để mua sắm máy móc, thiết bị thay th thêm nhân công  Sự đầu tư Mỹ nước ngồi gặp rủi ro bị ăn cắp bí kinh doanh cơng nghệ làm lợi cạnh tranh Mỹ Đối với quốc gia tiếp nhận đầu tư Mỹ thông qua hình thức hợp đồng chuyển nhượng License hay Franchise, họ cố gắng tiếp thu bí cơng nghệ quản lý kinh doanh mà doanh nghiệp Mỹ tích lũy qua nhiều năm, sau hết hiệu lực sử dụng hợp đồng, công ty tiếp nhận có đủ thời gian để nắm hết bí cơng nghệ chí cải tiến khắc phục điểm yếu công nghệ Điều giúp cho nước tiếp nhận đầu tư học hỏi nắm giữ bí quan trọng để phát triển ngành hàng, ngược lại làm cho Mỹ bị bí giúp họ tạo nên lợi cạnh tranh thị trường Nhìn lại khứ, tháng 6-1888, George Eastman nhận sáng chế cho máy ảnh sử dụng phim dạng cuộn giới có tên gọi: Kodak Chiếc máy ảnh Kodak thực tạo cách mạng lưu giữ hình ảnh nhân loại Do đó, Kodak khiến giới sục sơi kiếm tìm bốn năm đầu, có tới 73.000 tiêu thụ với giá 25 USD/chiếc Trên sở đó, thương hiệu lừng danh EK đời Chỉ năm sau giới thiệu Mỹ, EK khai trương văn phòng London nhanh chóng mở rộng khắp châu Âu Năm 1930, Kodak có 75% thị phần giới ngành hàng thiết bị chụp ảnh khoảng 90% lợi nhuận Tuy nhiên, sau công nghệ máy ảnh giới biết đến, hùng mạnh thương hiệu EK khựng lại công kỹ nghệ ảnh số Khi phát minh máy ảnh kỹ thuật số giới vào năm 1975, Kodak lúc chần chừ với ý tưởng giảm bớt phụ thuộc vào máy ảnh thu lợi nhuận cao Như vậy, thay tập trung tiếp tục phát tiển cơng nghệ đổi sản phẩm biết bí công nghệ EK bị học hỏi phát triển cao EK lại chạy theo lợi nhuận trước mắt thị trường film máy ảnh Trong lúc đối thủ họ Nhật Bản Canon Sony có hội vươn lên máy ảnh kĩ thuật số đặc biệt vào năm 90 kí XX Như vậy, hãng máy ảnh Mỹ lừng lẫy lĩnh vực nhiếp ảnh bị lợi cạnh tranh vào tay Nhật Bản  Sự đầu tư q lớn nước ngồi vào Mỹ chi phối Kinh tế Mỹ Nhiều chuyên gia lo ngại tỷ lệ đầu tư kinh tế Mỹ phủ nước ngồi, khoảng 16% tổng vốn đầu tư nước năm 2005.Các nhà đầu tư nước Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tồn cầu hóa mơi trường kinh tế châu Mỹ sở hữu nửa chứng khoán kho bạc Mỹ Và nhận nhiều đầu tư nước vào Mỹ dễ khiến Mỹ trở thành nợ kinh tế bị tác động mạnh từ chủ nợ Khi đề cập tới chủ nợ Mỹ nói tới nợ cơng Đó khoản nợ mà công chúng gồm cá nhân, tập đồn, quyền bang địa phương, phủ nước ngồi, mua từ phủ liên bang Mỹ dạng trái phiếu ngân khố Mỹ Để đánh giá mức độ trầm trọng việc nợ nần, nợ liên bang thường tính theo số phần trăm GDP - hay giá trị tổng số hàng hóa dịch vụ tạo nước Tại Mỹ, số % tăng mạnh, từ 36% năm 2003 lên tới 62% năm 2010 Nói cách khác, Mỹ tiêu nửa số tiền có vào việc trả nợ Dưới chủ nợ lớn Mỹ:  Trung Quốc Số tiền Mỹ nợ Trung Quốc vào năm 2010 884 tỷ USD, số phần trăm nợ 9,8% Từ năm 2005 đến 2010, Trung Quốc mua gần 500 tỷ USD tài sản Mỹ Đầu năm 2011, quan hệ tài Mỹ Trung Quốc tới mốc quan trọng mới: Giá trị trái phiếu kho bạc mà Trung Quốc nắm giữ lên tới nghìn tỷ USD Điều khiến số người Mỹ chạy vội tới ngân hàng để đổi USD sang nhân dân tệ Song, chưa phải tin tức xấu Thực tế, căng thẳng Mỹ chủ nợ đói trái phiếu trở nên băng giá Trung Quốc bắt đầu bán trái phiếu Mỹ để trả đũa tạo hiệu ứng dây chuyền khủng khiếp khắp Thái Bình Dương, làm tăng lãi suất giảm giá trị đồng USD  Nhật Số tiền Mỹ nợ Nhật vào năm 2010 865 tỷ USD, số phần trăm nợ 9,6% Kể từ trái phiếu Mỹ cho khoản đầu tư an toàn mà người nên mua (nói cách khác, phủ Mỹ giỏi việc tốn nợ, chí điều khiến Mỹ phải tăng thâm hụt ngân sách), Nhật mua phần lớn trái phiếu để giúp bình ổn kinh tế Dù có lo ngại Mỹ vỡ nợ, đe dọa làm giảm giá trị trái phiếu Mỹ, Nhật tự tin khoản đầu tư vào Mỹ hoàn trả đầy đủ  Anh Số tiền Mỹ nợ Anh vào năm 2010 459 tỷ USD, số phần trăm nợ 5,1% Năm 2010, phủ liên bang Mỹ tiếp tục nỗ lực phục hồi thị trường kinh tế mình, số nợ Mỹ với Anh tăng 