Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
30 +31| 2018 Hội quy HoạcH pHát triển đô tHị việt nam Xuân Mậu Tuất VIEtNAMEsE JoURNAL of URbANIsM www.ashui.com ISSN 1859-3658 2018 tổng biên tập Editor-in-Chief TRN NGọc chÍNh Phó tổng biên tập Deputy Editor-in-Chief LÊ VIỆT h Đ hu LÊ TuN hội đồng cố vấn Advisor Board GS.TSKh.KTS NGuyỄN ThẾ B TS Đ hoNG N PGS.TS LƯu ĐỨc hI GS.TS LÊ hNG KẾ GS.TS hoNG Đạo KÍNh GS.TS NGuyỄN LN TS Đo NGọc NGhIÊm TS NGuyỄN QuaNG PGS.TS NGuyỄN hNG Thục ban biên tập Editorial Board NGuyỄN Đ duõNG Bạn đọc thân mến, Xuân Mậu Tuất đến! Tạp chí Quy hoạch Đơ thị số 30+31 quà Tết mà Ban biên tập Hội Quy hoạch Phát triển Đô thị Việt Nam trân trọng gửi tới bạn Chúc Quý bạn đọc gia đình năm Hạnh phúc – An khang – Thịnh vượng ! “Mùa xuân Tết trồng cây” – nhớ lại lời khuyên Bác Hồ kính yêu, tham khảo số viết Chuyên đề kỳ này: “Cây xanh-mặt nước Hà Nội” Đây chủ đề hội thảo khoa học mà vừa đây, Hội Quy hoạch Phát triển Đô thị Việt Nam phối hợp Hiệp hội Công viên Cây xanh Việt Nam UBND Thành phố Hà Nội tổ chức nhằm đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ, bảo tồn phát triển hệ thống xanh - mặt nước Thủ NGuyỄN NGọc hIẾu NGuyỄN hoNG mINh NGuyỄN Bắc LÊ VIỆT SơN NGuyỄN QuaNG mINh đối tác truyền thông Media partner Mỹ thuật Designer dESIGN@aShuI.com Ngồi ra, thị khác nước Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Quảng Trị số có nghiên cứu hữu ích thành phố sống tốt, không gian xanh, giao thông công cộng,… số học quốc tế có giá trị Số đặc biệt mang đến bạn kiện bật thường niên giới chuyên môn xã hội quan tâm theo dõi vào dịp kết thúc năm cũ – giải thưởng Ashui Awards bình chọn danh hiệu năm 2017 lĩnh vực Xây dựng Lễ trao giải vừa tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh Tin tức nước quốc tế, hoạt động Hội Quy hoạch Phát triển Đô thị Việt Nam nội dung thường lệ cập nhật đến bạn đọc trị sự, Phát hành, Quảng cáo Contact Tầng - cung Trí thức Thành phố, Tôn Thất Thuyết, Quận cầu Giấy, hà Nội Tel: 84(4) 37823910 - Fax 84(4) 37624430 Email : tapchiquyhoachdothi@gmail.com Chúc mừng năm ! Tổng biên tập Trần Ngọc Chính Giấy phép báo chí số 863/GP-BTTTT ngày 15/6/2010 mã số chuẩn quốc tế: ISSN 1859-3658 In công ty cP In dVTm Bình minh Phát hành tháng 02/2018 Giá 90.000 VND Bìa 1: Dự án Khu thị Hùng Thắng - TP Hạ Long / thiết kế: Sdesign coNTENTS Tin Tức 06 08 10 Tin nước Tin dự án Tin giới chuyên đề: xanh - mặT nước hà nội 12 Vai trò xanh - mặt nước phát triển thủ đô Hà Nội 16 22 Thương hiệu đô thị với việc trồng xanh đường phố theo chủ đề Một số học kinh nghiệm quản lý xanh đô thị giới 28 Hệ thống hồ Hà Nội q trình thị hóa , nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu Trần ngọc Trương Văn Quảng Phạm anh Tuấn Lưu đức hải - nguyễn ngọc Tú Di sản 33 Bảo tồn di sản để giữ gìn sắc đô thị 36 Sự tham gia cộng đồng - nguồn lực xã hội đầu tư bảo vệ di sản kiến trúc đô thị Hà Nội 42 Hình thái khơng gian thị Hội An nguyễn đăng sơn đào Thị đỗ Duy Thịnh - Phan Quang minh PháT Triển bền Vững 12 50 Quy hoạch xây dựng thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị theo hướng thị sinh thái hồng đức anh Vũ Phản biện 56 16 Quy hoạch chung thành phố Đà Lạt vùng phụ cận đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Trần đức Lộc Quyhoạchđôthị 114 nghiên cứu 61 Phương pháp quy hoạch điều chỉnh đất vai trò Nhà nước 66 Kết nối trung tâm du lịch biển trung tâm lõi đô thị, cấu trúc đa cực trung tâm nguyễn mai anh Phạm hùng cường giải PháP 72 Thông tin địa không gian quy hoạch quản lý đô thị thông minh Võ chí mỹ cộng đồng 76 Khơng gian cơng cộng thành phố đáng sống nhân văn 84 Làng Yên Phúc khu đô thị Văn Quán, hướng tới cộng sinh bền vững Tô Kiên nguyễn Quang minh 92 Kiện 92 Ashui Awards 2017 VuPDa 114 Hội thảo: “Giải pháp bảo vệ, phục hồi phát triển hệ thống