BC Đề dẫn DĐRQ_07.7.22 (1)
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC CHẾ BIẾN VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN CHẾ BIẾN, BẢO QUẢN RAU QUẢ NHỮNG “NÚT THẮT” CẦN GIẢI QUYẾT HIỆN NAY HÀ NỘI, 07/7/2022 NỘI DUNG PHẦN I TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU QUẢ PHẦN II HIỆN TRẠNG CHẾ BIẾN, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ RAU QUẢ PHẦN III NÚT THẮT TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN, BẢO QUẢN RAU QUẢ HIỆN NAY IV ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÁO GỠ Phần SẢN XUẤT RAU QUẢ Sản lượng quả/trái (tấn) (Theo thống kê Bộ Nông nghiệp PTNT năm 2020) Sản lượng Rau, Đậu (tấn) (Theo thống kê Bộ Nông nghiệp PTNT năm 2020) MÙA VỤ THU HOẠCH MỘT SỐ TRÁI CÂY Thời gian thu hoạch STT Loại trái Miền Bắc Miền Nam - Quanh năm 1 Thanh long 2 Xoài Tháng 7-8 Tháng 3-4-5; Tháng 9-10-11-12-01-02 3 Chuối Quanh năm Quanh năm 4 Dứa Tháng 5-6-7; Tháng 10 - 11- 12 Quanh năm 5 Cam Tháng 10-11-12 Quanh năm 6 Vải Tháng 5-6-7 - 7 Nhãn Tháng 8-9 Tháng 5-6-7; Tháng 12 - 01 8 Chôm chôm - ĐNB: Tháng - 10; ĐBSCL: quanh năm 9 Sầu riêng - ĐNB: quanh năm; ĐBSCL: Tháng 5-9 10 Mãng cầu (na) Tháng 8-9 Quanh năm Nguồn Cục Trồng trọt Địa phương Phần HIỆN TRẠNG CHẾ BIẾN, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ RAU QUẢ Quy mô ngành chế biến rau 1.1 Quy mô công nghiệp: Công nghiệp chế biến NLTS nằm Ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo (đóng góp khoảng 17% GDP nước; tháng đầu năm 2022, tăng 9,66%, đóng góp 2,58 điểm phần trăm vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế) VớI ngành chế biến rau quả: TT Vùng/Tỉnh Số doanh nghiệp Số lao động (người) Công suất thiết kế (tấn SP/năm) + Số sở : Có 157 sở I MIỀN BẮC 79 8.620 580.051 II MT + TN 19 1.659 171.940 + Công suất chế biến: Đạt gần 1,1 triệu TSP/năm; III ĐNB 35 4.702 170.495 Sử dụng CS đạt bình quân 56 - 60% IV ĐBSCL 24 5.417 134.100 157 20.398 1.056.586 (MB: 50,3%, MT TN: 12,1%, ĐNB: 22,3%, ĐBSCL: 15,3%) + Các địa phương bật: Sơn La, Bắc Giang, Ninh Bình, Gia Lai, Tây Ninh, Lâm Đồng, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang, Bến tre… + Giai đoạn 2017- 2021: Doveco, Nafoods, TH, Lavifood, Hoàng Anh Gia Lai, đầu tư xây dựng, khánh thành 10 nhà máy chế biến đại với công suất 190.000 sp/năm với số vốn đầu tư 7.852 tỷ đồng 1.2 Quy mô nhỏ, siêu nhỏ: + Hàng ngàn sở sơ chế,chế biến quy mơ nhỏ, siêu nhỏ, HTX, hộ gia đình Có khắp vùng miền với loại rau khác nhau, hình thức khác TỔNG Sản phẩm rau chế biến Tỷ trọng sản phẩm đồ hộp chiếm 50%, sản phẩm nước cô đặc 18%, chiên sấy (12%), nước giải khát (10%), sản phẩm đông lạnh IQF (8,0%) loại sản phẩm khác (2,0%) Tỷ trọng giá trị sản phẩm rau chế biến xuất so với giá trị xuất rau chung: Năm 2017: 12,8%; Năm 2018: 12,9%; Năm 2019: 15,1%; Năm 2020: 16,5% ước năm 2020 18% Tỷ lệ rau chế biến xuất 2017-2021 10 50 12 18 12.8 Đồ hộp Nước giải khât Nước cô đặc Đông lạnh IQF Chiên sấy SP khác 12.9 15.1 16.5 18 Tiêu thụ rau 3.1 Kim ngạch xk rau từ 2013 đến 2021 (ĐVT: 1000 USD) Top 10 Loại trái xuất khẩu: Thanh Long, 3,805 tỷ Xồi, Chuối, Mít, Dừa, Sầu Riêng, Chanh, Dưa USD hấu, Vải, Chanh leo 1,07 tỷ 1,77 tỷ USD USD Top 10 Thị trường tiêu thụ: Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Đài Loan, 0,415 tỷ Hồng Kông, Hà Lan, Nga, Úc USD Xuất Nhập * Năm 2021: Mặc dù chịu tác động của dịch Covid-19 diễn biến ngày càng phức tạp, giá trị xuất