246%, lên 500 tỷ, số tiền lớn từ trước tới mà Mỹ nợ Anh  Lo sợ đầu tư nước Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tồn cầu hóa môi trường kinh tế châu Mỹ Các mặt hàng xuất thiết bị vận tải, quặng sắt, giày dép, nông sản (cà phê, đậu tương,…), ô tô, phụ tùng tơ, máy móc. Brasil chiếm 25% kim ngạch xuất tồn cầu mía thơ đường tinh luyện, chịu trách nhiệm cung cấp 80% nước cam quốc gia đứng đầu giới xuất đậu tương. Có nguồn dự trữ quặng sắt mangan lớn, vừa bảo đảm việc cung cấp nguyên vật liệu nước vừa mặt hàng có giá trị xuất cao. Về nhập khẩu, Brasil chủ yếu nhập máy móc, điện thiết bị vận tải, sản phẩm hóa học, phần linh kiện ô tô điện tử Các đối tác quan trọng Brasil kể đến: Liên minh châu Âu, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Venezuela Argentina c) Một số tiêu khác: - Tỷ giá ngoại tệ:  Mỹ: USD/GBP: 0,6388 (2010), 0,6494 (2009), 0,5302 (2008), 0,4993 (2007) USD/CAD: 1,0346 (2010), 1,1431 (2009), 1,0364 (2008), 1,0724 (2007) USD/CNY: 6,7852 (2010), 6,8314 (2009), 6,9385 (2008), 7,61 (2007) USD/EUR: 0,755 (2010), 0,7198 (2009), 0,6827 (2008), 0,7345 (2007) USD/JPY : 1,0346 (2010), 1,1548 (2009), 1,0364 (2008), 1,0724 (2007)  Brazil: USD/BAL 1,77 (2010), (năm 2009), 1,8644 (2008), 1,85 (2007) , 2,18 (2006) - Tỷ lệ thất nghiệp: Quốc gia 1999 2000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Hoa Kỳ (%) 4,2 Brazil (%) - 7,5 5,8 7,1 6,4 5,5 5,1 4,8 4,6 7,2 9,3 9,7 12,3 11,5 9,8 9,6 9,3 7,9 8,1 Nợ công Quốc gia 2004 2005 2007 2009 2010 Hoa Kỳ (%GDP) 65 64,7 60,8 53,5 58,9 Brazil 52 51,6 45,1 59,5 60,8 (%GDP) Trang 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tồn cầu hóa môi trường kinh tế châu Mỹ - Tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp: Quốc gia Hoa Kỳ (%) Brazil (%) 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2,4 -2,6 5,6 -3,7 -0,4 0,3 4,4 3,2 4,2 -1,7 6,9 0,4 3,4 3,2 2,3 4,9 -2 -5,5 3,3 4,3 -5,5 11,5 II Sự khác biệt môi trường Kinh tế Mỹ Brasil: Trong xu hướng toàn cầu hóa, Brasil và Mỹ đều bị tác động, môi trường kinh tế nước này đều bị ảnh hưởng toàn cầu hóa Giống nhau: Mô hình tăng trưởng kinh tế trước, công bằng xã hội sau, còn gọi là mô hình chữ U ngược được áp dụng ở đa số các nước theo tư bản chủ nghĩa Mỹ, Canada, Nhật Bản, theo sau đó là Brasil, Mehico Cùng với sự tăng trưởng gia tăng thì sự bất bình đẳng cũng gia tăng, chỉ nào nền kinh tế đạt được mức độ khởi sắc đáng kể, thu nhập bình quân đầu người tăng thì lúc đó sự bất bình đẳng mới có xu hướng giảm Khác nhau: Brasil Lực lượng lao động: Đa phần người Brasil là gốc người Bồ Đào Nha, người nhập cư Ý Ngoài còn có người da đen cháu người Châu Phi, Châu Á nhập cư trở thành bộ phận người lai lớn Brasil là nước có thu hút người nhập cư lớn hằng năm chính vì vậy nên lực lượng lao động cũng khá đông đảo và đa dạng 103, triệu người hoạt động lĩnh vực: dịch vụ  66%, nông nghiệp 20%, công nghiệp 14%  (2010) Tỉ lệ thất nghiệp 7% (2010) Chính sách nhập khẩu: Ưu tiên phát triển quan hệ kinh tế thương mại với Mỹ, EU, Nhật Bản Brasil cũng khuyến khích quá trình liên minh kinh tế khu vực Nam Mỹ đặc biệt MERCOSUR, ngoài Brasil còn mở rộng quan hệ mua bán với các thị trường mới nổi Mỹ Lực lượng lao động tăng trưởng liên tục, đa số là người dân nhập cư, nhiên lực lượng lao động được chú trọng đến chất lượng, kĩ thuật vì môi trường cạnh tranh cao 154,9 triệu người hoạt động lĩnh vực (bao gồm người thất nghiệp).Tỉ lệ thất nghiệp 9,7% (2010) Chính sách nhập khẩu: Hàng hóa nhập khẩu nhằm đạt mục tiêu đa dạng hóa nền sản xuất và kinh tế, tăng cường cạnh tranh giữa doanh nghiệp Mỹ và các doanh nghiệp nước khác tiến đến cải thiện công nghệ kĩ thuật giảm Trang 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tồn cầu hóa môi trường kinh tế châu Mỹ Trung Quốc , Ấn