xanh - mặt nước Thành phố Hà Nội, đáp ứng mục tiêu quy hoạch tạo sắc đô thị” 118 Thông báo kết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Hội quy hoạch Phát triển Đơ thị Việt Nam lần 4, khóa iV 120 Tóm tắt đề án thành lập giải thưởng quy hoạch đô thị quốc gia 122 Bộ trưởng Xây dựng Phạm Hồng Hà, làm việc với Hội Quy hoạch Phát triển Đô thị Việt Nam 122 Triển lãm Mỹ thuật “Cảm Xúc” KTS Nguyễn Ngọc Bình www.ashui.com 42 28 công đồng Không gian công cộng thành phố đáng sống nhân văn TS KTS Tô Kiên Tập đoàn tư vấn phát triển hạ tầng Eight-Japan (EJEC), Nhật Bản Bài ViếT NàY Giới THiệU, PHâN TíCH Và MiNH HọA BA CHủ Đề THời Sự Có LiêN QUAN MậT THiếT Với NHAU Mà TÁC Giả Đã TừNG NGHiêN CứU Và THựC HàNH THể NGHiệM TRONG NHữNG NăM GầN ĐâY: KHôNG GIAN CôNG CộNG, THàNH PHố ĐáNG SốNG, Và CáCH TIếP CậN THAM Dự TRONG QUY HOạCH Và THiếT Kế Đơ THị quan Xu hướng phát triển tồn cầu thay đổi nhanh chóng nhiều thập kỷ gần đây, với nhiều từ khóa quan trọng Đầu tiên thị hóa (urbanization), năm 2008, lần lịch sử, dân số đô thị giới vượt qua dân số nông thôn Cũng giai đoạn này, cụm từ phát triển bền vững (sustainable development) trở nên thời trọng giờ, bối cảnh giới đối mặt ngày nhiều với biến đổi khí hậu, thảm họa nhiều vấn đề đô thị ngày trầm trọng Sang tới đầu kỷ 21, khái niệm lên quan tâm khơng tính đáng sống hay mức độ đáng sống (liveability) nơi chốn hay khu vực Nếu kỷ trước, thước đo thịnh vượng đô thị chủ yếu tăng trưởng kinh tế thu nhập, thị lớn tồn cầu cạnh tranh thu hút đầu tư, thương mại nguồn nhân lực chất lượng cao dựa yếu tố này, đây, liveability lên nhanh chóng thước đo “thức thời” Các bảng xếp hạng có liên quan đến mức độ đáng sống tương tự, ngày nhiều tổ chức cơng bố hàng năm (bảng hình 1) ln phủ, quyền T 76 thành phố, doanh nghiệp, chuyên gia nhiều thành phần khác quan tâm săn đón Những thơng tin ln “hot” truyền thông, nhiều bảng xếp hạng thu nhập bình qn đầu người mà ngày người để tâm Dòng nhân lực chất lượng cao có xu hướng đổ thành phố khơng giàu có thu nhập cao, mà quan trọng phải “đáng sống” Nếu trước nước Mỹ biểu tượng toàn cầu thịnh vượng kinh tế cục nam châm thu hút nhân tài, đây, xét tiêu chí trị an, ổn định xã hội mức độ hịa hợp cơng xã hội chẳng hạn (vốn phần thước đo liveability), nước Mỹ thua điểm so với nước đối thủ khác úc, Canada hay Singapore Trong nội nước, thành phố lớn cạnh tranh nhau, thí dụ Đà Nẵng gần lên với thương hiệu “thành phố đáng sống Việt Nam” Liveability ngày trọng xét cho cùng, vượt qua yếu tố kinh tế có phần hình thức phiến diện để vào thực chất, gắn chặt với chất lượng sống đô thị Qua đó, góp phần hướng tới mơ hình đô thị nhân văn vị nhân sinh - đô thị sống tất người1 Để nâng cao mức độ đáng sống liên quan đến nhiều thứ cần tăng cường nhiều tiêu chí, khơng gian cơng cộng (KGCC) lên “điều kiện cần”, KGCC “diện mạo” đô thị mắt người KGCC vai trò việc nâng cao mức độ đáng sống Nói đến KGCC nhiều người nghĩ tới số loại hình khơng gian tiêu biểu quảng trường, nhà ga, công viên, phố xá, vỉa hè, đường dạo, sân chơi, vv., nhiên khó có định nghĩa quán KGCC Một điều mấu chốt mà đại đa số tán đồng KGCC cần dành cho tất người thuộc thành phần tiếp cận (accessible to all) Tuy nhiên gần đây, xu hướng nhiều quyền thị tiết kiệm chi phí xây dựng KGCC cách kêu gọi tư nhân tham gia đầu tư theo chế hợp tác công-tư (PPP) làm thay đổi phần tính chất KGCC đó, mục tiêu hồn vốn kiếm lời nhà đầu tư tư nhân Các trung tâm thương mại thí dụ Tuy hình thức, khu mở cửa cho tất người KGCC, nhiều nghiên cứu cho thấy chúng Quyhoạchđôthị 77 Bảng Thí dụ 10 vơ số bảng xếp hạng tồn cầu có liên quan đến mức độ đáng sống tương tự (Nguồn: Tác giả) Hình Top 10 thành phố đáng sống giới năm 2017 (Nguồn: EiU) KGCC quảng trường, cơng viên, sân chơi, đường xá, chợ búa, vv không nhà đầu tư quyền sở quan tâm đầu