1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

1. Bài trình bày của Bà Lê Thị Thu - Chuyển Đổi Số

41 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyển Đổi Số
Trường học Cục Sở Hữu Trí Tuệ
Chuyên ngành Sở Hữu Trí Tuệ
Thể loại Bài Trình Bày
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

1. Bài trình bày của Bà Lê Thị Thu - Chuyển Đổi Số

CỤC SỞ HỮU TRÍ TUỆ TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG VÀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU CHO CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP Hà Nội, tháng 8/2022 NỘI DUNG Hệ thống văn pháp luật quy định Việt Nam sở hữu trí tuệ (SHTT); Hiện trạng bảo hộ quyền SHTT cho sản phẩm nông nghiệp; Khó khăn, giải pháp số sách hỗ trợ HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM VỀ SHTT Luật ØLuật Dân 2015; ØLuật Hình sự; ØLuật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi năm 2009, 2019, 2022) Các văn luật (Nghị định, Thơng tư) § Nghị định số 100/2006/NĐ- CP ngày 21/09/2006 phủ Quy định chi tết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật SHTT quyền tác giả quyền liên quan; § Nghị định số 103/2006/NĐ/CP ngày 22/09/2006 phủ quy định chi eết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT SHCN; HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM VỀ SHTT (tiếp) § Nghị định số 104/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 phủ quy định chi >ết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT quyền giống trồng; § Nghị định số 105/2006/NĐ/CP quy định chi >ết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT bảo vệ quyền SHCN quản lý nhà nước SHTT; § Nghị định số 106/2006/NĐ/CP ngày 22/09/2006 phủ quy định xử phạt vi phạm hành SHCN v Thơng tư số 01/2007/TT/BKHCN hướng dẫn thi hành Nghị định 103/2006/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 13/2010/TT-BKHCN, Thông tư số 18/2011/TT-BKHCN, Thông tư số 05/2013/TT-BKHCN Thông tư số 16/2016/TT-BKHCN) CÁC KHÁI NIỆM Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác Nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ thành viên tổ chức chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hố, dịch vụ tổ chức, cá nhân thành viên tổ chức CÁC KHÁI NIỆM (?ếp) Nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân sử dụng hàng hố, dịch vụ tổ chức, cá nhân để chứng nhận đặc tính xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hoá, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ xác, độ an tồn đặc tính khác hàng hố, dịch vụ mang nhãn hiệu Chỉ dẫn địa lý dấu hiệu dùng để sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể CÁC KHÁI NIỆM (?ếp) Chỉ dẫn địa lý (Luật sửa đổi năm 2022) dấu hiệu dùng để nguồn gốc địa lý sản phẩm từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể; Bổ sung Chỉ dẫn địa lý đồng âm dẫn địa lý có cách phát âm cách viết trùng CÁC HÌNH THỨC BẢO HỘ QUYỀN SHTT CHO SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP v Các sản phẩm nơng nghiệp có danh tiếng thường gắn liền với địa danh/dấu hiệu dẫn nguồn gốc sản phẩm (tài sản cộng đồng) v Các hình thức bảo hộ địa danh /dấu hiệu dẫn nguồn gốc sản phẩm (nhãn hiệu cộng đồng) Ø Nhãn hiệu tập thể (NHTT) Ø Nhãn hiệu chứng nhận (NHCN) Ø Chỉ dẫn địa lý (CDĐL) SO SÁNH CÁC HÌNH THỨC BẢO HỘ CDĐL, NHCN, NHTT CDĐL NHCN NHTT Sản phẩm, dịch vụ đăng ký bảo hộ Mỗi đơn đăng ký cho sản phẩm Có thể đăng ký cho nhiều sản phẩm, dịch vụ (không đăng ký cho dịch vụ) đơn Quyền đăng ký Quyền đăng ký CDĐL Việt Nam thuộc Nhà nước Nhà nước cho phép tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm mang CDĐL, tổ chức tập thể đại diện cho tổ chức, cá nhân quan quản lý hành địa phương nơi có CDĐL thực quyền đăng ký CDĐL Người thực quyền đăng ký CDĐL khơng trở thành chủ sở hữu CDĐL Tổ chức có chức kiểm sốt, chứng nhận chất lượng, đặc tính, nguồn gốc tiêu chí khác liên quan đến hàng hóa, dịch vụ, với điều kiện khơng tiến hành sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đó; Đối với nhãn hiệu chứng nhận có chứa địa danh, dấu hiệu khác nguồn gốc địa lý đặc sản địa phương Việt Nam việc đăng ký phải quan nhà nước có thẩm quyền cho phép Tổ chức