Độ, Cộng hòa Nam Phi - GDP theo cấu: (2010) Nông nghiệp: 6,1% Công nghiệp: 26,4% Dịch vụ: 67,5% - Công giá bán, tạo đối trọng nhằm gây sức ép để các nước đối tác mở cửa thị trường cho sản phẩm Mỹ GDP theo cấu: (2010) Nông nghiệp: 1,2% Công nghiệp: 22,2% Dịch vụ: 76,7% Nợ công: 58.9% GDP (2010); 53,5%GDP (2009) Lạm phát: 1,4% (2010); -0,3% (2009) nghiệp: khác, giày dép, hóa chất, xi măng, gỗ quặng, thiếc, máy bay, sắt, thép, xe linh kiện rời, máy móc, thiết bị Nơng nghiệp : nước sản xuất xuất cà phê bột cam nhiều giới, xuất đậu nành đứng thứ giới; sản phẩm khác: gạo, bắp, mía, ca cao; thịt bị; sản xuất thực phẩm đủ dùng, trừ lúa mì Xuất 199,7  Tỷ USD (2010) Mặt hàng xuất khẩu: phương tiện vận chuyển, quặng sắt, đậu nành; giày dép, cà phê, linh kiện xe Các bạn hàng chính: Trung Quốc 12,49%, Mỹ 10,5%, Argentina 8,4%, Hà lan 5,39%, Đức 4,5% Nhập khẩu: 187,7 Tỷ USD (2010) Mặt hàng nhập khẩu: máy móc, phương tiện vận chuyển, hố phẩm, dầu thơ, linh kiện tơ, đồ điện tử Các bạn hàng chính: Mỹ16,12%,  Trung Quốc 12,61%; Argentina 8,77%; Đức 7,65%,  Nhật 4,3% - Công nghiệp dẫn đầu công nghiệp sản xuất lượng giới, ngành cơng nghệ cao, hóa dầu, thép, tơ, khơng gian vũ trụ, viễn thơng, hóa học, điện tử, chế biến thực phẩm, hàng tiêu dùng, gỗ xẻ, khai khống Nơng nghiệp : Lúa mì, ngơ, loại ngũ cốc khác, hoa quả, rau, bông, thịt bò, thịt lợn, gia cầm, sản phẩm bơ sữa, cá, sản phẩm lâm nghiệp Xuất khẩu: 1.270  tỷ USD (2010) Mặt hàng xuất khẩu: sản phẩm nông nghiệp (đậu nành, hoa quả, ngô) 9,2%, nguyên liệu công nghiệp 26,8%, tư phẩm (thiết bị bán dẫn, máy bay, linh kiện tơ, máy vi tính, thiết vị viễn thông) 49%, hàng tiêu dùng (ô tô, dược) 15% Các bạn hàng chính: Canada 19,37%, Mexico 12.21%, Trung quốc 6.58%, Nhật 4,84%, Đức 4.1%, UK 4.33% Nhập khẩu:  1.903 tỷ USD (2010) Mặt hàng nhập khẩu: sản phẩm nông nghiệp 4,9%, nguyên liệu công nghiệp 32,9%(dầu thô 8,2%), tư phẩm 30,4% (máy vi tính, thiết bị viễn thơng, linh kiện tơ, máy văn phịng), hàng tiêu dùng31,8%(ơ tơ, quần áo, dược, đồ nội thất, đồ chơi) Các bạn hàng chính: Trung quốc 19.3%, Canada 14.24%, Mexico 11.12%, Nhật 6,14%, Đức 4,53% CƠ HỘI CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Brasil tham gia tích cực tổ chức LHQ, WTO, Hiệp hội Liên kết Mỹ La-tinh (ALADI), Tổ chức nước châu Mỹ (OEA), Nghị viện Mỹ La-tinh (PARLATINO), Hệ thống Kinh tế Mỹ La-tinh (SELA), Nhóm 77, G 20 Nhờ Mỹ là thị trường khổng lồ, đa dạng có nhu cầu lớn nhiều loại hàng hóa quốc gia đa chủng tộc, GDP đầu người cao, xếp thứ 10 giới (đạt 47,400 USD/người năm 2010) đặc biệt người dân Trang 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tồn cầu hóa mơi trường kinh tế châu Mỹ thành tựu kinh tế- xã hội Hoa Kỳ có thói quen mua sắm, dịch vụ tài sách hội nhập tích cực, Brasil ngày đóng phát triển Năm 2010, Tổng kim ngạch vai trò trội tổ chức Liên Hiệp nhập hàng hóa dịch vụ Hoa Kỳ đạt Quốc, trụ cột hàng đầu khoảng 2.329,6 tỷ USD, tăng 19,4% so với khối nước phát triển kỳ năm 2009 Đây thực thị trường tiêu thụ lớn giới Brasil có kinh tế thị trường phát triển Thị hiếu: Có nhiều tầng lớp dân cư với đầy đủ, sớm có sách cải cách, mở cửa  kinh tế, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi chủng tợc đa dạng nên hàng hóa chất lượng cao FDI.  Luật Vốn đầu tư nước tạo khung hay vừa đều có thể bán được hàng hóa Việt pháp lý đảm bảo cho nhà đầu tư an tâm đưa Nam có nhiều hội xuất vào thị trường vốn, công nghệ, bảo vệ quyền sở hữu trí Hoa Kỳ thị trường Nhật Bản Tây tuệ Nhà đầu tư tự tái xuất ngoại tệ Âu người tiêu dùng Mỹ khơng q khó tính tổng số vốn đầu tư ban đầu đưa vào nhiều quốc gia khác Brasil Số ngoại tệ lại coi lợi nhuận tháng đầu năm, kim ngạch xuất thu được, cũng  phép đưa nước sản phẩm gỗ ước đạt 1,4 tỷ USD, tăng 35% so sau nộp thuế 15%.  