tư thiết kế thỏa đáng (khu Linh Đàm Hà Nội thí dụ, hình 3) trở thành khu đô thị đáng sống Suy rộng ra, KGCC thành phố khơng trọng kiến tạo tốt thành phố khó trở nên đáng sống Các loại hình KGCC gây hiệu ứng tác động mạnh Để góp phần biến thành phố trở nên đáng sống cần quy hoạch thiết kế tốt nhiều KGCC thuộc nhiều loại hình khác Vậy nguồn lực có hạn nên tập trung đầu tư vào loại hình để có tác động lớn? Bài viết xin gợi hướng suy nghĩ dựa kết nghiên cứu kinh điển đô thị học trước www.ashui.com “KGCC giả tạo” (pseudo public spaces) Do công chúng phục vụ mua sắm thu lợi nhuận nên nhà thiết kế chủ ý bố trí ghế nghỉ chân, “vây” tầm nhìn cửa hàng quảng cáo, chủ yếu hướng vào tầng lớp trung thượng lưu (Xem thêm, thí dụ, Tạ & Manfredini, 2017) Nhà nghiên cứu Micheal Brill (2001) tương đồng khác biệt chất KGCC không gian cộng đồng (community space) Tuy hai không gian giao lưu xã hội “của chung” cho nhiều người thuộc nhiều thành phần, KGCC thường phục vụ phạm vi rộng lớn cho người không quen biết nhau, không gian cộng đồng phục vụ phạm vi cục cho người biết nhiều có điểm chung, thí dụ láng giềng, người khu phố, khu hay xóm làng Theo “Project for Public Spaces” (2009), KGCC tốt cần có bốn tiêu chí bao trùm: khả tương tác xã hội (sociability), công hoạt động (uses and activities), tiện nghi hình ảnh thị (comfort and image), cuối khả tiếp cận kết nối (accessibility and connectivity) (Hình 2) Trở lại với mức độ đáng sống thành phố, có nhiều cách nhiều tiêu chí để đánh giá khác nhau, phổ biến kể đến: kinh tế, môi trường, không gian mở, giao thông cơng cộng, giáo dục, y tế, trị an, văn hóa, ổn định trị-xã hội, hoạt động sống, mức độ đồn kết hịa hợp cộng đồng, khơng gian để cá nhân thể thân (selfexpression), vv Trong danh mục có nhiều tiêu chí liên quan đến KGCC Nói cách khác, KGCC có vai trị lớn việc nâng cao mức độ đáng sống Trong bối cảnh thị hóa tăng nhanh, khu đô thị tập hợp đông đảo “tổ ấm đáng sống” (liveable homes) gia đình đầu tư vun vén nội thất cho riêng họ, cịn Hình Các tiêu chí tạo nên KGCC tốt (Nguồn: Project for Public Spaces) Hình Một báo nêu lên quan ngại vấn đề KGCC khu đô thị với minh họa khu Linh Đàm, Hà Nội (Nguồn: Tạp chí KTVN) Hình Năm yếu tố vật thể mang lại hình ảnh đô thị theo lý thuyết Kevin Lynch (Nguồn: Lynch, 1960) 78 Trong sách tiếng “Hình ảnh Đô thị” (The Image of the City, 1960), Kevin Lynch nghiên cứu tổng kết người dân du khách thành phố cảm nhận lưu tâm khảm (mental map) hình ảnh thị thơng qua yếu tố vật thể bản: paths (tuyến), edges (lề cạnh), districts (khu vực/quận), nodes (nút giao cắt), landmarks (điểm nhấn đô thị) (Hình 4) Riêng khái niệm landmarks theo tơi nên hiểu theo hai nghĩa: điểm mốc thị giác điểm mốc tâm thức Điểm mốc thị giác thường cơng trình cao bật Cịn điểm mốc tâm thức thường địa điểm đặc sắc mà người thường lui tới lấy làm mốc định vị không gian đầu chợ, cơng viên, hồ nước Thí dụ, với người dân Phố Cổ Hà Nội Chợ Đồng Xuân hay “Bờ Hồ” landmark vậy, với người dân quận TP HCM, khu Hồ Con Rùa, với người dân khu Phú Mỹ Hưng khu Hồ Bán Nguyệt Vận dụng kết vào bối cảnh KGCC, viết đề xuất loại hình KGCC quan trọng có ảnh hưởng tới diện mạo đô thị, cụ thể là: Các tuyến/trục trung tâm (đóng vai trị paths) Các đường dạo (ven bờ nước) mặt đứng dọc đường (đóng vai trị edges) Các khu vực sắc (đóng vai trị district) Các trung tâm giao thơng/nhà ga tích hợp (đóng vai trị nodes) Cơng viên trung tâm (đóng vai trị landmark tâm thức) Chợ trung tâm (đóng vai trị landmark tâm thức) Tháp cao tầng (đóng vai trò landmark thị giác) Đầu tư thiết kế tốt loại hình KGCC hình ảnh khu vực thị cải thiện tôn vinh mạnh mẽ Những cách tiếp cận kiến tạo KGCC Kiến tạo nơi chốn (placemaking) thuật ngữ sử dụng rộng rãi tiền đề để tạo KGCC không gian cộng đồng Về bản, ta phân ba cách làm chính: top-down (từ xuống), bottom-up (từ lên) participatory (tham dự đa phương) Cách tiếp cận top-down: Đây cách làm truyền thống phổ biến Trong cách này, KGCC quy hoạch, thiết kế đầu tư kiểu “bao cấp” “cung cấp” sẵn, người dân người sử dụng khơng đóng góp ý tưởng, cơng sức hay tài gì, cho hưởng Hiệu tác động KGCC tới đời sống “hên xui”, trúng nhu cầu trúng ý thành cơng hiệu quả, cịn khơng ngược lại gây lãng phí Thí dụ KGCC tiếng thuộc loại kể đến cơng viên Central Park (New York), quảng trường Potsdamer Platz (Berlin), quảng trường Nhà hát Opera Sydney, đại lộ Champ Élysées (Paris), bến Thượng Hải (Thượng Hải), vịnh Marina (Singapore), phố Hồ Gươm (Hà Nội), phố Nguyễn Huệ (Hồ Chí Minh), đường dạo bờ sông Hàn khu vực Cầu Rồng (Đà Nẵng), vv Cách tiếp cận bottom-up: Còn gọi ground-up, cách làm nhỏ lẻ có tính đột phá sáng tạo, thường sáng kiến (innitiative) cá nhân, nhóm cá nhân hay cộng đồng Các không gian chung (KGCC không gian cộng đồng) người sử dụng tương lai khởi xướng chung tay thực để đáp ứng nhu cầu họ Cách làm thiết thực hiệu sử dụng tốt, nhiên có hạn chế cố hữu quy mơ, tính tổng thể, khả nhân rộng, phụ thuộc nhiều vào mức độ đồng thuận cộng đồng sở Một số xu hướng kiến tạo nơi chốn theo cách làm bottom-up phổ biến giới kể đến urban hacking urban pop-up Cả hai thể thiết kế tự phát mọc lên, xen cấy hay gắn thêm vào cơng trình hay cấu trúc thị cũ, thí dụ qn café “cóc”, vườn mái, gian bán hàng tự “mọc” ra, dãy ghế nghỉ tạm thời bên lề đường, vv Tuy nhiên chữ hacking thiên sáng kiến kiểu “nghịch ngợm” (pranks) nhiều Một vài thí dụ bottom-up placemaking tương đối tiếng Việt Nam “café bệt” công viên 30/4 hồ Con Rùa, phố bia vỉa hè Bùi Viện, phố sách Nguyễn Văn Bình (TP HCM), góc phố bia Tạ Hiện, Zone (nay khơng cịn), lớp học khiêu vũ công viên Thống Nhất, sân chơi tạm thời phố nhóm Think Playground (hình 5) (Hà Nội), vv Cách tiếp cận tham dự: Cách tiếp cận tham dự (participatory approach) cách làm kết hợp top-down, bottom-up thêm nhiều bên liên quan khác Xu hướng lên nhiều quốc gia, cộng đồng góp tiếng nói tham gia ngày chủ động vào kế hoạch phát triển địa phương Xu hướng quy hoạch-thiết kế đô thị chuyển dịch dần từ quy hoạch-thiết kế cho cộng đồng (cộng đồng thụ động) sang cộng đồng (cộng đồng tham dự) lâu dài hướng tới cộng đồng (cộng đồng chủ động khởi xướng thực hiện) Người dân tham gia vào nhiều khâu khác nhau, từ cung cấp thông tin trạng, phát vấn đề đề xuất giải pháp đến đầu tư (góp tiền, công sức, vật tư), vận hành, bảo dưỡng bảo vệ sản phẩm Các hoạt động dự án không thiết kế chi tiết trước mà lên khung sơ trình làm việc cộng đồng lên chi tiết thay đổi linh hoạt theo tình thực tế Nhiều nước coi trọng quy hoạch thị có tham gia cộng đồng “điều kiện đủ” để đảm bảo cho phù hợp, hiệu quả, bền vững nhân văn dự án Cách làm thực với quy mơ lớn, huy động nhiều nguồn lực để đạt hiệu cao Tuy nhiên có hạn chế tính phức tạp khó khăn việc kết nối tạo đồng thuận (consensus building) bên hữu quan, phải “làm dâu trăm họ”, “lắm thầy nhiều ma” có xung đột lợi ích nhóm, thời gian kéo dài đơi bị tắc chừng Ở nước ta, số dự án áp dụng thử nghiệm cách làm kể đến Dự án Thí điểm Cải tạo Bảo tồn Khu phố cổ Hà Nội (2004-2007), Dự án Phát triển cộng đồng có tham gia người dân An Giang Sóc Trăng (205- 2009), Dự án Làng Nghệ thuật Cộng đồng Tam Thanh, Tam Kỳ (2016-2017, xem phần dự án minh họa), nhiều sân chơi nhóm Think Playground xây dựng nước, vv Hình Một sân chơi kiểu “pop-up” nhóm Think Playground tổ chức lòng đường Phố cổ Hà Nội lúc cấm xe (Nguồn: SM Online) Ở nước tiên tiến có dân chủ lâu đời phương Tây, cách làm bottom-up participatory tương đối thuận lợi Cịn châu Á, cách làm khơng dễ tiếp nhận từ phía quyền lẫn cộng đồng, tảng văn hóa-xã hội phong kiến tập quyền tính cách thụ động, bàng quan, “có có dưới” cố hữu người châu Á Do