rau 2021 vẫn tăng cao: đạt 3,55 tỷ USD, tăng 8,6% so với năm 2020 Mặt hàng trái cây/quả xuất năm 2021 1,5% 1,1% 0,7% 0,6% 1% 3,7% 3,2% 1,1% 4,2% 1,1% 33,9% 4,8% 1,3% 6,5% 1,4% Top 11 loại rau chế biến xuất năm 2021 Dừa Top 11 loại xuất tươi năm 2021 T hanh Long ,5% Xoài Chuối Trái sấy Nước chanh leo Xoài 1,5% Hạt dẽ Mít NK 1,9 % Dừa Dưa chuột dầm dấm Mít sấy Cà tím nướng Chanh leo Thị trường: 60 nước vùng lãnh thổ 75,9% Bột ớt Hạt mè Dưa hấu 1,9 % Vải XK Hạnh nhân Chanh Sầu riêng Kim ngạch: 3,55 tỷ USD, tăng 8,6% so 2020 XK 24,1% 3.2 Tiêu thụ nội địa sản phẩm rau - Mức tiêu thụ lớn: Theo FAO nhu cầu tiêu thụ trái nước khoảng 68-70kg/ người; Quy mô dân số 97 triệu 15-16 triệu khách du lịch/năm nên tạo sức tiêu thụ lớn; - Hạ tầng hỗ trợ phân phối tiêu thụ sản phẩm trái cây: + 8.600 chợ, 1.223 siêu thị, trung tâm TM; + Hệ thống phân phối : Vinmart, Saigon Co.op, Hapro, BigC, Go, Aone, Metro + 1.300 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics có 06 trung tâm logistics DN đầu tư quản lý; + 1.096 chuỗi nơng sản an tồn PHẦN “NÚT THẮT” TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN, BẢO QUẢN RAU QUẢ HIỆN NAY II –– NGUYÊN NGUYÊN LIỆU LIỆU CHO CHO CHẾ CHẾ BIẾN BIẾN THIẾU NGUYÊN LIỆU (50 – 60% công suất CB) CHẤT LƯỢNG, ATTP CHƯA ĐẢM BẢO (không đều, không ổn MỘT SỐ LOẠI RAU QUẢ GIÁ THÀNH CỊN CAO định: kích thước, mùi vị, màu sắc, dinh dưỡng,…) Đất đai nhỏ, hẹp (0,4 Chất lượng giống thấp, sản ha/hộ), phân tán, không xuất truyền thống, lạc hậu đồng (bằng phẳng) (chủ yếu) Sản xuất nhỏ dẫn đến giá thành cao, trừ số SP lợi long, vài, Chanh leo…(có giá hợp lý, tương đối ổn định) Sản xuất quy mô nhỏ, phân Chế biến theo mùa vụ (2-3 tháng/năm) tán,…nên khó kiểm soát II II –– NỘI NỘI TẠI TẠI DOANH DOANH NGHIỆP NGHIỆP CHẾ CHẾ BIẾN BIẾN RAU RAU QUẢ QUẢ •Khó khăn mặt SX: Khơng ưu tiên mặt • Thiếu vốn sản xuất, quy mơ vốn nhỏ sản xuất; tận dụng nhà để SX thuê mướn (hơn 80% scs 02 tỷ đồng) KÉM HẠ TẦNG SX TÀI CHẾ YẾU CƠNG TRÌNH ĐỘ LAO LỰC ĐỘNG THẤP NĂNG cho đa sản phẩm) sau thu hoạch 20% NGHỆ mùa vụ, lao động…(có thể sử dụng HẠN hạn chế đặc điểm nguyên liệu, •Bảo quản sau thu hoạch kém: Thiếu thiết bị tối thiểu (điện, nước, kho lạnh, trang thiết bị bao gói…) Tổn thất CHÍNH •70% sở đạt trung bình lạc hậu •Tỷ lệ giới hố thấp • Cơng nghệ chưa khắc phục (giá cao) •Trình độ quản lý tay nghề thấp (20-25% qua đào tạo quản lý, đào tạo tay nghề ít); •Cơng nhân lao động thủ công đào tạo ngắn hạn, nhận thức hạn chế III III –– THỊ THỊ TRƯỜNG TRƯỜNG TIÊU TIÊU THỤ THỤ Nhiều rào cản XK: Quy định ngặt nghèo dư lượng kháng sinh, thuốc BVTV, hố chất bảo Khó thị trường: quản; loại thuế, phí, điểm kiện lao Sản phẩm chế biến sâu thị trường động, mơi trường, truy xuất nguồn gốc hẹp PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG Thói quen tiêu dùng: Rau chủ yếu sử dụng tươi, đặc biệt khu vực nông thôn, người thu nhập thấp Chi phí Logistics cao: Vận tải, xếp dỡ, bán lẻ,… chiếm từ 35-50% giá xuất, giá bán cao khó cạnh tranh chưa phù hợp với thu nhập người dân IV – CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH Mức hỗ trợ thấp, thấp, thủ tục phức tạp Lãi suất vay chưa phù hợp Chỉ khoảng 30% DN có khả với 80% DN vừa nhỏ tiếp cận vốn NH BẤT CẬP, HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH (Đất, tín dụng, KHCN,…) Trở ngại thủ tục vay (55%), Nguồn lực triển khai chấp tài sản (50%),… sách hạn chế NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN KHÁCH QUAN 97% DN nhỏ, siêu nhỏ vừa, tiềm lực tài Rau tính mùa vụ cao, thiên tai, dịch chính, nhân lực, quản trị yếu bệnh ngày phức tạp Nước ta nghèo, sau, xuất phát điểm thấp, hạ tầng thiếu đồng bộ, Đặc điểm tự nhiên nước ta nhỏ, hẹp dẫn đến Quy mô SX nhỏ, phân tán, không đồng Tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị hạn Thị trường XK gia tăng bảo hộ thông qua chế, tự phát, thiếu bền vững rào cản kỹ thuật Phần ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÁO GỠ Thứ nhất: Tổ chức sản xuất nguyên liệu * Đối với địa phương: Đẩy mạnh Liên kết sản xuất theo chuỗi để đảm bảo nguyên liệu cho chế biến (số lượng, chất lượng, giá cả,…) * Đối với Bộ Nông nghiệp PTNT: Nghiên cứu, ban hành văn QPPL quản lý liên kết chuỗi (tính pháp lý, ràng buộc, có chế tài xử lý…); Có quy định điều phối hoạt động liên kết (liên kết cụm, vùng, liên kết ngành,…) Thứ hai: Nâng cao lực chế biến, bảo quản rau * Đối với Bộ Nông nghiệp PTNT: - Chủ trì phối hợp với quan, địa phương đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư vào sản xuất nông nghiệp chế biến, bảo quản nông sản (giới thiệu, mời gọi đầu tư, tư vấn khởi nghiệp,…) - Thành lập sàn giao dịch công nghệ để kết nối cung cầu, giao lưu, mua bán, trao đổi công nghệ,… * Đối với địa phương: - Đặc biệt ưu tiên, ưu đãi dự án chế biến nơng sản 3 Thứ ba: Hồn thiện thể chế sách - Tiếp tục triển khai hiệu sách ban hành (Luật hỗ trợ DN vừa nhỏ, Nghị định 55, 57, 98,…) - Ban hành chế, sách “đột phá” cho lĩnh vực chế biến nông sản (thuận lợi đất đai, ưu đãi vốn, công nghệ, tạo lập môi trường thơng thống,… ) - Nghiên cứu ban hành Nghị định riêng chế biến nông sản; gắn chế biến với sản xuất nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm - Ưu tiên nguồn lực triển khai sách (địa phương) Thứ tư: Phát triển thị trường sản phẩm chế biến - Thị trường xuất khẩu: Hỗ trợ doanh nghiệp XTTM sản phẩm mang nhãn mác, thương hiệu Việt Nam; - Thị trường nội địa: + Coi trọng thị trường tiêu nội địa (100 triệu dân); + Hình thành Trung tâm dịch vụ logistics nơng sản vùng, trung tâm sản xuất lớn đầu mối giao thông xuất nhập Đề án Phát triển ngành chế biến rau giai đoạn 2021-2030 (Quyết định 417/QĐ-TTg ngày 22/3/2021) Mục tiêu đến năm 2030: (1) Giá trị kim ngạch xuất rau đạt đến 10 tỷ USD/năm; đó, tỷ trọng giá trị kim ngạch xuất sản phẩm rau chế biến đạt 30% trở lên: (2) Tổn thất sau thu hoạch rau giảm bình quân đến 1,5 %/năm (3) Trên 70 % sở chế biến, bảo quản rau xuất đạt trình độ lực cơng nghệ sản xuất tiên tiến: (4) Công suất chế biến rau đạt triệu sản phẩm/năm, gấp lần so với năm 2020; (5) Thu hút đầu tư 50 đến 60 sở chế biến, bảo quản rau đại, công nghệ tiên tiến gắn với vùng sản xuất nguyên liệu tập trung có sản lượng rau lớn./ TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ! ... nhỏ, hẹp dẫn đến Quy mô SX nhỏ, phân tán, không đồng Tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị hạn Thị trường XK gia tăng bảo hộ thông qua chế, tự phát, thiếu bền vững rào cản kỹ thuật Phần ĐỀ XUẤT... xuất lớn đầu mối giao thông xuất nhập Đề án Phát triển ngành chế biến rau giai đoạn 2021-2030 (Quyết định 417/QĐ-TTg ngày 22/3/2021) Mục tiêu đến năm 2030: (1) Giá trị kim ngạch xuất rau đạt đến... sản ha/hộ), phân tán, không xuất truyền thống, lạc hậu đồng (bằng phẳng) (chủ yếu) Sản xuất nhỏ dẫn đến giá thành cao, trừ số SP lợi long, vài, Chanh leo…(có giá hợp lý, tương đối ổn định) Sản