Công dân nước với kỳ năm 2009 từ việc tăng đơn hàng hay doanh nghiệp nước phép mua thị trường nhập truyền thống trọng bất động sản phạm vi ven biển, biên điểm, đặc biệt thị trường Mỹ Bên cạnh đó, giới, khu an ninh quốc gia Các nhà đầu tư giá bán sản phẩm gỗ năm tăng khoảng nước có dự án đầu tư hồ sơ khả thi 3% so với năm 2009, góp phần làm tăng ưu tiên vay tín dụng đầu tư với lãi suất ưu đãi kim ngạch xuất Quan hệ thương mại Việt Nam – Brasil Một đóng góp khơng nhỏ cho khả ngày phát triển Vào năm hai nước thiết lập xuất hàng hóa Việt Nam phải kể quan hệ  ngoại giao (năm 1989), thương mại hai đến cộng đồng người Việt Mỹ Theo kết chiều đạt 16 triệu USD Bước sang năm 1994, “Nghiên cứu cộng đồng người Mỹ” kim ngạch nhảy vọt lên 52 triệu USD Brasil phủ Mỹ thực từ năm 2005 tăng cường nhập gạo từ Việt Nam Kể từ cơng bố cho thấy có khoảng 1,5 triệu đến năm 2002, thương mại hai chiều có phần người Việt sống Hoa Kỳ, chiếm giảm sút Năm 1996 giảm xuống 47 triệu, khoảng 10,5% tổng số người Mỹ gốc châu Á, năm 1998 37,3 triêu, năm 2000 tăng lên cộng đồng lớn thứ tư sau Trung Quốc, Ấn 26,2 triệu Vào năm 2002, kim ngạch tăng trở Độ, Philippines Người Việt Hoa Kỳ hàng lại đạt 42,9 triệu năm 2003 đạt 47,1 triệu, ngày ăn ăn Việt Nam cần năm 2007 đạt 300 triệu, năm 2008 đạt 557 thực phẩm Việt Nam triệu năm 2009 đạt 573 triệu, năm 2010 đặt thị trường lớn hấp dẫn cho mặt tỷ USD hàng thực phẩm Ngoài ra, cộng đồng người Các mặt hàng nhập gồm dầu Việt Hoa Kỳ cầu nối hiệu để khí, thiết bị điện, ô to phụ tùng, dược phẩm, doanh nghiệp Việt đưa hàng sang Hoa Kỳ máy điện thoại, máy bay phụ tùng, phân bón, thiết bị tin học, than đá, cao su… Brasil thành viên Khối thị trường chung phía Nam Mercosur, Brasil ký hiệp định ưu đãi thuế quan với Chile Peru Bolivia Brasil cửa ngõ để Việt Nam xâm nhập thị trường Nam Mỹ THÁCH THỨC CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chỉ số rủi ro tín dụng (EMBZ) nhằm đánh giá khả tiêu thụ trái phiếu nhà nước Brasil thị trường thế giới, năm 2005 thì chỉ số này và mức độ hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài là thấp nhất kể từ 2005 Xã hội Brasil chịu nhiều ảnh hưởng của Người dân quan tâm đến giá cả cao, mẫu mã có thể không quá cầu kỳ rất cần đa dạng, đặc thù, tiện dụng Nếu đã có ấn tượng xấu hàng hóa sẽ khó có hội quay lại Rào cản cho nông sản: Từ chỗ Việt Nam gần xuất siêu nông sản vào thị trường Mỹ Trang 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tồn cầu hóa mơi trường kinh tế châu Mỹ quá trình phát triển tư bản chủ nghĩa nên sự bất công bất bình đẳng , các tệ nạn xã hội, sự gia tăng của các khu ổ chuột, nạn nghèo đói, tham nhũng là những thách thức cho các nhà đầu tư , xuất khẩu, bên cạnh đó chính sách thuế của Brasil cũng rất khắc nghiệt Thị trường xa, chi phí vận tải giao dịch cao dẫn đến mặt hàng cồng kềnh trị giá thấp khó cạnh tranh, thiếu thơng tin nhờ lợi quốc gia mạnh nơng nghiệp, khoảng cách thu hẹp dần nơng sản Mỹ ngày chảy sang Việt Nam nhiều thị trường nước ngày có nhiều quy định, đòi hỏi nhà xuất phải vượt qua Ví dụ: long muốn nhập khẩu phải trải qua trình kiểm tra, giám sát theo tiêu chuẩn ngặt nghèo vào thị trường Mỹ Việt Nam tiếp tục đề nghị phía Mỹ thúc đẩy trình cấp phép nhập rau tươi khác vải, nhãn, chôm chôm dường có long Rào cản thủy sản: Con cá tra bị áp thuế chống bán phá giá thị trường Mỹ cịn có nguy khác, gây khó cho doanh nghiệp xuất cá tra nước Rào cản may mặc và giày da: Mặt hàng dệt và giày dép thường chịu thuế suất cao từ 27%, nông sản và mặt hàng chưa qua chế biến đánh thuế theo khối lượng, một số mặt hàng chịu hạn ngạch thuế suất để chống vượt quá số lượng quy định Trở ngại lớn đáng kể xuất hàng hóa sang Hoa Kỳ gặp phải cạnh tranh khốc liệt mặt hàng Trung Quốc Hiện nay, Trung Quốc vượt Canada trở