tập thể thành lập hợp pháp có quyền đăng ký NHTT để thành viên sử dụng theo quy chế sử dụng NHTT; Đối với dấu hiệu nguồn gốc địa lý hàng hóa, dịch vụ: Tổ chức tập thể tổ chức, cá nhân tiến hành sản xuất, kinh doanh địa phương đó; Đối với nhãn hiệu tập thể có chứa địa danh, dấu hiệu khác nguồn gốc địa lý đặc sản địa phương Việt Nam việc đăng ký phải quan nhà nước có thẩm quyền cho phép SO SÁNH CÁC HÌNH THỨC BẢO HỘ CDĐL, NHCN, NHTT CDĐL NHCN NHTT Chủ sở hữu quyền Nhà nước Chủ đơn (người thực nộp đơn đăng ký NHCN, Nhà nước trao quyền sử dụng dẫn địa lý cho tổ NHTT) chức, cá nhân tiến hành việc sản xuất sản phẩm mang dẫn địa lý địa phương tương ứng đưa sản phẩm thị trường Nhà nước trực tiếp thực quyền quản lý dẫn địa lý trao quyền quản lý dẫn địa lý cho tổ chức đại diện quyền lợi tất tổ chức, cá nhân trao quyền sử dụng dẫn địa lý Hiệu lực VBBH Vơ thời hạn (có thể bị chấm dứt hiệu lực theo quy định Điểm g, Khoản 1, Điều 95 Luật SHTT) 10 năm (có thể gia hạn nhiều lần) MỘT SỐ KHÓ KHĂN VÀ TỒN TẠI Xác định tiêu chí bảo hộ chưa phù hợp: Ø Sử dụng tiêu chí phổ biến, khơng phải tiêu chí mang đặc trưng, gắn liền với điều kiện địa lý sản phẩm Ø Tiêu chí chất lượng khơng có tính khả thi kiểm sốt (các tiêu chí phải sử dụng phân tích kỹ thuật chun sâu – phịng thí nghiệm…) MỘT SỐ GIẢI PHÁP Về phía quan nhà nước: Ø Hồn thiện quy định pháp luật cho việc bảo hộ, quản lý phát triển thương hiệu dựa quyền sở hữu trí tuệ địa danh dùng cho sản phẩm nông nghiệp đặc thù; đặc biệt quy định quản lý, kiểm soát quy định nhãn hiệu chung cho sản phẩm nông nghiệp đặc thù; ØĐẩy mạnh công tác bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nói chung đặc biệt cho sản phẩm nơng nghiệp đặc trưng nói riêng để nâng cao nhận thức cộng đồng ØTriển khai có hiệu nội dung sách hỗ trợ MỘT SỐ GIẢI PHÁP Về phía quan nhà nước: Ø Nâng cao vai trò quản lý nhà nước: quản lý, kiểm soát sử dụng nhãn hiệu thị trường Ø Tăng cường hỗ trợ giai đoạn quản lý, phát triển: nguồn lực, thời gian Ø Thúc đẩy hoạt động quảng bá, thương mại Ø Gắn với chương trình: Nơng thơn mới, OCOP, Chương trình Phát triển tài sản trí tuệ, v.v MỘT SỐ GIẢI PHÁP Về quyền địa phương: Lựa chọn sản phẩm Có nguồn gốc, SF cuối Tiềm năng, có lợi Sản phẩm Có đồng thuận cộng đồng Có tiềm xuất MỘT SỐ GIẢI PHÁP Về quyền địa phương: NHCN NHTT CDĐL Lựa chọn hình thức đăng ký NHTT MỘT SỐ GIẢI PHÁP Về phía nhà sản xuất, kinh doanh : Ø Xây dựng phát triển thương hiệu phải dựa giá trị cốt lõi sản phẩm, dịch vụ Đó chất lượng đặc thù, giá trị khác biệt, uy tín, độ an tồn sản phẩm Đây lời hứa, cam kết nhà sản xuất, kinh doanh với với người tiêu dung; giúp cho sản phẩm ưu tiên lựa chọn tin tưởng ØĐảm bảo giữ gìn nâng cao chất lượng sản phẩm/dịch vụ, thường xuyên trao đổi kiến thức, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm đặc sản ØThúc đẩy hình thành chuỗi giá trị sản phẩm mang NHTT, NHCN, CDĐL để đưa sản phẩm cuối đến thị trường Bán sản phẩm có gắn nhãn mác hay thương hiệu sản phẩm địa phương, vùng miền quốc gia (không bán hàng thô, hàng nguyên liệu); đồng thời tăng cường đa dạng hóa sản phẩm để tăng cạnh tranh thị trường giúp giải sản phẩm tồn đọng tránh “được mùa rớt giá” NHTT NHCN CDĐL MỘT SỐ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ Chính sách hỗ trợ: Thủ tướng Chính phủ ban hành: Quyết định số 1068/QĐ-TTg ngày 22/8/2019 Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030 Quyết định số 2205/QĐ-TTg ngày 24/12/2020 Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030 Quyết định số 150/QĐ-TTg ngày 28/01/2022 Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 CHIẾN LƯỢC SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐẾN NĂM 2030 Mục tiêu: Vị trí ASEAN Sử d quyềụng SHT n T TS mớ TT i lập Xác ền quy ực h T thi n yề u q 34 CHIẾN LƯỢC SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐẾN NĂM 2030 Nhiệm vụ, giải pháp: Hoàn thiện sách, pháp luật SHTT Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý SHTT Tập trung đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động thực thi quyền SHTT Thúc đẩy hoạt động tạo TSTT Khuyến khích, nâng cao hiệu khai thác TSTT Phát