vậy, muốn dự án chạy tốt cần kết hợp khéo léo tinh tế cách làm khác để đạt đồng thuận tối ưu Dự án minh họa Trong khuôn khổ viết với nhiều nội dung, phần xin giới thiệu chọn lọc hai dự án gần Việt Nam mà tác giả có dịp trực tiếp tham gia hiểu rõ Hai dự án minh họa cho hai bối cảnh, quy mô cách tiếp cận khác Dự án quy hoạch thiết kế cảnh quan hai bờ sơng Hàn, Đà Nẵng • Loại hình dự án: Phương án thi quốc tế • Địa điểm: Thành phố Đà Nẵng • Năm thực hiện: 2016 • Nhóm dự án: Tập đồn Tư vấn Phát triển Hạ Tầng Eight-Japan (EJEC), Nhật Bản chuyên gia • Vai trò tác giả viết: Chuyên gia cộng tác • Tình trạng: Phương án vào vịng cuối, khơng thực thi Đà Nẵng, thành phố quan trọng chiến lược miền Trung, không đầu mối thơng thương mà cịn điểm giao thoa văn hóa vùng Đông Á Tuy thành phố phát triển nhanh chóng vượt bậc nhiều năm qua, tiềm mạnh chưa phát huy hết Cuối năm 2016, Đà Nẵng tổ chức thi quốc tế quy hoạch thiết kế cảnh quan đôi bờ sông Hàn, trục không gian quan trọng diện mạo Đà thành Nhóm dự án đưa nhiều ý tưởng quy hoạch thiết kế đa dạng tồn diện, bật độc đáo ý tưởng quy hoạch “Central Cultural District” (CCD, tạm dịch Quận Văn hóa Trung tâm) Vùng 80 bao trùm vị trí trung tâm bậc Đà Nẵng đôi bờ sơng, thay “Central Business District” (CBD) thơng thường cho đô thị lớn Trên giới, “cultural district” (quận/quần thể văn hố) khơng phải Một số cultural districts thành phố tiếng kể đến Bras Basah Singapore, Roppongi Shibuya Tokyo, West Kowloon Hong Kong, Brooklyn New York, hay Queen Elizabeth Olympic Park London, vv Tuy nhiên, nhìn chung khu khơng nằm vị trí trung tâm bậc thành phố Vì vậy? Vì kỷ 20, thời đại mà Kinh tế ln số cịn Văn hố-Xã hội Mơi trường ln thứ yếu, vị trí trung tâm “để dành” cho Thương mại (business) Do mà CBD phổ biến thị lớn đến Nhưng có thực tế nhìn nhận thân Văn hố có khả sản sinh Kinh tế Nếu có Văn hố đặc sắc, kết hợp hài hồ truyền thống đại, thành phố thu hút du lịch mạnh bền vững Ngoài phát triển dịch vụ văn hố, nghỉ ngơi giải trí, nâng cao chất lượng sống cho người dân mức độ đáng sống cho đô thị, từ thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao tới sinh sống làm việc, nhiều lợi ích Kinh tế theo sinh sơi Trong thời đại bùng nổ công nghiệp sáng tạo công nghiệp văn hóa nay, tài nguyên mạnh Văn hóa lại trở nên quan trọng Khu vực CCD đề xuất bao gồm cụm cơng trình đặc sắc làm trọng điểm hai bờ sơng Hàn Ở bờ Tây có chợ Hàn, nơi lịch sử văn hóa thành phố Ở hầu hết đô thị lịch sử, chợ trung tâm landmark tâm thức, nơi giao thương giao lưu xã hội, hình ảnh ăn sâu vào tâm khảm người dân du khách Chợ Hàn cải tạo mở rộng nhìn sơng với đường dạo ven sông, với trục không gian quảng trường công cộng, công viên trung tâm trung tâm giao thông2 tương lai Ở bờ Đông, đề án đề xuất xây dựng khu chợ cá đặc sắc, trung tâm giao thương tôn vinh ngư nghiệp Ở Nhật Bản, chợ cá lâu đời Tsukiji Tokyo hay Karato Shimonoseki điểm du lịch văn hóa hút khách, đóng góp nguồn thu cho thành phố Khu chợ cá Đà Nẵng mang vai trò tương tự, trở thành biểu tượng bờ Đông Ngồi ra, khu CCD bao gồm nhiều cụm cơng trình khơng gian văn hốxã hội đa dạng khác bảo tàng, công viên trung tâm, quảng trường tháp landmark, phố cao, khu vực biểu diễn văn hố nghệ thuật ngồi trời, không gian dạo, chơi pa-tanh, đạp xe, vv để phục vụ cho thành phần dân cư – tức hướng tới thành phố đáng sống nhân văn cho tất người Bảo tàng Chàm q tải, tính tới việc di dời để tăng cường cho khu CCD Đà Nẵng dẫn đầu nước xa ASEAN với khu CCD đột phá này, động lực phát triển quan trọng cho Đà Nẵng (Hình 6) Tóm lại, đề án không thực thi, song minh họa tương đối đầy đủ việc quy hoạch, thiết kế loại hình KGCC có tác động lớn đề xuất Dự án phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng – Trường hợp Làng Nghệ Thuật Cộng Đồng Tam Thanh, Tam Kỳ • Loại hình