thành nước xuất lớn vào Hoa Kỳ Năm 2010, Trung Quốc xuất vào Hoa kỳ đạt 364,04 tỷ USD giá trị hàng hóa, chiếm xấp xỉ 19,17% tổng kim ngạch nhập hàng hóa Hoa Kỳ Đối với mặt hàng mà doanh nghiệp VN đẩy mạnh xuất sang Hoa Kỳ dệt may, giày dép, đồ gỗ, hàng điện tử, đồ chơi…thì Trung Quốc chiếm thị phần lớn Hoa Kỳ Việt Nam bị cấm vận buôn bán với Hoa Kỳ năm 1994 đến tháng 12/2001 Hiệp định thương mại song phương hai nước có hiệu lực quan hệ thương mại ta Hoa Kỳ thực bình thường hóa Các doanh nghiệp VN bắt đầu xuất sang Hoa Kỳ mà đối thủ cạnh tranh có chỗ đứng vững thị trường Do đó, khơng dễ để thuyết phục nhà nhập Hoa Kỳ nhập từ bạn hàng quen thuộc họ nước khác chuyển sang nhập hàng Việt Nam Nếu muốn họ mua hàng, buộc hàng DN phải rẻ tốt độc đáo phải có hấp dẫn bạn hàng quen thuộc họ Trang 22 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tồn cầu hóa mơi trường kinh tế châu Mỹ Thị trường xa, chi phí vận tải giao dịch cao dẫn đến mặt hàng cồng kềnh trị giá thấp khó cạnh tranh Những rào cản pháp luật kỹ thuật thương mại khó khăn khơng nhỏ với doanh nghiệp Việt Nam Hoa Kỳ biết đến quốc gia có hệ thống luật pháp phức tạp nhiều rào cản kỹ thuật thương mại Liên tiếp năm gần đây, doanh nghiệp Việt Nam thường gặp khó khăn tiêu chuẩn lao động mơi trường xuất hàng hóa sang Hoa Kỳ; vụ kiện chống bán phá giá chống trợ giá; hàng rào kỹ thuật an toàn thực phẩm … Thêm vào đó, xuất hàng sang Hoa Kỳ, doanh nghiệp cịn gặp phải khó khăn chi phí đòi hỏi tiêu chuẩn lực doanh nghiệp Thống kê số liệu xuất hàng hoá Việt Nam sang Brasil năm 2009 Mặt hàng Trị giá (USD) Cao su 8.286.713 Sản phẩm từ cao su 4.612.932 Túi xách, ví, vali, mũ ơdù 8.916.466 Hàng dệt, may 11.202.858 Giày dép loại 45.552.158 Sản phẩm từ sắt thép 2.174.847 Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện 34.063.688 Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác 11.247.774 Phương tiện vận tải phụ tùng 7.357.497 Theo đánh giá Hiệp hội Giày Brasil, năm gần đây, giày, dép từ Việt Nam xuất vào thị trưởng Brasil tăng trưởng cao Điều phần gây ảnh hưởng đến phát triển sản xuất kinh doanh chiếm lĩnh thị trường doanh nghiệp giày, dép Brasil thị trường Brasil thị trường Mỹ Latinh (sản phẩm giày, dép da thuộc Brasil xuất tới 141 quốc gia giới) Hơn nữa, sản phẩm giày, dép Trung Quốc xuất vào thị trường Brasil bị Chính phủ Brasil áp thuế chống bán phá giá, đó, Thương vụ Việt Nam Brasil đề nghị doanh nghiệp giày, dép Việt Nam thực nghiêm túc hợp đồng Trang 23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tồn cầu hóa môi trường kinh tế châu Mỹ thương mại ký kết, trì tiến độ sản xuất - xuất khẩu, cân đối hài hòa với việc nhập nguyên, phụ liệu, vật tư từ Brasil để tránh việc Brasil thực rào cản kỹ thuật giày, dép xuất từ Việt Nam mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam từ thị trường Brasil năm 2009 Mặt hàng Trị giá (USD) Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày 53.306.967 Nguyên phụ liệu thuốc 52.141.998 Sắt thép loại 31.446.204 Gỗ sản phẩm gỗ 26.076.096 Bông loại 19.146.627 Trang 24 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tồn cầu hóa môi trường kinh tế châu Mỹ Thống kê số liệu xuất hàng hoá Việt Nam sang Mỹ năm 2009 Mặc dù bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu hàng dệt may, gỗ sản phẩm gỗ, giày dép ln giữ vị trí hàng đầu bảng xếp hạng kim ngạch xuất mặt Trang 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tồn cầu hóa mơi trường kinh tế châu Mỹ hàng sang Mỹ Tuy nhiên mặt hàng giày dép tụt hạng (đứng thứ 3) so với năm ngoái thay vào vị trí thứ hai mặt hàng gỗ sản phẩm gỗ Dẫn đầu mặt hàng xuất Việt Nam sang Mỹ hàng dệt may đạt gần tỉ USD, giảm 2,2%, chiếm 44% tổng kim ngạch xuất hàng hoá sang Mỹ Thứ hai mặt hàng gỗ sản phẩm gỗ đạt 1,1 tỉ USD, tăng 