triển hoạt động hỗ trợ SHTT Tăng cường nguồn nhân lực cho hoạt động SHTT Hình thành văn hóa SHTT xã hội Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế SHTT CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN TSTT ĐẾN NĂM 2030 Mục Zêu: Đưa sở hữu trí tuệ trở thành cơng cụ quan trọng nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, tạo mơi trường khuyến khích đổi sáng tạo thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN TSTT ĐẾN NĂM 2030 Nội dung: Tăng cường hoạt động tạo tài sản trí tuệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đổi sáng tạo sở hữu trí tuệ; Thúc đẩy đăng ký bảo hộ tài sản trí tuệ ngồi nước; Nâng cao hiệu quản lý, khai thác phát triển tài sản trí tuệ; Thúc đẩy tăng cường hiệu thực thi chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; Phát triển, nâng cao lực tổ chức trung gian chủ thể quyền sở hữu trí tuệ; Hình thành, tạo dựng văn hóa sở hữu trí tuệ xã hội CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN TSTT ĐẾN NĂM 2030 Điểm mới: Giai đoạn 2021-2030, Chương trình phát triển tài sản trí tuệ tập trung vào tăng cường hoạt động tạo tài sản trí tuệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đổi sáng tạo sở hữu trí tuệ; thúc đẩy đăng ký bảo hộ tài sản trí tuệ nước; nâng cao hiệu quản lý, khai thác phát triển tài sản trí tuệ; thúc đẩy tăng cường hiệu thực thi chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 Mục Zêu: “Xây dựng nơng nghiệp sản xuất hàng hóa đồng thời phát triển nông nghiệp dựa lợi địa phương, theo hướng đại có suất, chất lượng, hiệu quả, bền vững sức cạnh tranh cao thuộc nhóm dẫn đầu khu vực giới, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia, góp phần quan trọng việc ổn định kinh tế - xã hội, ” CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NƠNG THƠN BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 Định hướng, nhiệm vụ: Hoàn chỉnh cấu sản xuất nông nghiệp gắn với lợi cạnh tranh yêu cầu thị trường; Tổ chức khâu quan trọng sản xuất nâng cao hiệu quả, đảm bảo phát triển bền vững; Thúc đẩy hợp tác, liên kết, phát triển chuỗi giá trị, mô hình nơng nghiệp tiên tiến; Phát triển kinh tế nông thôn tạo việc làm tăng thu nhập cho dân cư nông thôn; Xây dựng nông thôn văn minh, đại gắn với thị hóa, giữ gìn văn hóa truyền thống; Phát triển bao trùm, đảm bảo công phúc lợi xã hội nông thôn; Xây dựng cộng đồng vững mạnh làm nòng cốt phát triển nông thôn, sản xuất nông nghiệp; Bảo vệ mơi trường sinh thái, cảnh quan thích nghi biến đổi khí hậu Lê Minh Thu TRUNG TÂM THẨM ĐỊNH CHỈ DẪN ĐỊA LÝ VÀ NHÃN HIỆU QUỐC TẾ ... số 01/2007/TT/BKHCN hướng dẫn thi hành Nghị định 103/2006/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 13/2010/TT-BKHCN, Thông tư số 18/2011/TT-BKHCN, Thông tư số 05/2013/TT-BKHCN Thông tư số. .. dẫn thi hành số điều Luật SHTT SHCN; HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM VỀ SHTT (tiếp) § Nghị định số 104/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 phủ quy định chi >ết hướng dẫn thi hành số điều Luật... phương có CDĐL CDĐL Số lượng đơn Tỷ lệ nước/nước Số lượng VBBH HIỆN TRẠNG VỀ BẢO HỘ NHTT Số lượng NHTT đến 25/7/2022 2500 2104 2000 1682 1767 1429 1500 1000 500 NHTT Số lượng đơn Số lượng VBBH Nông

Ngày đăng: 19/10/2022, 17:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ØLuật Hình sự; - 1. Bài trình bày của Bà Lê Thị Thu - Chuyển Đổi Số
u ật Hình sự; (Trang 3)
CÁC HÌNH THỨC BẢO HỘ QUYỀN SHTT CHO SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP - 1. Bài trình bày của Bà Lê Thị Thu - Chuyển Đổi Số
CÁC HÌNH THỨC BẢO HỘ QUYỀN SHTT CHO SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP (Trang 8)
ØThúc đẩy hình thành các chuỗi giá trị sản phẩm mang NHTT, NHCN, CDĐL để đưa sản phẩm cuối cùng ra đến thị trường - 1. Bài trình bày của Bà Lê Thị Thu - Chuyển Đổi Số
h úc đẩy hình thành các chuỗi giá trị sản phẩm mang NHTT, NHCN, CDĐL để đưa sản phẩm cuối cùng ra đến thị trường (Trang 32)
6. Hình thành, tạo dựng văn hóa sở hữu trí tuệ trong xã hội. - 1. Bài trình bày của Bà Lê Thị Thu - Chuyển Đổi Số
6. Hình thành, tạo dựng văn hóa sở hữu trí tuệ trong xã hội (Trang 37)