dự án: Thí điểm thực tế • Địa điểm: Xã Tam Thanh, thành phố Tam Kỳ • Năm thực hiện: 2016-2018 • Nhóm dự án: Giảng viên sinh viên ĐH Kiến trúc TP HCM, ĐH Công nghệ Thiết kế Singapore, ĐH Kiến trúc Đà Nẵng, ĐH Bách Khoa Đà Nẵng, ĐH Duy Tân, chuyên gia, nghệ sỹ, tình nguyện viên, du khách nước ngồi tình nguyện, với hỗ trợ quyền địa phương, UN Habitat, Cities Alliance, UNESCO, vv • Vai trị tác giả viết: Thành viên ban chủ nhiệm • Tình trạng: Hồn thành phần, tiếp tục Hình Đề án quy hoạch thiết kế cảnh quan đôi bờ sông Hàn, Đà Nẵng tập đoàn EJEC Nhật Bản, 2016 (Nguồn: EJEC) Trên: Tổng mặt Quận Văn Hóa Trung Tâm (CCD) Giữa trái: Tổng mặt mặt cắt trục trung tâm bờ Tây sông Hàn, cho thấy Công viên quảng trường trung tâm, trung tâm giao thông, chợ Hàn, quảng trường trước chợ đường dạo dọc song Giữa phải: Tháp landmark Dưới phải: Không gian bên chợ sau cải tạo view nhìn sông bên hữu quan khác xuất nhiều khâu, từ khảo sát tới thiết kế, thực thi vận hành trình bày phần trước Dự án tổ chức quy mô với nhiều hạng mục quy hoạchkiến trúc-cảnh quan, nghệ thuật cộng đồng, nâng cao lực cộng đồng, truyền thông marketing Ở giai đoạn đầu, số thành viên sinh viên giữ tư cách làm cũ theo thói quen Thí dụ, thực địa, khảo sát viên thường quan sát đánh giá theo chủ quan Tới hộ nghèo, thấy người dân sống điều kiện tồi tàn, thiếu thốn “tự đánh giá” họ hạnh phúc thiếu A, B Nhưng vấn vỡ lẽ họ cảm thấy hài lòng với tại, chẳng cần A, B mà lại cần C nghĩ tới Vậy nên ban chủ nhiệm lưu ý khảo sát viên cần biết lắng nghe người dân học hỏi họ Mà muốn họ chia sẻ thực lịng trước hết phải “làm bạn” với họ (thông qua hoạt động giao lưu) Sau tạo mối quan hệ, thiện cảm niềm tin, nhóm tổ chức họp workshop thiết kế với cộng đồng qua nhiều vòng nhiều giai đoạn Kết là, hạng mục quy hoạch-thiết kế, dựa góp ý phản biện cộng đồng, nhóm đưa quy hoạch chỉnh trang tổng thể, củng cố trục không gian xương sống hệ hẻm ngang để tạo thành hệ giao thơng xương cá hồn chỉnh cho giao thông xanh bộ, xe đạp hay xích lơ Nhóm đưa ý tưởng để tăng cường thương hiệu du lịch sinh thái cho Tam Thanh, Làng Bách hoa (các nhà số hẻm trồng theo chủ đề số lồi hoa địa phương), Làng Khơng rác (trong bối cảnh nhiều bãi biển bị ô nhiễm rác thải), giải pháp villagestay (chuỗi dịch vụ lưu trú trải nghiệm thay cho homestay cục bộ), vv Đây hạng mục địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức phối hợp nhiều bên để thực Nhóm thiết kế sơ nhiều cơng trình phụ trợ phục vụ du lịch cổng làng, 81 Quyhoạchđôthị sống đời thường Từ đó, nơi trở thành điểm du lịch với thương hiệu “Làng Bích họa Tam Thanh” Ngày nhiều hộ dân tham gia làm dịch vụ du lịch, góp phần cải thiện đời sống nơi Dựa “đà” thành cơng này, từ tháng 9/2016, nhóm dự án đa thành phần, đa chuyên ngành triển khai dự án tiếp nối phát triển du lịch sinh thái nghệ thuật cộng đồng dựa vào cộng đồng Sự tham dự quyền cấp người dân thuộc thành phần nhiều www.ashui.com Xã Tam Thanh (thành phố Tam Kỳ) vốn làng chài đơn sơ mộc mạc với thôn, khoảng 3.200 hộ dân 12000 nhân Xã có địa địa lý độc đáo: Biển bên, sông bên Trục trung tâm xã đường Thanh Niên nho nhỏ, trải dài khoảng km kết nối thôn Cái tên Tam Thanh trở nên tiếng từ năm 2016 nhóm dự án Korea Foundation UN Habitat Việt Nam thực dự án thí điểm vẽ tranh mảng tường ngồi nhiều nhà dân thôn Trung Thanh với chủ đề văn hóa quầy bảng thơng tin, bãi để xe đạp thiết kế kiểu nghệ thuật hệ thống xe đạp dùng chung (bike sharing), tháp vọng cảnh, bảo tàng ngư nghiệp (cải tạo từ nhà văn hóa xuống cấp), nhà văn hóa thơn Trung Thanh… Về nghệ thuật cộng đồng, với Làng Bích họa có, nhiều nội dung đưa nghệ thuật vào khơng gian sống cộng đồng đề xuất, mà bật “Con đường Thuyền thúng” đoạt Kỉ lục Việt Nam3 Ngoài ra, nhiều thiết kế đồ họa kiểu nghệ thuật cho hệ thống bảng thông tin, bảng đường, thùng