3,4%, chiếm 9,7%; thứ ba giày dép loại đạt tỉ USD, giảm 3,4%, chiếm 9,1% Kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam sang Mỹ năm 2009  Mặt hàng Kim ngạch XK năm 2009 (USD) Tổng 11.355.756.777 Hàng dệt may 4.994.915.920 Gỗ sản phẩm gỗ 1.100.183.994 Giày dép loại 1.038.826.191 Hàng thuỷ sản 711.145.746 Dầu thơ 469.934.139 Máy vi tính, sản phẩm điện433.218.804 tử linh kiện Hạt điều 255.224.122 Máy móc, thiết bị, dụng cụ243.717.996 phụ tùng khác Túi xách, ví, va li, mũ ô224.137.984 dù Cà phê 196.674.152 Phương tiện vận tải phụ149.580.603 tùng Sản phẩm từ chất dẻo 131.965.858 Sản phẩm từ sắt thép 92.316.810 Dây điện dây cáp điện 91.188.214 Giấy sản phẩm từ60.611.627 giấy Hạt tiêu 43.615.122 Thuỷ tinh sản phẩm38.284.064 từ thuỷ tinh Đá quý, kim loại quý và sản34.659.932 phẩm Sản phẩm gốm, sứ 29.321.547 Cao su 28.520.644 Bánh kẹo sản phẩm26.898.401 từ ngũ cốc Sản phẩm mây, tre, cói và24.460.190 thảm Hàng rau 21.677.417 Sản phẩm từ cao su 21.583.860 % kim ngạch XK 2009/2008 - 4,3 - 2,2 + 3,4 - 3,4 - 3,8 - 53 + 42 - 4,7   - 4,7 - 6,7   - 20,3   - 6,4   - 6,4   + 55 - 28 - 34,2   - 24,3 + 11,5   Trang 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tồn cầu hóa mơi trường kinh tế châu Mỹ Hoá chất Sản phẩm hoá chất Sắt thép loại Chè 9.571.272 7.607.931 6.482.818 5.730.482       + 89,5 Kim ngạch XNK Việt Nam Hoa Kỳ năm vừa qua Đơn vị: tỷ USD Năm VN XK   VN NK   Tổng XNK   2007 2008 2009 11,355 2010   14,238 2011 (6 tháng) 7,796 10,089 11,868 0,754 2,635 3,009 3,766 2,142 10,843 14,503 14,364 18,004 9,938 Nguồn: Tổng Cục thống kê Các mặt hàng xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ tháng đầu năm 2011 STT Mặt hàng Đơn vị tính USD Lượng Trị giá 3,167,318,702 Sản phẩm dệt, may Giày dép loại USD 880,476,203 Sản phẩm từ gỗ USD 618,856,760 Hàng thủy sản USD 484,101,635 Hàng hóa khác 388 401,112,374 Máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng Dầu thô USD 247,409,417 Tấn 285,600 243,323,862 USD 239,408,037 Máy vi tính, Sản phẩm điện tử & linh kiện Túi xách, ví,vali, mũ dù USD 223,337,827 10 Cà phê Tấn 86,468 210,482,430 11 Hạt điều Tấn 21,381 166,197,223 12 Sản phẩm từ sắt thép USD 115,464,440 13 Điện thoại loại linh kiện USD 84,156,110 14 Dây điện & dây cáp điện USD 83,957,653 Trang 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tồn cầu hóa môi trường kinh tế châu Mỹ 15 Linh kiện, phụ tùng ô tô khác USD 72,263,543 16 Hạt tiêu Tấn 11,985 68,289,530 17 Tàu thuyền loại USD 55,573,452 18 Sản phẩm từ giấy USD 54,387,669 19 Sản phẩm từ chất dẻo USD 53,828,341 20 Sản phẩm từ kim loại thường USD 43,585,913 21 Cao su Tấn 9,153 35,711,864 22 Đá quý, kim loại quý Sản phẩm USD 30,428,038 23 Máy ảnh, máy quay phim LK USD 21,256,164 24 Xơ, sợi dệt loại Tấn 7,641 19,737,560 25 Sản phẩm gốm, sứ USD 19,494,072 26 Sản phẩm từ cao su USD 19,401,013 Tổng kim ngạch xuất tháng đầu năm 2011 USD     7,796,380,110 III Lựa chọn quốc gia đầu tư vào ngành hàng phương thức kinh doanh hợp lý: Những bảng số liệu cho thấy, thị trường Mỹ là vô cùng rộng lớn và hấp dẫn nhiên vẫn có những áp lực cạnh tranh rất lớn Hơn nữa, hàng hóa Việt Nam vào Mỹ chủ yếu tập trung vào ngành hàng may mặc giày dép Đối với ngành hàng đó, thị trường Mỹ dường bị bão hòa, lại phải cạnh tranh với cường quốc mạnh Trung Quốc Trong đó, Brasil, ba nước sản xuất da giày lớn giới, nhiên, cung không đủ cầu, chứng lượng giày da họ nhập từ thị trường Trung Quốc Việt Nam cao Số liệu thực tế cho thấy, vào năm 2009 lượng giày dép nhập Brasil từ VN 45.552.158 USD tháng đầu năm 2011 số lên đến 78.968.081 USD Sự gia tăng ngoạn mục cho thấy đầu tư vào ngành hàng giày da Brasil có tiềm hội phát triển Nhóm Trang 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tồn cầu hóa mơi trường kinh tế châu Mỹ định chọn đầu tư ngành da giày Brasil với phương thức liên doanh với công ty giày da Brasil Lý lựa chọn đầu tư ngành da giày Brasil: - Do có điều kiện tự nhiên thuận lợi, Brasil quốc gia cung cấp nguồn nguyên liệu da dồi cho giới nói chung Việt Nam nói riêng Năm 2009, nước ta nhập 53.306.967USD nguyên phụ liệu dệt may da giày từ Brasil, sau đó, gia cơng thành phẩm hoàn chỉnh, nước ta lại xuất qua Brasil 45.552.158 USD Vì vậy, đầu tư Brasil, ta có thuận lợi gần nguồn cung nguyên liệu, giảm nhiều loại thuế chi phí vận chuyển - Brasil có vị trí kinh tế chiến lược khu vực Nam Mỹ Việc tiến hành đầu tư sản xuất Brasil mở hội thâm nhập vào tồn khu vực - Ở Brasil có lượng lao động dồi dào, có kinh nghiệm ngành giày da, chi phí nhân cơng lại khơng q cao - Những cơng ty da giày Brasil có quy mơ vừa nhỏ trình độ cơng nghệ, tổ chức quản lý chất lượng sản phẩm da giày đạt trình độ cao, có tri thức tiếp thị, kế hoạch chiến lược sản xuất xúc tiến thương mại nhằm thâm nhập thị trường toàn cầu Nhiều doanh nghiệp Brasil có tầm nhìn xa, tích cực thâm nhập thị trường nước phát triển, nhằm vào đối tượng người tiêu dùng có thu nhập khá, mở nhiều đại lý, điểm bán hàng thị trường khắp châu Âu, châu Á dễ dàng thâm nhập vào thị trường khó tính có bề dày truyền thống EU, Nhật Bản, Mỹ Liên doanh với doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp Việt Nam học hỏi kinh nghiệm sản xuất quản lý từ doanh nghiệp địa phương - Những công ty địa phương hiểu rõ thị trường môi trường Kinh tế nước họ, giúp sản phẩm dễ dàng xâm nhập thị trường Ngoài ra, số nhãn hiệu giày có tiếng Việt Nam Biti’s, T&T xuất qua Brasil tạo chỗ đứng định thị trường nhiều giúp sản phẩm giày da mang thương hiệu từ Việt Nam dễ dàng chấp nhận Trang 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tồn cầu hóa mơi trường kinh tế châu Mỹ Những lưu ý doanh nghiệp Việt Nam tham gia ngành hàng giày da Brasil: - Có thể gặp phải cạnh tranh gay gắt với sản phẩm Trung Quốc Muốn khắc phục điều này, bán giá thấp cải tiến chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, nay, Brasil cảnh báo chống bán phá giá giày dép Việt Nam, không chứng minh vơ tội VN bị tính thêm thuế chống bán phá Brasil áp dụng Trung Quốc Vì vậy, phương sách cạnh tranh giá khơng khả thi Điều cịn lại làm tạo độc đáo, khác biệt cho sản phẩm giày da để tạo lợi cạnh tranh - Trước đây, nguyên liệu sản xuất giày da Việt Nam chủ yếu nhập từ Trung Quốc để có nguồn cung giá rẻ Khi xuất thành phẩm sang Brasil, Brasil tiến hành điều tra chống lẩn tránh thuế bán phá giá giày dép nhập từ Việt Nam sản xuất từ phần, vật liệu nhập từ Trung Quốc Do vậy, để hạn chế việc này, Việt Nam tiến hành sản xuất giày da Brasil để sử dụng nguồn cung nước này, vừa giúp giảm chi phí vận chuyển, giảm loại thuế nhập nguyên liệu, xuất thành phẩm mà vừa giúp hạn chế biện pháp trừng phạt mậu dịch Brasil - Chỉ sáu tháng đầu năm 2010 xuất giày dép VN vào Brazil tăng khoảng 326%, điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến ngành sản xuất giày dép Brasil, nên Brasil thắt chặt biện pháp kĩ thuật Việt Nam Chính vậy, cúng ta buộc lòng phải liên doanh với doanh nghiệp Brasil để giảm bớt rào cản kĩ thuật đảm bảo thực quy định sản xuất ngành hàng giày da Brasil TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Quản trị Kinh doanh quốc tế Giáo trình Kinh tế Phát triển Chiếc Lexus Oliu (Thomas L Friedman - NXB Khoa học xã hội - năm 2005) Bài viết Michael Porter tạp chí Business Week Ấn phẩm chương trinh Thông tin quốc tế (Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tháng 7/2007) Website Đại sứ quán Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov Và số website: Trang 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tồn cầu hóa mơi trường kinh tế châu Mỹ  vef.vn/  