rác công cộng, vv mang chủ đề ngư nghiệp truyền thống góp phần tăng cường sắc cho ngơi làng (Hình 7) Nhóm truyền thơng dự án hoạt động hai phạm vi: truyền thông cộng đồng (với sáng kiến chương trình Loa Xóm4), truyền thông đối ngoại (trên truyền thông đại chúng mạng xã hội5) Thành dự án thấy rõ Từ làng chài nghèo, Tam Thanh trở thành tên đồ du lịch, nhờ sống thu nhập người dân cải thiện rõ nét, cảnh quan đẹp hẳn lên, mơi trường Dự án cịn tiếp diễn, đến nói tương đối thành cơng việc thí điểm cách tiếp cận tham dự Dự án góp phần kiến tạo KGCC không gian cộng đồng, biến Tam Thanh thành nơi sung túc, hấp dẫn “đáng sống” cho cộng đồng, với thương hiệu “Làng Nghệ thuật Cộng đồng” Việt Nam, mang cho Tam Kỳ Giải thưởng Cảnh quan Đơ thị Châu Á 20176 Ngồi cách tiếp cận, dự án minh họa thiết kế cho loại hình KGCC có tác động mạnh: khu vực thị sắc, tuyến trung tâm điểm nhấn đô thị Hình Dự án phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng: Làng Nghệ thuật Cộng đồng Tam Thanh, 2016-2017 (Nguồn: Nhóm dự án) Cột trái: Hình minh họa số khâu dự án: giao lưu làm bạn với cộng đồng, họp với quyền, vấn hộ dân, làm việc nhóm (ngay nhà dân cho homestay), workshop thiết kế với cộng đồng, workshop vẽ thuyền thúng Cột phải: Một số sản phẩm dự án: Con đường thuyền thúng, quy hoạch tổng thể, cổng làng mới, trạm thông tin bãi để xe, nhà văn hóa thơn Trung Thanh, đài vọng cảnh 82 Phần cứng, phần mềm phần “tâm” Chúng ta tái cấu trúc nhiều thành phố, nâng cấp sở hạ tầng, cải tạo xây khu đô thị nhiều KGCC Đây “phần cứng” (hardware) đô thị Tuy nhiên, vài dự án nghệ thuật công cộng để chỉnh trang cảnh quan đô thị, họ vui vẻ nhận lời làm tình nguyện với thái độ tự hào Trong trường hợp này, “tâm” lẫn “tầm” quyền thành phố phát huy tác dụng tốt Cách tiếp cận tham dự phát triển đô thị kiến tạo KGCC địi hỏi q trình lâu dài bền bỉ Để trở nên phổ biến hơn, cần có thêm nhiều sáng kiến dự án thí điểm nhỏ gây tiếng vang nhiều địa phương, sau việc chia sẻ kinh nghiệm học qua truyền thông, mạng xã hội, diễn đàn kiện Qua đó, nhóm địa phương tăng cường hợp tác để nhân rộng thành quả, hướng tới thành phố đáng sống nhân văn cho tất người tương lai n Ghi Nếu nghệ thuật có phong trào “nghệ thuật vị nhân sinh” (phản ánh phục vụ đời sống người) để chống lại “nghê thuật vị nghệ thuật” (cao siêu xa rời thực tế sống), quy hoạch thị có trào lưu thị vị nhân sinh hay đô thị nhân văn (Cities for People, Humane Cities) để chống lại mơ hình quy hoạch sai lầm đô thị lệ thuộc vào xe (Cities for Cars) mà Mỹ dẫn đầu kỷ trước (do hãng xe Mỹ cổ súy vận động hành lang), mơ hình bộc lộ nhiều hệ lụy mơi trường lẫn văn hóa-xã hội Các cụm từ chữ nghiêng tương ứng với loại hình KGCC có sức tác động lớn đề xuất Nhóm dự án thảo luận kĩ câu hỏi, bích họa Và q trình khảo sát cho thấy thuyền thúng đánh cá mà ngư dân xếp dọc bờ biển gợi nên ý tưởng tác phẩm nghệ thuật đặt Kết 100 thuyền thúng cũ phần lớn người dân hiến tặng nhiều họa sĩ người dân chung tay vẽ lên đặt thành tác phẩm Chương trình phát loa xã câu chuyện hay truyền cảm mà nhóm vấn thu thập từ cộng đồng 83 Quyhoạchđôthị thị cịn có “phần mềm” (software) người dân thuộc thành phần khác nhau, người sử dụng phần cứng Để quy hoạch-thiết kế khả thi bền vững hai phần cần ăn khớp nhau, chúng “cọc cạch” khơng “tương sinh” mà thành “tương khắc” Thí dụ, việc di rời tái định cư nhiều hộ dân buôn bán nhỏ khu phố cũ (phần mềm) lên nhà chung cư cao tầng ven đô (phần cứng) tạo khủng hoảng sinh kế lẫn lối sống Sự tham gia mật thiết xuyên suốt cộng đồng chìa khóa để xử lý vấn đề tránh nguy lệch pha Cịn yếu tố nghĩ tới “phần tâm” (“heartware”) - tâm, nhân văn thấu cảm quy hoạch-thiết kế quản lý đô thị Cần kết hợp khéo léo ba yếu tố phần cứng, mềm tâm Xin kể câu chuyện nhỏ thành phố Mỹ, nơi mà số tường phố hay bị vẽ graffiti bậy Lúc đầu quyền chọn cách ứng xử thơng thường cấm, siết chặt kiểm sốt phạt nặng Nhưng việc khơng hiệu quả, sơn lại xong thời gian lại có kẻ vẽ trộm, gây căng thẳng kéo dài Sau thành phố thay đổi chiến thuật Họ tìm gặp thủ lĩnh nhóm, tìm hiểu tâm tư, phát nhóm thiếu niên có tài mỹ thuật khát khao thể thân (self-expression, vốn tính tuổi trẻ) muốn cống hiến Cuối quyền cầu thị, mời họ khởi xướng Trang Facebook “Làng Nghệ thuật Cộng đồng Tam Thanh”: https://www.facebook com/TamThanhCommunityArt/ Giải thưởng UN-Habitat Châu Á-Thái Bình Dương phối hợp với Trung tâm nghiên cứu Đô thị Châu Á Fukuoka, Hiệp hội Định cư Con người Châu Á Hiệp hội Thiết kế Cảnh quan Châu Á trao tặng Tài liệu tham khảo Grill, Michael (2001) Problems With Mistaking Community Life for Public Life, Places, 14(2) Dự án Quy hoạch Thiết kế Cảnh quan Đôi bờ Sông Hàn, Đà Nẵng (2016) Tập đoàn Eight-Japan Engineering Consultants Phương án dự thi Dự án phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng –Làng Nghệ thuật Cộng đồng Tam Thanh (2017) - Hồ sơ thiết kế sơ Lynch, Kevin (1960) The image of the City, Cambridge, Massachusetts, The MiT Press Project for Public Spaces (2009) What Makes a Sucessful Place? https://www.pps org/reference/grplacefeat/ Tạ, Anh Dũng, Manfredini, Manfredo (2017) Thành phố sáng tạo không gian công cộng Tạp chí Quy hoạch Đơ thị số 28, 2017 Tô, Kiên & Nakaseko, Atsuyuki (2017) Public Space as a Key Drive towards a Liveable City for All Tham luận trình bày Hội thảo quốc tế Các Hội Quy hoạch Châu Á-Thái Bình Dương 2017 (APPS 2017), Nagoya, Nhật Bản Tô Kiên (2017) Thiếu chế để Thiếu chế để người dân tham gia quy hoạch quản lý đô thị Tham luận diễn đàn đăng Tạp chí Tia Sáng ngày 17/4/2017 This paper discusses and demonstrates three interrelated buzzwords - public space, liveability, and participatory approach Today, instead of economic development, cities around the world increasingly compete on the basis of liveability to attract investment, businesses and high-skilled workers Public space can be a key drive to archive liveability Although the trend of privatization (and consequently commercialization) in developing public spaces has become a concern, yet there have also been rising signs of good placemaking initiatives with participation for various stakeholders This participatory approach improves quality of public spaces for all and ultimately urban liveability in a sustainable way, because end users certainly understand their own needs and have a sense of ownership and pride of what they co-make So which public spaces may have larger impact? Based on Kevin Lynch (1960)’s five key physical elements that shape up “the image of the city” (path, edge, district, node and landmarks), this paper suggests several types of important public space such as main street, promenade, district, transportation hub, central market, central park and landmark tower The last section demonstrates two recent projects in Vietnam and concludes that well codesigned public spaces for all pave way towards achieving more liveable and humane cities in the future Key words: Public space, liveability, liveable city, participatory approach www.ashui.com abstract ... Thông tin địa không gian quy hoạch quản lý thị thơng minh Võ chí mỹ cộng đồng 76 Không gian công cộng thành phố đáng sống nhân văn 84 Làng Yên Phúc khu đô thị Văn Quán, hướng tới cộng sinh bền... Mà TÁC Giả Đã TừNG NGHiêN CứU Và THựC HàNH THể NGHiệM TRONG NHữNG NăM GầN ĐâY: KHôNG GIAN CôNG CộNG, THàNH PHố ĐáNG SốNG, Và CáCH TIếP CậN THAM Dự TRONG QUY HOạCH Và THiếT Kế Đô THị quan Xu hướng... 28 cơng đồng Không gian công cộng thành phố đáng sống nhân văn TS KTS Tơ Kiên Tập đồn tư vấn phát triển hạ tầng Eight-Japan (EJEC), Nhật Bản Bài ViếT NàY Giới THiệU, PHâN TíCH Và MiNH HọA BA CHủ