www.bea.gov/  http://www.usgovernmentspending.com/  tailieu.vn  vcci.com  tinkinhte.com  customs.gov.vn  vietcham-expo.com  http://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Brasil  http://en.wikipedia.org/wiki/Economy_of_Brazil  www.economywatch.com/world_economy/brazil/  www.brasil.gov.br/sobre/economy  http://www.economywatch.com/economic-statistics/economic-indicators/ GDP_Per_Capita_PPP_US_Dollars/  http://www.indexmundi.com/united_states/gdp_real_growth_rate.html  http://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Hoa_K%E1%BB%B3  http://www.thesaigontimes.vn/Home/kinhdoanh/xuatnhapkhau/62778/  http://www.lefaso.org.vn/default.aspx?portalid=1&tabid=119  http://dantri.com.vn/c76/s82-528954/co-hoi-cho-nganh-gia-cong-viet-nam.htm  http://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Brasil  http://ecommerce.gov.vn/306-330/thi-truong-brazil.vhtml  http://www.tinkinhte.com/the-gioi/chau-my/brazil-thi-truong-o-to-lon-thu-4-the-gioi.nd5dt.132584.102106.html  http://vietbao.vn/O-to-xe-may/Brazil-mien-dat-hua-cua-cac-hang-san-xuat-o-to-l/2131383083/350/  http://sites.google.com/site/cnqtdn/market-brazil  http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2011/10/giay-da-viet-nam-nguy-co-bi-kien-tai-brazil/  http://vneconomy.vn/2011050512004321P0C5/che-gia-cong-it-tien-tu-lam-thuong-hieu.htm Trang 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tồn cầu hóa mơi trường kinh tế châu Mỹ DANH SÁCH NHĨM VÀ PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC STT HỌ TÊN LỚP CƠNG VIỆC ĐÁNH GIÁ _ Tìm hiểu phần “Sự khác biệt Hoàn thành 100% MT Kinh tế Mỹ Brasil” Nguyễn Hoài An KD02 công việc _ Lọc nội dung Powerpoint giao, nộp _ Ra định chọn ngành hạn, tham gia đầy _ Đọc chỉnh sửa nội dung đủ họp nhóm _ Tìm hiểu phần “Tác động Tồn cầu hóa đến MT Kinh tế Phùng Nguyễn Trâm Anh KD02 Brasil” _ Lọc nội dung Powerpoint _ Ra định chọn ngành _ Đọc chỉnh sửa nội dung _ Tìm hiểu phần “Quy mơ ảnh hưởng Tồn cầu hóa đến Trần Công Tạo KD02 Kinh tế” _ Làm Powerpoint _ Ra định chọn ngành _ Đọc chỉnh sửa nội dung _ Tìm hiểu phần “Tác động Tồn cầu hóa đến MT Kinh tế Chu Thiên Kim KD03 Mỹ) _ Tổng hợp Word _ Ra định chọn ngành _ Đọc chỉnh sửa nội dung Hồn thành 100% cơng việc giao, nộp hạn, có ý kiến đóng góp tích cực Hồn thành 100% cơng việc giao, nộp hạn, có ý kiến đóng góp tích cực Hồn thành 100% công việc giao, nộp hạn, có ý kiến sáng tạo Xin chân thành cảm ơn! Trang 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... download : add luanvanchat@agmail.com Tồn cầu hóa mơi trường kinh tế châu Mỹ Tác động Toàn cầu hóa đến mơi trường Kinh tế: Nước Mỹ: a) Sơ nét q trình tồn cầu hóa Mỹ: Kể từ Đại suy thoái năm 1930 Thế... TỒN CẦU HĨA ĐẾN MƠI TRƯỜNG KINH TẾ Nước Mỹ Sơ nét q trình tồn cầu hóa Mỹ .1 Tồn cầu hóa mang lại hội cho Kinh tế Hoa Kỳ? .1 Tồn cầu hóa gây thách thức cho Kinh tế. .. Tồn cầu hóa mơi trường kinh tế châu Mỹ sở hữu nửa chứng khoán kho bạc Mỹ Và nhận nhiều đầu tư nước vào Mỹ dễ khiến Mỹ trở thành nợ kinh tế bị tác động mạnh từ chủ nợ Khi đề cập tới chủ nợ Mỹ nói

Ngày đăng: 19/10/2022, 21:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mơ hình tăng trưởng kinh tế trước, cơng bằng xã hội sau, cịn gọi là mơ hình chữ U ngược được áp dụng ở đa số các nước theo tư bản chủ nghĩa như Mỹ, Canada, Nhật Bản, theo sau đó là Brasil, Mehico...Cùng với sự tăng trưởng gia tăng thì sự bất bình đẳng cũn - Toàn cầu hóa và môi trường kinh tế châu mỹ
h ình tăng trưởng kinh tế trước, cơng bằng xã hội sau, cịn gọi là mơ hình chữ U ngược được áp dụng ở đa số các nước theo tư bản chủ nghĩa như Mỹ, Canada, Nhật Bản, theo sau đó là Brasil, Mehico...Cùng với sự tăng trưởng gia tăng thì sự bất bình đẳng cũn (Trang 23)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w